Tải bản đầy đủ (.pptx) (251 trang)

Trọn bộ bài giảng quản trị học hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 251 trang )

CHƯƠNG I

QUẢN TRỊ
VÀ NHÀ QUẢN TRỊ

KHOAQUẢN TRỊ KINH DOANH


MỤC TIÊU CHƯƠNG I

Q
Q
Q
Q

Quản trị và nhà quản trị
Công việc của nhà quản trị trong tổ chức
Các năng lực nhà quản trị
Những thách thức đối với quản trị trong một
môi trường năng động


TỔ CHỨC

Q

Q

Một tổ chức là một sự sắp xếp có hệ thống những
người được nhóm lại với nhau để đạt được
những


mục tiêu cụ thể

Đặc điểm:
Cấu trúc

Mục tiêu
B

A

Con người


ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ
Q

Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được
thực hiện thông qua người khác
Mary Parker Follet

Q

Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội
nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động
của con người và tạo điều kiện thay đổi để
đạt được mục tiêu của tổ chức
Harold Kootz & Cyril O’Donnell


ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ

Q

Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội
nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động
của con người và tạo điều kiện thay đổi để
đạt được mục tiêu của tổ chức
Robert Albanese

Q

Quản trị là tiến trình làm việc với và thông qua
người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong
một môi trường thay đổi. Trọng tâm của tiến
trình này là kết quả và hiệu quả của việc sử dụng
các nguồn lực giới hạn
Robert Kreitner


QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO
Q

Q

Quản trị được xem như là tiến trình hoàn thành
công việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu,
thông qua và với người khác

Xem xét:

▪ Tiến trình


▪ Hiệu quả
▪ Hữu hiệu

Lãng phí
ít

Mục tiêu

Đạt được
Cao

ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU

Hoạch định
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra

SỬ DỤNG NGUỒN LỰC






Kết quả
Hữu hiệu

Phương tiện

Hiệu quả


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ
Q

Năng lực là một sự tổng hòa
▪ kiến thức
▪ kỹ năng
▪ hành vi
▪ thái độ

€ góp phần tạo nên tính hiệu quả.
Q

Năng lực quản trị là tập hợp các kiến thức, kỹ
năng, hành vi và thái độ mà một quản trị viên cần
có để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản
trị khác nhau và ở các loại tổ chức khác nhau.


SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Năng lực
truyền thông
Năng lực
làm
việc
nhóm
Năng lực

nhận thức
toàn cầu

Hiệu quả
quản trị

Năng lực
tự quản

Năng lực
hoạch định
và điều hành

Năng lực
hành động
chiến
lược


NHÀ QUẢN TRỊ
Q

Quản trị viên là tên gọi chung để chỉ những
người hoàn thành mục tiêu thông qua và bằng
người khác.
Hoạch
Tổ
Lãnh
Kiểm
định


chức

đạo

tra

Nguồn nhân lực
Nguồn lực tài chính

Mục
Mục
tiêu
tiêu

NNh

hàà
qquuả
ảnntrtị
rị

Nguồn lực vật chất
Nguồn thông tin
Các chức năng quản trị


CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Đạt được mục

đích mà tổ chức
tuyên bố


CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Q

Hoạch định (planing)
▪ Xác định mục tiêu của tổ chức
▪ Phát thảo những cách để đạt được mục tiêu
• Thiết lập các định hướng tổng quát cho tương lai
• Xác định và cam kết về nguồn lực
• Quyết định những công việc cần làm

Q

Tổ chức (organizing)
▪ Là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ
giúp cho mọi người có thể thực hiện các kế hoạch đã đề
ra
▪ Thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức


CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Q

Lãnh đạo (leading)
▪ Hoạt động thúc đẩy mọi người thực hiện những công
việc cần thiết


Q

Kiểm tra (Controlling)
▪ Tiến trình một cá nhân hoặc tổ chức giám sát kết quả
thực hiện và điều chỉnh các sai lệch
▪ Nội dung





Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện
Đo lường kết quả / tiêu chuẩn
Hoạt động điều chỉnh (nếu có)
Điều chỉnh các tiêu chuẩn (nếu cần)


PHẠM VI QUẢN TRỊ
Q

Q

Nhà quản trị chức năng phụ trách những nhân
viên € chuyên gia một lĩnh vực.
Nhà quản trị tổng quát chịu trách nhiệm đối với
toàn bộ hoạt động của một đơn vị, bộ phân phức
hợp
▪ Phát triển các năng lực một cách toàn diện
▪ Kết hợp từ các chương trình đào tạo chính thức và trãi
nghiệm



CẤP BẬC QUẢN TRỊ
Q

Thường phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp
▪ Nhỏ: có một cấp
▪ Lớn: Có nhiều cấp
QQ u u ả ả
nn
Quản trị
trtịrị
ccấấ
cấp
trung
ppccaao
Quảnotrị
cấp tác nghiệp

Nhân viên
tác nghiệp


CẤP BẬC QUẢN TRỊ
Q

Quản trị cấp tác nghiệp
▪ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc sản xuất sản
phẩm và dịch vụ.


Q

Quản trị viên cấp cao
▪ những người nhận các chiến lược và chính sách chung
từ quản trị cấp cao rồi triển khai chúng thành các mục
tiêu và kế hoạch chi tiết, cụ thể cho các quản trị viên
tác nghiệp thực hiện.
▪ trưởng phòng, giám đốc xí nghiệp hay quản đốc phân
xưởng, giám đốc tài chính


CẤP BẬC QUẢN TRỊ
Q

Quản trị viên cấp cao
▪ Điều hành chung tổ chức
• Michael Dell (Dell)
• Meg Whitman (ebay)

▪ Quản trị viên cấp cao có nhiệm vụ thiết lập các mục
tiêu, chính sách và chiến lược cho toàn bộ tổ chức
▪ Dành nhiều thời gian cho hoạch định, tổ chức,
lãnh
đạo và kiểm tra


KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Q
Q
Q


Kỹ năng nhận thức
Kỹ năng nhân sự
Kỹ năng chuyên môn
Quản trị cấp cao
Quản trị cấp trung
Quản trị cấp cơ sở
Nhân viên tác nghiệp


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Năng lực
truyền thông
Năng lực
làm
việc
nhóm
Năng lực
nhận thức
toàn cầu

Hiệu quả
quản trị

Năng lực
tự quản

Năng lực
hoạch định

và điều hành

Năng lực
hành động
chiến
lược


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Năng lực
truyền thông

Truyền thông không chính thức

Truyền thông chính thức

Thương lượng


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Thu thập phân tích thông tin và
giải quyết vấn đề
Hoạch định và tổ chức thực thi
các dự án
Quản lí thời gian
Hoạch định ngân sách
và quản trị tài chính


Năng lực
hoạch định
và điều hành


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Năng lực
làm
việc
nhóm

Thiết kế nhóm một cách hợp lí
Tạo lập môi trường hổ trợ
hoạt động nhóm
Quản trị sự năng động của nhóm
một cách thích hợp


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Hiểu rõ về ngành mà tổ chức
hoạt động

Thấu hiểu tổ chức

Thực hiện các hành động chiến lực

Năng lực
hành động

chiến
lược


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Nhận thức và hiểu rõ về văn hóa
Cởi mở và nhạy cảm về văn hóa

Năng lực
nhận thức
toàn cầu


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ
Xử lí công việc trung thực và đạo đức
Có nghị lực và nỗ lực cá nhân
Cân bằng giữa những nhu cầu và
cuộc sống
Khả năng tự nhận thức & phát triển

Năng lực
tự quản


NĂNG LỰC QUẢN TRỊ

Năng lực
truyền thông
Năng lực

làm
việc
nhóm
Năng lực
nhận thức
toàn cầu

Hiệu quả
quản trị

Năng lực
tự quản

Năng lực
hoạch định
và điều hành

Năng lực
hành động
chiến
lược


×