Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đồ án cung cấp điện nguyễn thanh phong 1 1cđ đ3 t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.17 KB, 51 trang )

1


2

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
-------

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Đề Tài
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO CĂN
NHÀ 1 TRỆT 1 LẦU
(DIỆN TÍCH 4*19.6)

GVHD:

Nguyễn Anh Tăng

SVTH:

Nguyễn Thanh Phong

LỚP:

11CĐ-Đ3

TPHCM 2013



3

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay không riêng gì ở các nước tiên tiến phát triển và cùng với sự tăng trưởng của
nền kinh tế quốc dân, hệ thống điện Việt Nam không ngừng phát triển và luôn đi trước một
bước nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Nền công
nghiệp mới ra đời, các xí nghiệp nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoài, công ty liên doanh
cũng đã và đang xuất hiện rất nhiều ở nước ta.
Điện năng ngày nay là nhu cầu không thể thiếu đối với cuộc sống của nhân loại. Sự có
mặt của điện năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người đòi hỏi điện năng phải không
ngừng phát triển và hoàn thiện. Công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng trong công cuộc
xây dựng đất nước. Khi xây dựng một thành phố, một khu kinh tế, một nhà máy, một phân
xưởng đều phải nghĩ ngay đến việc xây dựng hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt, sản xuất của con người. Cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh
tế, một nhà máy, một phân xưởng và nhà ở ...muốn đạt hiệu quả cao thì vấn đề trước hết phải
có một hệ thống cung cấp điện hoàn hảo, đảm bảo cung cấp điện liên tục, chất lượng điện và
an toàn điện phải được đảm bảo về mặc kinh tế và kỹ thuật.
Vì thế qua đồ án môn học này là cơ hội cho em vận dụng những kiến thực đã học để
tính toán thiết kế hệ thống điện cho căn nhà 1 trệt 1 lầu 1 sân thượng (4x19,6)m 2.
Do thời gian và kiến thức hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô để đồ án môn học này được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Tăng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành đồ án này.
Xin chúc thầy dồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn !


4


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
........................................................................
TP.HCM, ngày... ... tháng ... ... năm2012



5

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu………………………………………………………………..…………….….1
Nhận xét của giáo viên…………………………………………………………………….2
Mục lục…………………………………………………………………………………….3
Nhiệm vụ đồ án………………………………………………………………………...….4
Chương 1:Giới Thiệu Chung Về Đồ Án
1.1 Vài nét khái quát về đồ án ………………………………………..……………5
1.2 Bản vẽ mặt bằng tầng trệt……………………………………………………...6
1.3 Bản vẽ mặt bằng lầu 1………………………………………………………….7
1.4Bản vẽ mặt bằng sân thượng………………………………………...………….9
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết Của Tính Toán, Thiết Kế Hệ Thống Điện Cho Căn Nhà
2.1Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán chiếu sáng………………………….…19
2.2Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán phụ tải……………………...………..20
2.3Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán dây dẫn và CB
2.3.1 Các loại dây dẫn thích hợp cho nhà ở………………………………..…...25
2.3.2 Công suất chịu tải của các loại dây cáp điện thường sử dụng cho nhà ở…30
2.4 Chọn CB(áptômát)…………………………………………………………..28
Chương 3: Tính Toán, Thiết Kế Hệ Thống Điện Cho Căn Nhà
3.1 Tính toán thiết kế hệ thống mạch chiếu sáng
3.1.1 Tính toán, thiết kế mạch chiếu sáng tầng trệt…………………………………32
3.1.2 Tính toán, thiết kế mạch chiếu sáng lầu 1………………………………….....35
3.2 Tính toán, thiết kế hệ thống mạch động lực
3.2.1 Tính toán, thiết kế mạch động lực tầng trệt……………………. ……………38
3.2.2 Tính toán, thiết kế mạch động lực lầu 1……………………………………...39
3.2.3 Tính toán, thiết kế mạch động sân thượng…………………………………...40
3.3 Tính toán, lựa chọn dây dẫn và CB

3.3.1 Tính toán, lựa chọn đoạn dây ngoài trời và đoạn cáp điện kế…….....………..42
3.3.2 Tính toán, lựa chọn dây dẫn và CB tầng trệt…………………………....….…43
3.3.3 Tính toán, thiết kế, lựa chọn dây dẫn và CB lầu 1……………….……….…..44
3.3.5 Tính toán, lựa chọn dây dẫn cho từng thiết bị và CB tổng…………………...45
Bảng vẽ mặt bằng điện cho tầng trệt………………….……………………….………...46
Bảng vẽ mặt bằng điện cho lầu 1………………………………………..………….…....47
Bảng vẽ mặt bằng điện cho sân thượng…………………………………..…………..….48
Các bảng tra……………… ……………………………………………….………….....49
Chương 4: Tổng Kết Đồ Án………………………………………………………….….50
Một số tài liệu tham khảo…………………………………………………………..…51


6

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Họ Tên: Nguyễn Thanh Phong. Lớp: 11CĐ-Đ3. MSSV: 11D0010192.
Tên đồ án: Tính toán, thiết kế hệ thống điện cho căn nhà 1 trệt 1 lầu
(diện tích (4x19,6)m2).
Từ ngày 27/8/2013 đến ngày 15/9/2013: Chọn đề tài.
Từ ngày 16/9/2013 đến ngày 8/10/2013: Tìm kiếm thông tin, hoàn thành 30%.
Từ ngày 9/10/2013 đến ngày 2/11/2013: Hoàn thành 50%.
Từ ngày 3/11/2013 đến ngày 10/12/2013: Hoàn tất và nộp đồ án.
Tóm tắt nội dung đồ án: gồm 4 chương.
Chương 1: Giới thiệu chung về đồ án.
Chương2: Cơ sở lý thuyết của tính toán, thiết kế hệ thống điện.
Chương3: Tính toán, thiết kế hệ thống điện. Lựa chọn thiết bị điện phù hợp.
Chương4: Tổng kết đồ án.


7


Chương 1:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN

1.1 Vài Nét Khái Quát Về Đồ Án

Đồ án trình bày việc tính toán, thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, lựa chọn thiết bị điện phù hợp
cho căn nhà (4x19,6)m2.
Các thông số của nhà:





Chiều dài: 19,6m.
Chiều rộng: 4m.
Chiều cao tầng trệt: 3,8m.
Chiều cao lầu 1: 3,4m

Việc thiết kế nhằm đưa ra phương án tối ưu trong việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng phù
hợp với từng phòng, khu vực trong nhà. Ngoài hệ thống chiếu sáng còn có mạch động lực
được lắp đặt phù hợp với không gian của căn nhà, nhằm tạo ra không gian sống thoải mái
và làm việc có hiệu quả cho cả gia đình.


8

1.2 Bản Vẽ Mặt Bằng Tầng Trệt



9

1.3 Bản Vẽ Mặt Bằng lầu 1


10

Chương 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾTCỦA TÍNH TOÁN, THIẾT KẾHỆ
THỐNG ĐIỆN
2.1 Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán chiếu sáng
* Ánh sáng: là những bức xạ điện từ có bước sóng từ 380nm đến 780nm mà mắt người
có thể cảm nhận được trực tiếp.
* Màu sắc: là do sự cảm nhận của mắt đối với nguồn sáng đã cho nó phụ thuộc vào sự
cấu thành phổ của ánh sáng được phát ra.
* Quang năng: được định nghĩa là năng lượng được chọn bức xạ một Watt tại bước sóng
555nm. Năng lượng bức xạ một Watt tại các bước sóng khác trong trường hợp nhìn sau
đó nhân với độ nhạy cảm của mắt, được xác định bởi đường cong độ nhạy quang phổ
tương đối của mắt cho trường ánh sáng.
* Quang thông: là khái niệm lượng năng lượng ánh sáng bức xạ trong một giây bởi một
nguồn sáng. Quang thông kí hiệu là () , đơn vị là lumen (lm) và được định nghĩa như sau:
- Quang thông là bức xạ năng lượng của nguồn sáng trong một giây, mà mắt thường có
thể hấp thụ được lượng bức xạ.
- Lumen (lm) là quang thông của một nguồn sáng điểm có cường độ sáng (I) bằng một
candela phát đều trong một góc khối () bằng một steradian. Mỗi nguồn sáng đều có một
quang thông cụ thể, bảng 1 trình bày quang thông của một số nguồn sáng thông thường.
Bảng 1
Nguồn sáng

Công suất (W)


Quang thông (lm)

Hiệu suất (lm/w)

Đèn xe đạp

3

30

10

Đèn nung sáng

100

1360

13,6

Đènhuỳnh quang

58

5400

93

Sodium cao áp


100

10000

100

Sodium hạ áp

180

33000

183

Thủy ngân cao
áp

1000

58000

58

Metal halide

2000

190000


95

* Hiệu suất sáng: là tỷ số giữa quang thông của nguồn sáng phát ra và công suất mà đèn tiêu
thụ. Đơn vị là lumen/watt (lm/w). Mỗi đèn đều có một hiệu suất đặc trưng, bảng 1.


11

* Góc khối: là góc không gian, qua đó nhìn diện tích A trên mặt cầu từ tâm O của mặt cầu
đó, hình 1. Và được xác định bằng tỷ số giữa diện tích A trên mặt cầu và bình phương bán
kính R của mặt cầu đó.

=

Đơn vị của góc khối là Steradian (Sr)

Góc khối có giá trị lớn nhất khi từ tâm O nhìn toàn bộ mặt cầu quanh nó.
Khi đó:

= = = 4 (Sr)
* Cường độ sáng: là khái niệm cho sự tập trung ánh sáng theo một chiều riêng biệt, bức xạ
trong 1 giây. Cường độ sáng kí hiệu là I, đơn vị là candela (cd).
Giả thiết một nguồn sáng O bức xạ một lượng quang thông d và chiếu đến một điểm A – tâm
của diện tích A.Gọi d là góc khối nhìn diện tích dA từ O, cường độ sáng là mật độ phân bố
quang thông trong không gian. Và được xác định bởi biểu thức:

= , (cd)
Bảng 2: Cường độ sáng của một số nguồn sáng
Nguồn sáng


Cường độ sáng, cd

Ngọn nến

0,8 ( theo mọi hướng không gian )

Đèn nung sáng 40W/220V

35 ( theo mọi hướng )

Đèn nung sáng 300W/220V

400 ( theo mọi hướng )

Đèn nung sáng 300W/220V ( có chao đèn )

1500 ( theo hướng trung tâm )

* Độ rọi: là số lượng quang thông chiếu lên một đơn vị diện tích của bề mặt được chiếu sáng.
Độ rọi được kí hiệu là E, đơn vị là lux (lx), xác định bằng biểu thức:

E=
Độ rọi không phụ thuộc vào chiều quang thông chiếu đến bề mặt được chiếu sáng.
Bảng 3: Các độ rọi thông thường
Độ rọi, lx
Giữa trưa

100000

Chiếu sáng đường


5 – 30

Trăng tròn

0,25


12

Phòng làm việc

200 – 400

Nhà ở

100 – 300

* Độ chói: Do bản thân bề mặt được chiếu sáng cũng phát lại ánh sáng, như bề mặt của đèn
hoặc phản xạ từ một nguồn khác như bề mặt đường, nên độ chói được định nghĩa là cường độ
ánh sáng phát trở lại trên một diện tích của bề mặt được chiếu sáng theo một hướng riêng
biệt. Độ chói ký hiệu là L và đơn vị là candela/m2 ( cd/m2 ).
Độ chói của một bề mặt phát sáng dS theo hướng đang khảo sát là tỷ số giữa cường độ sáng
theo hướng đó và diện tích mặt bao nhìn thấy dS từ hướng đó.

= ,
Nhận xét:
- Độ chói của bề mặt bức xạ phụ thuộc vào hướng quan sát bề mặt đó.
- Độ chói của bề mặt bức xạ không phụ thuộc vào khoảng cách từ mặt đó tới hướng quan sát.



13

Bảng 4: Độ chói của một số nguồn sáng
Nguồn sáng

Cd/m2

Bề mặt mặt trời

2.109

Bề mặt mặt trăng

2500

Đèn nung sáng 100W/220V

5000 – 15000

Độ chói mặt đường khi độ rọi 300 lux

2

Đèn huỳnh quang

7000

Giấy trắng khi độ rọi 400 lux


80

Độ chói chưa gây cảm giác chói mắt

< 5000

* Định luật Lambert: định luật lambert được thiết lập thông qua quan hệ giữa độ rọi E mà
một bề mặt có hệ số phản xạ ( hoặc hệ số xuyên sáng đối với bề mặt xuyên sáng ) nhận được
và độ chói mà bề mặt này bức xạ.
Sự phản xạ hoặc truyền khuếch tán theo định luật Lambert
Chứng minh được:.E = L.


14

* Cách bố trí đèn chiếu sáng

hc
h
Hlv

Trong đó:

hc : khoảng cách từ đèn đến trần, ( m )
h : độ cao cần chiếu sáng, ( m )
Hlv : khoảng cách từ nền đến bàn làm việc, ( m )

- Độ cao của đèn so với mặt công tác ( hình trên ) được chứng minh như sau:
Tỷ số không vượt quá 5÷6
Với L là khoảng cách nhỏ nhất để đạt được yêu cầu chiếu sáng đồng đều giữa các đèn, h c là

khoảng cách từ trần đến đèn.
Trị số tốt nhất là:
= 1,4÷1,6
Tỷ số phụ thuộc vào các loại đèn và chao đèn, tham khảo ở các sổ tay, catalogue của từng đèn
hoặc bảng 5.


15

Bảng 5: Bảng tra trị số
Loại đèn và nơi
sử dụng

bố trí nhiều dãy
Tốt nhất

Cho phép

bố trí 1 dãy
Tốt nhất

cực đại
Chiếu sáng
ngoài nhà dùng
chao đèn mờ
hoặc tráng men

Cho phép
Cực đại


2,3

3,2

1,9

2,5

1,8

2,5

1,8

2

1,6

1,8

1,5

1,8

Chiếu sáng
phân xưởng
chao đèn
vạn năng
Chiếu sáng cho
các cơ quan văn

hóa, văn phòng
hành chánh

Khoảng cách từ đèn đến tường lấy trong phạm vi: l = ( 0,3 – 0,5 )L
* Công thức tính tổng quang thông :

=
Trong đó:

: độ rọi chọn theo tiêu chuẩn, 75lux
kdt : hệ số dự trữ chọn theo bảng 6
S : diện tích phòng được chiếu sáng, m2
: hiệu suất phát quang của đèn
kld : hệ số lợi dụng quang thông đèn

Hệ số lợi dụng quang thông của đèn phụ thuộc vào hệ số không gian k kg, các hệ số phản xạ
của tường, trần và nền, tra bảng 9.

* Số lượng đèn cần thiết

N=


16

Trong đó :

N: số lượng đèn cần thiết
tổng quang thông tính toán
Fđ : quang thông của đèn


Bảng 6: Bảng tra hệ số dự trữ.
Tính chất các phòng

Hệ số dự trữ ( K )
Đèn huỳnh quang

Các phòng có nhiều
bụi khói, tro, mồ
hóng
Các phòng có bụi,
khói tro, mồ hóng
trung bình
Phòng có ít bụi,
khói, tro, mồ hóng

Số lần lau bóng
trong một tháng

Đèn nung sáng

2

1,7

4

1,8

1,5


3

1,5

1,3

2

* Hệ số sử dụng quang thông
- Hệ số kld phụ thuộc vào đặc tính của kiểu đèn, kích thước phòng, màu sơn của trần tường.
- Để tra được hệ số kld trong sổ tay kỹ thuật chiếu sáng, trước tiên xác định chỉ số phòng k kg
của phòng được chiếu sáng như sau:

=
Trong đó: a.b : diện tích phòng được chiếu sáng, m2
a,b : kích thước của chiều dài và chiều rộng của phòng được chiếu sáng, m

Bảng 7: Bảng tra hệ số phản xạ
Đặc tính của các hệ số phản xạ

Hệ số phản xạ ( % )

Trần có màu trắng, tường màu trắng có cửa
sổ che bằng ri-đô trắng, mành trắng,…

70

Tường có màu trắng, ko có cửa sổ; tường
màu trắng trong các phòng ẩm, trần bê-tông


50


17

hoặc trần gỗ màu sáng.
Trần bê-tông trong các phòng bẩn, trần gỗ,
tường bê-tông có cửa sổ, tường có màu
sáng
Tường và trần trong các phòng tối, nhiều
bụi bẩn, tường gạch không trát, tường có
màu dịu tối

30

10

Tỷ số E là tỷ số giữa độ rọi trung bình Etb và độ rọi nhỏ nhất Emin

E=
Xác định E còn phụ thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách giữa 2 đèn d đ và chiều cao treo đèn tính
toán htt.E được cho trong bảng 8. Thường lấy E = 1,1÷1,2, trường hợp chiếu sáng phản xạ lấy
E ~ 1.


18

Bảng 8: Bảng tra tỷ số E.


Tỷ số
Kiểu đèn

0,8

1,2

1,6

2,0

Trị số E
Đèn vạn năng để hở

1,2

1,15

1,6

1,5

Đèn chiếu sâu, chao tráng men

1,15

1,0

1,2


1,4

Đèn chao thủy tinh ( Liu-xét )

1,0

1,0

1,2

2,2


19

Bảng 9: Hệ số lợi dụng (kld ) của một số loại đèn.
Loại đèn

Đèn huỳnh quang loại hở

trần, %

30

tường,%
Hệ số
chỉ
phòn
gi


50

Đèn huỳnh quang loại kín

70

10

30

30

50

30

0,5

26

29

30

35

30

0,8


37

41

40

45

41

0,9

40

43

43

47

1,0

43

45

46

1,1


45

46

1,25

47

1,5

30
50

50

70

10

30

30

50

30

50

20


22

23

25

24

26

46

30

32

32

35

32

35

43

48

32


34

34

36

34

37

49

46

50

34

35

36

33

36

38

48


51

48

52

36

36

37

40

38

39

48

50

53

50

54

37


38

39

41

39

41

50

52

52

56

51

58

39

40

41

42


41

44

1,75

53

54

56

58

56

60

41

42

43

44

43

45


2,0

56

57

58

61

59

62

42

44

44

46

45

46

2,25

58


58

60

63

62

65

44

45

45

47

47

48

2,5

60

62

63


65

67

46

46

46

47

49

48

50

3,0

62

64

64

64

66


69

47

48

48

50

49

51

3,5

63

65

66

68

67

70

47


48

49

52

50

52

4,0

65

67

68

70

69

72

48

49

50


52

51

53

5,0

67

68

69

72

71

74

49

50

51

53

52


54

34


20

2.2 Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán phụ tải.
* Công suất định mức: là công suất ghi trên nhãn máy hoặc trong bảng lý lịch máy. Đối với
động cơ điện, công suất định mức ghi trên nhãn máy chính là công suất trên trục động cơ. Về
mặt cung cấp điện, chỉ quan tâm đến công suất đầu vào của động cơ gọi là công suất đặt và
được tính như sau:

Pđ =
Trong đó:

Pđ : công suất đặt động cơ, KW
Pđm : công suất định mức động cơ, KW
: hiệu suất định mức định mức động cơ
Thường thì = 0,8÷0.95, để tính toán đơn giản cho lấy Pđ = Pđm

* Tổng công suất đặt:
Trong đó:

Pđ = Ptb .kđt

Pđ : tổng công suất đặt, KW
Ptb : tổng công suất thiết bị điện, KW
Kđt : hệ số làm việc đồng thời của nhóm thiết bị, thường chọn 0,8÷1


* Hệ số sử dụng: là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất định mức ( công suất
đặt ) của thiết bị đó.
Một thiết bị:

ksd =

Nhóm thiết bị:

ksd = =

Hệ số sử dụng cho biết mức độ sử dụng, khai thác công suất của thiết bị điện trong một chu kì
làm việc.
* Hệ số nhu cầu: là tỷ số giữa công suất tính toán hoặc công suất tiêu thụ và công suất đặt
của thiết bị điện.

knc = = kmaxksd
knc tính cho phụ tải tác dụng. Đối với hệ thống chiếu sáng thì hệ số nhu cầu knc = 0,8.

2.3 Cơ sở lý thuyết và công thức tính toán dây dẫn và CB(áptômát)


21

2.3.1 Các loại dây dẫn thích hợp cho nhà ở
Theo thông lệ của ngành Điện lực cũng như thực tế hiện nay ở Việt Nam, hướng dẫn này
chọn nguồn điện “1 pha 2 dây” để trình bày cho mục đích nhà ở. Hướng dẫn này chia hệ
thống dây cho nhà ở ra làm 3 phần và tương ứng với mỗi phần hướng dẫn này đưa ra các đề
nghị về các loại dây dẫn có thể được dùng như sau:



Đoạn dây ngoài đường vào đầu nhà (đoạn dây ngoài trời)

Đoạn dây này là dây nối từ lưới điện địa phương vào đến nhà, thông thường đoạn dây này
nằm hòan tòan ngoài trời (ngoại trừ một số rất ít nhà ở sử dụng cáp ngầm thì đoạn dây này
được chôn dưới đất). Đoạn dây ngoài trời này được đề nghị sử dụng một trong các loại
dây/cáp sau đây:
Cáp Duplex ruột đồng, cách điện PVC (Duplex Du-CV)
Cáp Duplex Du-CV có 2 ruột dẫn bằng đồng, ruột dẫn là 1 sợi đồng đặc hoặc 7 sợi đồng
được xoắn lại với nhau, mỗi ruột dẫn được bọc cách điện PVC sau đó xoắn với nhau. Cấp
điện áp của cáp là 450/750V hoặc 0,6/1kV.
Cáp Duplex ruột đồng, cách điện XLPE (Duplex Du-CX)
Cáp Duplex Du-CX có 2 ruột dẫn bằng đồng, ruột dẫn là 1 sợi đồng đặc hoặc 7 sợi đồng được
xoắn lại với nhau, mỗi ruột dẫn được bọc cách điện XLPE màu đen sau đó xoắn với nhau,
một trong hai lõi có gân nổi để phân biệt pha. Cấp điện áp của cáp là 0,6/1kV.



Đoạn dây từ đầu nhà vào điện kế (đoạn cáp điện kế)

Đoạn dây này là dây nối từ đầu cuối đoạn dây ngoài trời (được nói ở mục 3.1) đến điện kế
(đồng hồ đo điện năng tiêu thụ). Thông thường đoạn dây này nằm một nửa dọc theo tường,
một nửa trong nhà (vì thông thường điện kế được đặt trong nhà). Đoạn dây này được đề nghị
sử dụng một trong các loại dây/cáp sau đây:
Cáp Điện kế ruột đồng, cách điện PVC (ĐK-CVV)
Cáp Điện kế ruột đồng cách điện PVC còn gọi là cáp Muller ruột đồng cách điện PVC, cáp có
2 hoặc nhiều hơn 2 ruột dẫn, ruột dẫn là 1 sợi đồng đặc hoặc 7 sợi được xoắn lại với nhau,
mỗi ruột dẫn được bọc cách điện bằng vật liệu PVC, một lớp bọc lót PVC, một lớp băng
nhôm (để chống trộm điện) và lớp vỏ bọc PVC bảo vệ bên ngoài, cấp điện áp của cáp là
450/750V hoặc 0,6/1kV.



22

Cáp Điện kế ruột đồng, cách điện XLPE (ĐK-CXV)
Cáp Điện kế ruột đồng cách điện XLPE còn gọi là cáp Muller ruột đồng cách điện XLPE, cáp
có 2 hoặc nhiều hơn 2 ruột dẫn, ruột dẫn là 1 sợi đồng đặc hoặc 7 sợi được xoắn lại với nhau,
mỗi ruột dẫn được bọc cách điện bằng vật liệu XLPE màu trắng-trong (màu tự nhiên), một
trong hai lõi có băng màu hoặc sọc màu để phân biệt pha, một lớp bọc lót PVC, một lớp băng
nhôm (để chống trộm điện) và lớp vỏ bọc PVC bảo vệ bên ngoài, cấp điện áp của cáp là
0,6/1kV.



Dây dẫn từ điện kế đến các thiết bị tiêu thụ điện (dây dẫn trong nhà)

*Dây đơn cứng (VC)
Dây đơn cứng (VC) là dây có ruột dẫn là 1 sợi đồng, bọc cách điện PVC. Cấp điện áp của dây
là 600V.
Ngoài ra, còn có Dây đơn cứng không chì (LF-VC), không tác hại cho con người và môi
trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC), phù hợp quy định RoHS
(Restriction of Hazardous Substances) của châu Âu.


23

*Dây đơn mềm (VCm)
Dây đơn mềm (VCm) là dây có ruột dẫn gồm nhiều sợi đồng được xoắn với nhau, bọc cách
điện bằng vật liệu PVC. Cấp điện áp của dây là 250V.
Ngoài ra, còn có Dây đơn mềm không chì (LF-VCm), không tác hại cho con người và môi

trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).

*Dây đôi mềm dẹt (VCmd)
Dây đôi mềm dẹt (VCmd) là dây có 2 ruột dẫn, mỗi ruột dẫn gồm nhiều sợi đồng xoắn lại với
nhau, 2 ruột dẫn này được bọc cách điện PVC và phần cách điện của 2 ruột dẫn dính với nhau
tạo ra một dây dẹt có 2 ruột dẫn cách điện song song với nhau. Cấp điện áp của dây là 250V.
Ngoài ra, còn có Dây đôi mềm dẹt không chì (LF-VCmd), không tác hại cho con người và
môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).

*Dây đôi mềm xoắn (VCmx)
Dây đôi mềm xoắn (VCmx) là dây được xoắn lại từ 2 dây đơn mềm (VCm) riêng biệt. Cấp
điện áp của dây là 250V.
Ngoài ra, còn có Dây đôi mềm xoắn không chì (LF-VCmx), không tác hại cho con người và
môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).


24

*Dây đôi mềm tròn (VCmt)
Dây đôi mềm xoắn tròn (VCmt) là dây gồm 2 dây đơn mềm (VCm) riêng biệt được xoắn lại
hoặc đặt song song rồi bọc bên ngoài một lớp vỏ bảo vệ bằng PVC. Dây này cũng được gọi là
cáp CVVm. Cấp điện áp của dây là 250V.
Ngoài ra, còn có Dây đôi mềm tròn không chì (LF-VCmt), không tác hại cho con người và
môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).

*Dây đôi mềm ôvan (VCmo)
Dây đôi mềm ôvan (VCmo) là dây gồm 2 dây đơn mềm (VCm) riêng biệt được xoắn lại hoặc
đặt song song rồi bọc bên ngoài một lớp vỏ bảo vệ bằng PVC. Dây này cũng được gọi là cáp
CVVm ôvan. Cấp điện áp của dây là 250V.
Ngoài ra, còn có Dây đôi mềm ôvan không chì (LF-VCmo), không tác hại cho con người và

môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).


25

*Dây đơn cứng, ruột nhôm (VA)
Dây đơn cứng, ruột nhôm (VA) là dây có ruột dẫn là 1 sợi nhôm, bọc cách điện PVC. Cấp
điện áp của dây là 600V.
Ngoài ra, còn có Dây đơn cứng ruột nhôm không chì (LF-VA), không tác hại cho con người
và môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).

*Dây điện lực ruột đồng, cách điện PVC (CV)
Dây điện lực ruột đồng, cách điện PVC (CV) là dây có ruột dẫn gồm 7 (hoặc 19) sợi đồng
xoắn đồng tâm, bọc một lớp cách điện PVC. Cấp điện áp của dây là 450/750V hoặc 0,6/1kV.
Ngoài ra, còn có Dây điện lực ruột đồng, cách điện PVC không chì (LF-CV), không tác hại
cho con người và môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC không chì (LF-PVC).

*Cáp điện lực ruột đồng, cách điện PVC, vỏ bảo vệ PVC (CVV)
Cáp điện lực ruột đồng, cách điện PVC, vỏ bảo vệ PVC (CVV) là cáp có 1 hoặc nhiều lõi
cáp, mỗi lõi cáp có ruột dẫn gồm 7 (hoặc 19) sợi đồng xoắn đồng tâm và bọc một lớp cách
điện PVC. Cáp CVV có một lớp vỏ bảo vệ PVC bên ngoài. Cấp điện áp của cáp là 450/750V
hoặc 0,6/1kV.
Ngoài ra, còn có Cáp điện lực ruột đồng, cách điện PVC không chì, vỏ bảo vệ PVC không chì
(LF-CVV), không tác hại cho con người và môi trường bằng cách sử dụng vật liệu PVC
không chì (LF-PVC) cho cách điện và vỏ bọc.


×