Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HKI TOÁN 6 NĂM HỌC 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.74 KB, 3 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2015.2016
MÔN TOÁN 6
STT

1

Chủ đề

Tập hợp các số tự
nhiên N

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2

Tính chất, dấu
hiệu chia hết - ước
và bội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3

TỰ LUẬN

Cấp độ

Phép toán cộng,


trừ số nguyên
Số câu

Thông hiểu

Biết viết một tập
hợp theo một
trong hai cách.

Thực hiện được các
phép toán trên tập
hợp số tự nhiên.
Thực hiện kết hợp
các phép toán và
phép tính lũy thừa
với số mũ tự nhiên
2(Câu 2.1a,b)
1,5
15%

1 (Câu 1.1a)
0,5
5%
Biết tìm chữ số
để số này chia
hết cho số kia

1(Câu 1.2)
1
10%

Biết viết tập hợp
các số nguyên
dưới dạng liệt kê
phần tử.
1(Câu 1.1b)

Số điểm

0,5

Tổng

Vẽ hình

2(Câu 2.2a,b)
1,5
15%
Vận dụng phân tích
một số ra thừa số
nguyên tố để tìm
được BCNN;
UCLN của hai hay
nhiều số.
1(Câu 3)
1,5
15%
.

0%
Vận dụng tính

chất chia hết một
tổng tìm một số
để biểu thức này
chia hết cho biểu
thức kia.
1(Câu 5.b)
0,5
5%
Vận dụng định
nghĩa giá trị tuyệt
đối để giải quyết
bài toán tìm x.
1(Câu 5.a)

5%
Làm được bài toán
tính độ dài đoạn
thẳng khi có điểm
nằm giữa hai điểm

5%
3

5%
4

2,0

3,0
25%


25%

3
2,5
30%

2,0
5%

Vận dụng kiến thức
trung điểm của
đoạn thẳng để giải
quyết bài toán
chứng tỏ một điểm
là trung điểm của
đoạn thẳng.
2(Câu 4.b,c)
1
10%
5
4,0
40%

5
3,5
30%

3


0,5

1(Câu 4.a)
0,5

0,5

Tổng
CĐ cao

0,5
5%

Đoạn Đường thẳng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Sắp xếp dãy các số
nguyên theo thứ tự.

CĐ thấp
Vận dụng các tính
chất giao hoán, kết
hợp, phân phối ...
của các phép toán

để giải quyết bài
toán tìm x

1(Câu 1.3)

Tỉ lệ %

4

Vận dụng

Nhận biết

10%
2
1,0
10%

20%

3
2
20%
14
10
100%


PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN


KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2015-2016
MÔN : TOÁN 6
THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề )

Bài 1. (2,5 điểm)
1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:

{

a) A = x ∈ ¥

}

13 ≤ x < 17

{

b) B = x ∈ ¢

}

−2< x ≤ 2

2. Tìm x biết 20 x5M9
3. Sắp xếp các số: -2; -3; 0; 1; 3 theo thứ tự giảm dần.
Bài 2. (3,0 điểm)
1. Thực hiện phép tính
a) 20.45 + 20.55


8
5
b) 12 − ( 3 : 3 − 15 )

2. Tìm x biết:
a) x − 3 = 45

4
b) ( x − 3) .5 + 2 = 36

Bài 3. (1,5 điểm)
Người ta dự định chia hết 108 bút chì; 144 chiếc thước kẻ và 180 quyển vở thành nhiều phần quà
sao cho số lượng bút chì, thước kẻ và vở giữa các phần quà là giống nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất
bao nhiêu phần quà?
Bài 4. (2,0 điểm)
Trên tia Ox , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 5. (1,0 điểm)
a. Tìm x biết x − 2 = −1
b. Tìm số tự nhiên n để 3n+5 chia hết cho n
.....Hết....


PGD-ĐT HUYỆN MANG THÍT
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
Bài

{

1. b) B = { x ∈ ¢

1. a) A = x ∈ ¥
Bài 1
2,5 điểm

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK I năm học 2015-2016
MÔN TOÁN LỚP 6
Điểm TP
Đáp án sơ lược
Cộng

}
− 2 < x ≤ 2} = { −1;0;1; 2}

13 ≤ x < 17 = { 13;14;15;16}

2. 20 x5M9 ⇒ ... ⇒ 7 + x M9
mà 0 ≤ x ≤ 9 suy ra x=2
1.a 20.45 + 20.55 = 20 ( 45 + 55 ) = 20.100 = 2000

Bài 2
3,0 điểm

(

)

(


)

1.b 12 − 3 : 3 − 15 = 12 − 3 − 15 = 12 − ( 27 − 15 ) = 12 − 12 = 0
5

3

2.a x − 3 = 45 ⇒ x = 45 + 3 ⇒ x = 48 . Vậy x = 48
2.b ( x − 3) .5 + 16 = 36 ⇒ ( x − 3) .5 = 20 ⇒ x − 3 = 4 ⇒ x = 7 .Vậy x =7

Bài 3
1,5 điểm

Bài 4
2,0 điểm

0,25x3
0,25x3

0,25x3
0,25x3

1,0
0.5

1,5

1,5

0,25

0,5
0,5
0,25

1,5

Hình vẽ :
a .Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3,5 < 7)

0,50

0,5

Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có: OA + AB = OB
Suy ra: AB = OB – OA = 7 – 3,5 = 3,5(cm)
Vậy: OA = AB ( = 3,5cm) (2)
Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách đều
hai điểm O và B
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Xét các trường hợp suy ra x ∈ { −1;1}
2. Với n ∈ ¥ , có 3n + 5Mn => ... => 5Mn

Xét các trường hợp suy ra n ∈ { 1;5}
-

0,5

Gọi số phần quà được chia là a (với a ∈ ¥ )
Ta có : 108 Ma; 144 Ma ; 180 Ma và a lớn nhất => a ∈ ƯCLN(108 ;144 ;180)

ƯCLN (108 ;144 ;180) = 22.32 = 36
=> Chia được nhiều nhất là 36 phần quà

1. Do x − 2 = −1 ⇒ ... ⇒ x = 1
Bài 5
1,0 điểm

1,0
0,5
0,5
0,5

3. Ta được 3 > 1 > 0 > -2 > -3

8

0,5

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

0,5

1,5
0,25
0,25
0,25

0,25

0,5

0,25
0,25

0,5

Các cách giải khác nếu đúng cho điểm tối đa
Bài hình: Nếu học sinh vẽ đúng thứ tự A, B trên Ox nhưng tính chính xác về khoảng cách chưa đảm bảo
yêu cầu thì không cho điểm hình vẽ.



×