Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đồ án thiết kế hệ thống trang bị điện cho truyền động ăn dao máy doa 2620b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.91 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

Khoa : Điện – Điện Tử


ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN
Đề tài :

Thiết kế hệ thống trang bị điện cho
truyền động ăn dao máy doa 2620B

GVHD : Quách Minh Thử
SVTH : Dương Khánh Luân
Lớp : 11CĐ_Đ3
MSSV : 11D0010169

TP Hồ Chí Minh – 2013


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Dương Khánh Luân

2


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1) Máy biến áp ba pha
1.2) Máy biến áp một pha
1.3) Động cơ một chiều
1.4) Transistor
1.5) Tụ điện
1.6) Diode
1.7) OP-AMP
1.8) Cầu chì

1.9) Aptomat
CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ
2.1) Cấu tạo chung
2.2) Các truyền động cơ bản của máy doa 2620B
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
3.1) Sơ đồ nguyên lý của máy doa 2620B
3.2) Nguyên lý làm việc của mạch động lực
3.3) Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển
CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN
4.1) Ưu điểm
4.2) Nhược điểm

Dương Khánh Luân

3
3
5
7
9
10
11
14
15
16
19
19
20
22
22
23

23
25
25
25

3


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Chương I
Cơ sở lý thuyết
1.1 Máy biến áp ba pha :
1.1.1 Khái niệm :
Máy biến áp là loại máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay
chiều nhưng vẫn giữa nguyên tần số của hệ thống.
1.1.2 Cấu tạo :
Gồm các bộ phận chính là lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
Lõi thép máy biến áp ba pha gồm ba trụ.

Dây quấn sơ cấp ký hiệu bằng chữ in hoa.
Pha A ký hiệu là AX, kí hiệu đầu đầu là A,B,C.
Pha B ký hiệu là BX, kí hiệu đầu cuối là X,Y,Z.
Pha C ký hiệu là CX.
Dây quấn thứ cấp kí hiệu bằng chũ thường.
Pha a ký hiệu là ax, kí hiệu đầu đầu là a,b,c.

Pha b ký hiệu là bx, kí hiệu đầu cuối là x,y,z.
Pha c ký hiệu là cx.
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể nối sao hoặc nối tam giác.
Thùng dầu máy biến áp với các máy biến áp dầu, thùng dầu của máy biến áp làm cho quá
trình toả nhiệt được thuận lợi, với các máy lớn các thùng dầu có cánh tản nhiệt.
Trên nắp thùng dầu máy biến áp có gắn sứ cao áp và hạ áp, bình dầu phụ, ống bảo hiểm,
rơle hơi, bộ điều chỉnh điện áp...

Dương Khánh Luân

4


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

1.1.3 Nguyên lý làm việc:
Khi không tải nếu xét từng pha riêng lẽ thì dịng điện bậc ba trong các pha trùng pha nhau
về thời gian, nghĩa là tại mọi thời điểm chiều của dòng điện trong cả ba pha hoặc hướng
từ đầu đến cuối dây quấn hoặc ngược lại. Song chúng có tồn tại hay khơng và dạng sóng
như thế nào còn phụ thuộc vào kết cấu mạch từ và cách đấu dây quấn nữa.
io3A= Io3msin3ωt
i03B=Io3msin3(ωt -120o)=I03msin 3ωt
i03C=I03msin 3(ωt -240o)= I03msin 3ωt
a) Trường hợp máy biến áp nối Y/Y
Vì dây quấn sơ cấp nối Y nên thành phần dòng điện bậc ba khơng tồn tại, do đó dịng
điện từ hóa io có dạng hình sin và từ thơng do nó sinh ra sẽ có dạng vạt đầu. Như vậy có

thể xem từ thơng tổng ϕ gồm sóng cơ bản ϕ1 và các sóng điều hịa bậc cao, ϕ3, ϕ5.... Vì các
thành phần từ thông bậc cao hơn 3 rất nhỏ có thể bỏ qua. Đối với tổ máy biến áp ba pha,
vì mạch từ củacả ba pha riêng rẽ, từ thông ϕ 3 của cả ba pha cùng chiều tồn tại mọi thời
điểm sẽ dễ dàng khép kín trong từng lõi thép như từ thông ϕ 1 . Do từ trở của lõi thép rất
nhỏ, nên ϕ3 có trị số khá lớn. Kết quả là trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến
áp, ngoài sức điện động cơ bản e1 do từ thơng ϕ1 tạo ra, cịn có các sức điện động bậc 3 do
ϕ3 tạo ra khá lớn E3=(45-60)%E1.
b) Trường hợp máy biến áp nối ∆/Y
Dây quấn sơ cấp nối D, nên dòng điện io3 sẽ khép kín trong tam giác đó, vì vậy dịng điện
từ hóa vì có thành phần bậc 3 sẽ có dạng nhọn đầu, do đó từ thơng và các sức từ động của
dây quấn sơ cấp và thứ cấp đều có dạng hình sin.
c) Trường hợp máy biến áp nối Y/∆
Do dây quấn sơ cấp nối Y nên dòng điện từ hóa trong đó sẽ khơng có thành phần điều
hịa bậc 3, như vậy từ thơng sẽ có dạng vạt đầu, nghĩa là tồn tại thành phần từ thông bậc 3
ϕ3 . Từ thông bậc bậc 3 sẽ cảm ứng trong dây quấn thứ cấp sức điện động bậc 3 e 23. Đến
lượt e23 gây ra trong mạch vòng thứ cấp nối tam giác dòng điện bậc 3 i 23, rõ ràng i23 sẽ
sinh ra từ thông bậc 3 gần như ngược pha với ϕ 3 của dòng điện sơ cấp tạo nên. Do đó từ
thơng tổng trong lõi thép là ϕ = ϕ3y + ϕ3d ≈ 0. Ảnh hưởng của từ thông bậc3 trong mạch từ
không đáng kể nữa, sức điện động pha sẽ gần như hình sin.
Dương Khánh Luân

5


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử


1.1.4 Ký hiệu :

-

1.1.5 Thông số kỹ thuật:
Công suất định mức Sđm (KVA).
Điện áp dây sơ cấp định mức U1đm (V).
Điện áp dây thứ cấp định mức U2đm (V).
Dòng điện dây định mức sơ cấp I1đm (A).
Dòng điên dây định mức thứ cấp I2đm (A).
Tần số fđm (Hz).

1.2 Máy biến áp một pha :
1.2.1 Khái niệm :
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, nguyên lý làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện
từ, dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều từ điện áp này thành hệ thống
dòng điện xoay chiều điện áp khác nhưng có tần số khơng đổi.
1.2.2 Cấu tạo :
Máy biến áp một pha có hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.

1.2.3 Nguyên lý làm việc :

Dương Khánh Luân

6


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3


GVHD : Quách Minh Thử

Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp trong dây quấn sơ sẽ có dịng
Trong lõi thép sẽ có từ thơng
ứng ra các sđđ



với điện áp là

. Từ thơng

.

móc vịng với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp, cảm

. Khi MBA có tải, trong dây quấn thứ sẽ có dịng điện

đưa ra tải

móc vòng với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp gọi là từ

thơng chính.
sin nên từ thơng Φ cũng biến thiên sin, ta có: Φ=

Giả sử điện áp

Theo định luật cảm ứng điện từ, các sđđ cảm ứng


sinh ra trong dây quấn sơ cấp và

thứ cấp MBA là:

Trong đó:

,

là trị số hiệu dụng của sđđ sơ cấp và thứ cấp, cho bởi:

Tỉ số biến áp k của MBA:

Nếu giả thiết MBA đã cho là MBA lý tưởng, nghĩa là bỏ qua sụt áp đã gây ra do điện trở
và từ thơng tải của dây quấn thì



:

Nếu bỏ qua tổn hao trong MBA thì:
Như vậy ta có :

Nếu

thì



: MBA tăng áp.


Nếu

thì



: MBA giảm áp.

Dương Khánh Luân

7


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

1.2.4 Phân loại :
Có nhiều cách phân loại máy biến áp:
Theo loại dòng điện ta chia ra máy biến áp là MBA một pha, ba pha hay nhiều pha.
Máy biến áp có ít nhất là hai cuộn dây:
+ Dây quấn nối với nguồn gọi là dây quấn sơ cấp.
+ Dây quấn nối với tải gọi là dây quấn thứ cấp.
+ Dây quấn nối với nguồn cao áp gọi là dây quấn cao áp.
+ Dây quấn nối với nguồn hạ áp gọi là dây quấn hạ áp.
Máy biến áp có điện áp sơ cấp lớn hơn điện áp thứ cấp gọi là máy biến áp giảm áp.
Máy biến áp có điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp gọi là máy biến áp tăng áp.
Máy biến áp có ba cuộn dây (1 cuộn sơ, 2 cuộn thứ)

Máy biến áp tự ngẫu. (ngồi liên hệ về từ cịn liên hệ về điện)
Máy biến áp đặc biệt như máy biến áp hàn, máy biến áp đo lường, máy biến áp điều
khiển.
1.2.5 Kí hiệu :

U1

U2

1.2.6 Các đại lượng định mức :
+ Điện áp định mức sơ cấp U1đm.
+ Điện áp thứ cấp định mức U2đm.
+ Dòng điện sơ cấp định mức I1đm.
+ Dòng điện thứ cấp định mức U2đm.
+ Công suất định mức Sđm.
+ Hệ số biến áp: Kba=

.

1.2.7 Chọn lựa :
Chọn máy biến áp có các thơng số kỹ thuật sau:
- Cơng suất máy biến áp: SMBA=( 1.3

1.5) Stải.

- Điện áp định mức cuộn sơ cấp máy biến áp: UđmMBA= Ulv.
- Dòng điện định mức cuộn sơ cấp máy biến áp: IđmMBA= Ilv.

1.3 Động cơ một chiều :
Dương Khánh Luân


8


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

1.3.1 Cấu tạo :
Cấu tạo động cơ điện một chiều có thể chia thành hai phần chính là phần tĩnh(stato) và
phần quay (rơto) .
Phần tĩnh (stato) gồm: cực từ chính, cực từ phụ,gông từ .
Phần quay (roto) gồm : lõi sắt phần ứng, dây quấn phần ứng, cổ góp .

Chổi than là các bơ phận dẫn điện cố định. Lị xo dung để chỉnh lực ép của chổi than lên
bề mặt cổ góp. Chổi than có nhiệm vụ đưa dịng điện từ phần ứng ra ngồi hay ngược lại.
Cổ góp gồm có các phiến góp bằng đồng được ghép lại thành hình trụ trịn,gắn trên đầu
trục roto, giữa các phiến góp được cách điện với nhau bằng các tấm mica.

1.3.2 Nguyên lí làm việc :
Khi đặt điện áp một chiều vào hai đầu chổi than , trong dây quấn phần ứng xuất hiện
dòng điện một chiều Iư, dưới tác dụng của từ trường sẽ chịu lực điện từ Fđt tác dụng làm
cho rôto quay, chiều lực điện từ được xác định theo qui tắc bàn tay trái.
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sức điện động Eư, ở động
cơmột chiều sức điện động phần ứng ngược chiều với dòng điện phần ứng nên sức điện
động phần ứng con được gọi là sức phản điện.
1.3.3 Phân loại :


Động cơ một chiều kích từ độc lập.

Động cơ một chiều kích từ song song.

Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.

Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp.
1.3.4 Kí hiệu :

Dương Khánh Luân

9


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

1.4 Transistor :
1.4.1 Khái niệm :
Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuếch đại
hoặc một khóa điện tử. Transistor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở
máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác . Cũng giống như điốt,
transistor được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm
giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP transistor. Khi ghép một bán dẫn điện
dương nằm giữa hai bán dẫn điện âm ta được một NPN transistor.
1.4.2 Cấu tạo :
Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép

theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor
ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều
nhau . Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B
(Base ), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp.
Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát (Emitter ) viết tắt là E, và cực thu
hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N
hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên khơng hốn vị cho nhau
được.

1.4.3 Nguyên lí hoạt động :
Xét hoạt động của Transistor NPN :
Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và
(-) nguồn vào cực E . Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dịng vào hai
cực B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E . Khi công tắc mở , ta thấy
rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn khơng có dịng điện chạy qua
mối C E ( lúc này dịng IC = 0 ) . Khi cơng tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do
Dương Khánh Luân

10


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

đó có một dịng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua cơng tắc => qua R hạn dịng => qua
mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB . Ngay khi dịng IB xuất hiện => lập tức cũng có
dịng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng

IB . Như vậy rõ ràng dịng IC hồn tồn phụ thuộc vào dịng IB và phụ thuộc theo một
công thức .
IC = β.IB
Trong đó :
IC : dịng chạy qua mối CE.
IB : dịng chạy qua mối BE.
β : hệ số khuyếch đại của Transistor.
Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối
tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE. Do lớp bán dẫn P tại cực B
rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt
qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần
nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị
hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua
Transistor.
Xét hoạt động của Transistor PNP :
Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của
các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi từ E sang C còn dịng IB đi từ E
sang B.
1.2.2.4/ Ký hiệu & hình vẽ :

Transistor công suất nhỏ - Transistor công suất lớn .

1.5 Tụ điện :
1.5.1 Khái niệm :
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi
điện mơi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích
cùng cường độ, nhưng trái dấu.
1.5.2 Cấu tạo :
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là
điện môi .

Dương Khánh Luân

11


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện
cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như tụ giấy, tụ gốm, tụ hố .

Tụ gốm
Tụ hóa
Cấu tạo tụ hóa
1.5.3 Điện dung :
Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ
điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai
bản cực theo cơng thức :
C=ξ.S/d
Trong đó:
C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F) .
ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện .
d : là chiều dày của lớp cách điện .
S : là diện tích bản cực của tụ điện .
1.5.4 Đơn vị điện dung của tụ :
Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn
như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF) .

1Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F .
1.5.5 Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
Ký hiệu trên sơ đồ nguyên lý .

1.6 Diode :
1.6.1 Khái niệm :
Diode bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng điện đi qua
nó theo một chiều mà khơng theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán
dẫn .
1.6.2 Cấu tạo :
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp
P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư
Dương Khánh Luân

12


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo
thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai
chất bán dẫn .

* Ở hình trên là mối tiếp xúc P – N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn.

Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.

1.6.3 Nguyên lý hoạt động :
Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với
khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyễn động
khuếch tán sang khối N. Cùng lúc khối P lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối
N chuyển sang. Kết quả là khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử)
trong khi khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống).
Nếu đặt điện áp bên ngoài ngược với điện áp tiếp xúc, sự khuyếch tán của các điện tử và
lỗ trống không bị ngăn trở bởi điện áp tiếp xúc nữa và vùng tiếp giáp dẫn điện tốt. Nếu
đặt điện áp bên ngoài cùng chiều với điện áp tiếp xúc, sự khuyếch tán của các điện tử và
lỗ trống càng bị ngăn lại và vùng nghèo càng trở nên nghèo hạt dẫn điện tự do. Nói cách
khác điốt chỉ cho phép dịng điện qua nó khi đặt điện áp theo một hướng nhất định.
1.6.4 Phân cực cho Diode :
• Phân cực thuận :
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-) vào Katôt
( vùng bán dẫn N ) , khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp
lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với
Diode loại Ge ) thì diện tích miền cách điện giảm bằng khơng => Diode bắt đầu dẫn điện.
Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dịng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp
giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V ) .
Dương Khánh Luân

13


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử


Diode (Si) phân cực thuận – Khi Dode dẫn điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V .
Đường đặc tính của nó là đồ thị UI với u là trục tung và i là trục hoành. Giá trị điện áp
đạt đến 0.6V thì bão hịa

Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có
dịng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dịng đi qua Diode sau đó
dịng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V .
• Phân cực ngược :
Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-)
vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp ngược, miền cách điện càng rộng ra
và ngăn cản dòng điện đi qua mối tiếp giáp, Diode có thể chiu được điện áp ngược rất lớn
khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng .

Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V .
1.6.5 Phân loại :
• Diode Zener.
• Diode thu quang.
• Diode phát quang.
• Diode Varicap ( Diode biến dung ).
• Diode xung.
• Diode tách sóng.
• Diode nắn điện.
1.6.6 Thơng số kỹ thuật :
IDmax : dịng điện cực đại mà diode có thể chịu được.
Dương Khánh Luân

14


Đồ án trang bị điện


Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Vng.max : điện áp ngược cực đại mà diode không bị đánh thủng.

Đường đặc tính của diode.

1.7 OP-AMP :
1.7.1 Khái niệm :
Mạch khuếch đại thuật toán (tiếng Anh: operational amplifier), thường được gọi tắt là opamp là một mạch khuếch đại "DC-coupled" (tín hiệu đầu vào bao gồm cả tín hiệu BIAS)
với hệ số khuếch đại rất cao, có đầu vào vi sai, và thơng thường có đầu ra đơn. Trong
những ứng dụng thông thường, đầu ra được điều khiển bằng một mạch hồi tiếp âm sao
cho có thể xác định độ lợi đầu ra, tổng trở đầu vào và tổng trở đầu ra .
1.7.2 Nguyên lý hoạt động :
Đầu vào vi sai của mạch khuếch đại gồm có đầu vào đảo và đầu vào không đảo, và mạch
khuếch đại thuật toán thực tế sẽ chỉ khuếch đại hiệu số điện thế giữa hai đầu vào này.
Điện áp này gọi là điện áp vi sai đầu vào. Trong hầu hết các trường hợp, điện áp đầu ra
của mạch khuếch đại thuật tốn sẽ được điều khiển bằng cách trích một tỷ lệ nào đó của
điện áp ra để đưa ngược về đầu vào đảo. Tác động này được gọi là hồi tiếp âm. Nếu tỷ lệ
này bằng 0, nghĩa là không có hồi tiếp âm, mạch khuếch đại được gọi là hoạt động ở
vòng hở. Và điện áp ra sẽ bằng với điện áp vi sai đầu vào nhân với độ lợi tổng của mạch
khuếch đại, theo công thức sau :
Trong đó V+ là điện thế tại đầu vào khơng đảo, V − là điện thế ở đầu vào đảo và G gọi là
độ lợi vòng hở của mạch khuếch đại ..
Một cấu hình khác của mạch khuếch đại thuật tốn là sử dụng hồi tiếp dương, mạch này
trích một phần điện áp ra đưa ngược trở về đầu vào không đảo. Ứng dụng quan trọng của
nó dùng để so sánh, với đặc tính trễ hysteresis.
1.7.3 Ký hiệu :


Trong đó:
• V+: Đầu vào khơng đảo .
• V-: Đầu vào đảo .
Dương Khánh Luân

15


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

• Vout: Đầu ra .
• VS+: Nguồn cung cấp điện dương .
• VS−: Nguồn cung cấp điện âm .
Các chân cấp nguồn (VS+ and VS−) có thể được ký hiệu bằng nhiều cách khác nhau.
Thông thường những chân này thường được vẽ dồn về góc trái của sơ đồ cùng với hệ
thống cấp nguồn cho bản vẽ được rõ ràng.

1.8 Cầu chì :
1.8.1 Khái niệm :
Cầu chì là một thiết bị bảo vệ mạch điện sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tưởng quá
tải trên đường dây gây cháy, nổ.
1.8.2 Cấu tạo :
Thành phần khơng thể thiếu trong một cầu chì là một dây chì 3 mắc nối tiếp với hai dầu
dây dẫn 2 trong mạch điện và được bọc bởi một lớp vỏ bảo vệ 1 bằng nhựa hoặc sứ tùy
theo vị trí sử dụng . Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận

của mạch điện , mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...
Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v...

1.8.3 Nguyên lý hoạt động :
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi
cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất
liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy , kích thước và thành phần thích hợp.

Dương Khánh Luân

16


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Đường đặc tính của cầu chì.
1.8.4 Thơng số kỹ thuật :
Điện áp định mức dây chảy Udc.
Dòng điện định mức dây chảy Idc.
1.8.5 Tính chọn :
Chọn dây chảy cầu chì theo điều kiện :
• Dịng điện định mức dây chảy cầu chì:
• Điện áp định mức dây chảy cầu chì:

Idc> Itt (A).
Udc Unguồn (V).


Trong đó:
Idc : Dịng điện định mức của dây chảy cầu.
Itt : Dịng điện tính tốn của phụ tải mà cầu chì bảo vệ.
1.8.6 Phân loại :
• Phân theo mơi trường hoạt động :
Cầu chì cao áp / Cầu chì hạ áp / Cầu chì ơ tơ.
• Phân theo đặc điểm trực quan :
Cầu chì sứ / Cầu chì ống / Cầu chì hộp / Cầu chì tự rơi / Cầu chì nổ ...
• Phân theo số lần sử dụng :
Có loại cầu chì dùng một lần rồi bỏ , loại khác có thể thay dây chì mới để tiếp tục sử
dụng và có loại có thể tự nối lại mạch điện sau khi ngắt mà không cần con người nhờ cấu
tạo bằng chất dẻo.
1.8.7 Ký hiệu :

1.9 Aptomat (CB):
1.9.1 Khái niệm :
Aptomat hay còn được gọi là CB (CB được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker) , là khí cụ
điện dùng đóng ngắt mạch điện, có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp… mạch
điện.
1.9.2 Cấu tạo :
a) Tiếp điểm :
CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp
tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).
Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau cùng là
tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến tiếp điểm
phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm điểm hồ
Dương Khánh Luân

17



Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện. Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh
hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính.
CB phải ngắt được trị số dịng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA. Sau khi ngắt
dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức.
b) Hộp dập hồ quang :
Để CB dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thường
dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: Kiểu nửa kín và kiểu hở.
Kiểu nửa kín được dặt trong vỏ kín của CB và có lỗ thốt khí. Kiểu này có dịng điện giới
hạn cắt không quá 50KA. Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50KA
hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp).
c) Cơ cấu truyền động cắt CB :
Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơ điện).
Điều kiển bằng tay được thực hiện với các CB có dịng điện định mức không lớn hơn
600A. Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòng điện
lớn hơn (đến 1000A).
Để tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý địn bẩy.
Ngồi ra cịn có cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.
d) Móc bảo vệ :
CB tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ – gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện có
sự cố q dịng điện (q tải hay ngắn mạch) và sụt áp.
1.9.3 Nguyên lý hoạt động :


Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ
móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động.
Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không
hút .
Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò
xo 6 làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được
thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị
ngắt.

Dương Khánh Luân

18


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Đặc tính bảo vệ của aptomat.
1.9.4 Thơng số kỹ thuật :
- Dòng điện định mức In
- Điện áp định mức Un.
- Dòng điện cắt Ic.
- Thời gian tác động t.
- Nhiệt độ làm việc to.
- Tần số định mức fđm.
- Đặc tính ngắt.
- Số cực.

1.9.5 Tính chọn :
Việc lựa chọn áptơmát chủ yếu dựa vào :
- Dịng điện tính tốn đi trong mạch.
- Dịng điện q tải.
- Tính thao tác có chọn lọc.
Ngồi ra lựa chọn áptơmát cịn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là áptơmát
khơng được phép cắt khi có dịng q tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm
việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh nhọn của phụ tải cơng nghệ.
u cầu chung là dịng điện định mức của móc bảo vệ khơng được bé hơn dịng điện tính
tốn của mạch.
ICB > (1,25 1,5 ) Itt
UđmCB

Unguồn

Với :
-

IđmCB : dịng điện định mức của CB.
Itt : dịng điện tính toán trong mạch.
UđmCB : điện áp định mức CB.
Unguồn : điện áp lưới.
1.9.6 Phân loại :
• Theo yêu cầu :
Loại một cực / hai cực / ba cực.
Dương Khánh Luân

19



Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

• Theo thời gian tác động :
Tác động không tức thời / tức thời.
• Theo cơng dụng bảo vệ :
Dịng điện cực đại / cực tiểu.
Aptomat điện áp giảm / bảo vệ công suất ngược / vạn năng.
1.9.7 Ký hiệu :

CB 3 pha.

Chương II
Đặc điểm cơng nghệ

2.1 Cấu tạo chung :

• Thân máy : Là phần cố định so với bệ máy, có kết cấu hình chữ U, hai đầu có hai
ụ.
• Ụ chính : Nằm trên thân máy, có thể chuyển động tịnh tiến so vớithân máy. Động
cơ trục chính được gắn vào thân máy cùng với hộp tốc độ, q trình di chuyển
được thực hiên nhờ trục chính hoặc động cơ chạy dao .
• Ụ trục phụ : Nằm trên thân máy có thể chuyển động tịnh tiến nhờ động cơ ăn dao
hoặc bằng tay. Khi gia công chi tiết có địi hỏi độ chính xác cao thì nó có tác dụng
giữ dao.
• Bàn máy : Được bố trí giữa hai ụ, có thể di chuyển ngang, dọc, qua trái, qua phải.


Dương Khánh Luân

20


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Trên bệ máy 1 đặt trụ trước 6, trên đó có ụ trục chính 5. Trụ sau 2 có đặt giá 3 để giữ trục
dao trong q trình gia cơng. Bàn quay 4 gá chi tiết có thể dịch chuyển ngang hoặc dọc
bệ máy. Ụ trục chính có thể dịch chuyển theo chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân
trục chính có thể dịch chuyển theo phương nằm ngang.
Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa (trục chính). Chuyển động ăn dao
có thể là chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay di chuyển dọc của trục
chính mang đầu dao. Chuyển động phụ là chuyển động thẳng đứng của ụ dao v.v…

2.2 Các truyền động cơ bản của máy doa :
2.2.1 Truyền động chính :
Truyền động chính trong máy doa 2620B là truyền động quay mâm gá dao, truyền động
này được thực hiện nhờ động cơ KĐB ro to lồng sóc, thay đổi tốc độ nhờ thay đổi cách
đấy dây từ ∆∆-YY.
Tốc độ của trục và mâm gá dao thay đổi trong phạm vi rộng có cấp nhờ hộp tốc độ Khi
thay đổi tốc độ nếu các bánh răng chưa ăn khớp động cơ được đóng điện với mô men nhỏ
tạo điêù kiện cho các bánh răng vào ăn khớp , truyền động này có nhiều cấp tốc độ nhờ
kết hợp cả hai phương pháp thay đổi tốc độ bằng điện và bằng cơ khí.
Động cơ chính được hãm ngược sau khi ấn nút dừng hoặc sau khi ấn nút thử máy.
Yêu cầu cần phải đảm bảo đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với công

suất không đổi, độ trơn điều chỉnh φ = 1,26 . Hệ thống truyền động chính cần phải hãm
dừng nhanh.
Hiện nay hệ truyền động chính máy doa thường được sử dụng động cơ không đồng bộ
roto lồng sóc và hộp tốc độ (động cơ có một hay nhiều cấp tốc độ ) . Ở những máy doa cỡ
nặng có thể sử dụng động cơ điện một chiều, điều chỉnh trơn trong phạm vi rộng. Nhờ
vậy có thể đơn giản kết cấu, mặt khác có thể hạn chế được mômen ở vùng tốc độ thấp
bằng phương pháp điều chỉnh tốc độ hai vùng.
2.2.2 Truyền động ăn dao :
Bao gồm các truyền động:
- Chuyển động tịnh tiến theo phương ngang.
- Chuyển động sang trái.
- Chuyển động sang phải
Ngoài ra cịn có chuyển động của bàn máy và ụ máy theo hai chiều, các chuyển động này
được truyền động bằng động cơ điện một chiều kích từ độc lập và nó là truyền động quan
trọng nhất , phức tạp nhất trong máy doa với những yêu cầu về các thông số chất lượng
rất cao.
Dương Khánh Luân

21


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Phạm vi điều chỉnh tốc độ của truyền động ăn dao là D = 1500/1. Lượng ăn dao được
điều chỉnh trong phạm vi 2 ÷ 600mm/ph; khi di chuyển nhanh, có thể đạt đến 2,5 ÷
3mm/ph. Lượng ăn dao (mm/ph) ở

những máy cỡ yêu cầu được giữ không đổi khi tốc độ trục chính thay đổi.
Đặc tính cơ cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ <10%. Hệ thống truyền động ăn
dao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác, đảm bảo sự liên động với
truyền động chính khi làm việc tự động.
Ở những máy doa cỡ trung bình và nặng , hệ thống truyền động ăn dao sử dụng hệ thống
khuếch đại máy điện - động cơ điện một chiều hoặc hệ thống T –Đ.
2.2.3 Các truyền động phụ :
Truyền động di chuyển cơ cấu kẹp chi tiết, được thực hiện nhờ động cơ KĐB ro to lồng
sóc.
Các truyền động bơm nước, bơm dầu...

2.2.4 Cấu tạo và thông số kỹ thuật của máy doa 2620B :
- Đường kính trục chính : D= 90 mm
- Kích thước bàn máy : 900 - 1200 mm
- Độ dịch chuyển dọc của bàn máy : 1090 mm
- Độ dịch chuyển hướng tâm của mâm cặp : 170 mm
- Tốc độ quay của trục chính : 12,5- 2000 V/p
- Mơ men cực đại trên trục chính : 308 KN.m
- Tốc độ quay của mâm cặp : 80-200 V/p
- Phạm vi ăn dao của bàn : 1,4 - 1110 mm/p
- Pham vi ăn dao của ụ : 1,4 - 1170 mm/p
- Phạm vi ăn dao của mâm cặp : 9,8 - 700 mm/p
- Phạm vi ăn dao của trục chính : 2,2 - 1760 mm/p
- Lực ăn dao cực đại của trục chính : 1500 KN
- Lực ăn dao cực đại của ụ : 2000 KN
- Lực ăn dao cực đại của bàn máy : 2000 KN
- Bằng trục chính : 320 mm
- Bằng mâm cặp : 600 mm
- Kích thước lớn nhất khi tiện mặt đầu : 550 mm
- Trọng lượng lớn nhất của chi tiết gia công : 200 Kg

- Trọng lượng bàn máy : 1500 Kg
- Kích thước máy : 750 x 3000 x 3000 mm
• Động cơ truyền động chính là động cơ KĐB ro to lồng sóc có hai cấp tốc độ Pđm
=10 Kw . Tốc độ định mức : Nđm = 1460 , 2890 (v/p)
• Động cơ truyền động ăn dao là động cơ một chiều kích từ độc lập.
2.2.5 Cơng nghệ của máy doa 2620B :
Đặc điểm công nghệ của máy doa 2620B là có đảo chiều, để đảm bảo năng suất cho máy
thì việc yêu cầu về đảo chiều là rất quan trọng.
Hệ thống trang bị điện có mức độ tự động hoá cao.
Dương Khánh Luân

22


Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Chương III
Phân tích mạch điện
3.1 Sơ đồ nguyên lý của máy doa 2620B :

3.2 Nguyên lý làm việc của mạch động lực :
Dương Khánh Luân

23



Đồ án trang bị điện

Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

• Khi động cơ làm việc thuận :
Đóng cầu dao CD cung cấp điện áp ba pha cho máy biến áp động lực BA . Khi đó hai bộ
biến đổi hình tia ba pha song song ngược sẽ được cấp điện áp. Các van từ T 1 ÷ T6 lần
lượt dược đặt các điện áp thuận theo chiều biến thiên của điện áp ba pha . Các van T 1 ,
T2 , T3 được điều khiển với góc mở α1 < 900 , còn các van T4 , T5 , T6 được điều khiển
mở với góc mở α2 > 900 sao cho : α1 + α2 = 1800 . Lúc này điện áp chỉnh lưu của hai
nhóm van là :

Ud1 = Ud0 cosα1 > 0
Ud2 = Ud0cosα2 < 0
Động cơ sẽ quay theo chiều thuận phù hợp với chiều của Ud1 . Còn bộ biến đổi hai làm
việc ở chế độ nghịch lưu đợi.

3.3 Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển :
Mạch điều khiển của hệ thống truyền động ăn dao máy doa 2620B được thiết kế theo các
yêu cầu kỹ thuật là :
+ Ổn định và điều chỉnh tốc độ.
+ Tự động hạn chế phụ tải.
+ Đảo chiều.
+ Hãm dừng chính xác.
Xuất phát từ những yêu cầu này ta sẽ phân tích nguyên lý làm việc của hệ thống theo
từng yêu cầu.
• Nguyên lý ổn định tốc độ và điều chỉnh tốc độ :
Giả sử động cơ đang làm việc ở tốc độ đặt nào đó ở chiều quay thuận, lúc này tiếp điểm T

đóng, Ucđ mang dấu dương khiến điện áp ra của khâu khuyếch đại trung gian IC 3 có dấu
dương và điện áp điều khiển sẽ có dấu dương . Điện áp này sẽ làm cho nhóm van katốt chung
0
mở với góc mở α1 < 90 ; mặt khác , điện áp điều khiển của nhóm van anốt chung có dấu âm
0
khiến nhóm van anốt chung mở với góc mở α2 > 90 , tức là làm việc ở chế độ nghịch lưu đợi .
Trong quá trình làm việc nếu có sự thay đổi của tải, giả sử tải tăng khiến tốc độ động cơ giảm
⇒ ( Ucđ - ϒn) sẽ tăng ⇒ điện áp điều khiển sẽ tăng ⇒ góc mở α1 giảm ⇒ Ud1 tăng kéo tốc
độ động cơ trở lại điểm làm việc yêu cầu. Nếu tải giảm quá trình diễn ra ngược lai. Đó chính
là ngun lý ổn định tốc độ.
Chất lượng của quá trình ổn định tốc độ được đánh giá qua chỉ tiêu:
S* = 1,8 %
Khi muốn thay đổi tốc độ ta điều chỉnh biến trở R30 khi đó điện áp chủ đạo sẽ thay đổi, dẫn đến
điện áp điều khiển thay đổi ⇒ góc mở α thay đổi ⇒ điện áp chỉnh lưu thay đổi ⇒ tốc độ
động cơ thay đổi theo. Điện áp chủ đạo được điều chỉnh nhờ biến trở R30 là vơ cấp do đó tốc
độ động cơ cũng được điều chỉnh vơ cấp.
• Khả năng hãn chế phụ tải :
Giả sử trong quá trình làm việc tải của hệ thống tăng quá mức cho phép khi đó dịng phần ứng
động cơ sẽ tăng q mức cho phép, điều này là không cho phép. Trong hệ thống có tính đến
khả năng này. Khi dịng phần ứng tăng q giá trị ngắt thì khâu ngắt dịng sẽ tham gia tác động
0
làm giảm điện áp điều khiển ⇒ góc mở α có xu hướng tiến tới 90 làm cho điện áp chỉnh lưu
giảm và dòng phần ứng sẽ không tăng quá lớn.
Dương Khánh Luân

24


Đồ án trang bị điện


Lớp 11CĐ_Đ3

GVHD : Quách Minh Thử

Mặt khác , khi điện áp chỉnh lưu giảm ⇒ tốc độ động cơ sẽ giảm (đủ nhỏ) lúc này khối cải
thiện cất lượng động sẽ tác động tiếp tục hạn chế góc mở và dịng điện phần ứng sẽ được hạn
chế nhỏ hơn mức cho phép, giá trị này là 18A.
• Q trình đảo chiều động cơ :
Để đảo chiều quay động cơ ta thay đổi đóng mở tiếp điểm T,N, tức là đảo chiều điện áp chủ
đạo.
Giả sử T đang đóng và động cơ đang quay theo chiều thuận nếu ta đồng thời mở T và đóng N
thì điện áp chủ đạo đảo từ dương sang âm ⇒ điện áp đầu ra của khâu khuyếch đại trung gian
sẽ đảo dấu từ âm sang dương. Tuy nhiên lúc này động cơ vẫn quay thuận nên khối cải thiện
chất lượng động sẽ tham gia tác dụng làm cho động cơ được hãm tái sinh. Khi tốc độ động cơ
giảm dần thì diốt D7 khoá lại khiến điện áp điều khiển của nhóm van anốt chung có giá trị
dương ⇒ động cơ chuyển từ hãm tái sinh sang hãm ngược . Khi n = 0 động cơ sẽ được tự
động khởi động theo chiều ngược lại.
• Hãm dừng :
Muốn hãm dừng ta chỉ việc ngắt Ucđ bằng cách mở các tiếp điểm T hoặc N đang ở trạng thái
đóng. Lúc này quá trình hãm diễn ra tương tự quá trình đảo chiều.

Dương Khánh Luân

25


×