Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đồ án trang bị điện cho máy bào giường hệ t – đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.09 KB, 37 trang )

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, tất cả các nghành công nghiệp, dịch vụ, du
lịch. Đều được quan tâm đầu tư phát triển. Trong đó ngành điện –
điện tử cho máy gia công cắt gọt kim loại càng ngày càng được đầu
tư và chú trọng phát triển để nâng cao năng suất, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người thợ. Nhưng với điều kiện đất nước còn
nhiều khó khăn như hiện nay, không thể thay thế hoàn toàn các máy
gia công cắt gọt kim loại được, do vậy chúng ta cần có những biện
pháp khắc phục các nhược điểm của chúng để đáp ứng nhu cầu công
nghệ cấp bách như hiện nay.
Là sinh viên nghành kỹ thuật điện như chúng em hiểu được tầm
quan trọng của ngành và nắm bắt được đặc điểm trang bị của các
máy gia công cắt gọt của các nhà máy, xí nghiệp. vì vậy chúng em đã
cố găng vận dụng những kiến thức đã học hỏi từ trường và các thầy
cô để hoàn thành đồ án “ Trang bị điện cho máy bào giường hệ T –
Đ”. Được sự giúp đở của thầy Thử về cách làm và trực tiếp hướng
dẫn và sự giúp đở của các bạn trong lớp chỉ dẫn đến nay đồ án của
em đã hoàn thành.
Với trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế nên nội dung đồ án còn
nhiều thiếu sót, vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của
các thầy cô và các bạn để nội dung của đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC



SVTH: PHẠM THÁI SƯ

1


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Lời nói đầu.................................................................................1
Chương I:Cơ sở lý thuyết.........................................................3
I, Tổng quan...............................................................................3
II, Khí cụ điện...........................................................................10
III, Máy điện.............................................................................24
Chương II: Đặc điểm công nghệ.............................................28
1.1 Khái niệm............................................................................28
1.2 Truyền động chính.............................................................29
1.3 Truyền động ăn dao...........................................................30
2.1 Hệ điều chỉnh điện áp động cơ..........................................31
Chương III: Phân tích mạch điện...........................................33
1.1 Giới thiệu mạch điện..........................................................33
1.2 Sơ đồ nguyên lý...................................................................34
1.2.1 Mạch động lực..................................................................36
1.2.2 Mạch khống chế tự động.................................................37
2.1 Phân tích những hư hỏng trong mạch điện......................38
Chương IV: Kết luận.................................................................39
1.1 Ưu điểm.................................................................................39

1.2 Nhược điểm...........................................................................39
1.3 Kết luận..................................................................................39
1.4 Tài liệu tham khảo.................................................................40

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I, Tổng quan.
1 Diode
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

2


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

1.1 Khái niệm:
- Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng
điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính
chất của các chất bán dẫn.
- Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt
Zener, LED. Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại
P ghép với một khối bán dẫn loại N.
1.2 Cấu tạo:
- Diode được cấu tạo từ chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh
kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử
ngày nay.
- Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất

cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp
ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium Ge) và Silicium (Si). Từ
các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là
bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại
ta thu được Diode hay Transistor. Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài
cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo
liên kết cộng hoá trị như hình dưới.
1.3 Nguyên lý hoạt động:
- Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt sang ca-tốt. Theo nguyên lý dòng
điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện
qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt
ở a-nốt một điện thế cao hơn ở ca-tốt. Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều
với điện áp tiếp xúc (UTX). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện
trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là:UAK
>UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp
xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt.
- Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt. Thực
tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn.
Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm
trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo
chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của
Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt.
Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây:

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

3


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG


ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

- Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà
sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác
định).
- Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh
thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp).
- Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau:
VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số
trên cho biết:
- Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.Điện áp ngược cực đại đặt
lên điốt không được lớn hơn 1000V.Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến
1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh
lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK =
0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA.
1.4 Công dụng:
- Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân
cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành
dòng điện một chiều.
- Ngoài ra điốt có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối tắt),
phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc điện tử,
đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp. Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp chuyển
dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều đó có ý nghĩa rất lớn
trong kĩ thuật điện tử. Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện
và điện tử.
1.5 Ký hiệu: diode thường có ký hiệu 1N4007, 1N4008, 5408 ….
2.1 Diode Zener

- Khái niệm: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode, Diode Zener được ứng
dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode
thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim một mức điện áp cố
định bằng giá trị ghi trên diode.
2.2 Cấu tạo: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

4


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

2.3 Nguyên lý làm việc :
- Diode Zener, còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp": là loại điốt được
chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Khi sử dụng điốt này
mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt
thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua
- Khi được phân cực thuận diode Zener hoạt động giống diode bình thường Khi
được phân cực nghịch, lúc đầu chỉ có dòng điện thật nhỏ qua diode. Nhưng nếu
điện áp nghịch tăng đến một giá trị thích ứng: Vngược = Vz (Vz : điện áp
Zener) thì dòng qua diode tăng mạnh, nhưng hiệu điện thế giữa hai đầu diode
hầu như không thay đổi, gọi là hiệu thế Zener.
2.4 Công dụng : diode zenner dùng để ổn định điện áp.
2.5 Thông số kỹ thuật : Diode zenner có thể ổn định điện áp 3v, 12v, 24v, 33v.
2.6 Ký hiệu: có loại ghi bằng kí hiệu (thường là IN47XX) ví dụ IN4728 =

3v3, IN4733 =5v1, IN4742 =12v0, IN4750 =27v0.
3.1 Điện trở
3.2 Khái niệm: Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động trong
một mạch điện, hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dòng
điện qua nó theo định luật Ohm:
3.3 Cấu tạo: Điện trở được cấu tạo từ những chất bán dẫn
3.4 Nguyên lý hoạt động :

trong đó:
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A)
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
- Tính chất dẫn điện, hay cản trở điện, của nhiều vật liệu có thể giải thích
bằng cơ học lượng tử. Mọi vật liệu đều được tạo nên từ mạng lưới
các nguyên tử. Các nguyên tử chứa các electron, cónăng lượng gắn kết
với hạt nhân nguyên tử nhận các giá trị rời rạc trên các mức cố định. Các
mức này có thể được nhóm thành 2 nhóm: vùng dẫn và vùng hóa trị thường
có năng lượng thấp hơn vùng dẫn. Các electron có năng lượng nằm trong
vùng dẫn có thể di chuyển dễ dàng giữa mạng lưới các nguyên tử.
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

5


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN


- Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu miếng vật liệu, một điện trường được thiết
lập, kéo các electron ở vùng dẫn di chuyển nhờ lực Coulomb, tạo ra dòng điện.
Dòng điện mạnh hay yếu phụ thuộc vào số lượng electron ở vùng dẫn.
3.5 Phân loại : Điện trở được phân ra làm rất nhiều loại: loại 1w, 3w…
3.6 Công dụng : cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện
tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở
là vô cùng lớn.
3.7 Thông số kỹ thuật : Đơn vị điện trở là Ω, việc nhận biết các giá trị điện trở
thông qua vòng màu ghi trên điện trở.
4.1 SCR
4.2 Khái niệm: Là linh kiện chỉnh lưu có điều khiển
4.3 Cấu tạo: SCR được cấu tạo bởi 2 Transistor pnp và npn ghép với nhau
(cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực
B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của transistor npn thì SCR
sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi
là diode Shockley.
- Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc
nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương
đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G,
Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khi được phân cực thuận,
Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G nên Thyristor dẫn
cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng
dẫn..
4.4 Nguyên lý hoạt động : Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được
phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng.
Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn kéo theo
đèn Q1 dẫn dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng.
- Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện
áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm
làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn

điện.
- Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt làm Thyristor không được cấp điện và
ngưng trang thái hoạt động. Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn
vẫn không sáng như trường hợp ban đầu.
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

6


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

4.5 Công dụng : Thyristor chủ yếu được sử dụng ở những ứng dụng yêu cầu
điện áp và dòng điện lớn, và thường được sử dụng để điều khiển dòng xoay
chiều AC (Alternating current), vì sự thay đổi cực tính của dòng điện khiến
thiết bị có thể đóng một cách tự động( được biết như là quá trình Zero Crossquá trình đóng cắt đầu ra tại lân cận điểm 0 của điện áp hình sin).
4.6 Thông số kỹ thuật:
- Điện áp ngược cho phép lớn nhất Ung,max.Đây là giá trị điện áp ngược lớn
nhất cho phép đặt lên thyristor. Trong các ứng dụng phải đảm bảo rằng tại bất
kỳ thời điểm nào điện áp giữa anode và catode Uak luôn nhỏ hơn hoặc bằng
Ung,max. Ngoài ra phải đảm bảo một độ dự trữ nhất định về điện áp, nghĩa là
Ung,max phải được chọn ít nhất là bằng 1,2 - 1,5 lần giá trị biên độ lớn nhất
của điện áp.
- Thời gian phục hồi tính chất khóa của thyristor τ(μs).Đây là thời gian tối thiểu
phải đặt điện áp âm lên giữa anode và catode của thyristor sau khi dòng anodecatode đã về bằng không trước khi lại có thể có điện áp Uak dương mà
thyristor vẫn khóa. τ là một thông số quan trọng của thyristor. Thông thường
phải đảm bảo thời gian dành cho quá trình khóa phải bằng 1,5-2 lần τ.

- Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt (V/μs).Thiristor là một phần tử bán dẫn
có điều khiển, có nghĩa là dù được phân cực thuận (Uak>0) nhưng vẫn phải có
tín hiệu điều khiển thì nó mới cho phép dòng chạy qua. Khi thyristor phân cực
thuận, phần lớn điện áp rơi trên lớp tiếp giáp J2 như hình vẽ.
- Lớp tiếp giáp J2 bị phân cực ngược nên độ dày của nó mở ra, tạo ra vùng
không gian nghèo điện tích, cản trở dòng điện chạy qua. Vùng không gian này
có thể coi như một tụ diện có điện dung Cj2. Khi có điện áp biến thiên với tốc
độ lớn, dòng điện của tụ có thể có giá trị đáng kể, đóng vai trò như dòng điều
khiển. Kết quả là thyristor có thể mở ra khi chưa có tín hiệu điều khiển vào cực
điều khiển G.
- Tốc độ tăng điện áp là một thông số phân biệt thyristor tần số thấp với
thyristor tần số cao. Ở thyristor tần số thấp, dU/dt vào khoảng 50 đến 200 V/μs
còn với các thyristor tần số cao dU/dt có thể lên tới 500 đến 2000 V/μs.

4.7 Ký hiệu: Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G)

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

7


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

5.1 Tụ điện
5.2 Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi
trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc

nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv...
5.3 Cấu tạo: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một
lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm
hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các
chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.
5.4 Nguyên lý hoạt động: Điện dung là đại lượng nói lên khả năng tích điện
trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản
cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức.
C=ξ.S/d
Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
d : là chiều dày của lớp cách điện.
S : là diện tích bản cực của tụ điện.
- Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong
thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara
(nF), PicoFara (pF).
- Tụ nạp điện : Khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn
để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng
nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt.
- Tụ phóng điện : Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng
thì dòng điện từ cực dương (+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-)
làm bóng đèn loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt.
- Nếu điện dung tụ càng lớn thì bóng đèn loé sáng càng lâu hay thời gian phóng
nạp càng lâu.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

8



TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

5.5 Công dụng: Chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu,
mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv
5.6 Thông số kỷ thuật: Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số
điện áp ngay sau giá trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ
chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ.
- Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta
cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần
Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 35V. vv..

II KHÍ CỤ ĐIỆN
1.1 Aptomat(CB)
1.2 Khái niệm: Aptomat là một thiết cụ điện hạ thế dùng để ngắt mạch tự động
khi dòng điện vượt quá ngưỡng quy định do ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat
dùng thay cho cầu chì do độ tin cậy lớn hơn và thao tác đóng mạch trở lại dễ
hơn, an toàn cho người hơn và nhanh hơn. Aptomat bình thường không tự đóng
mạch được, phải dùng tay, đấy cũng là do yêu cầu bảo vệ.
1.3 Cấu tạo :

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

9


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG


ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Cấu tạo aptomat gồm: 1 cuộn hút, 2-3 tiếp điểm tĩnh, 5 tiếp điểm động, 6 cơ
cấu truyền động
1.4 Tiếp điểm
- Aptomat thường có 2 đến 3 loại tiếp điểm, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và
hồ quang. Với các aptomat nhỏ thì không có tiếp điểm phụ. Tiếp điểm thường
được làm bằng vật liệu dẫn điện tốt nhưng chịu được nhiệt độ do hồ quang sinh
ra, thường làm hợp kim Ag-W,Cu-W hoặc . Khi đóng mạch thì tiếp điểm hồ
quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi
cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ,
cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ
quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính. Tiếp điểm phụ được sử dụng để
tránh hồ quang cháy lan sang làm hỏng tiếp điểm chính.
1.5 Hộp dập hồ quang
- Thường sử dụng những tấm thép chia hộp thành nhiều ngăn cắt hồ quang
thành nhiều đoạn ngắn để dập tắt.
1.6 Móc bảo vệ dòng cực đại
- Để bảo vệ thiết bị điện khỏi 3 bị quá tải, đặc tính A-s của móc bảo vệ phải
nằm dưới đặc tính A-scủa thiết bị cần bảo vệ. Cuộn hút điện từ được mắc nối
tiếp với thiết bị.Khi dòng điện vượt quá giá trị cho phép thì tấm thép động 2 bị
hút, cần chủ động được kéo lên, lò xo 6 kéo cần bị động ra, tiếp điểm mở ra
ngắt mạch điện qua thiết bị.
1.7 Móc bảo vệ kiểu rơ-le nhiệt
- Kết cấu này rất đơn giản nhờ rơ-le nhiệt bao gồm phần tử nung nóng mắc nối
tiếp với mạch chính, tấm kim loại (bi-metal) giản nở nhả móc ngắt tiếp điểm
khi dòng điện qua thiết bị thiết bị lớn. Nhược điểm của loại này là quán tính

nhiệt lớn.
1.8 Móc bảo vệ thấp áp
- Cuộn hút mắc song song với mạch điện chính, khi điện áp thấp, lực hút của
cuộn hút giảm yếu hơn lực lò xo 3, móc 4 bị kéo lên, lò xo 6 kéo tiếp điểm
aptomat ra.
1.9 Các thông số kỹ thuật cơ bản

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

10


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

- Điện áp định mức : là giá trị điện áp làm việc dài hạn của thiết bị điện đ ược
aptomat đóng ngắt.
- Dòng điện định mức : là dòng điện làm việc lâu dài của aptomat, thường
dòng định mức của aptomat bằng 1.2-1.5 lần dòng định mức của thiết bị được
bảovệ.
- Dòng điện tác động I là dòng aptomat tác động, tuỳ thuộc loại phụ tải mà tính
chọn tác động khác nhau. Với động cơ điện không đồng bộ pha rotor lồng sóc
thì thường Itd=1.2-1.5 It, với It là aptomat bảo vệ được thiết bị thì đặc tính A-s
của aptomat phải thấp hơn đặc tính A-s của thiết bị.
1.9.1 Nguyên lý làm việc :
- Dựa vào chức năng bảo vệ, người ta chia aptomat thành các loại có nguyên lý
làm việc khác nhau.

+ Aptomat tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng
chỉnh định Icd. Khi I > Icd lực điện từ của nam châm điện 1 thắng lực cản của lò
xo, nắp 2 bị kéo làm mấu giữa thanh 4 và 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm
động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực đại để
bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hoặc ngắn mạch.
1.9.2 Công dụng : CB dùng để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ hoặc cho thiết
bị cần được bảo vệ.
1.9.3 Thông số kỹ thuật : Được chế tạo theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 60898
- Dòng điện định mức 6-63A
- Điện áp định mức: 230/400v
- Dòng điện cắt 6kA
Đặc tính cắt: Loại C ( dòng ngắt từ 5-10 dòng định mức)
Số cực 1, 2, 3
Bề rộng 1 cực 18 mm.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

11


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Đường đặc tính bảo vệ của aptomat(CB)
2.1 Nút nhấn
2.2 Khái niệm: Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng
để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện tử khác nhau.

2.3 Công dụng: Nút nhấn dùng để khởi động dừng và đảo chiều quay động cơ
bằng cách đóng ngắt các cuộn dây hút của các CTT khởi động từ ở mạch động
lực của động cơ.
- Nút nhấn thường được đặt trên bảng điều khiển, thường được nghiên cứu chế
tạo làm việc trong môi trường ẩm ướt không có hóa chất và bụi bẩn.
2.4 Phân loại :
-Theo hình dáng bên ngoài
-Loại hở nó được đặt trên bề mặt một giá trong bảng điện hộp nút nhấn hoặc tủ
điện.
-Loại bảo vệ: được đặt trong vỏ nhựa hoặc sắt có hình hộp.
2.5 Nguyên lý hoạt động
- Nút nhấn thường có 2 tiếp điểm chính, thường thì nút nhấn ở trạng thái
thường hở có loại thường đóng, khi ta tác động vào bằng các nhấn vào thì các
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

12


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

trạng thái ở trong nút nhấn thay đổi VD: lúc đầu ở trạng thái thường mở thì sau
khi tác động thì nút nhấn chuyển sang thường đóng :
2.6 Thông số kỹ thuật : Nước ta sản xuất được 2 loại nút nhấn kiểu hở và kiểu
bảo vệ, gồm loại nút nhấn 1 nút 2 nút và 3 nút , NB – 1, NB – 2, NB – 3. Có
dòng điện qua tiếp điểm tới 5A.
- Nút nhấn tự giử. Dùng để điều khiển khí cụ điện sử dụng dòng điện xoay

chiều hay một chiều, có điện áp đến 380- 2A và 220- 0,25 A đối với dòng điện
một chiều.
2.7 Ký hiệu :
- Việt Nam: NB -1, NB- 2, NB- 3
3.1 Rơ le
3.2 Khái niệm: Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay
đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị
điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc
của mạch điện động lực.
3.3 Cấu tạo:
- Cơ cấu tiếp thu( khối tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào
và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối
trung gian.
- Cơ cấu trung gian( khối trung gian): Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu
đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động.
- Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch
điều khiển.
- Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình
+ Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây.
+ Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện.
+ Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

13


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN


TRANG BỊ ĐIỆN

3.4 Phân loại
Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy
có nhiều cách để phân loại rơle:
3.5.1 Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm
+ Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm
ứng,...).
+ Rơle nhiệt.
+ Rơle từ.
+ Rơle điện tử -bán dẫn, vi mạch.
+ Rơle số.
3.5.2 Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành
+ Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp
điểm.
+ Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột
ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện
cảm, điện dung, điện trở,...
3.5.3 Phân loại theo đặc tính tham số vào
+ Rơle dòng điện.
+ Rơle điện áp.
+ Rơle công suất.
+ Rơle tổng trở,...
3.5.4 Phân loại theo cách mắc cơ cấu
+ Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ.
+ Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến
dòng điện.
3.5.6 Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle
+Rơle cực đại.

+Rơle cực tiểu.
+Rơle cực đại-cực tiểu.
+Rơle so lệch.
+Rơle định hướng.
3.5.7 Nguyên lý hoạt động:

K ak =

Pdk
Ptd

+Pđk là công suất điều khiển định mức của rơle, chính là công suất định mức
của cơ cấu chấp hành.
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

14


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

+Ptđ là công suất tác động, chính là công suất cần thiết cung cấp cho đầu vào
để rơle tác động.
- Với rơle điện từ Pđk là công suất tiếp điểm (nghĩa là công suất tiếp điểm
cho phép truyền qua). Ptđ là công suất cuộn dây nam châm hút.
- Các loại rơle khác nhau thì Knh và Kđk cũng khác nhau.
3.6 Thời gian tác động

- Là thời gian kể từ thời điểm cung cấp tín hiệu cho đầu vào, đến lúc cơ cấu
chấp hành làm việc. Với rơle điện từ là quãng thời gian cuộn dây được cung
cấp dòng (hay áp) cho đến lúc hệ thống tiếp điểm đóng hoàn toàn (với tiếp
điểm thường mở) và mở hoàn toàn (với tiếp điểm thường đóng).

Khi chưa đóng điện cho cuộn hút, nắp mạch từ chịu lực kéo của lo xo nhả
làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh phía trên, tương ứng với
cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái đóng, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng
thái mở
- Khi cấp điện cho cuộn hút, từ thông do cuộn hút sinh ra móc vòng qua cả lõi
thép tĩnh và nắp mạch từ, tạo thành 2 cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho
nắp mạch từ bị hút về lõi thép tĩnh. Tương ứng cặp tiếp điểm phía trên trạng
thái mở, cặp tiếp điểm ở phía dưới trạng thái đóng.
3.7 Ký hiệu:
PT 40/0,2 dòng điện 0,05 – 0,2 A, dòng tác động 0,05 – 0,1 A
3.8 Đường đặc tuyến rơ le nhiệt.
-

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

15


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Hình 3: Đặc tuyến rơ le nhiệt.

4. Contactor
Công tắc tơ hạ áp thường là kiểu không khí được phân ra các loại sau:
4.1.1 Phân theo nguyên lí truyền động
+ Công tắc tơ điện từ (truyền động bằng lực hút điện từ, loại này thường gặp).
+ Công tắc tơ kiểu hơi ép.
+ Công tắc tơ kiểu thủy lực.
4.1.2 Phân theo dạng dòng điện
+ Công tắc tơ một chiều
+ Công tắc tơ xoay chiều
4.1.3 Phân theo kiểu kết cấu
+ Công tắc tơ hạn chế chiều cao (dùng ở gầm xe,...)
+ Công tắc tơ hạn chế chiều rộng (như lắp ở buồng tàu điện,...)
4.2 Khái niệm: Là khí cụ điện điều khiển dùng để đóng cắt, thường xuyên các
mạch điện động lực từ xa bằng tay hoặc tự động. Việc đóng cắt công tác tơ có
tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí nén.
Thông thường chúng ta hay gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện.
4.3 Cấu tạo:

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

16


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Cấu tạo của contactor

Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện),
hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
4.3.1 Nam châm điện:
Namchâm điện gồm có 4 thành phần:
- Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.
- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần
nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.
- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy
4.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển:
Khi Contactor trong tủ điện chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các
tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều
vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là
ở các tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện.
4.3.3 Hệ thống tiếp điểm của Contactor trong tủ điện điều khiển.
Hệ thống tiếp điểm của Contactor trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động
qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có
thể chia các tiếp điểm cuẩ Contactor thành hai loại:
- Tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện: Có khả năng cho dòng điện
lớn đi qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp
điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của
Contactor trong tủ điện làm mạch từ Contactor hút lại.
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

17


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN


TRANG BỊ ĐIỆN

- Tiếp điểm phụ của Contactor trong tủ điện : Có khả năng cho dòng điện đi
qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng
và thường hở của Contactor trong tủ điện .
Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau
giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor trong tủ điện điều
khiển ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi
Contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.
Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính tủ điện điều khiển thường được lắp trong
mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều
khiển của Contactor trong tủ điện (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các
cuộn dây nam châm của các Contactor theo quy trình định trước).
Theo một số kết cấu thông thường của Contactor trong tủ điện, các tiếp
đỉểm phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ
Contactor, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp
điểm chính trên mỗi Contactor, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế
tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên
Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí trong
tủ điện tuỳ ý.
4.4 Nguyên lý hoạt động:
- Khi cuộn hút của công tác tơ chưa được cấp điện lò xo 5 đẩy lõi thép động số
4 tách xa khỏi lõi thép tĩnh. Các cặp tiếp điểm chính 1 và tiếp điểm phụ 3 ở
trạng thái mở., cặp tiếp điểm phụ 2 ở trạng thái đóng. Vì vậy tiếp điểm 1 và 3
gọi là tiếp điểm thường hở.
-Khi cấp điện cho cuộn hút, trong cuộn hút sẻ có dòng điện chạy qua. Dòng
điện này sẽ sinh ra từ thông móc vòng qua cả hai lõi thép và khép kín mạch từ.
Chiều và trị số của từ thông sẻ biến thiên theo chiều và trị số của dòng điện
sinh ra nó, nhưng xét tại một thời điểm nhất định thì từ thông đi qua bề mặt tiếp
xúc của 2 lõi thép là cùng chiều nên sẻ tạo thành ở hai bề mặt này hai cực N –

S trái dấu nhau.
4.5 Tính chọn contactor:
4.5.1 Điện áp định mức Uđm

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

18


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

Là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng/cắt, có các
cấp: + 110V, 220V, 440V một chiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.
Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn từ 85% đến
105%Uđm.
4.5.2 Dòng điện định mức Iđm
- Là dòng điện đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc gián đoạn - lâu dài,
nghĩa là ở chế độ này thời gian công tắc tơ ở trạng thái đóng không lâu quá 8
giờ.
- Công tắc tơ hạ áp có các cấp dòng thông dụng: 10, 20, 25, 40, 60, 75, 100,
150, 250, 300, 600A). Nếu đặt công tắc tơ trong tủ điện thì dòng điện định mức
phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém, khi làm việc dài hạn thì chọn dòng điện
định mức nhỏ hơn nữa.
4.5.3 Khả năng cắt và khả năng đóng
- Là dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi cắt và khi đóng mạch.
- Ví du:̣ công tắc tơ xoay chiều dùng để điều khiển động cơ không đồng bộ ba

pha lồng sóc cần có khả năng đóng yêu cầu dòng điện bằng (3,7)Iđm . Khả
năng cắt với công tắc tơ xoay chiều phải đạt bội số khoảng 10 lần dòng điện
định mức khi tải cảm.
4.5.4 Tuổi thọ công tắc tơ
- Tính bằng số lần đóng mở (sau số lần đóng mở ấy công tắc tơ sẽ không dùng
được tiếp tục nữa, hư hỏng có thể do mất độ bền cơ khí hoặc bền điện).
+ Độ bền cơ khí: xác định bởi số lần đóng cắt không tải, tuổi thọ cơ khí từ 10
đến 20 triệu lần.
+ Độ bền điện: xác định bởi số lần đóng cắt có tải định mức, công tắc tơ hiện
nay đạt khoảng 3 triệu lần.
4.5.5 Tần số thao tác
- Số lần đóng cắt trong thời gian một giờ bị hạn chế bởi sự phát nóng của tiếp
điểm chính do hồ quang. Có các cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1.200 đến
1.500 lần trên một giờ, tùy chế độ công tác của máy sản xuất mà chọn công tắc
tơ có tần số thao tác khác nhau.
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

19


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

4.5.6 Tính ổn định lực điện động
- Cho phép dòng lớn nhất qua tiếp điểm chính mà lực điện động gây ra không
làm tách rời tiếp điểm. Quy định dòng thử lực điện động gấp 10 lần dòng định
mức.

4.5.7 Tính ổn định nhiệt
- Công tắc tơ có tính ổn định nhiệt tức là khi có dòng ngắn mạch chạy qua
trong khoảng thời gian cho phép thì các tiếp điểm không bị nóng chảy hoặc bị
hàn dính.

Đường đặc tính A-S loại AC3

MÁY ĐIỆN
Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW, điện
áp 440V, tốc độ định mức là 157rad/s. Hai hệ thống phát xung được điều khiển
bởi một biến trở R1(1) được cấp từ điện áp Ucđ lấy trên các điện trở R8, Rω,
R9, R10(9÷ 15) và điện áp phản hồi âm tốc độ UFT.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

20


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

1.1 Động cơ 1 chiều: Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều
cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và
được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1
chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi
chuyển động quay của rotor là liên tục.
- Khi có một dòng điện chạy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt non,

cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnh
đối diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái
của Fleming. Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor
quay. Để làm cho rô to quay liên tục và đúng chiều, một bộ cổ góp điện sẽ làm
chuyển mạch dòng điện sau mỗi vị trí ứng với 1/2 chu kỳ. Chỉ có vấn đề là khi
mặt của cuộn dây song song với các đường sức từ trường. Nghĩa là lực quay
của động cơ bằng 0 khi cuộn dây lệch 90 o so với phương ban đầu của nó, khi
đó Rô to sẽ quay theo quán tính.
- Trong các máy điện một chiều lớn, người ta có nhiều cuộn dây nối ra nhiều
phiến góp khác nhau trên cổ góp. Nhờ vậy dòng điện và lực quay được liên tục
và hầu như không bị thay đổi theo các vị trí khác nhau của Rô to.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

21


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

2.1 Máy biến áp
2.2 Khái niệm: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp này sang điện áp khác
phù hợp với mục đích sử dụng.
2.3 Cấu tạo:
Máy biến thế hay máy biến áp là thiết bị điện gồm hai hoặc nhiều cuộn dây,
hay 1 cuộn dây có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường. Cấu tạo cơ bản
của máy biến thế thường là 2 hay nhiều cuộn dây đồng cách điện được quấn

trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit.

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

22


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG

ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

2.4 Nguyên lý hoạt động:
- Nguyên lý hoạt động của máy biến áp là: Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ. Cụ thể:
+ Khi đưa dòng điện xoay chiều (3 pha hoặc 1 pha) vào máy biến áp, sẽ sinh ra
từ trường trong cuộn dây Sơ cấp, từ trường này móc vòng với cuộn dây Thứ
cấp thông qua lõi thép. Do từ trường này là từ trường biến thiên nên trong cuộn
dây Thứ cấp của máy biến áp (MBA) sẽ có dòng điện cảm ứng.
+ Do số vòng dây của cuộn Sơ cấp và Thứ cấp là khác nhau nên ta có dòng
điện và điện áp chạy trong 2 cuộn dây này là khác nhau. Dựa vào tính chất đó
mà người ta chế tạo thành máy Hạ áp và máy Tăng áp, gọi chung là máy biến
áp (MBA).
SVTH: PHẠM THÁI SƯ

23


TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG


ĐỒ ÁN

TRANG BỊ ĐIỆN

2.5 Phân loại
+ Máy biến áp cách ly: Gồm có 2 cuộn dây cuốn chung trên khung từ nhưng
không liên quan với nhau về điện chỉ liên qua với nhau về từ. Thông thường
biến áp cách ly an toàn hơn.
+ Máy biến áp tự ngẫu: Cuộn sơ cấp và thứ cấp trên biến áp tự ngẫu có liên
quan với nhau về từ lẫn về điện.
2.6 Đại lượng định mức máy biến áp:
2.6.1.Điện áp định mức:
Điện áp sơ cấp định mức U1đm,là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp.Điện áp
thứ cấp U2đm,là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp.
2.6.2.Dòng điện định mức:
Là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp,úng với công suất
định mức và điện áp định mức.
2.6.3.Công suất định mức:
Là công suất biểu kiến:
-Đối với MBA 1pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm.
-Đối với MBA 3 pha: Sđm =
U2đm . I2đm =
U1đm . I1đm

SVTH: PHẠM THÁI SƯ

24



TRNG CKT Lí T TRNG

N

TRANG B IN

CHNG II C IM CễNG NGH
1.1 Khỏi nim
Máy bào giờnTD-4500 là máy có thể gia công các chi tiết lớn,chiều dài bàn có
thể từ 1,5 đến 12m.Tuỳ thuộc vào chiều dài bàn máy và lực kéo có thể phân
máy bào giờng thành ba loại :
-Máy cỡ nhỏ :chiều dài bàn Lb<3m,lực kéo Fk=30ữ50 kN
-Máy cỡ trung bình : Lb=4ữ5m , Fk=50ữ70 kN
-Máy cỡ nặng : Lb >5m ,Fk >70kN
Chi tiết gia công đợc kẹp chặt trên bàn máy chuyển động tịnh tiến qua
lại. Dao cắt đợc kẹp chặt trên bàn dao đứng .Bàn dao đc kẹp chặt trên xà
ngang cố định khi gia công. Trong quá trình làm việc ,bàn máy di chuyển qua
lại theo các chu kỳ lặp đi lặp lại , mỗi chu kỳ gồm hai hành trình thuận và ngợc .ở hành trình thuận ,thực hiện gia công chi tiết ,nên gọi là hành trình cắt
gọt .ở hành trình ngợc bàn máy chạy về vị trí ban đầu ,không cắt gọt ,nên gọi là
hành trình không tải .Cứ sau khi kết thúc hành trình ngợc thì bàn dao lại chuyển
theo chiều ngang một khoảng gọi là lợng ăn dao s (mm/hành trình kép).Chuyển
động tịnh tiến qua lại của bàn máy gọi là chuyển động chính. Dịch chuyển của
bàn dao sau mỗi một hành trình kép là chuyển động ăn dao .Chuyển động phụ
là di chuyển nhanh của xà ,bàn dao ,nâng đầu dao trong hành trình không tải .

Hình 1. Đồ thị tốc độ của bàn máy
1.2 Truyền động chính.
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động chính là tỉ số giữa tốc độ lớn nhất
và thấp nhất của bàn máy.


SVTH: PHM THI S

25


×