Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

chống trợ cấp và WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 24 trang )

Bộ Công Thương

Trường Cao đẳng Kinh Tế Đối
TỔ CHỨC
WTO.
Ngoại

BIỆN PHÁP CHỐNG
TR CẤP TRONG
HIỆP ĐỊNH SCM CỦA
WTO.
GVHD: Th.s Trần Thò Ngọc Hết
Nhóm 4
Lớp XNK 18B


WTO
Sơ 
lược 
về WTO 
Quá trình 
thông qua 
quyết 
định

Những 
hiệp định 
cơ bản 
của WTO

Mục tiêu, 


nhiệm vụ, 
chức năng 
và cơ cấu 
tổ chức

Nguyên 
tắc hoạt 
động cơ 
bản của 
WTO


1. Sơ lược về WTO
Tổ chức thương mại
quốc tế(World Trade
Organization)
Thành lập theo hiệp
đinh thành lập tổ chúc
TMTG kí tại
Marrakesh (Marốc) vào
15-4-1994
Chính thức hoạt động
ngày
1-1-1995

Ra đời trên cơ sở kế
tục tổ chức tiền thân
là Hiệp đình chung
về Thuế quan và
Thương mại.


Kế thừa, quản
lí và mở rộng
các nguyên tác
và các hiệp
định của
GATT


Ngân sách: 172 triệu francs Thụy Sĩ
(số liệu 2006)
Trụ sở chính:
Geneva, Thụy
Sĩ tính đến
WTO có 162 thành viên

30-11-2015 và 22 quan sát viên
Tổng giám đốc: Pascal Lamy
Nhân viên:635 (số liệu 2006)


Trở thành
thành viên
150 của
WTO

1-1995 nộp
đơn xin gia
nhập WTO


11-1-2007
Việt Nam gia
nhập WTO


Mục tiêu hoạt động
Phát triển sản xuất và thương mại;
Nâng cao mức sống của người dân các nước thành viên; Tạo
công ăn việc làm; Góp phần tăng thu nhập thực tế cũng như
nhu cầu có khả năng thanh toán của dân cư;
Mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa và dịch vụ;
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của thế giới gắn liền với
việc bảo đảm sự phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi
trường;
Xây dựng một cơ chế thương mại đa phương chặt chẽ, ổnđịnh
và khả thi.
Thực thi các mục tiêu đó theo cách thức phù hợp với nhu cầu
cũng như mối quan tâm của các Thành viên có trình độ phát
triển khác nhau



Cung cấp
hỗ trợ kĩ
thuật

Giải quyết
tranh chấp
thương mại


Chức
năng
của
WTO
Thúc đẩy
tự do hóa
thương mại

Quản lí,
giám sát và
tạo điều
kiện


Cơ cấu tổ chức
Hội nghị Bộ trưởng
DSB(cơ quan giải
quyết tranh chấp)

Cơ quan
tố tụng

Đại Hội đồng
Ủy ban phát
triển Môi
trường, Ngân
sách,..

Hội
đồng

hàng
hóa
Ủy ban
nông
nghiệp,
BT, AD,…

Cơ quan rà soát
chính sách
Hội
đồng
dịch vụ

Hội
đồng
TRIP’s

Ủy ban
tài chính,



Nguyên tắc hoạt động cơ bản
Nguyên tắc khuyến khích
phát triển và cải cách
kinh tế
Nguyên tắc thúc đẩy
cạnh tranh bình đẳng
lành mạnh
Nguyên tắc có thể dự

đoán được
Nguyên tắc thương mại
tự do hơn thông qua đàm
phán
Nguyên tắc không phân
biệt đối xử


Quá trình thông qua quyết định
Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của
Về cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua
WTO được thông qua theo các cơ chế bỏ phiếu đặc
bằng cơ chế đồng thuận, có nghĩa là chỉ khi không
biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận):
một nước nào bỏ phiếu chống thì một quyết định hay
• Giải thích các điều khoản của các Hiệp định:
quy định mới được xem là “được thông qua”.
Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;
• Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành
viên: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;
• Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều
khoản về quy chế tối huệ quốc trong GATT, GATS
và TRIP


Các hiệp định
Các thành viên WTO đã ký kết
khoảng 30 hiệp định khác nhau
điều chỉnh các vấn đề về
thương mại quốc tế. Tất cả các

hiệp định này nằm trong 4 phụ
lục của Hiệp định về việc
Thành lập Tổ chức Thương mại
Thế giới được kí kết
tại Marrakesh, Maroc vào
ngày 15 tháng 4 năm 1994


Sau đây sẽ là một số hiệp định của WTO:
• Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
• Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
• Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí
tuệ (TRIPS)
• Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)
• Hiệp định về Nông nghiệp (AoA)
• Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)
• Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP)
• Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (SCM)
• Hiệp định về Tự vệ (SG)
• Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP)
• Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
• Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại (TBT)
• Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV)
• Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI)
• Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)
• Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (DSU)


TRỢ CẤP
Theo Hiệp định SMC, trợ cấp là bất

kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước
hoặc một tổ chức công (trung ương
hoặc địa phương)
Mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/
ngành sản xuất.


PHÂN LOẠI
1
2
3

•Trợ cấp bị cấm
• Trợ cấp có thể đối kháng
• Trợ cấp không thể đối
kháng


TRỢ CẤP BỊ CẤM

Trợ cấp xuất khẩu
• Trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu
• Ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu,
• Ưu đãi tín dụng xuất khẩu…
Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so
với hàng nhập khẩu.


TRỢ CẤP KHÔNG THỂ ĐỐI KHÁNG
1


• Trợ cấp không cá biệt: là loại trợ cấp không hướng tới
một (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào.

2

• Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty,
tổ chức nghiên cứu tiến hành.

3
4

• Trợ cấp cho các khu vực khó khăn.
• Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản
xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới.


TRỢ CẤP CÓ THỂ ĐỐI KHÁNG

Trong trường hợp tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho 1
sản phẩm vượt quá 5%, bên trợ cấp có nghĩa vụ chứng
minh rằng những khoản trợ cấp đó không gây trở ngại
nghiêm trọng đối với bên khiếu nại. Những thành viên
bị ảnh hưởng tiêu cực bởi trợ cấp có thể đối kháng có
thể đưa tranh chấp này lên cơ quan giải quyết tranh
chấp. Các nước thành viên có thể áp dụng hình thức
này nhưng nếu gây thiệt hại cho các nước thành viên
có thể bị kiện ra WTO.



TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP
1

• Tác động của trợ cấp trong
nước

2

• Tác động của nước xuất khẩu sang
nước tiến hành trợ cấp

3

• Tác động đến nước thứ ba


TÁC ĐỘNG TRONG NƯỚC




Tác động của nước xuất khẩu sang
nước tiến hành trợ cấp


Tác động đến nước thứ ba
Theo điều 6.3b của Hiệp định SCM:
Trợ cấp đã làm triệt thoái hay ngăn
cản xuất khẩu các sản phẩm tương
tự của một Thành viên khác từ thị

trường của một nước thứ ba



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×