Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đồ án cung cấp điện cho trường học diện tích 60x75m2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.77 KB, 30 trang )

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

MỤC LỤC
Mục Lục…..………………………………………………………………………………1
Lời Nói Đầu………………………………………………………………………………2
Nhiệm Vụ Đồ Án…………………………………………………...…………………….3
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn………………………………………………….4
Chương I: Tổng Quan Về Đồ Án……………………………………………………….5
I. giới thiệu về trường học………………………………………………………………...5
II. yêu cầu với việc thiết kế cấp điện……………………………………………………...5
III. sơ lược về mặt bằng trường tiểu học………………………………………………….6
IV. sơ đồ mặt bằng trường tiểu học……………………………………………………….7
Chương II: xác định phụ tải tính toán cho trường học………………………………11
I. phụ tải điện…………………………………………………………………………….11
II.cơ sở lí thuyết và công thức tính toán CB(áptômát), cầu chì và dây dẫn…………….14
Chương III: tính toán và lựa chọn thiết bị……………………………………………21
I. tính toán công suất từng dãy phòng……………………………………………………21
II. tính toán và lựa chọn thiết bị…………………………………………………………24
Chương IV: kết luận về đồ án…………………………………………………………..29
I. tổng quan về đồ án…………………………………………………………………….29
II. tài liệu tham khảo……………………………………………………………………..29

Nguyễn Duy

Page 1


Giáo viên hướng dẫn


Nguyễn Anh Tăng

LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được
trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta
đã xác định và thống kê được rằng khoảng 30% điện năng sản xuất ra dùng trong ngành
giáo dục. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để
cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho trường
học có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân Nhìn về phương diện quốc gia, thì
việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành giáo dục tức là đảm
bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa
học công nghệ thế giới. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài
hoà các yêu cầu về kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm
bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải
đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận
lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với
kiến thức được học tại bộ môn cung cấp điện em được nhận đồ án thiết kế hệ thống cung
cấp điện cho trường học . Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp
em bước đầu có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế.
Hôm nay em làm đồ án cung cấp điện để cũng cố những kiến thức mà em đã học. Hôm
nay em làm đồ án cung cấp điện cho trường học diện tích 60x75)m2 với những kiến thức
lý thuyết mà em đã học.Đây là lần đầu tiên làm đồ án cung cấp điện dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy NGUYỄN ANH TĂNG,vì vốn kiến thức em còn có giới hạn nên trong
đồ án này có thể có còn nhiều chỗ thiếu sót. Mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để
em bổ xung và chỉnh sửa.
Em xin chân thành cảm ơn !

Nguyễn Duy

Page 2



Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Họ Tên: Nguyễn Duy

Lớp: 12CĐ_Đ1

MSSV : 12cd301đ031
Tên đồ án: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT TRƯỜNG
TIỂU HỌC(60x75)m2
Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Anh Tăng
Quá trình thực hiện:
ST
T

Tuần

Nội dung

1

Đăng ký và nhận đề tài.

2

Tìm tài liệu hoàn thành 30%và báo cáo

30%.

3

Báo cáo 50%.

4

Hoàn thành và nộp đề tài.

Ghi
chú

Tóm tắt nội dung đồ án: gồm 4 chương.
Chương I: tổng quan về đồ án.
Chương II: xác định phụ tải tính toán cho trường học.
Chương III: tính toán và lựa chọn thiết bị.
Chương IV: kết luận về đồ án.
Tài liệu tham khảo.
Cung cấp điện – Thầy Nguyễn Anh Tăng
Lê Đình Bình , Nguyễn Hồng Liên-Trần thị Bích liên-Giáo trình hướng dẫn đồ án
cung cấp điện –sở GD & ĐT Hà Nội-Nhà xuất bản HN-2007.
Kỹ thuật chiếu sáng-Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-Patrick Vandeplaque –
Người dịch : Lê Văn Doanh-Đặng Văn Đào.
Ngô Hồng Quang -Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0.4 – 500KV-Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật.
Một số tài liệu sưu tầm Internet.

Nguyễn Duy


Page 3


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Duy

Page 4


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày…...tháng……năm……
Giáo viên hướng dẫn………..

CHƯƠNG I
TỔNG QUÁT VỀ THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO MỘT TRƯỜNG
TIỂU HỌC
I. giới thiệu về trường học:là 1 trường tiểu học thuộc vùng quê ở huyện tuy phong, tỉnh
bình thuận, xã hòa phú. Nằm sát biển.nên việc tính toán ,thiết kế cấp điện cho trường hoc.
Trước khi lắp đặt và thi công là hết sức quan trọng và cần thiết.trong lúc khảo sát thì quá
trình cung cấp điện cho trường học hầu như chỉ để chiếu sáng,quạt làm mát

II. yêu cầu đối với việc tính toán thiết kế cấp điện:
Đối với mạng lưới cung cấp điện cần thỏa mãn những yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật,gồm:

Nguyễn Duy

Page 5


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng


a) Độ tin cậy cung cấp điện: đảm bảo cung cấp điện liên tục tùy thuộc vào tính chất

của hộ tiêu thụ điện,cụ thể là hộ loại 1 phải đảm bảo cung cấp điện liên tục không
cho phép cắt điện,hộ loại 3 cho phép ngừng cung cấp điện khi cần thiết. đối với hộ
tiêu thụ loại 2 cần phải có máy phát điện trong những trường hợp cần thiết.

b) Chất lượng điện được thể hiện ở 2 tiêu chí là tần số và điện áp.tần số là chỉ tiêu

chung của toàn hệ thống ,điều chỉnh trị số này tại mọi thời điểm là nhiệm vụ của
cơ quan trung tâm điều áp tại tất cả các nút cúa lưới trung áp và hạ áp nằm trong
giới hạn cho phép là nhiệm vụ của kỹ sư thiết kế và vận hành lưới cung cấp điện.
độ lệch tần số không quá 1% trị số định mức. độ lệch điện áp không quá 5% trị số
định mức .để đảm bảo độ lệch điện áp,trong giai đoạn thiết kế người ta thường qui
định: trường hợp lưới diện vận hành bình thường tổn thất điện áp trên tuyến dây

c) Tính kinh tế: một phương án cấp điện tính kinh tế thường được thể hiện qua 2 yếu

tố là vốn đầu tư và phí tổn vận hành,2 yếu tố này thường mâu thuẩn nhau ,vốn đầu
tư nhỏ thì phí tổn vận hành lớn và ngược lại. nên trong khi thiết kế, người thiết kế
phải cân nhắc kỹ trước khi thiết kế để đem lại hiệu quả kinh tế cao.

d) Tính an toàn: khi thiết kế và lắp đặt công trình điện,vấn đề an toàn có tầm quan

trọng rất lớn .đó là an toàn cho các thiết bị điện, an toàn cho cán bộ vận hành ,an
toàn cho các công trình kiến trúc và cư dân nơi có lưới điện đi qua.
III. sơ lược về mặt bằng của trường tiểu học:

Các loại
phụ tải


Dãy A

Dãy B

Dãy C

Căn tin Dãy
D

Tầng

1

1

1

1

1

Phòng

6

6

4

1


1

PD

Nguyễn Duy

Page 6

Nhà
xe


Giáo viên hướng dẫn

Diện
tích(m2)

35m2/1
phòng

Nguyễn Anh Tăng

35m2/1
phòng

25m2/1
phòng

30m2


20m2 20m2

- số phòng học gồm 2 dãy: chiều cao mỗi phòng 3,8m.
+dãy A gồm 6 phòng:(5x7)m2/1 phòng
+dãy B gồm 6 phòng:(5x7)m2/1 phòng
-phòng làm việc của giáo viên: dãy C gồm 3 phòng là (5x5)m2/1 phòng
-nhà vệ sinh: dãy D gồm 2 phòng là (4x5)m2/1 phòng
-căn tin: 1 phòng .(5x6)m2
-nhà xe :20m2
(mỗi phòng cao 3,5m2)

IV. Sơ đồ mặt bằng trường tiểu học:

Nguyễn Duy

Page 7


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

Dãy D
42m2

60m

2


42m2
Dãy A

Dãy D
20m2

Dãy C

Dãy B

Căn tin
Nhà xe
75m2

Nguyễn Duy

Page 8


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

 Sơ đồ mặt bằng từng phòng học:

5m2

7m2

Nguyễn Duy


Page 9


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

 Sơ đồ mặt bằng từng phòng giáo viên:

5m2

5m2

Nguyễn Duy

Page 10


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

 Sơ đồ Mặt bằng căn tin.

6m2

5m2

: cửa chính

: cửa sổ
: quạt trần
: bóng đèn

Nguyễn Duy

Page 11


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC

I. Phụ tải điện: là 1 khái niệm bao hàm tất cả những đối tượng có chức năng sử dụng
năng lượng điện và các thông số điện liên quan ,có giá trị định lượng là giá ttrij của 1
hàm nhiều biến (tức phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng) thay đổi theo thời gian và
thường không tuân theo 1 quy luật nhất định nhưng lại chứa các thông số ổn định có thể
dựa vào đó làm cơ sở tính toán, đánh giá , lựa chọn các phần tử hệ thống.

1. Phụ tải tính toán: là giá trị công suất xác định được từ các phép tính toán phụ tải.
 Tính toán phụ tải gồm 2 nhóm phương pháp sau:

Nhóm các phương pháp dựa trên kinh nghiệm thiết kế,vận hành và được tổng kết
lại bằng các hệ số tính toán.nhóm này có các phương pháp sau:


Phương pháp tính theo hệ số yêu cầu kinh tế.





Phương pháp tính theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
Phương pháp tính theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất.



Nhóm các phương pháp dựa trên cơ sở lý thuyết xác xuất thống kê toán học.nhóm
này gồm:

Phương pháp tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dán của đô thị phụ
tải.
 Phương pháp tính theo công suất trung bình và phương pháp sai của phụ tải tính
toán(phương pháp thống kê toán).
 Phương pháp tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại ( tính số thiết bị hiệu
quả).


2.các công thức lien quan:

Nguyễn Duy

Page 12


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng


 Công suất định mức: là công suất ghi trên nhãn máy hoặc trong bảng lý lịch máy.

Đối với động cơ điện, công suất định mức ghi trên nhãn máy chính là công suất
trên trục động cơ. Về mặt cung cấp điện, chỉ quan tâm đến công suất đầu vào của
động cơ gọi là công suất đặt và được tính như sau:

Pđ =

Trong đó:
Pđ :công suất đặt động cơ ( công suất điện đầu vào),kw
Pđm :công suất định mức động cơ.
ŋ: hiệu suất định mức động cơ.
Thông thường ŋ = 0,8 ÷ 0,95 (đối với động cơ không đồng bộ không tải),để
đơn giản tính toán,lấy Pđ = Pđm
 Công suất đặc: là công suất ứng với số ghi trên đế hay ở bầu đèn,là công suất tiêu

thụ của đèn khi điện áp mạng là định mức.

Pđ =

Ptb .kđt

Trong đó:
Pđ: tổng công suất đặt, KW

Ptb: tổng công suất thiết bị điện, KW

Nguyễn Duy


Page 13


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

Kđt: hệ số làm việc đồng thời của nhóm thiết bị, thường chọn 0,8÷1

* Hệ số sử dụng: là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất định mức ( công
suất đặt ) của thiết bị đó.

Một thiết bị:
ksd =
Nhóm thiết bị:
ksd = =

Hệ số sử dụng cho biết mức độ sử dụng, khai thác công suất của thiết bị điện trong một
chu kì làm việc.

* Hệ số nhu cầu: là tỷ số giữa công suất tính toán hoặc công suất tiêu thụ và công suất đặt
của thiết bị điện.
knc = = kmaxksd
knc tính cho phụ tải tác dụng. Đối với hệ thống chiếu sáng thì hệ số nhu cầu knc = 0,8.

 Công thức tính công suất tổng:

Trong đó:
Ptt : công suất tính toán, W.
Pi : công suất định mức thiết bị , W.

Kdt : hệ số đồng thời, chọn như sau:
• Hệ số đồng thời để tính phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ lấy như sau:
1,00 cho các đường dây và MBA của lưới điện đến 380V

Nguyễn Duy

Page 14


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

0,90 cho các đường dây của lưới điện phân phối 3-20KV
0,81 cho lưới cung cấp điện 3-20KV.
• Hệ số đồng thời để tính phụ tải cho lưới chiếu sáng nhà ở, chiếu sáng sự cố và
chiếu sáng ngoài trời lấy bằng 1,00.
 Tổng công suất:

p = p1 + p2 + …… + pn

II. Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán CB(áptômát), cầu chì và dây dẫn .
1. lựa chọn CB(áptômát).
Trong mạng điện hạ áp, áptômát là một loại khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ ngắn mạch
và quá tải cho mạng điện. So với cầu dao có gắn chì thì áptômát làm việc an toàn hơn, tin
cậy hơn và có khả năng tự động hóa cao nên được sử dụng rộng rải trong lưới điện hạ áp
công nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ.

Áptômát được chế tạo với các cấp điện áp khác nhau như 400V, 440V, 500V, 600V,
660V. Áptômát có loại một pha, hai pha, ba pha và số cực khác nhau như một cực, hai

cực, ba cực, bốn cực.
Áptômát được chọn theo ba điều kiện sau:

UđmA ≥ Uđmlđ
IđmA ≥ Itt
IcđmA ≥ IN
Trong đó:
UđmA : dòng điện định mức của áptômát, V
IđmA : dòng điện định mức của áptômát, A
IcđmA : dòng điện cắt định mức của áptômát, KA
IN : dòng điện ngắn mạch, KA

Nguyễn Duy

Page 15


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

Ptt = Ptb .kđt

Trong đó:

∑ Ptt : tổng công suất tính toán
∑Ptb : tổng công suất của thiết bị điện
kđt : hệ số làm việc đồng thời của thiết bị điện

Itt =


Trong đó :
Itt : dòng điện tính toán
Ptt : tổng công suất tính toán
Uđm : điện áp định mức, 220V
cos : hệ số làm việc của thiết bị điện
 Bảng 1: CB (Áptômát) loại G do Clípal chế tạo, điện áp 230/400V

Iđm (A)

Mã số
1 Cực

2 Cực

3 Cực

4 Cực

6

G4CB1006C

-

-

-

10


G4CB1010C

G4CB2010C

G4CB3010C

G4CB4010C

Nguyễn Duy

Page 16


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

16

G4CB1016C

G4CB2016C

G4CB3016C

G4CB4016C

20


G4CB1020C

G4CB2020C

G4CB3020C

G4CB4020C

25

G4CB1025C

G4CB2025C

G4CB3025C

G4CB4025C

32

G4CB1032C

G4CB2032C

G4CB3032C

G4CB4032C

40


G4CB1040C

G4CB2040C

G4CB3040C

G4CB4040C

50

G4CB1050C

G4CB2050C

G4CB3050C

G4CB4050C

63

G4CB1063C

G4CB2063C

G4CB3063C

G4CB40630C

100


-

G4CB2100C

G4CB3100C

-

2. lựa chọn cầu chì:
cầu chì được sử dụng để bảo vệ các dụng cụ và thiết bị điện khỏi những ảnh hưởng xấu
khi có sự cố ngắn mạch xảy ra.
Cầu chì mạng điện sinh hoạt, mạng chiếu sáng được chọn theo 2 điều kiện sau:
Uđmcc Uđm
Idc

Itt

Trong đó:
Uđmcc : điện áp định mức cầu chì, V.
Uđm : điện áp định mức mạng điện, V.
Idc : dòng điện định mức của dây chảy, A.
Itt: dòng điện tính toán của phụ tải, A.

3. lựa chọn dây dẫn:
phương pháp lựa chọn thiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép sử dụng
trong việc xác định tiết diện dây dẫn trong mạch điện hạ áp công nghiệp và mạng sinh
hoạt khu vực đô thị.

Nguyễn Duy


Page 17


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

 Bảng 2: Dây dẫn điện hạ áp lõi đồng nhiều sợi (do CADIVI chế tạo)

Loại
dây

Ruột dẫn điện

Dây
đơn
mềm
VC
m

mm2
0.50
0.75
1.00
1.25
1.5
2x0.5
2x0.75

N/mm

16/0.2
24/0.2
32/0.2
40/0.2
30/0.2
Dây
2x16/.20
đôi
2x24/0.2
mềm
0
tròn 2x1.00 2x32/0.2
VC
0
m
2x1.25 2x40/0.2
0
2x1.5 2x30/0.2
5

Chiều
dầy dây
cách
điện
PVC
Mm
0.8
0.8
0.8
0.8

0.8
0.8
0.8

Chiều
dầy vỏ
ngoài
PVC

Điện
trở
dây
dẫn

Đường
kính
tổng
thể

Dòng điện
phụ tải

37.10
24.74
48.56
14.90
12.68
39.34
26.22


mm
2.6
2.8
3.0
3.1
3.2
5.2
5.6

A
5
7
10
12
25
5
7

0.8

19.67

6.0

10

0.8

15.62


6.2

12

0.8

13.44

6.4

16

mm

 Bảng 3:

Dây đôi mềm ,ruột đồng,
Flexible Copper

Dây đơn cứng ,ruột đồng hoặc nhôm
Solid copper or Aluminium
conductor-PVC insulated wire

conductor –PVC insulated wire

Số lõi

2

Tiết

diện

Dây đôi
mềm dẹt
xoắn
VCmd,
VCmx

Dây đôi
mềm tròn
,mềm
ovan
dẹt,VCmo
,
VCmt,VC
mo

Tiết diện
Nom.area
of
conductor

Đường
kính sợi
Diameter
of
Wire

VC Ruột
Đồng

Copper
conductor

VA
Ruột
nhôm
Alumi
nium
condu
ctor

Mm2
0.5

A
5

A
7

Mm2
10

Mm2
1.13

A
17

A


Nguyễn Duy

Page 18


Giáo viên hướng dẫn

2
2
2
2

0.75
1
1.25
1.5

Nguyễn Anh Tăng

7
10
12
14

10
11
13
15


1.13
1.5
2.0
2.5

1.2
1.4
1.6
1.8

19
23
27
30

Bước 1: xác định dòng điện tính toán Itt của tải chạy qua đường dây cung cấp điện.
Bước 2: chọn thiết diện dây dẫn theo biểu thức.
k1k2Icp

Itt

Trong đó:
k1 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường dây dẫn, cáp.
k2 : hệ số điều chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây dẫn, cáp đặt cùngrảnh đi
dây.
Icp : dòng điện lâu dài cho phép ứng với thiết diện dây dẫn, cáp, tra
catalogue.
Bước 3: Thử lại theo điều kiện thiết bị bảo vệ:
* Bảo vệ bằng cầu chì:
k1k2Icp

Trong đó:
Idc : dòng điện định mức của dây chảy, A.
: hệ số xét đến đặc trưng tải.
Mạng động lực:

= 2,5 Mạng chiếu sáng:

= 0,8

* Bảo vệ bằng aptomat:
k1k2Icp
k1k2Icp
Trong đó:
ImA : dòng điện cắt định mức của aptomat, KA.

Nguyễn Duy

Page 19


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

Imn : dòng điện tác động định mức của rơ le nhiệt, KA.
Bước 4: kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt của dòng điện ngắn mạch:
t
α
F ≥ IN


Trong đó:
IN : dòng điện ngắn mạch trong mạch điện, KA.
α : hệ số xét đến đặc tính dây dẫn.
Dây dẫn nhôm α = 11
Dây dẫn đồng α = 6
t : thời gian cắt ngắn mạch, s.
Bước 5: kiểm tra theo tổn thất điện áp.
Δumax = Δuc



Bảng thiết bị từng phòng hoc.

STT

TÊN THIẾT BỊ

1

Đèn huỳnh quang 4
1,2m
Quạt trần
2
Công suất dự trù cho 4
hệ thống ổ cắm từng
phòng

2
3




SỐ LƯỢNG

Pđm(W)
40

COSφ
0.7

100
2000

0.7

Pđm(W)

COSφ
0.7

Bảng thiết bị từng phòng giáo viên.

STT

TÊN THIẾT BỊ

1

Đèn


Nguyễn Duy

huỳnh

SỐ LƯỢNG
quang 4

18

Page 20


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

0,6m
Quạt trần
1
Công suất dự trù cho 4
hệ thống ổ cắm từng
phòng

2
3



TÊN THIẾT BỊ


1

Đèn huỳnh quang 6
0,6m
Quạt trần
2
Công suất dự trù cho 8
hệ thống ổ cắm từng
phòng





SỐ LƯỢNG

Pđm(W)
18

COSφ

100
2000

0.7

0.7

Bảng thiết bị nhà vệ sinh.
TÊN THIẾT BỊ


SỐ LƯỢNG

Y
D1

0.7

Bảng thiết bị căn tin.

STT
2
3

100
2000

Pđm(w

COSφ

)
Đèn huỳnh quang

2

40

0.7


2

40

0.7

1.2m
D2

Đèn huỳnh quang
1.2m

Nguyễn Duy

Page 21


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

Đèn hành lang dãy A,B : 2 đèn (1,2m/1 đèn)
Đèn hành lang dãy C

: 2 đèn (0.8m/1 đèn)

Chương III
Tính toán và lựa chọn thiết bị
I. tính toán và lựa chọn công suất.
1. công suất dãy A (6 phòng giống nhau ).

a. công suất của từng phòng.


Công suất đèn huỳnh quang.

Pđ = 4 x 40 = 120 (w)


Công suất quạt trần.

Pq = 2 x 100 = 200 (w)
Ʃp = pđ + pq = 120 + 200 = 320 (w)

Nguyễn Duy

Page 22


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

= 1 x 120 + 1 x 200 = 320 (w)
b.

Tổng công suất dự trù cho hệ thống ổ cắm:

Ʃpổ cắm= 2000 (w)
c.


Công suất hành lang ( gồm 2 bóng đèn)

Ʃphl = Pđ = 2 x 40 = 80 (w)


Tổng công suất dãy A là:
Ʃp = ptt x 6 + Ʃpổ cắm + Ʃphl= 320 x 6 +2000 + 80 = 4000 (w)
( Với K là hệ số đồng thời lấy bằng 0.75)

= 4000 x 0.75 =3000 (w)
2. công suất dãy B (6 phòng giống nhau ).
a. công suất của từng phòng.


Công suất đèn huỳnh quang.

Pđ = 4 x 40 = 120 (w)


Công suất quạt trần.

Pq = 2 x 100 = 200 (w)
∑p = pđ + pq = 120 + 200 = 320 (w)

= 1 x 120 + 1 x 200 = 320 (w)
Nguyễn Duy

Page 23



Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

b. Tổng công suất dự trù cho hệ thống ổ cắm:
∑ pổ cắm= 2000 (w)
c. Công suất hành lang ( gồm 2 bóng đèn)
∑phl = Pđ = 2 x 40 = 80 (w)
 Tổng công suất dãy B là:
∑p = ptt x 6 + ∑pổ cắm + ∑phl= 320 x 6 +2000 + 80 = 4000 (w)

( Với K là hệ số đồng thời lấy bằng 0.75)

=>>

= 4000 x 0.75 =3000 (w)
3. công suất dãy C (4 phòng giống nhau ).
a. Công suất từng phòng.
• Công suất đèn huỳnh quang.
Pđ = 4 x 18 = 72 (w)
• Công suất quạt trần.
Pq = 1 x 100 = 100 (w)

∑p = pđ + pq = 72 + 100 = 172 (w)

= 1 x 72 + 1 x 100 = 172 (w)
b. Tổng công suất dự trù cho hệ thống ổ cắm:
∑pổ cắm= 2000 (w)
c. Công suất hành lang ( gồm 2 bóng đèn):
Pđ = 2 x 18 = 36 (w)

• Tổng công suất dãy C là:
∑p =ptt x 4 + ∑pổ cắm + pđ = 172 x 4 +2000 + 36 = 2212 (w)

( Với K là hệ số đồng thời lấy bằng 0.75)

= 2212 x 0.75 =1659 (w)
Nguyễn Duy

Page 24


Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Anh Tăng

4. công suất của dãy D (gồm 2 dãy)
• dãy D1.
Pđ = 2 x 40 = 80 (w)
• dãy D2.
Pđ = 2x 40 = 80 (w)
• tổng công suất dãy D.
∑p = 80 + 80 = 160 (w)

( Với K là hệ số đồng thời lấy bằng 0.75)

=160 x 0.75 =120 (w)
5. công suất khu căn tin.
• Công suất đèn huỳnh quang.
Pđ = 6 x 18 = 108 (w)
• Công suất quạt trần.

Pq = 2 x 100 = 200 (w)

= 1 x 108 + 1 x 200 = 308 (w)
• Tổng công suất dự trù cho hệ thống ổ cắm:
∑pổ cắm= 2000 (w)
• Tổng công suất khu căn tin là:
∑p = ptt x 4 + ∑pổ cắm =308 +2000 = 2308 (w)

( Với K là hệ số đồng thời lấy bằng 0.75)

=2308 x 0.75 =1731 (w)
II. tính toán và lựa chọn thiết bị.
1. Tính toán và lựa chọn CB.
• Lựa chọn CB cho dãy A.
Ta có Ptt = Itt Ucos φ nên ta suy ra Itt = Ptt /Ucos φ
= 3000/ (220*0.7) =19,48 A
Với điều kiện IđmA ≥ Itt ta phải chọn CB có Iđm = 20 A
• Lựa chọn CB cho dãy B.
Ta có Ptt = Itt Ucos φ nên ta suy ra Itt = Ptt /Ucos φ
Nguyễn Duy

Page 25


×