Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.46 KB, 4 trang )

Tiết 14 :
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Nắm được chủ đề & dàn bài của bài văn tự sự.
- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
II, Chuẩn bò :
1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án.
2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới.
III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học :
1, n đònh lớp :
2, Bài cũ :
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ?
- Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào ?
3, Bài mới :
?
?
?
* Hoạt động 1 : Đọc trả lời câu hỏi, chú ý bài văn
không có nhan đề.
Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề : Hết
lòng thương yêu cứu giúp người bệnh như thế nào ?
* Tuệ Tónh làm hai việc.
- Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu
trước. Vì bệnh ông ta nhẹ.
- Chữa ngay cho con trai người nông dân .Vì bệnh
chú bé nguy hiểm.
=> Tấm lòng của tuệ tónh : Ai nguy hiểm hơn thì
chữa trước. Không màng trả ơn. Đó là thái độ hết
lòng cứu giúp người bệnh.
Chủ đề bài văn được thể hiện chủ yếu ở những lời


nào ?
“ Người ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói
chuyện ân huệ “.
* Chú ý : Chủ đề của tự sự thể hiện qua việc làm.
Trong 3 tên truyện ở trên, tên truyện nào phù hợp ?
Vì sao ? Em hãy đặc tên cho truyện này ?
- Học sinh : Thảo luận theo nhóm & trình bày.
Cả 3 tên truyện trên đều phù hợp nhưng chúng
I, Tìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bài văn tự sự :
1, Chủ đề là gì :
Là vấn đề chủ yếu mà
người viết muốn dặt ra
trong văn bản.
?
?
?
có sắc thái khác nhau.
a. Tuệ Tónh & hai người bệnh. ( Tình huống buộc
phải lựa chọn ).
b. Tấm lòng thương người của thầy Tuệ tónh.
( Tấm lòng )
c. Y đức của Tuệ Tónh.
( Tấm lòng )
* Có thể đặt tên truyện :
- Một lòng vì người bệnh …
* Hoạt động 2 :
Các phần : Mở bài, thân bài, kết bài thực hiện những
yêu cầu ( nhiệm vụ ) gì của bài văn tự sự ?
- Học sinh trả lời.

* Hoạt động 3 : luyện tập :
1, Đọc và trả lời :
a. Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương &
chế giễu điều gì? Sự việc nào thể hiện tập trung cho
chủ đề ? Hãy gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó ?
Hãy chỉ ra 3 phần của bài văn trên ?
Học sinh : Trả lời.
2, Dàn bài của bài văn
tự sự :
Bao gồm 3 phần.
- Mở bài : Giới thiệu
chung về nhân vật & sự
việc.
- Thân bài : Kể diễn
biến của sự việc.
- Kết bài : Kể kết cục
của sự việc.
III, Luyện tập :
1a, Chủ đề : Tố cáo tên
cận thần tham lam bằng
cách chơi khăm nó một vố.
Chủ đề thể hiện tập trung
ở việc người nông dân xin
được thưởng 50 roi & đề
nghò chia đều phần thưởng
đó.
Nhan đề phần thưởng có
2 nghóa
- Một nghóa thực.
- Chế giễu,móa mai

=> Đối với người nông
dân thưởng là khen
thưởng. Đối với tên cận
thần “ thưởng “ là phạt cho
nên người nông dân mới
xin thưởng roi.
a. Mở bài : Câu 1.
Thân bài : Từ : ng ta
tìm …. đến hai mươi
* Củng cố & dặn dò :
+ Củng cố :
Học sinh cần nắm : - Chủ đề của bài văn tự
sự ?
- Dàn bài của bài văn
tự sự ?
* Chọn ý đúng cho câu sau :
1, Chủ đề của một văn bản là gì ?
A, Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản.
B, Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện
trong văn bản.
C, Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn
bản.
D, Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt
ra trong văn bản.
+ Dặn dò : HS : - Học bài, làm những bài tập
còn lại.
- Chuẩn bò bài cho tiết sau :
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ
SỰ
1. Muốn tìm hiểu 1 đề văn tự sự ta phải làm

như thế nào ?
2. Làm thế nào để có 1 dàn ý của bài văn tự
sự ?
3. Để viết được mộy bài văn tự sự em phải
tiến hành các bước như thế nào ?
lăm roi .
Kết bài : câu cuối,
b. So với truyện Tuệ
Tónh truyện này có chỗ
giống nhau về bố cục &
khác nhau về chủ đề.
* Giống nhau :
- Truyện có đủ cả 3
phần : Mở bài, thân bài,
kết bài.
* Khác nhau :
Tính chất mỗi phần ở hai
truyện đều khác nhau.
+ Phần mở bài :
- Truyện tuệ tónh :
bộc lộ rõ chủ đề.
- Truyện phần thưởng
chỉ giới thiệu tình
huống.
+ Phần kết bài :
- Truyện Tuệ tónh :
Gợi ra tình huống kế tiếp. (
Thầy Tuệ Tónh vội vã đi …
- Truyện phần
thưởng : Viên quan bò

đuổi còn người nông
dân được thưởng.
=> Sự việc ở 2 truyện đều
có kòch tính, bất ngờ.
Truyện Tuệ Tónh ở đầu
truyện .
Truyện phần thưởng ở cuối
truyện.

×