Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 12 trang )


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/Bài học: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
1. Chủ đề dàn bài của bài văn tự sự
a. Ví dụ( SGK).
b. Nhận xét:


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/

Tìm hiểu chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
1. Chủ đề dàn bài của bài văn tự sự
a. Ví dụ( SGK).
b. Nhận xét:

Em hãy kể tên các nhân vật có
trong truyện? Nhân vật chính là
ai?
Tuệ Tĩnh
Các nhân vật: Tuệ Tĩnh , nhà
quý tộc, anh con nhà quý tộc, hai
vợ chồng người nông dân, chú bé
bị gãy chân, gia nô.
Trong truyện, Tuệ Tĩnh đã
gặp phải tình huống khó xử nào?
Đứng trước tình thế đó, Tuệ Tĩnh
đã làm gì?
Có hai bệnh nhân cùng cần đến


sự giúp đỡ của Tuệ Tĩnh: bệnh
nhân nhẹ, giàu có, có quyền lực;
bệnh nhân nặng, nghèo khó.


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I.

Bài học:Tìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bài văn tự sự.
1. Chủ đề của bài văn tự sự.
a.
Ví dụ( SGK).
b.
Nhận xét:
Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết
lòng thương yêu, cứu giúp người
bệnh.
Vấn đề chủ yếu: Ca ngợi lòng
thương người của Tuệ Tĩnh.

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà
người viết đặt ra trong văn bản.

Chủ đề và sự việc có mqh chặt chẽ với
nhau: sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề
thấm nhuần trong sự việc.

Đứng trước tình thế khó xử đó,
Tuệ Tĩnh đã giải quyết như thế

nào? Cách giải quyết đó thể hiện
phẩm chất gì của ông?
Với phẩm chất đó của lương y
Tuệ Tĩnh, người viết bộc lộ thái độ
gì của mình? Vậy vấn đề chủ yếu
của văn bản là gì?
Em hiểu thế nào là chủ đề?
?Mối quan hệ giữa chủ đề và sự
việc trong văn tự sự? Em hãy tìm
các câu văn thể hiện
chủ đề của văn bản Chủ đề của văn
bản tự sự thể hiện ở đâu?


Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang
ngành Y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh.
Một hôm, có nhà quý tộc trong vùng cho con đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh để
xem bệnh đau lưng cho mình. Ông sắp đi thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân
khiêng đứa con bị ngã gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh liền xem
mạch cho cậu bé, rồi bảo anh con nhà quý tộc:
- Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho cậu
bé này trước, vì chú nguy hơn.
Anh con nhà quý tộc sửng sốt:
- Xin ngài đến đằng dinh tôi trước. Bọn gia nô đã đem võng đợi sẵn cả rồi.
- Không! – Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời – Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để
chậm tất có hại.
Tuệ Tĩnh bắt tay ngay vào việc chữa trị, không chú ý gì đến thái độ hậm hực
của anh con nhà quý tộc. Qua gần trọn buổi, chú bé nhà nông đã đựoc bó nẹp nằm yên
trên giường bệnh. Tuệ Tĩnh yên tâm thở phào nhẹ nhõm. Vợ chồng người nông dân lạy
tạ:

- A Di Đà Phật! Không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy
gì đền đáp cho xứng?
Tuệ Tĩnh trả lời:
- Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ.
Ông bà cứ yên tâm, sau hơn một tuần trăng chú bé sẽ đi lại được!
Trời đã sập tối, chợt nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã ra đi không kịp nghỉ ngơi.


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự

I/ Bài học:Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của
bài văn tự sự
1.Chủ đề của bài văn tự sự.
a.
Ví dụ:
b.
Nhận xét:
Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết
lòng thương yêu, cứu giúp người
bệnh.
Chủ đề: Ca ngợi lòng thương
người của Tuệ Tĩnh.
 Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà
người viết đặt ra trong văn bản.
Chủ đề thể hiện ở:
+ Lời kể về nhân vật.
+ Việc làm của nhân vật.
+ Nhan đề của văn bản.

Em hãy chọn nhan đề thích hợp

với chủ đề của văn bản trên và nêu
lí do?
Nhan đề phù hợp với chủ đề của
văn bản:
+ Tấm lòng thương người của
thầy Tuệ Tĩnh.(nhấn mạnh khía
cạnh tình cảm của thầy Tuệ Tĩnh.)
+ Y đức của Tuệ Tĩnh( đề cao
đạo đức nghề y)
Em hãy đặt tên khác cho văn
bản trên?
Vậy, chủ đề của văn bản còn thể
hiện ở đâu?


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/ Bài học: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
1. Chủ đề của văn bài văn tự sự:
- Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết
lòng thương yêu, cứu giúp người
bệnh.
- Chủ đề: Ca ngợi lòng thương
người của Tuệ Tĩnh.
 Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà
người viết đặt ra trong văn bản.
Chủ đề thể hiện ở:
+ Lời kể về nhân vật.
+ Việc làm của nhân vật.
+ Nhan đề của văn bản.


Bài văn trên gồm mấy phần?
Mỗi phần thực hiện nhiệm vụ gì?


Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang
ngành Y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh.
Một hôm, có nhà quý tộc trong vùng cho con đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh để
xem bệnh đau lưng cho mình. Ông sắp đi thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân
khiêng đứa con bị ngã gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh liền xem
mạch cho cậu bé, rồi bảo anh con nhà quý tộc:
- Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho cậu
bé này trước, vì chú nguy hơn.
Anh con nhà quý tộc sửng sốt:
- Xin ngài đến đằng dinh tôi trước. Bọn gia nô đã đem võng đợi sẵn cả rồi.
- Không! – Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời – Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để
chậm tất có hại.
Tuệ Tĩnh bắt tay ngay vào việc chữa trị, không chú ý gì đến thái độ hậm hực
của anh con nhà quý tộc. Qua gần trọn buổi, chú bé nhà nông đã đựoc bó nẹp nằm yên
trên giường bệnh. Tuệ Tĩnh yên tâm thở phào nhẹ nhõm. Vợ chồng người nông dân lạy
tạ:
- A Di Đà Phật! Không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy
gì đền đáp cho xứng?
Tuệ Tĩnh trả lời:
- Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ.
Ông bà cứ yên tâm, sau hơn một tuần trăng chú bé sẽ đi lại được!
Trời đã sập tối, chợt nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã ra đi không kịp nghỉ ngơi.


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự

I/Bài học: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của
bàivăn tự sự
1. Chủ đề của bài văn tự sự.
- Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết lòng thương
yêu, cứu giúp người bệnh.
- Chủ đề: Ca ngợi lòng thương người của
Tuệ
Tĩnh.
 Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt
ra trong văn bản.
Chủ đề và sự việc có mqh chặt chẽ với nhau:
sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần
trong sự việc.
Chủ đề thể hiện qua sự thống nhất giữa:
+ Lời phát biểu của nhân vật.
+ Việc làm của nhân vật.
+ Nhan đề của văn bản.
+ Sự việc, lời kể…


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/Bài học: Tìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bàivăn tự sự
1. Chủ đề của bài văn tự sự.
2. Dàn bài của bài văn tự sự:
-Dàn bài văn tự sự gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân
vật sự việc.
+ Thân bài: Kể diễn biến sự việc.
+ Kết bài: Kể kết thúc sự việc

3. Ghi nhớ: SGK - 45

Bài văn trên gồm mấy phần?
Mỗi phần thực hiện nhiệm vụ
gì?
Bài văn gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về nhân
vật( tên, phẩm chất).
+ Thân bài: Kể những sự việc
thể hiện phẩm chất của nhân vật.
+ Kết bài: Kể sự việc tiếp diễn.
 Em hãy nêu nhiệm vụ của các
phần trong một bài văn tự sự?


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/ Bài học:Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
II/ Luyện tập
Bài 1
a.Chủ đề:
Biểu duơng đức tính thật thà, trung thực.
Chế giễu thói tham lam
Sự việc thể hiện chủ đề: Xin bệ hạ hãy thưởng cho thần năm mươi roi….hai mươi
nhăm roi.”
b.Dàn bài: Mở bài: Từ đầu…nhà vua.
Thân bài: Tiếp … hai mươi nhăm roi
Kết bài: Còn lại.
c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:
- Giống: Bố cục 3 phần
- Khác: Mở bài: truyện Tuệ Tĩnh nói rõ ngay chủ đề, truyện Phần thưởng chi nêu

tình huống.
Kết bài: truyện Tuệ Tĩnh kể sự việc tiếp diễn( gợi mở) truyện Phần thưởng
kể sự việc kết thúc( bất ngờ).
d. Sự việc trong phần thân bài thú vị ở lời cầu xin của người nông dân.


Tiết 14: Chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
II/ Luyện tập
Bài 1
Bài 2: Viết phần mở bài cho bài văn tự sự theo hai cách : giới thiệu câu
chuyện và kể tình huống nảy sinh câu chuyện.



×