Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghiên cứu khoan học - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.85 KB, 36 trang )

PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN
LÝ ĐIỂM

1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện nay,tỷ lệ sinh viên học tại các trường Đại học, cao đẳng và
trung cấp ngày một tăng,tỷ lệ sinh viên mỗi trường rất đông. Như trường đại học
kĩ thuật công nghệ tuyển sinh 5600 sinh viên, trường cao đẳng kĩ thuật LÝ TỰ
TRỌNG tuyển sinh 1800 sinh viên… Số lượng sinh viên đông vì vậy việc quản lý
điểm tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức.Trong thời gian tìm hiểu
đề tài: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm của sinh viên theo quy
mô của Bộ Giáo Dục và Đào Tọa mà thực tế là quản lý điểm của sinh viên trường
Cao Đẳng Kĩ Thuật LÝ TỰ TRỌNG. Sau một thời gian tìm hiểu hệ thống với sự
chỉ bảo tận tình của quý thần cô trong khoa Công Nghệ Thông Tin, mà đặc biệt là
sự chỉ dẫn trực tiếp của cô Nguyễn Ngọc Trang đến nay em đã hoàn thành cơ bản
các yêu cầu của đề tài. Tuy nhiên vì một vài lý do chủ quan và khách quan nên
chương trình chưa được thỏa mãn theo ý muốn, một phần có lẽ do kiến thức còn
hạn chế, cộng thêm sự non nớt về kinh nghiệm quản lý nói chung và quản lý điểm
nói riêng nên chương trình không tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy cô và các
bạn chỉ bảo thêm để chương trình ngày một hoàn thiện hơn để có thể đưa vào sử
dụng.
2. Mục đích nghiên cứu
Học hỏi và bổ sung thêm những kiến thức môn phân tích thiết kế hệ thống và môn
nghiên cứu khoa học.
Rèn luyện kĩ năng phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
Giúp cho sinh viên có thêm kiến thức và kinh nghiệm làm việc sau này.
1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm cho sinh viên trường CDKT LÝ


TỰ TRỌNG.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu môn phân thích thiết kế hệ thống thông tin, từ đó ta phân tích thiết kế
hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận: Tham khảo thêm tài liệu môn phân tích thiết kế hệ thống từ đó
ta tiến hành phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên.
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp.
Phương pháp quan sát, học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý của các trường đại học,
cao đẳng …
6. Kế hoạch nghiên cứu
24 – 1 – 2013 đến ngày 23 – 05 – 2013
• Tuần 1 – 2 : Từ ngày 24 – 1  7 – 2 – 2013
- Lập nhóm nghiên cứu và chọn tên đề tài nghiên cứu
• Tuần 3 – 4 : Từ ngày 14 – 2  28 – 2 – 2013
- Khảo sát hiện trạng, xác định yêu cầu của hệ thống
• Tuần 5 – 6 : Từ ngày 7 – 3  21 – 3 – 2013
- Khảo sát thực trạng việc tự học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin của
sinh viên trường CĐKT Lý Tự Trọng
• Tuần 7 – 8 : Từ ngày 28 – 3  4 – 4 – 2013
- Xây dựng đề cương nghiên cứu
• Tuần 9 – 10 : Từ ngày 11 – 4  25 – 4 – 2013
- Thu thập các biểu mẫu, tổng hợp phiếu khảo sát trên mạng và bên ngoài
• Tuần 11 –12 : Từ ngày 2 – 5  16 – 5 – 2013
- Xây dựng đề tài, tiến hành vẽ các sơ đồ theo yêu cầu
- Phân tích cơ sỡ dữ liệu của đề tài
• Tuần 13 – 14 – 15: Từ ngày 23 – 5  …..
- Tổng hợp các mục của từng phần.
- Làm báo cáo đề tài  chạy thử để thâm dò ý kiến.
- Báo cáo đề tài.


2


PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I:
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐIỂM
* Thống kê kết quả phiếu khảo sát
Qua thực tế khảo sát, người nghiên cứu đã phát ra 60 phiếu và thu về
60 phiếu, tất cả các phiếu đều hợp lệ.
Tiêu chí 1: Khảo sát cách thu thập thông tin nghiên cứu cho đề tài

Chú thích:
Cột A: Có khả năng
Cột B: Gặp người đại diện công ty
Cột C: Công ty đó ở đâu
Cột D: Muốn biết công ty hoạt động lĩnh vực nào

3


Tiêu chí 2: Khảo sát sự cần thiết môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin
đối với sinh viên

Chú thích:
Cột A: Cần thiết
Cột B: Không cần thiết
Theo phân tích kết quả những phiếu khảo sát thu được thì có đến 90% sinh viên
cho là rất cần, còn 10% cho là không cần thiết. Điều đó cho thấy sinh viên đã ý

thức được tầm quan trọng môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
Tiêu chí 3: Sinh viên gặp khó khăn gì khi học và phân tích môn thiết kế hệ
thống thông tin

4


Chú thích:
Cột A: Rất cần thiết
Với tiêu chí này 100% hầu hết các sinh viên đều cho rằng gặp khó khăn khi học
môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin như: Có nhiều phần mềm và công cụ . . .

5


Tiêu chí 4: Bạn có biết công cụ học tập môn phân tích thiết kế hệ thống thông
tin

Chú thích:
Cột A: Biết
Cột B: Không biết
Qua khảo sát 90% sinh viên biết các công cụ hỗ trợ học tập môn phân tích thiết kế
hệ thống thông tin. 10% không biết về các công cụ đó.

Tiêu chí 5: Hình thức học môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin của các
bạn sinh viên hiện nay

6



Chú thích:
Cột A: Rất quan trọng
Cột B: Khác
Qua khảo sát số người học môn phân tích thiết kế hệ thống trên trường, học trên
internet là 80%. Điều này nói lên các bạn sinh viên rất xem trọng môn phân tích
thiết kế hệ thống thông tin.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HỆ THỐNG THÔNG TIN
I. Cơ sở lý luận
1. Một số khái niệm về hệ thống thông tin
7


Hệ thống là một tập hợp có tổ chức của nhiều phần tử thường xuyên tương tác với
nhau, có những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng nhau hoạt động chung
cho một mục đích nào đó.
Hệ thống nghiệp vụ là một loại hệ thống bao gồm các hoạt động kinh doanh, dịch
vụ chẳng hạn như sản xuất, phân phối, lưu thông các sản phẩm, các hoạt động giáo
dục y tế,…
Hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi nhọn của công nghệ thông tin,
đã có nhiều ứng dụng trong quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý các doanh nghiệp,
quản lý điểm,...mặc dù hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ
sở dữ liệu cũng như các phần mềm quản lý, song đối với một hệ thống quản lý lớn
được vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn.
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là phương pháp luận, để xây dựng và phát
triển hệ thống thông tin bao gồm các lý thuyết, mô hình, phương pháp và các công
cụ sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống
2. Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin
Chức năng chính của hệ thống thông tin là xử lí thông tin của hệ thống nghiệp vụ.

Quá trình xử lý thông tin như một mô hình hộp đen bao gồm: Bộ xử lý, thông tin
đầu vào, thông tin đầu ra và thông tin phản hồi cần thiết của hệ thống.
Nhiệm vụ của hệ thống thông tin:
- Về đối ngoại: Hệ thống thông tin thu nhận thông tin từ môi trường bên
ngoài và đưa thông tin ra môi trường bên ngoài.
- Về đối nội: Hệ thống thông tin là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của hệ
nghiệp vụ.
Vai trò của hệ thống thông tin: Đóng vai trò trung gian giữa hệ thống nghiệp vụ và
môi trường, giữa hệ thống con quyết định và hệ thống con tác nghiệp. Ngoài ra hệ
thống thông tin còn cung cấp thông tin cho các hệ thống quyết định và tác nghiệp.
3. Yêu cầu chung

8


Để khắc phục những nhược điểm trong công tác quản lý điểm, chương trình quản
lý điểm trong đồ án này được xây dựng với các yêu cầu:
- Xây dựng phần mềm ứng dụng theo tiêu chuẩn hiện đại để đáp ứng nhu cầu xử lý
các chức năng nghiệm vụ trong quá trình quản lý điểm các loại hình kiểm tra, thi
của sinh viên theo học tại trường.
- Từ thực tế công tác nghiệp vụ quản lý điểm học tập tại trường tiến hành phân
tích và tin học hóa những phần công việc có thể tin học hóa. Từ đó, xây dựng ứng
dụng hỗ trợ cho công tác quản lý điểm. Quản trị quá trình sử lý theo quy định, quy
tắc của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, các quy định của khoa.
- Cập nhật lưu trữ, thống kê các thông tin về chương trình đào tạo, về điểm học tập
của sinh viên, học sinh.
- Tìm kiếm, tra cứu các thông tin về đào tạo, điểm học tập của sinh viên theo biểu
thức khác nhau.
- Soạn thảo, in ấn, sao lưu các thông tin theo yêu cầu ở trên.
4. Yêu cầu về quản lý điểm:

Dữ liệu ban đầu cho quá trình quản lý điểm là bảng điểm, do vậy các thông tin
trong bảng điểm phải có độ chính xác tuyệt đối. Bao gồm các thông tin sau:
- Mã số điểm ( dùng xác định duy nhất một bảng điểm trong các bảng điểm).
- Tên môn học.
- Tên lớp.
- Loại hình thi/ kiểm tra.
- học kỳ.
- Ngày thi/ kiểm tra.
- Danh sách sinh viên của cungd một lớp.
- Kết quả thi/ kiểm tra.
Để thiết lập được bẳng điểm thuần nhất đòi hỏi phải thực hiện các quy tắc sau:
- Khi lập dánh sách dự thi/ kiểm tra các thông tin sau phải được in bằng máy tính
với các dữ liệu hoặc kết xuất từ cơ sở dữ liệu: Tên môn học; tên lớp; học kỳ; danh
sách sinh viên. Người lập danh sách dự thi/ kiểm tra vẫn phải kiểm tra lại tính
9


đúng đắn của dữ liệu. Khi có sinh viên từ hai lớp trở lên cùng dự thi/ kiểm tra một
buổi của cùng một môn học thì vẫn phải lập cho mỗi lớp một danh sách dự thi/
kiểm tra riêng.
- Khi nhập dữ liệu bảng điểm vào cơ sở dữ liệu trong máy phải kịp thời bổ sung
các dữ liệu còn thiếu, sửa chữa các dữ liệu chưa chính xác. Đặc biệt nên xuất hiện
sinh viên các lớp khác nhau trong cùng một bảng điểmthì người nhập dữ liệu phải
tách thành các bẳng điểm thuần nhất theo khái niệm đã nêu ở trên.
- Toàn bộ thông tin có trong bảng điểm thuần nhất sẽ là thông tin sơ cấp được lưu
trữ trong cơ sở dữ liệu. Việc cập nhật các thông tin này vào cơ sở dữ liệu trong
máy tính cần giao cho phong Đào Tạo thực hiện. Dữ liệu về bảng điểm được sao
chép tự động cho khoa quản lý lớp đó, khoa có trách nhiệm dùng bảng điểm nhân
bản ( nhận từu phong hành chính quản trị) đối chiếu phát hiện sai sót của bảng
điểm lưu trong cơ sở dữ liệu và báo cho phong Đào Tạo cập nhật dữ liệu.

II. Các bước xây dựng hệ thống quản lý sinh viên
1. Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án
Ta tiến hành tìm hiểu, khảo sát hệ thống, phát hiện các nhược điểm còn tồn tại, từ
đó đề xuất các giải pháp khắc phục, cân nhắc tính khả thi của dự án và định hướng
cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.
2. Phân tích hệ thống
Phân tích một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng các lược đò khái niệm,
trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lược đồ cho hệ thống mới.
3. Thiết kế tổng thể
Thiết kế tổng thể hệ thống nhằm xác định vai trò của máy tính trong hệ thông mới,
phân định rõ ranh giới các công việc làm bằng máy tính với bằng thủ công. Từ đó,
xác định hệ thống con trong phần việc được làm bằng máy tính.
4. Thiết kế chi tiết
- Thiết kế các thủ tục cho người dùng và giao diện giữa người và máy tính.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Thiết kế kiểm soát (ngăn truy cập trái phép, an toàn sự cố).
10


- Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Visual Fox 6.0.
- Chạy thử chương trình.

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I. Khảo sát thực trạng
1. Khảo sát hệ thống cũ
Ưu điểm của hệ thống cũ
- Hệ thống làm việc đơn giản.
- Ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan.
Nhược điểm của hệ thống cũ

- Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời gian
- Việc cập nhật sửa đổi, hủy bỏ điểm thiếu chính xác
- Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả
- Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ
- Gặp khó khăn khi lượng sinh viên nhiều
Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc, kiểm tra trên
các phần mềm ưu việt, tính năng quản lý cao. Việc xây dựng hệ thống quản lý
điểm bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới, khắc phục được những
nhược điểm của hệ thống cũ để xây dựng hệ thống mới khả thi hơn.
Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa vào phương
pháp quản lý truyền thống thuần túy. Quản lí điểm là một công việc hết sức quan
trọng đối với các trường học, đặc biệt là trong các trường hệ Cao đẳng.
Công việc quản lý được xem xét trong đề tài bao gồm:
- Nhập điểm cho sinh viên, cập nhật điểm.
- In bảng điểm
- Xử lý điểm của sinh viên
- Thống kê điểm
11


2 Đặc tả yêu cầu bài toán
Mỗi sinh viên vào trường được khai vào phiếu nhập học có các thông tin: mã sinh
viên, tên sinh viên, ngày sinh,…
Sau khi học xong một môn học, giáo viên dạy trả điểm cho phòng quản lý sinh
viên. Sinh viên nào có điểm kiểm tra dưới 5 coi như không đạt môn đó và phải thi
lại
Cuối năm phòng quản lý sinh viên sẽ công bố phiếu điểm của sinh viên. Phần chi
tiết của phiếu điểm là kết quả học tập của sinh viên đó theo từng môn học. Phần
tổng kết là tổng số môn học, học phần mà sinh viên đó đạt hoặc không đạt. Mô tả
về tổ chức như sau: trong một trường Cao đẳng quản lý điểm sinh viên theo khoa,

trong

mỗi

khoa

thì

lại

được

chia

làm

nhiều

lớp.

Việc quản lý điểm của sinh viên như sau: điểm của sinh viên được tính theo các
môn học.
Ngày nay, theo quy chế 25, cách tính điểm sẽ có một số thay đổi so với các năm
trước. Tuỳ từng môn học mà ta có thể áp dụng cách tính điểm khác nhau:
 Với những môn chỉ thực hành: Bao gồm điểm ý thức của nhóm thực hành,
điểm bảo vệ bài tập lớn (BTL ) của từng thành viên trong nhóm.
 Với những môn chỉ có lý thuyết: Bao gồm điểm thi trình lần 1, điểm thi
trình lần 2, điểm thi kết thúc học phần,…
 Với những môn vừa lý thuyết vừa thực hành: Bao gồm điểm BTL, điểm thi
kết thúc học phần,…

Tuỳ từng môn học mà điểm thi kết thúc học phần chiếm bao nhiêu phần trăm
BẢNG VIẾT TẮT

Từ viết tắt
ĐTBM
ĐTBK
M
ST
TST

Từ đầy đủ
Điểm trung bình từng môn
Điểm trung bình kỳ
Môn
Số trình
Tổng số trình
12


ĐTBCN
ĐCC
ĐTX
ĐKTHP
DHS1
DHS2

Điểm trung bình cả năm
Điểm chuyên cần
Điểm thường xuyên
Điểm kết thúc học phần

Điểm hệ số 1
Điểm hệ số 2

Công thức tính điểm
 Điểm trung bình từng môn:
ĐTBM = DCC + DTX + HS1 + ( HS2 * 2)/5 = DTBM
 Trung bình các môn học kỳ I và II:
Ví dụ cách tính điểm của học kì I gồm 5 môn học như: Toán cao cấp 1, an
ninh mạng, nghiên cứu khoa học, hóa học, lý. Cách tính điểm như sau:
TBHK I = Điểm trung bình tất cả các môn + lại / Tổng các môn học trong
học kì đó.
 Trung bình cả năm:
n = Tổng số môn trong một năm học
Các điểm sau khi được tính bằng công thức trên sẽ được làm tròn theo quy
tắc:
- Dưới *.5 sẽ hạ xuống. Ví dụ: 6.4 sẽ được hạ xuống 6.
- Từ *.5 trở lên sẽ nâng lên. Ví dụ: 7.5, 7.6 sẽ được làm tròn thành 8.

3. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
A. Liệt kê các chức năng của hệ thống
Trong hệ thống quản lý điểm có những chức năng chính sau:
- Nhập điểm
- Xử lý điểm
- Thống kê

13


Với mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng nhỏ hơn chẳng hạn như:
Chức năng nhập điểm thì chia thành nhập điểm lần 1, nhập điểm lần 2, sửa điểm.

Chức năng xử lý điểm chia thành tìm kiếm, tra cứu, tính điểm. Chức năng thống
kê chia thành thống kê điểm, thống kê sinh viên thi lại.
B. Biểu đồ phân cấp chức năng

Quản lý điểm
Nhập điểm
Nhập ĐL1

Nhập ĐL2

Xử lý điểm
Sửa điểm

Tìm kiếm

Tra cứu

Thống kê
Tính điểm

Thống kê điểm TK_SV thi lại

II. Phân tích chức năng và nhiệm vị hệ thống
Để công việc thực hiện các yêu cầu mà bài toán đặt ra thì hệ thống cần phải có
chức năng sau:
- Chức năng hệ thống.
- Cập nhật dữ liệu: Thêm mới, xóa.
- Tìm kiếm thông tin: Tìm theo tên, ngày sinh, lớp, khoa, và môn học.
- Báo cáo: Điểm báo cáo, số môn nợ, sinh viên thi lại, sinh viên lưu ban.
Như vậy, một hệ thống quản lý tốt phải đủ mạnh trong công tác quản lý: Cập nhật,

tìm kiếm, báo cáo.
1. Chức năng hệ thống.
Chức năng quản trị hệ thống đảm bảo sự làm việc tin cậy, an toàn cho hệ thống.
Hệ thống muốn làm việc an toàn phải có biện pháp ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến hư
hỏng, mất mát thông tin như: Nguy cơ từ các sự cố kĩ thuật như hỏng hóc về phần
cứng, bộ phận lưu trữ thông tin, hỏng đường truyền của mạng. Nguy cơ làm sai lạc
thông tin từ những ý dồ xấu sử dụng sai quy định hay thiếu hiểu biết. Đây là
những nguy cơ không thể tránh khỏi đối với mọi hệ thống thống tin, việc hạn chế

14


tối đa thiệt hại do nguy cơ sự cố kĩ thuật gây ra được gọi là công tác an toàn trong
ứng dụng.
Công việc phòng chống nguy cơ phá hại, ăn cắp hoặc làm hư hỏng thông tin do sử
dụng sai mục đích gọi là công tác bảo mật. Người đảm nhận chức năng này là
người quản trị hệ thống. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống và dữ liệu sơ cấp trong
cơ sở dữ liệu phải được sao lưu, lưu trữ định kỳ ra các công cụ như đĩa CD và bảo
quản tại noei an toàn. Để thực hiện bảo mật dữ liệu chương trình phải lập các kiểm
soát đối với người dùng, tong đó có phân biệt quyền truy cập rõ ràng với các mực
đọ ưu tiên khác nhau đối với thành viên sử dụng hệ thống: Đăng nhập các thông
tin về người sử dụng, phân quyền cho người sử dụng hợp pháp làm việc với hệ
thống. Mức quyền hạn phụ thược vào mức độ người sử dụng được phép truy cập
một cách có hệ thống trong cơ sở dữ liệu đặc trưng.
2. Chức năng cập nhật dữ liệu
Làm nhiệm vụ cập nhật dữ liệu, lưu trữ một cach có khoa học có hệ thống các dữ
liệu có tính pháp lý, được sử dụng rộng rãi, thống nhất trong toàn bộ hệ thống như
các dữ liệu về sinh viên, ngành học, khoa, lớp cũng như một dữ kiện không thể
thiếu để hệ thống hoạt động tin cậy và an toàn. Cập nhật kết quả thi vào cơ sở dữ
liệu và tổ chức lưu trữ chúng như dữ liệu sơ cấp để phục vụ cho công việc của các

chức năng tiếp theo.
3. Chức năng kết xuất thống kê báo cáo
Chức năng này đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm và có nghiệp
vụ theo yêu cầu công việc. Chương trình ứng dụng phải đáp ứng được các yêu cầu
sau: Giao diện với người sử dụng phải rõ ràng, tiện lợi có thể thao tác nhanh và hỗ
trợ người dùng kiểm tra các dữ liệu được đưa vào. Việc cập nhật dữ liệu đòi hỏi
phải chính xác, đầy đủ thông tin và phải được phân quyền cụ thể.
Khi có yêu cầu tổ chức thi cho một loại đối tượng sinh viên cụ thể như: Kiểm tra
giữa kỳ, thi hết môn, thi lại cho một lớp một nhó sinh viên căn cứ vào danh sách
sinh viên đang theo học, các quy định, quy chế hiện hành báo cáo của giáo viên
15


chủ nhiệm lớp về quá trình học tập của sinh viên, của khoa đang quản lý, điều
hành lớp hay nhóm sinh viên, lập ra và in danh sách thi.
Chức năng này sẽ sử dụng hệ thống như: Danh sách sinh viên, danh sách môn học
để in ấn chính xác các thông tin: Tên môn học, tên lớp, học kỳ, danh sách sinh
viên gồm: ( Mã sinh viên, tên sinh viên, ngày sinh, giới tính). Thong tin về loại
hình thi, học kỳ do người lập danh sách lựa chọn từ danh sách do máy tính đưa ra.
Máy tính sẽ in ra các thông tin theo mẫu biểu thống nhất cho tất cả các danh sách
dự

thi.

Các dữ liệu cấp định kỳ được hiểu là các dữ liệu được kết xuất từ dữ liệu sơ cấp
theo định kỳ như kết quả học tập của một đối tượng quản lý nào đó trong một học
kỳ, một năm học. Các dữ liệu này được kết xuất từ những dữ liệu sơ cấp đã ổn
định trong quá trình hoạt động của hệ thống. Việc lưu trữ sử dụng chúng một cách
khoa học sẽ giúp tăng tốc độ làm việc với toàn bộ dữ liệu của hệ thống vì theo yêu
cầu sử dụng hệ thống phải làm việc với toàn bộ dữ liệu sơ cấp. Tùy theo yêu cầu

sử dụng mà các đơn vị khác nhau sẽ có các chương trình khác nhau để kết xuất và
lưu trữ dữ liệu sơ cấp khac nhau, ở các khoa có thể là cấu trúc dữ liệu dạng học bạ
sinh viên, ở phòng đào tạo là các dữ liệu tổng học tập theo ngành.
Kết xuất dữ liệu thường xuyên: Đây là chức năng đáp ứng các yêu cầu kết xuất dữ
liệu để thông báo kết quả học tập của sinh viên, từng lớp, toàn ngành đào tạo, hoặc
các yêu cầu xem, tìm kiếm thông tin về điểm học tập, tại bất kỳ thời điểm nào
trong quá trình hoạt động của hệ thống, các báo cáo thường xuyên cho ban giám
hiệu.
Yêu cầu thực hiện chức năng này ở từng cấp quản lý có thể khác nhau, tùy thuộc
vào mức độ sử dụng thực tế ở các đơn vị tham gia vào chương trình. Nhưng yêu
cầu chung là các dữ liệu phải được kết xuất nhanh chóng, chính xác đầy đủ cho
từng loại yêu cầu
Biểu diễn các chức năng sử lý thông tin
Tên chức năng
16


Tên chức năng gồm động từ và có thể bổ ngữ tóm tắt về chức năng đó
Chỉ luông dữ liệu đi từ tác nhân, kho dữ liệu hay các chức năng sử lý này đến
chức năng sử lý khác.
Tên luồn dữ liệu phải là một danh từ, kèm thêm tính ngữ nếu cần, cho phép hiểu
vắn tắt nội cung của dữ liệu được chuyển giao.
Tên loại dữ liệu
Chỉ một dữ liệu( đơn hay có cấu trúc) được lưu lại
Tên kho dữ liệu

và có thể truy cập nhiều lần sau.

Tên kho của dữ liệu phải là một danh từ kèm theo tính ngữ nếu cần cho phép hiểu
một vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu trữ.

Tên tác nhân
trong

Tác nhân trong là một chưc năng hay một hệ thống
con của hệ thống được mô tả ở trạng thái khác của
mô hình, nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử
thuộc trang hiện hành của mô hình. Tên tác nhân là
một động từ, kèm bổ ngữ biểu diễn các

Tên tác nhân
ngoài

đối tượng bên ngoài của hệ thống. Tên gọi của tác
nhân ngoài phải là một danh từ cho phép hiểu vắn tắt
là ai hoặc là gì( người, tổ chức, thiết bị, tiệp.)

III. Phân tích dữ liệu của hệ thống
Việc xây dựng sơ đồ chức năng nghiệp vụ của một hệ thống thông tin là vô cùng
quan trọng. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống quản lý điểm khoa công nghệ
thông tin trường Cao Đăng Kỹ thuật LÝ TỰ TRỌNG được mô tả như sau:

17


1. Sơ đồ nghiệp vụ chức năng mức 1

Hệ thống quản lý điểm

Hệ thống


Cập nhật dữ liệu

Thống kê & in ấn

2. Sơ đồ nghiệp vụ chức năng 2

HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Hệ thống

Cập nhật dữ liệu

Thống kê & in ấn

Đăng nhập

Tạo thư mục và
CSDL cho khóa

In phiếu điểm môn

QL người
dùng

Cập nhật danh
mục mới

In DS thi học kỳ
/môn học


Cập nhật hồ sơ

TK kết quả học tập

18


Sinh viên

các lớp theo học
Kỳ

Cập nhật môn học
TK phân loại tốt
nghiệp

Cập nhật điểm thi
In

Bảng điểm cá nhân

Chức năng cao nhất của hệ thống là chức năng quản lý điểm. Chức năng này được
phân thành 4 chức năng con:
A) Chức năng hệ thống: Chức năng này nhằm bảo mật sự đúng đắn của mọi dữ
liệu trong hệ thống.
B) Chức năng cập nhật: Có nhiệm vụ phải cập nhật các thông tin đầu vào làm cơ
sở cho hệ thống tính toán, sử lý để đưa ra các thông tin đầu ra hoăc để tra cứu
thống kê khi cần thiết.
C) Chức năng thống kê và in ấn: Được thực hiện sau khi đã thông qua khâu xử lý
các thông tin đầu vào theo các điều kiện của hệ thống.

2.1. Sơ đồ dòng dữ liệu
Hệ thống quản lý điểm Khoa công nghệ thông tin, trường Cao Đẳng Kỹ Thuật LÝ
TỰ TRỌNG được xây dựng nhằm các mục tiêu quản lý chặt chẽ, thống nhất các
lĩnh vực sinh viên gồm:
- Danh sách các khóa học.
- Danh sách các lớp trong khóa học.
- Hồ sơ sinh viên.
- Danh sách các môn học.
- Điểm của sinh viên.
Hệ thống bao gồm các khâu quản lý sau:
- Nhập và lưu dữ liệu sinh viên.
- Nhập và lưu dữ liệu điểm.
- Theo dõi các quy trình quản lý, sử lý hồ sơ.
19


- Các báo cáo tỏng hợp và in ấn.
- Tra cứu, tìm kiếm theo yêu cầu.
2.2. Biểu đồ luồn dữ liệu mức 0.
Sơ đồ luồn dữ liệu mức 0 của hệ thống quản lý điểm sinh viên khoa công nghê
thông tin, trường Cao Đẳng Kỹ Thuật LÝ TỰ TRỌNG được biểu diễn như sau:

Học viên

Thông tin
học viên

Điểm

Thông báo

học viên

Hệ thống
quản lý điểm
học viên

20

Nhập điểm


Lưu trữ
Từ sơ đồ trên ta thấy điểm của sinh viên được cập nhật từ điểm của giáo viên, sau
đó được lưu trữ trong bản. Các thông tin liên quan đến sinh viên được cập nhật và
lưu trữ. Khi có nhu cầu tổng hợp, hệ thống tìm ở kho lưu trữ.

2.3 Biều đồ phân rã mức 1.

Học viên

Điểm

Hồ sơ
sinh viên

Thông tin điểm

Thông báo nhập
Nhập sinh viên
Nhập điểm


21

Quản lý


Bảng điểm
Lưu trữ
Thống kê báo cáo

Báo cáo về điểm

Báo cao về tình
hình học tập

Tổng kết
đánh giá

2.4 Sơ đồ luông dữ liệu mức 2

Sinh viên

Điểm

Hồ sơ SV

Nhập điểm

Nhập SV


Bảng điểm

Lưu trữ

Tìm kiếm

22


Thống kê báo cáo

Báo cáo các loại

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỆ THỐNG QUẢN
LÝ ĐIỂM SINH VIÊN
I. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN

Begin

Vào mật khẩu
23


Thông báo

Kiểm tra mật khẩu
No
Hệ thống menu
Yes


Hệ thống

Cập nhật
dữ liệu

Tìm kiếm
thông tin

Kết xuất
báo cáo

Trợ giúp

Kết thúc chương trình

II. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Các thực thể của hệ thống
Hồ sơ sinh viên
Tên trường
Ma SV
Ho ten
Ngay sinh
Gioi tinh

Kiểu
Text
Text
Date/Time
Text


Độ rộng
10
35
8

Giải thích
Mã sinh viên
Họ tên sinh viên
Ngày,tháng,năm

3

sinh
Giới tính (Nam,
Nữ)

24


Dia chi
Ma lop
Diem_TN
Loai_TN

Text
Text

50
5


Địa chỉ
Mã lớp đối chiếu

Number
Number

Long Integer
Long Integer

DS lớp
Điểm tốt nghiệp
Loại tốt nghiệp

Kiểu
Text
Text
Text
Text

Độ rộng
5
25
3
5

Lớp
Tên trường
Ma lop
Ten lop
Khoa hoc

Ma nganh

Giải thích
Mã lớp
Tên lớp
Khóa học
Tham chiếu đến
ngành học

Chương trình
Lưu thông tin các môn học thuộc ngành học khác nhau
Tên trường
Ma nganh

Kiểu
Text

Độ rộng
5

Ma mon
Ten mon
Hoc ky

Text
Text
Number

5
25

Long Integer

DVHT
So tiet

Number
Number

Long integer
Long Integer

Giải thích
Tham chiếu mã
ngành học
Mã môn học
Tên môn học
Học kỳ tính theo
(1,2,3..)
Số đơn vị học trình
Số tiết môn học

Độ rộng
5
25

Giải thích
Mã ngành học
Tên ngành học

Ngành

Lưu trữ thông tin ngành học
Tên trường
Ma nganh
Ten nganh

Kiểu
Text
Text

Kế hoạch
Lưu trữ thông tin phân tích các môn học cho các lớp vào các năm học
Tên trường

Kiểu

Độ rộng
25

Giải thích


×