Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIỂU LUẬN hệ THỐNG tín HIỆU TRÊN XE ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.48 KB, 15 trang )

1
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
LÝ TỰ TRỌNG

Lớp: 13TC – Ô1
TIỂU LUẬN

HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRÊN
XE ÔTÔ


Thực hiện: Nhóm IV








Trần Quốc Thắng
Tsằn Trân Long
Võ Trung Hiều
Võ Trung Thiên
Ngô Quang Tuấn


Giáo viên bộ môn: Thầy Anh Tuấn

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 1


2
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 2

Nhóm IV


3
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô







Nhóm IV


Nhóm thực hiện: Nhóm IV (Lớp: 13TC – Ô1)

Trần Quốc Thắng
Tsằn Trân Long
Võ Trung Thiên
Võ Trung Hiếu
Ngô Quang Tuấn

Mục Lục
Trang

Phần 1: Mở đầu.....................................................................................................................03
Phần 2: Phân tích hệ thống tín hiệu...............................................................................04
1. Hệ thống đèn xi nhan và báo nguy.....................................................................................04
1.1. Công tắc đèn báo rẽ...................................................................................................04
1.2. Công tắc đèn báo nguy..............................................................................................04
2. Hệ thống cảnh báo đèn.......................................................................................................04
3. Vị trí...................................................................................................................................04
4. Hệ thống đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm....................................................................05
4.1 Hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời..............................................................05
4.2 Hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard tổ hợp........................................................06
4.3 Hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp....................................................06
4.3.1. Nguyên lý hoạt động của đèn xinhan...............................................................06
4.3.2. Nguyên lý hoạt động của đèn báo nguy hiểm..................................................07
5. Hệ thống nhắc nhở và cảnh báo.........................................................................................07
5.1. Hệ thống cảnh báo đèn phía sau..............................................................................07
5.1.1. Hở mạch các đèn phanh và đèn phanh lắp trên cao.........................................07
5.1.2. Hở mạch đèn hậu.............................................................................................08
5.2. Hệ thống chuông nhắc nhở đèn - hệ thống tắt đèn tự động.....................................08
5.2.1. Hoạt động của hệ thống chuông nhắc nhở đèn...............................................08


GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 3


4
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

5.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống tắt đèn tự động.........................................09
6. Hệ thống còi và nhạc chuông.............................................................................................10
6.1. Còi.............................................................................................................................10
6.1.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................11
6.2. Chuông nhạc.............................................................................................................12

Phần 3: Kết luận....................................................................................................................13

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 4


5
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV


Phần 1: MỞ ĐẦU
Ngày nay khoa học kỹ thuật đang có những bước phát triển rất nhanh nhầm nâng cao chất
lượng đời sống của con người. Cùng với sự phát triển đó nghành công nghiệp ôtô đã có
những bước phát triển lớn tạo nên chất lượng và an toàn trên ôtô.
Trên ôtô, hệ thống tín hiệu là một trong những hệ thống giúp người lái xe được an toàn
khi chạy trên đường. Qua quá trình phát triển, hệ thống này ngày càng được cải thiện cũng
như có những phát minh mới đảm bảo được các yêu cầu, nâng cao tính năng sử dụng, góp
phần vào sự thuận lợi và an toàn trong việc sử dụng ôtô.
Trong sự phát triển đó việc hiểu rõ các vấn đề về hệ thống tín hiệu là rất cần thiết nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, sửa chữa bảo dưỡng và cải tiến hệ thống tín hiệu.
Với mực đích đó, nên nhóm em chọn đề tài “ Phân tích hệ thống tín hiệu trên xe ôtô” . Thông
qua việc tổng hợp những kiến thức đã học và việc tìm hiểu những cái mới, mong rằng bài
tiểu luận này sẽ đem lại một cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống tín hiệu trên xe ôtô.

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 5


6
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

Phần 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TÍN
HIỆU
1. Hệ thống đèn xi nhan và báo nguy
Giúp cho người lái xe ra tín hiệu báo rẽ và báo tình trạng hư hỏng của xe cho các xe khác

tránh, như khi động cơ chết máy giữa đường.
1.1. Công tắc đèn báo rẽ: Công tắc đèn báo rẽ được bố trí trong công tắc tổ
hợp nằm dưới tay lái, gạt công tắc này sang phải hoặc sang trái sẽ làm
cho đèn báo rẽ phải hay trái.

1.2. Công tắc đèn báo nguy: Khi bật công tắc đèn báo nguy nó sẽ làm cho tất
cả các đèn báo rẽ đều nháy.

2. Hệ thống cảnh báo đèn
Người lái không thể nhận ra được các đèn hậu, đèn phanh bị cháy. Hệ thống cảnh báo
đèn phía sau thông báo cho người lái biết các bóng đèn hậu hoặc đèn phanh bị cháy nhờ một đèn
cảnh báo trên bảng đồng hồ táp lô. Hệ thống này được điều khiển bởi cảm biến báo hư hỏng đèn
và thường được lắp trong khoang hành lý. Relay báo hư hỏng đèn xác định tình trạng đèn bị cháy
GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 6


7
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

bằng cách so sánh các điện áp khi đèn hoạt động bình thường hoặc khi bị hở mạch.
3. Vị trí

Hình 9. Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu có các bộ phận sau đây:
1. Đèn đầu, đèn sương mù phía trước

2. Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau
3. Công tắc điều khiển đèn và độ sáng: công tắc đèn xinhan, công tắc đèn sương mù phía
trước và phía sau
4. Đèn xi nhan và đèn báo nguy
5. Công tắc đèn báo nguy hiểm
6. Bộ nhấp nháy đèn xinhan
7. Cảm biến báo hư hỏng đèn
8. Relay tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động
10. Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
12. Đèn trong xe
13. Công tắc cửa
14. Đèn chiếu sáng khoá điện.

4. Hệ thống đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm
4.1 Hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 7


8
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời

4.2 Hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard tổ hợp

Mạch điện hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard tổ hợp
4.3 Hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp
4.3.1. Nguyên lý hoạt động của đèn xinhan
Khi công tắc đèn xinhan hoạt động, các công tắc đèn bộ nháy đèn xinhan bật đèn xinhan
bên trái và bên phải làm cho đèn xinhan ở phía đó nhấp nháy. Để báo cho người lái biết hệ
GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 8


9
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

thống đèn xinhan đang hoạt động một âm thanh được phát ra bởi hệ thống này.

Mạch điện hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp
- Rẽ sang trái
Khi công tắc đèn xinhan được dịch chuyển về bên trái, thì cực EL của bộ nháy đèn
xinhan và đất được nối thông. Dòng điện đi tới cực LL và đèn xinhan bên trái nhấp nháy.
- Rẽ sang phải
Khi công tắc đèn xinhan dịch chuyển về bên phải thì cực ER của bộ nháy đèn xinhan
được tiếp mát. Dòng điện đi tới cực LR và đèn xinhan bên phải nhấp nháy.
Nếu một bóng đèn xinhan bị cháy, thì cường độ dòng điện giảm xuống, thì tần số nhấp nháy tăng
lên để thông báo cho người lái biết.
4.3.2. Nguyên lý hoạt động của đèn báo nguy hiểm

Khi công tắc đèn báo nguy hiểm được bật ON, thì cực EHW của đèn xinhan được tiếp
mát. Dòng điện đi tới cả hai cực LL và LR và tất cả các đèn xinhan (báo rẽ) đều nhấp nháy.

5. Hệ thống nhắc nhở và cảnh báo
5.1. Hệ thống cảnh báo đèn phía sau
5.1.1. Hở mạch các đèn phanh và đèn phanh lắp trên cao

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 9


10
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

Hoạt động của mạch báo hỏng đèn phanh
Khi các đèn phanh và đèn phanh lắp trên cao đang làm việc bình thường, thì điện áp ở
ngõ vào (+) của bộ so sánh 1 và 2 nhỏ hơn ngõ vào (-). Do đó, đầu ra của các bộ so sánh 1 và 2
bằng “0”. Vì lý do này, đầu ra của cổng OR1 bằng "0",Transistor ở trạng thái ngắt và đèn cảnh
báo đèn phía sau không sáng. Khi chỉ cần một mạch đèn bị hở, điện áp ở ngõ vào (+) của bộ so
sánh tăng lên và lớn hơn điện áp chuẩn ngõ vào (-). Do vậy các bộ so sánh 1 hoặc 2 sẽ cho ra “1”
làm cổng OR1 đưa ra “1” tới mạch trễ/giữ cân bằng. Mạch trễ/giữ cân bằng bật Transistor Tr ON
sau khoảng 0,3 tới 0,5 giây, làm bật sáng đèn cảnh báo đèn phía sau trên đồng hồ táp lô. Mạch
giữ cân bằng hoạt động cho đến khi công tắc máy ngắt làm đèn cảnh báo tiếp tục sáng sáng.
5.1.2. Hở mạch đèn hậu
Giống như mạch của đèn phanh, khi mạch đèn hậu bị hở, điện áp ngõ vào (+) của bộ so
sánh 3 lớn hơn điện áp chuẩn ở ngõ vào (-) làm tín hiệu đầu ra của nó bắng "1", đầu ra của cổng

OR2 cũng đưa ra mức "1" theo. Tín hiệu được truyền từ OR2 tới mạch trễ/giữ cân bằng tới Tr
làm đèn cảnh báo đèn phía sau bật sáng.
5.2. Hệ thống chuông nhắc nhở đèn - hệ thống tắt đèn tự động
5.2.1. Hoạt động của hệ thống chuông nhắc nhở đèn

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 10


11
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

Hệ thống nhắc nhở đèn
Hệ thống này có chức năng báo cho người lái xe biết là đèn đang bật trong khi người lái
xe đã ra khỏi xe và đóng cửa lại. Nếu:
- Công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD
- Khoá điện ở vị trí ACC hoặc LOCK.
- Cửa xe phía người lái mở thì dòng điện sẽ không qua cực A của bảng đồng hồ
táp lô.
Khi công tắc cửa phía người lái được bật về vị trí ON (tương ứng với cửa người lái
đóng), thì cực B được nối thông với mát. Khi điều này xảy ra, ECU trong bảng đồng hồ táp lô sẽ
bật Transistor Tr lên. Dòng điện chạy giữa các cực C và D của bảng đồng hồ táp lô và chuông
phát ra tiếng kêu. Sau khi hệ thống chuông nhắc nhở đèn được kích hoạt, hệ thống có thể được
ngắt và chuông ngừng kêu bằng cách tắt công tắc điều khiển đèn về vị trí OFF hoặc khoá điện ở
vị trí ON.
Ở một số kiểu xe có trang bị hệ thống nhắc nhở chìa khoá, vì chức năng hệ thống này cần

được ưu tiên nên khi cửa xe phía người lái mở với chìa khoá được tra vào trong ổ khoá điện và
chuông nhắc nhở chìa khoá sẽ phát ra tiếng kêu.
5.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống tắt đèn tự động
Hệ thống này hoạt động nhằm tắt các đèn chiếu sáng (đèn đầu và đèn hậu) khi người lái
đã ra khỏi xe mà không tắt đèn.
Khi đèn đầu và đèn hậu bật sáng (khoá điện ở vị trí ON, công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL
hoặc HEAD), nếu khoá điện được bật lên vị trí ACC hoặc LOCK và cửa xe phía người lái mở,
thì dòng điện không qua cực A của relay tổ hợp.
Khi công tắc cửa lái xe bật lên (khi người lái đóng cửa) làm cực B được nối thông với mát. Khi
điều này xảy ra, IC trong relay tổ hợp sẽ ngắt các Transistor Tr1 và Tr2. Dòng điện không đi qua
giữa các cực C và D, E và F và đèn hậu và đèn đầu tự động tắt. Sau khi kích hoạt hệ thống tắt
đèn tự động, có thể hủy trạng thái này để đèn đầu cũng như đèn hậu sẽ được bật sáng trở lại bằng
cách bật khoá điện lên vị trí ON và công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD.
GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 11


12
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

hệ thống tắt đèn tự động

6. Hệ thống còi và nhạc chuông
Còi và chuông nhạc được xếp vào hệ thống tín hiệu vì các tín hiệu âm thanh do còi và
chuông nhạc phát ra nhằm mục đích chủ yếu là để đảm bảo an toàn giao thông.
6.1. Còi:


GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 12


13
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

6.1.2. Nguyên lý hoạt động:
Khi bật công tắc máy và nhấn còi: Accu – cuộn dây – tiếp điểm KK – công tắc còi –
mass, cuộn dây từ hóa lõi thép, hút lõi thép đi xuống. Sự đóng mở của tiếp điểm làm trục màng
rung dao động với tần số 250 – 400Hz, màng rung tác động vào không khí, phát ra tiếng kêu. Tụ
điện hoắc điện trở được mắc song song tiếp điểm KK, để bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy khi dòng
điện trong cuộn dây bị ngắt (C = 0.14 – 0.17F)
Rơle còi: trường hợp mắc nhiều còi thì đong điện qua công tắc còi rất lớn (15-25A) nên
dễ làm hư hỏng công tắc còi. Do đó rơle còi được sử dụng dùng để giảm dòng điện qua công tắc
(khoảng 0,1 A khi sử dụng rơle còi)

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 13


14
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô


Nhóm IV

6.2. Chuông nhạc: Khi ôtô chạy lùi các đèn báo lùi được bật tự động và kết hợp với chuông
nhạc.

GVBM: Thầy Anh Tuấn.

Trang 14


15
Chương 1: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Tiểu Luận: Hệ thống tín hiện trên ô tô

Nhóm IV

Phần 3: KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện bài tiểu luận “Phân tích hệ thống tín hiệu trên xe ôtô” nhóm em
nhận thấy hệ thống tín hiệu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự an toàn của ôtô khi chuyển
động. Ngày nay với sự phát triên nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra nhiều ôtô
hiện đại có tốc độ cao đòi hỏi phải có hệ thống tín hiệu phù hợp, có độ nhạy cao và độ chính xác
cao cũng như có mức độ tin cậy cao để hạn chế các tai nạn do ôtô gây ra.
Nhóm chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tiểu luận này, nhưng với tài liệu và
trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót, kính mong Thầy và các
bạn góp ý để chúng em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Một lần nữa chúng em xin tỏa lòng biết ơn sâu sắc tới GVBM thầy Anh Tuấn đã tận tình
chỉ dạy chúng em trong suốt thời gian vừa qua, để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này.

GVBM: Thầy Anh Tuấn.


Trang 15



×