Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Lập trình cơ sở dữ liệu QUẢN lý học SINH cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.47 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

QUẢN LÝ HỌC SINH CẤP 3

Giảng viên hướng dẫn : LÂM THANH HÙNG
Sinh viên thực hiện
: ĐOÀN DUY CƯỜNG
LÊ TOÀN CẨM

Lớp

TP.HCM – Tháng

: 12CDTP

12 /2014


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi lớn lao về
công nghê thông tin cúng như nhiều điều kì diệu do khoa học công nghệ
mang lại. Cùng với sự phát triển của ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin trên toàn cầu nói chung và tin học nói riêng đang ngày càng
phát triển và đi sâu vào đời sống xã hội.Việc ứng dụng tin hoạc vào các
nghành khoa học kỷ thuật sản xuất không còn là điều xa lạ nữa. Nó đã
trở thành một công cụ hoạt động đắc lực của con người và trong đời
sống xã hội.chính vì vai trò to lớn này mà có thể goi thời đại ngày nay là


thời đại của công nghệ thông tin. Sự chính xác cao,khả năng lưu trữ
lớn,tốc độ xử lí nhanh đã mở ra nhiều ứng dụng cho máy tính ở nhiều
nghành nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ những tinh năng ưu việt ấy mà
máy tính đã giúp con người thoát khỏi công việc thủ công ,nâng cao
năng xuất lao động.
Mặc dù máy tính không có khà năng hoàn toàn thay thế con người nhưng
nhưng lợi dụng khả năng chính xác ,nhanh chóng ,người lập trình có thể
viết ra phần mềm giúp cho con người dễ dàng cập nhật hệ thống.Một
giao diện dễ dàng thân thiện cũng giúp người sử dụng không chuyên
cũng có thể tìm thấy ở máy tính một sự trợ giúp đắc lực,nó hỗ trợ những
công việc truyền thống một cách nhanh nhất,chính xác nhất mà trước
đâyhọ phải làm việc thủ công và dễ gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc.Khi
máy tính được đem vào trường học với mục đích quản lý học sinh cấp
3,sẽ thay thế toàn bộ sổ điểm,sổ theo dõi học sinh…
Việc sử dụng một phần mềm ứng dụng được viết trên máy tính sẽ đảm
bảo được nhiều yếu tố:
- Tính phỏ biến khách quan: giúp giáo viên và nhà trường có thể
nắm được tình hình học tập của học sinh trong thời điểm bất
kì,không cần phải vất vả tìm kiếm.
- Tính chính xác : máy tính được dùng để thay thế để tính toán đảm
bảo độ chính xác,các sai sót như vào nhầm điểm, điểm danh nhầm
ngày sẽ được loại bỏ.
Trong quá trình thực hiện đề tài cùng với sự nổ lực của nhóm và sự
hướng dẫn tận tình của thầy Lâm Thanh Hùng, nhóm em đã hoàn thành
bài đề tài đúng thời gian quy định. Do trình độ có hạn nên không tránh
khỏi những thiếu sót,kính mong sự đóng góp quý báu của quý thầy cô
để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2



Mục lục

Tên mục
Lời nói đầu
I.Mô tả thực trạng
1.Lý do chọn đề tài
2.Mô tả hệ thống
II.Mục tiêu đề tài
III.Yêu cầu hệ thống
IV.Biểu đồ dữ liệu
Biểu đồ phân rã
Biểu đồ ERD
Sơ đồ thực thể liên kết
Sơ đồ DFD
V.Ràng buộc toàn vẹn dữ liệu
Ràng buộc toàn vẹn về khóa nội
VI.Xây dựng cơ sở dữ liệu
VII.Mô hình dưới lược đồ cơ sở dữ liệu
VIII.Xây dựng chương trình
IX. Cài đặt phát triển chương trình
1. Một số lưu ý khi sử dụng chương trình
a. Yêu cầu cấu hình cài đặt
b. Yêu cầu sử dụng
2. Ưu nhược điểm khi thiết kế chương trình và
hướng phát triển của đề tai
a. Ưu điểm khi thiết kế chương trình
b. Hạn chế của chương trình
c. Hướng phát triển của chương trình

X. Tài liệu tham khảo

trang
2
3
3
3
7
7
8
8
9
10
10
11
11
15
18
18
24
24
24
24
24
24
25
25
25

Trang 3



I. Mô tả hiện trạng
1.

Lý do chọn đề tài

Đứng trước xu thế phát triển tất yếu trong thời kỳ hội nhập quốc tế, một
trong những thách thức lớn nhất của nền giáo dục Việt Nam là nguy cơ
tụt hậu so với nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay việc ứng dụng tin học quản lí học sinh ở các trường THPT
trên cả nước diễn ra không đồng đều ở nhiều mức độ khác nhau.Một số ít
trường đã ứng dung quản lí học sinh.Tuy nhiên đa số các trường của
nước ta hiện nay do điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất ,trình độ tin học
của các các cán bộ quản lí nên công tác quản lí còn được tiến hành thủ
công.
Đối với những trường học có số lượng học sinh đông thì chúng ta cần
nghiên cứu một phương pháp có thể quản lí học sinh của của trường
mình một cách dễ dàng, thuận tiện cho cả nhà trường và học sinh.Nó sẽ
mang lại nhiều thành quả to lớn cho nền giáo dục của trường nói riêng
cũng như nền giáo dục Việt Nam sau này.Một số nghiên cứu gần đây cho
thấy việc phổ cập những phần mềm ứng dụng cho việc quản lí học sinh
còn rất thấp ở nước ta hiện nay. Chính vì những lí do trên nhóm đã chọn
đề tài : “Quản lí học sinh cấp 3” nhằm mục đích mang đến sự tiện lợi cho
nhà trường ,thầy cô và các bạn học sinh.Thông qua đề tài này thì giúp
nhóm có thể nâng cao hiểu biết ,củng cố kỹ năng phân tích và lập trình
của nhóm, giúp nhóm có thể tự tin hơn để để hoàn thiện kỹ năng cảu
mình trong tương lai.

2.


Mô tả hệ thống

Khi học sinh đăng kí nhập học thì nhà trường sẽ lưu trữ lại thông tin học
sinh.Thông tin hoc sinh gồm: mã học sinh, họ tên,ngày sinh , địa chỉ,giới
tính. Sau khi đăng kí nhập học nhà trường sẽ đăng kí khối học cho học
sinh, trong khối sẽ lưu thông tin các thông tin :mã khối,tên khối.Mỗi
khối học có nhiều lớp ,trong lớp sẽ lưu thông tin mã lớp,tên lớp,mã
khối.Mỗi học sinh có 1 mã xếp lớp nhất định và được thay đổi mỗi năm,
trong xếp lớp được lưu những thông tin như: mã xếp lớp,mã học sinh,mã
lớp, niên khóa và mã giáo viên. Mỗi lớp sẽ có giáo viên giảng dạy có thể
cùng hoặc khác giáo viên. Mỗi giáo viên sẽ được lưu lại thông tin của
mình: mã giáo viên,tên giáo viên,ngày sinh và giới tính của giáo viên
đó.Học sinh sẽ được học nhiều môn học khác nhau,trong môn học sẽ lưu
lại thông tin của từng môn: mã môn học,tên môn học,số tiết.Mỗi năm
học sẽ có những kỳ thi dành cho học sinh ,kỳ thi sẽ được lưu lai các
Trang 4


thông tin: mã kỳ thi,tên kỳ thi,ghi chú(kiểm tra miệng,15 phút,1 tiết …).
Mỗi kỳ thi sẽ có điểm thi riêng biệt, trong điểm thi sẽ lưu lại các thông
tin như : Mã xếp lớp,mã môn học,mã kỳ thi và điểm mỗi lần kiểm tra
môn học.
Khi đi học thì nhà trường sẽ điểm danh kiểm tra xem học sinh đó có đi
học hay không,có phép hay không phép. Còn nếu học sinh bỏ tiết ,trốn
học thì cũng được nhà trường kiểm tra. Kết quả học tập của mỗi học sinh
sẽ được nhà trường lưu trữ lại theo mỗi năm. Kết quả học tập và đạo đức
của học sinh được đánh giá theo điểm thi và số ngày điểm danh của nhà
trường.


Trang 5


Trang 6


II. Mục tiêu đề tài
Giao diện của sản phẩm có giao diện thân thiện với người sử dụng.
Thuận tiện trong việc quản lí điểm danh và quản lí điểm.
Ban giám hiệu có thể truy cập vào hệ thống xem chất lượng học của sinh
viên.
Nhà trường chỉ việc in phiếu điểm của từng học sinh và có thể gởi cho
phụ huynh.

III. Yêu cầu hệ thống
Nhiệm vụ của người phân tích thiết kế là phải đưa ra một hệ thống có
tính phổ thông áp dụng được cho các điều kiện khác nhau. Chương trình
viết ra với mục đích tin học hóa một số khâu trong quản lí học sinh ở
trường cấp THPT,giúp cho công việc này đạt hiệu quả,nhanh chóng
chính xác và giảm thiểu sai sót..
Chương trình phục vụ cho các đối tượng là cán bộ quản lí của phòng
giáo vụ và ban giám hiệu nhà trường. Chương trình viết ra phải đạt một
số yêu cầu sau:
 Hiệu quả rõ rệt ,đáp ứng được nhu cầu khách quan như: nhanh
chóng,chính xác,hiệu quả cao.
 Giao diện phải được thiết kế thân thiện với người dùng,dễ sử
dụng,dễ hiểu,dễ nắm bắt với một đối tượng sử dụng.
 Thời gian truy cập và xử lí thông tin phải nhanh.
 Chương trình phải tương thích với các loại phàn cứng,phần mềm
phổ biến được sử dụng hiện nay và không yêu cầu máy tính có

cấu hình quá cao.

Trang 7


IV. Biểu đồ dữ liệu
 Biểu đồ phân rã

Mức 1:Nút gốc là nút chức năng của hệ thống: quản lí học sinh
Mức 2:Phân rã thành các chức năng chính
 Quản lí cập nhật
Chức năng này cho phép cán bộ quản lí ,cán bộ giáo viên cập nhật
và chỉnh sửa hồ sơ học sinh,điểm,khen thưởng kỷ luật của học
sinh. Việc cập nhật tiến hành theo lớp
hoặc môn sau khi đã
có điểm…
 Xử lí dữ liệu
Sau khi điểm của học kì được nhập đủ máy tính sẽ thực hiện việc
tính điểm trung bình và theo từng môn học .
 Chức năng tra cứu
Chức năng này thực thi yêu cầu do ban giám hiệu,giáo viên tra
cứu sử dụng.
 In , báo cáo
Chức năng này thực hiện việc thống kê số liệu theo yêu cầu của
người quản lí.Nó cho phép in các thông tin học sinh và kết quả
học tập.
Mức 3: Phân rã chức năng nhỏ hơn của từng chức năng trên.

Trang 8



 Biểu đồ ERD

Trang 9


 Sơ đồ thực thể liên kết

 Sơ đồ DFD
Tiến trình đăng kí nhập học

Trang 10


Tiến trình đăng kí mật mã

V. Ràng buộc dữ liệu
 Ràng buộc toàn vẹn khóa nội
Mỗi học sinh đều có một mã học sinh riêng biệt
Bối cảnh: HOCSINH
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc HOCSINH
Nếu t1#t2
thì t1.[MAHS]#t2.[MAHS]
Trang 11


Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG HOCSINH


Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi lớp học đều có một mã lớp riêng biệt
Bối cảnh: LOP
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc LOP
Nếu t1#t2
thì t1.[MALOP]#t2.[MALOP]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG LOP

Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi lần xếp lớp đều có một mã xếp lớp riêng biệt

Bối cảnh:XEPLOP
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc XEPLOP
Nếu t1#t2
thì t1.[MAXL]#t2.[MAXL]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG XEPLOP

Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi giáo viên đều có một mã giáo viên riêng biệt
Bối cảnh:GIAOVIEN
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc GIAOVIEN
Trang 12


Nếu t1#t2
thì t1.[MAGV]#t2.[MAGV]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG GIAOVIEN


Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi khối đều có một mã khối riêng biệt
Bối cảnh:KHOI
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc KHOI
Nếu t1#t2
thì t1.[MAKHOI]#t2.[MAKHOI]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG MAKHOI

Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi khối đều có một mã khối riêng biệt

Bối cảnh:KHOI
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc KHOI
Nếu t1#t2
thì t1.[MAKHOI]#t2.[MAKHOI]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG MAKHOI

Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi môn học đều có một mã môn học riêng biệt
Bối cảnh: MONHOC
Trang 13


Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc MONHOC
Nếu t1#t2
thì t1.[MAMH]#t2.[MAMH]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG MONHOC


Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi kỳ thi đều có một mã kỳ thi riêng biệt
Bối cảnh: KYTHI
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc KYTHI
Nếu t1#t2
thì t1.[MAKYTHI]#t2.[MAKYTHI]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG KYTHI

Thêm
+

Sửa
+/-*

Xoá
-

Mỗi bảng điểm danh đều có một mã điểm danh riêng biệt

Bối cảnh: BANGDIEMDANH
Điều kiện:với mọi t1,t2 thuộc BANGDIEMDANH
Nếu t1#t2
thì t1.[MADDI]#t2.[MADD]
và t1.[NGAYDIEMDANH]#t2.[NGAYDIEMDANH]
Cuối với mọi
Tầm ảnh hưởng:
R1
BẢNG
BANGDIEMDANH

Thêm

Sửa

Xoá

+

+/-*

-

 Ràng buộc toàn vẹn miền giá trị

Trang 14


VI. Xây dựng cơ sở dữ liệu
Bảng hồ sơ học sinh

Tên trường dữ
liệu
MAHS
TENHS
PHAI
NGAYSINH
DIACHI

Kiểu dữ liệu

Kích cỡ

Mô tả

TEXT
TEXT
YES/NO
DATETIME
TEXT

255
255
True/False

Mã học sinh
Tên học sinh
Phái
Ngày sinh
Địa chỉ


Kiểu dữ
liệu
Text

Kích cỡ
255

NGAYDIEMDAN
H
MADD

Date/Time

mm/dd/yy

Number

Single

PHEP

Yes/No

True/False

Mã học
sinh
Ngày điểm
danh
Mã điểm

danh
Phép

Kích cỡ

Mô tả

255

Bảng điểm danh
Tên trường dữ liệu
MAHS

Mô tả

Bảng điểm
Tên trường dữ liệu
MAXL
MAMH
MAKITHI
DIEM

Kiểu dữ
liệu
Text
Text
Text
Text

255

255
255
255

Mã xếp lớp
Mã môn học
Mã kì thi
Điểm

Trang 15


Bảng giáo viên
Tên trường dữ liệu
MAGV

Kiểu dữ
liệu
Text

Kích cỡ
255

TENGV

Text

255

NGAYSINH

PHAI

Date/Time
Yes/No

mm/dd/yy
True/False

Kiểu dữ
liệu
Text
Text

Kích cỡ

Mô tả
Mã giáo
viên
Tên giáo
viên
Ngày sinh
Phái

Bảng khối
Tên trường dữ liệu
MAKHOI
TENKHOI

255
255


Mô tả
Mã khối
Tên khối

Bảng kí hiệu điểm danh
Tên trường dữ liệu
MADD

Kiểu dữ
liệu
Text

Kích cỡ
255

DIENGIAI

Text

255

Mô tả
Mã điểm
danh
Diễn giải

Bảng kì thi
Tên trường dữ liệu
MAKITHI

TENKITHI
GHICHU

Kiểu dữ
liệu
Text
Text

Kích cỡ
255
255

Mô tả
Mã kì thi
Tên kì thi
Ghi chú

Bảng lớp
Tên trường dữ liệu

Kiểu dữ

Kích cỡ

Mô tả
Trang 16


MALOP
TENLOP

MAKHOI

liệu
Text
Text
Text

255
255
255

Mã lớp
Tên lớp
Mã khối

Bảng mật mã
Tên trường dữ liệu
User
Pass
Cap

Kiểu dữ
liệu
Text
Text
Text

Kích cỡ
255
255

255

Mô tả
Người dùng
Tên lớp
Cấp độ

Bảng môn học
Tên trường dữ liệu
MAMH
TENMH

Kiểu dữ
liệu
Text
Text

Kích cỡ
255
255

SOTIET

Text

255

Mô tả
Mã môn học
Tên môn

học
Số tiết

Bảng xếp lớp
Tên trường dữ liệu
MAXL
MAHS
MALOP
NIENKHOA
MAGV

Kiểu dữ
liệu
Text
Text
Text
Text
Text

Kích cỡ
255
255
255
255
255

Mô tả
Mã xếp lớp
Mã học sinh
Mã lớp

Niên khóa
Mã giáo
viên

Trang 17


VII. Mô hình dưới lược đồ cơ sở dữ liệu
BANGDIEMDANH(MAHS,#MADD,NGAYDIEMDANH,PHEP)
DIEM(MAXL,MAMH,MAKYTHI,DIEM)
GIAOVIEN(MAGV,TENGV,NGAYSINH,PHAI)
HOCSINH(MAHS,TENHS,PHAI,NGAYSINH,DIACHI)
KHOI(MAKHOI,TENKHOI)
KIHIEUDD(MADD,DIENGIAI)
KYTHI(MAKYTHI,TENKYTHI,GHICHU)
LOP(MALOP,#MAKHOI,TENLOP)
MATMA(USER,PASS,CAP)
LUU(USER,PASS,CAP)
MONHOC(MAMH,TENMH,SOTIET)
XEPLOP(MAXL,MAHS,MALOP,NIENKHOA,#MAGV)

VIII. Xây dựng chương trình
Xây dựng form
Menu chính trong chương trình

Trang 18


Tab hệ thống


Form bảng điểm

Trang 19


Form đăng nhập

From đổi pass

Trang 20


Form điểm danh

Trang 21


Form danh sách học sinh

Form thêm người dùng

From tìm kiếm
Trang 22


From xóa người dùng

Trang 23



From in bảng điểm

IX. Cài đặt – phát triển chương trình
1. Một số lưu ý khi sử dụng chương trình
a. Yêu cầu cấu hình cài đặt
Chương trình chạy hoàn toàn độc lập trên các máy đơn lẻ
nhưng tốt nhất là máy có cấu hình từ Celeron 500MHZ
trở lên.

b. Yêu cầu sử dụng
( Đã có trong bảng trợ giúp )

2. Ưu nhược điểm của chương trình và hướng phát triển
đề tài
a. Ưu điểm thiết kế chương trình
Lưu trữ được hồ sơ học sinh,giáo viên trong trường.
Chương trình thiết kế sinh động ,trực quan.
Chương trình gọn nhẹ,dễ dàng di chuyển và cài đặt.
Cấu trúc chương trình sáng sủa, hợp lí do làm tăng tính dễ
sử dụng.
o Giao diện đẹp
o
o
o
o

Trang 24


b. Hạn chế của chương trình

o Chương trình chưa có tính chuyên nghiệp cao.
o Chưa giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong quá
trình quản lí.
o Chương trình hiện nay vẫn còn đang ở dạng demo,
nhưng hi vọng no sẽ được đáp ứng rộng rãi trong tương
lai gần ở các trường THPT cả nước.

c. Hướng phát triển
Chương trình mới chạy trên máy đơn lẻ do đó yêu cầu tất yếu
đối với chương trình là phải nâng cấp chạy trên môi trường
nhiều người dùng.
Đây là một chương trình ứng dụng thực tế lớn và phức tạp.
Trong tương lai cùng với sự ổn định của hệ thống
nghiệp
vụ đào tạo của nhà trường , chương trình này sẽ tiếp tục hoàn
thiện để đáp ứng một cách tốt nhất cho công tác quản lí hóc
sinh THPT.

X. Tài liệu tham khảo
• Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống –Trường đại
học bách khoa Hà Nội-tác giả Thạc Bình Cường.
• Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ-Nhà xuất bản
Thống kê 1999 – tác giả Lê Tiến Vương

Trang 25


×