Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TRANG bị điện CHO máy mài PHẲNG 3b722

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.79 KB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MÀI PHẲNG
3B722

NGHÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
SINH VIÊN: HOÀNG MINH TUẤN
LỚP: 10 CĐ - Đ1
GVHD: QUÁCH MINH THỬ

TP HCM:THÁNG 12 NĂM 2013


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MÀI PHẲNG
3B722

NGHÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
SINH VIÊN: HOÀNG MINH TUẤN
LỚP: 10 CĐ - Đ1
GVHD: QUÁCH MINH THỬ

TP HCM:THÁNG 12 NĂM 2013


Lời giới thiệu

Máy mài là máy có vai trò rất quan trọng trong ngành sản xuất công nghiệp


và như trong dân dụng. Việc vận hành, sửa chửa, bảo trì là vấn đề rất cần thiết
và thường xuyên diễn ra trong quá trình sử dụng.

Trong bài này em sẽ nêu lên khái quát cơ bản về đặc điểm công nghệ của
máy mài, các đặc điểm về truyển động và trang bị điện của máy mài.Sau đó em
sẽ đi vào phần tính toán lựa chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ; giới thiệu về mạch
điện máy mài phẳng 3b722. Tiếp đến là giới thiệu về nguyên lý làm việc; ưu
nhươc điểm; nguyên nhân và hư hỏng thường xảy ra trong mạch máy mài phẳng
3b722.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài đồ án không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong thầy cô bộ môn góp ý để đồ án của em được hoàn
thiện hơn.
Trong quá trình làm đồ án em được sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy Quách Minh
Thử đã trực tiếp hướng dẩn trên lớp. em xin cám ơn chân thành đến thầy cô
trong khoa và thầy Quách Minh Thử đã hướng dãn em hoàn thành đồ án.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 3


Mục lục
Lời giới thiệu

1

Mục lục

2


Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3

Chương II: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ

14

Chương III: Máy mài phẳng 3b722

18

1. Giới thiệu mạch máy mài phẳng 3b722

13

A. Nguyên lý làm việc của từng động cơ

21

B. Nguyên lý làm việc khi gia công chi tiết

23

C.Những nguyên nhân hư hỏng thường gặp

25

và biện pháp khắc phục
Chương IV. KẾT LUẬN


27

Tài liệu tham khảo

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

28

Trang 4


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- giới thiệu về các thiết bị trong mạch:
1) bộ khống chế: π
a. khái quát:
Bộ khống chế dùng để điều khiển động cơ truyền động gồm các cơ cấu: khởi
động, dừng máy, điều chỉnh tốc độ, hảm và đảo chiều quay.
b. Phân loại và ký hiệu:
+ Phân loại:
- Theo kết cấu có bộ khống chế hình trống và hình cam.
- Theo nguồn điện sử dụng có bộ khốn chế điện xoay chiều và bộ khống chế
điện một chiều
Về nguyên lý có hai bộ khống chế:
-

-

Bộ khống chế động lực khi có các tiếp điểm của nó đóng – cắt trực tiếp
các phần tử trong mạch động lực của hệ truyền động. Nó thường dung để

khống chế các động cơ truyền động.
Bộ khống chế từ gồm bộ khống chế chỉ huy và hệ thống rơ le va
contactor. Các tiếp điểm chủa bộ khống chế chỉ huy đóng và cắt các phần
tử trong mạch động lực của hệ truyền động một cách gián tiếp thông qua
hệ thống tiếp điểm của các phần tử trung gian( như rơ le và contactor).
+ Ký hiệu bộ khống chế:

Sơ đồ của bộ
khống chế
trong đó chỉ rỏ
trạng thái
đóng ( có dấu •)
hay mở
( không có dấu
chấm) của
các cặp tiếp điểm
KC1, KC2,
KC3…tương ứng với các vị trí I, II, III của tay quay khi ở bên phải hay bên
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 5


trái, hay ở vị trí giửa 0. Trạng thái của bộ khống chế ở mọi vị trí của tay quay
còn được thẻ hiện bằng bảng ký hiệu trạng thái
c. Bộ khống chế tay gạt

hình 1.1 cấu tạo bộ khống chế kiểu tay gạt
1. tay gạt, 2. Đĩa cam, 3. Con lăn, 4. Tay đòn,
5. Tiếp điểm động, 6. Tiếp điểm tỉnh, 7. Lò xo.

d. Nguyên lý hoạt động hình 1.1: khi đẩy tay gạt 1 sang trái hoặc phải, sẻ quay
trục gắn chặt với tay gạt, trên trục đó có gá lắp hàng chục đỉa cam 2. Trên đầu
mút của tay đòn 4 có gắn tiếp điểm động 5, khi con lăn 3 nằm ở phần lỏm của
đĩa cam thì tiếp điểm động 5 và tiếp điểm tỉnh 6 kín, còn khi con lăn nằm ở
phần lồi của đĩa cam, lò xo 7 sẻ ép vào cánh tay đòn 4 làm cho hai tiếp điểm hở
ra.

2) Contactor: K
a. khái quát: contactor là thiết bị khí cụ điện kết hợp với một số thiết bị, khí cụ
điện khác như nút nhấn, công tắc dung đẻ đóng cắt mạch điện từ xa, thao tác
bằng tay hoặc tự động các mạch điều khiển và mạch động lục có tải làm việc
đến điện áp 600 V và dòng điện lớn đến 1000 A.
Contactor có hai vị trí( hai trạng thái) đóng và cắt, được cấu tạo có số lần
đóng cắt lớn, tần số đóng cắt có thể ddenes15000 lần/1 giờ.
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 6


b. phân loại và ký hiệu :
- Phân loại:Contactor hạ áp thường dùng là kiểu không khí, được phân ra nhiều
loại như sau: Theo nguyên lý truyền động có contactor kiểu điện từ, kiểu hơi
ép, kiểu thủy lực, thông thường gặp là kiểu điện từ.
Theo dạng dòng điện có phân ra contactor điện một chiều và contactor điện
xoay chiều.
- ký hiệu:

c.cấu tạo: contactor được cấu tạo gồm các thành phần: cơ cấu điện từ( nam
châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm( tiếp điểm chính và
phụ)


Hinh1:Cấu tạo contactor

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 7


d. nguyên lý hoạt động của contactor:
Khi cấp nguồn trong tủ điện điều khiển bằng giá trị điện áp định mức của
contactor vào hai đầu của cuộn dây quấn trên lỏi từ cố định thì lực từ tạo ra hút
phần lỏi từ di động hình thành mạch từ kín, contactor ở trạng thái hoạt động. lúc
này nhờ vào bộ phận lien động về cơ giửa lõi từ di động và hệ thống làm cho hệ
thống tiếp điểm chính của contactor trong tủ điện đóng lại, tiếp điểm phụ
chuyển đổi trạng thái( thường đóng sẻ mở ra, thường hở sẽ đóng lại) và duy trì
trạng thái này khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây thì contactor ở trạng thái ngỉ,
các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
e. Thông số kỷ thuật: điện áp của nguồn phải phù hợp với điện áp của contactor
bao gồm điện áp định mức của cuộn dây contactor,điện áp cách điện giửa các
tiếp của contactor ( V và KV)
- Dòng điện của phụ tải chạy qua tiếp điểm trong thời gian dài mà tiếp điểm
không bị hư hỏng để dáp ứng điều chọn Imctt > Ipt ( A hay KA).
- Contactor có tính ổn định lực điện động và ổn định nhiệt để tiếp điểm không
tách rời khỏi hay nóng chảy và hàn dính.
- Điện áp định mức của Contactor Uđm là điện áp của mạch điện trong
tủ điện điều khiển tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng ngắt, chính là điện
áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút lại.
- Dòng điện định mức của Contactor trong tủ điện Iđm là dòng điện định mức
đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài.
3) Cầu chì 1πP, 2πP, 3πP

a. Khái quát và công dụng: cầu chì là thiết bị khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới
điện hay thiết bị điện khi có sự cố ngắn mạch.Nó thường dùng để bảo vệ
đường dây điện,mạch điện chiếu sáng.
Cầu chì có đặc điểm cấu tạo đơn giản, khả năng
cách lớn, giá thành lớn nên sử dụng rộng rãi. Các
phần tử sử dụng của cầu chì là dây chảy( để ngắt
mạch điện cần bảo vệ).

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 8


b. Phân loại:
Phân loại theo cấu tạo có cầu chì loại hở, cầu chì loại vặn, loại hộp, loại kin s
trong ống.
c. Đặc tính và yêu cầu của cầu chì:

Đặc tính amper dây của cầu chì phải thấp hơn đối tượng bảo vệ.
Khi có sự cố ngắn mạch thì cầu chì làm việc có tính chọn lọc; tức ngắt mạch
trên đoạn nào,nhánh nào, thiết bị nào bị sự cố thì cầu chì nhánh đó tác động.
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 9


Cầu chì phải có đặc tính làm việc ổn định công suất thiết bị càng tăng thì cầu
chì phải có khả năng cắt cao hơn.
d. Nguyên lý làm việc: khi làm việc dây chảy của cầu chì mắc nối tiếp với các
thiết bị cần được bảo vệ. Tổn thất công suất trên điện trở của cầu chì theo hiệu

ứng jun là w = i2Rt, khi có quá tải hay ngắn mạch, nhiệt lượng sinh ra của dây
chảy đủ làm tăng nhiệt độ của dây chảy lên đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại
làm dây chảy, dây chyar đứt loại sự cố khỏi lưới điện.
e. Thông số kỷ thuật:
- Uđm : Điện áp định mức là giá trị xoay chiều xuất hiện giữa hai đầu cầu chì
( khi cầu chì ngắn mạch). Đơn vị là V hoặc KV.
- Iđm: Dòng điện định mức là giá trị dòng điện mà cầu chì có thể làm việc liên
tục mà không thay đổi dặc tính của nó. Đơn vị là A hoặc KA.
4) Động cơ không đồng bộ: M
a.khái niệm: động cơ không đồng bộ 3 pha là loại động cơ điện 3pha, có tốc độ
quay của rôto (n) khác với tốc độ quay của từ trường quay (n1) trong máy.
b.cấu tạo và nguyên lý:
Phần chính của độn cơ điện gồm phần đứng yên ( stator) và phần chuyển
động (roto) được quấn nhiều vòng dây dẩn hay có nam châm vĩnh cửu. khi cuộn
dây trên roto và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ
trường, sự tương tác từ trường của roto và stator tạo ra chuyển động quay của
roto quanh trục hay 1 momen.
Phần lớn các động cơ điện hoạt động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động
cơ dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử
dụng.
Nguyên lý cơ bản mà các động cơ điện từ dựa vào là có một lực cơ học trên
một cuộn dây có dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường.
Khi mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stato gây ra làm
cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra
ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển
động khác.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 10



Hình 4: cấu tạo động cơ không đồng bộ

c.phân loại và ký hiệu :
- Phân loại:
Theo kết cấu vỏ máy, có thể chia thành các kiểu chính sau: kiểu hở, kiểu kín,
kiểu phòng nổ, kiểu bảo vệ.
Theo kết cấu của rôto, được chia làm hai loại: roto kiểu lồng sóc và roto kiểu
dây quấn.
Theo số pha trên dây quấn stato có thể chia thành các loại: 1 pha, 2 pha, 3 pha.

- Ký hiệu động cơ:
d. Thông số kỷ thuật:
- Iđm: Dòng điện định mức là dòng điện ghi trên động cơ, tương ứng với công
suất và điện áp định mức động cơ. Đơn vị là (A hoặc KA.)

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 11


- Uđm: Điện áp định mức là điện áp quy định cho động cơ hoạt động, cung cấp
đúng điện áp này động cơ mới hoạt động ổn định. Đơn vị là (V hoặc KV).
- Pđm: Công suất định mức động cơ là công suất ghi trên nhản động cơ hay bản
lý lịch động cơ, đó cũng chính là công suất đặt trên trục động cơ. Đơn vị là(W
hoặc KW).
5) Nam châm điện: NCĐ
a. khái quát
- Nam châm điện thường dùng để điều khiển các van thủy lực, van khí nén,diêu

khiển đóng cắt li hợp ma sát, li hợp điện từ và dùng để hảm động cơ điện.
- Nam châm điện dùng trong các máy cắt gọt kim loại là các nam châm điện
xoay chiều,có lực hút từ 10 đến 80N với hành trình của phần ứng( lỏi nam
châm) từ 5 đến 15mm.
b.Cấu tao:

Hình 5.1 cấu tạo nam châm điện
1. mạch từ, 2.cuộn dây nam châm, 3. Thanh dẫn hướng,
4. Phần ứng lỏi nam châm, 5.vòng ngắn mạch

c. Ký hiệu:
d. Nguyên lý làm việc:
Khi cấp nguồn cho cuộn dây 2, sẻ xuất hiện từ thông khép kín theo mạch từ 1.
Sự tác động tương hổ giửa từ thông và dòng điện trong cuộn dây sẻ sinh ra một
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 12


lực kéo hút phần ứng ‘4’ vào sâu trong nam châm điện. Thanh hướng dẩn ‘3’có
chức năng giảm hệ số ma sát giữa phần ứng và mạch từ, đảm bảo cho phần ứng
không bị hút lệch.
Đặc tính quan trọng nhất của nam châm điện là đặc tính cơ( dặc tính lực kéo).
Nó biểu hiện sự phụ thuộc giữa lực kéo sinh ra của nam châm điện và hành
trình của phần ứng F = f(δ). Đặc tính đó cho thấy nếu khe hở δ nhỏ hơn thì lực
điện từ F lớn, ngược lại khe hở δ lớn thì lực hút F nhỏ.
7) Bàn nam châm điện: BNCĐ
Cấu tạo:
Hộp sắt non ‘1’ với các cực lỏi ‘2’, cuộn dây ‘3’, bàn từ ‘4’ có lót các tấm lót
mỏng ‘5’bằng vật liệu không nhiểm từ.khi cấp nguồn một chiều cho cuộn

dây,bàn sẻ trở thành nam châm với nhiều cặp cực:cực bắc N và cực nam S.
Bàn từ được cấp nguồn một chiều( trị số điện áp có thể là 24V,48V,110V và
220V với công suất từ 100 – 300W) từ các bộ chỉnh lưu của diode bán dẩn.
sau khi gia công xong, muốn lấy chi tiết ra khỏi bàn từ phải khử từ dư của
bàn từ,thực hiện bằng cách đảo cực tính nguồn cấp cho bàn từ.

b. Ký hiệu:
c. thông số kỷ thuật:
- trị số điện áp là: 110 V
- Công suất từ: 200 W

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 13


8) Máy biến áp:
a. Định nghĩa:- máy biến áp la một thiết bị điện từ tỉnh, làm việc trên nguyên lý
cảm ứng điện từ, dùng đẻ biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều từ điện áp này
sang điện áp khác nhưng vẩn giữ nguyên tần số
- Máy biến áp đổi tăng điện áp gọi là máy biến áp tăng áp
- Máy biến áp đổi giảm điện áp gọi là máy biến áp giảm áp.

b.cấu tạo và ký hiệu máy biến áp:
- Cấu tạo:
Máy biến áp gồm ba bộ phận chính: lỏi
thép( bộ phận dẩn từ), dây quấn ( bộ phận
dẩn điện) và vỏ máy. Ngoài ra máy còn có
các bộ phận khác như: cách điện, đồng hồ
đo,bộ phận điều chỉnh, bảo vệ...


-

Ký hiệu:

c. Nguyên lý làm việc:
- Máy biến áp làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
- Dây quấn sơ cấp có W1 vòng dây, dây quấn thứ cấp co W2 vòng dây, hai
dây quấn được quấn trên lỏi thép .

- Đặt vào dây quấn sơ cấp một điện áp xoay chiều hinh sin U 1, trong cuộn dây
sơ cấp có dòng điện xoay chiều I1. Dòng điện I1 sinh ra trong lỏi thép từ thông
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 14


biến thiên Ф. Từ thông này móc vòng qua hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, cảm
ứng nên trong chúng các sức điện động cảm ứng E 1 và E2. Nếu máy biến áp
không tải ( thứ cấp hở mạch) thì điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp bằng sức điện
động E2.
- Nếu thứ cấp được nối với phụ tải Zt trong cuộn dây thứ cấp có dòng điện I2,
dòng I2 lại sinh ra từ thông thứ cấp chạy trong mạch từ, từ thong
này có khuynh hướng chống lại từ thông do dòng sơ cấp tạo nên,
làm cho từ thông trong lỏi thép( gọi là từ thông chính) giảm biên
độ. Để giữ cho từ thông chính không đổi, dòng sơ cấp phải tăng lên
một lượng khá lớn để từ thông tăng thêm bù vào sự suy giảm do từ
thông thứ cấp gây nên. Điện áp thứ cấp khi máy có tải là U2.
d.thông số kỷ thuật:
-


Điện áp định mức:
+ Điện áp sơ cấp định mức ký hiệu U 1đm là điện áp quy định cho điện áp
sơ cấp.

+ Điện áp thứ cấp định mức ký hiệu U 2đm là điện áp giửa các nguồn của
dây quấn thứ cấp, khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn
sơ cấp là định mức.

-

+ Người ta qui ước với máy biến áp một pha điện áp định mức là điện
áp pha, với biến áp bap ha là điện áp dây.
Đơn vị ghi trên máy là V hoặc KV.
Dòng điện định mức: là dòng điện đã quy định cho mổi dây quấn của
máy biến áp, ứng với công suất định mức và điện áp định mức.
+ Đối với máy biến áp một pha, dòng điện định mức là dòng điện pha.
+ Đối với máy biến áp ba pha, dòng điện định mức là dòng điện dây.

Đơn vị dòng điện định mức ghi trên máy thường là A. dòng điện sơ cấp định
mức ký hiệu I1đm. Dòng điện thứ cấp định mức ký hiệu I2đm.
-

Công suất định mức định mức của máy biến áp là công suất biểu kiến
định mức. công suất định mức ký hiệu là Sđm, dơn vị là VA và KVA.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 15



CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ

Hình 1: Hình dáng chung của máy mài
Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có
các máy khác như : máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng,
v.v… Thường trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá
mài, trên đó có trục chính với đá mài. Cả hai ụ đều đặt trên bệ máy. Sơ đồ biểu
diễn công nghệ mài được giới thiệu ở hình 2.
Máy mài tròn có hai loại: máy mài tròn ngoài (hình 2a) và máy mài tròn
trong (hình 2b). Trên máy mài tròn chuyển động chính là chuyền động quay
của đá mài; chuyển động ăn dao là di chuyền tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 16


dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục ( ăn dao ngang) hoặc
chuyển động quay của chi tiết ( ăn dao vòng). Chuyển động phụ là di chuyển
nhanh ụ đá hoặc chi tiết v.v…

Hình 2: Sơ đồ gia công chi tiết trên máy mài
Màì tròn ngoài; b) Mài tròn trong; c) Mài mặt phẳng bằng biên đá;
d) Mài mặt phẳng bằng mặt đầu ( bàn chữ nhật); e) Mài mặt phẳng bằng
mặt đầu ( bàn tròn)
a)

1. Chi tiết gia công; 2. Đá mài ; 3. Chuyển động chính ; 4. Chuyển động ăn
dao dọc ; 5. Chuyển đông ăn dao ngang


SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 17


Máy mài phẳng có hai loại : mài bằng biên đá ( hình 2c) và mặt đầu ( hình 2d).
Chi tiết được kẹp trên bàn máy tròn hoặc chữ nhật. Ở máy mài bằng biên đá, đá
mài quay tròn và chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi
tiết chuyển động tịnh tiến qua lại. Chuyển động quay của đá là chuyển động
chính, chuyển động ăn dao là di chuyển của đá ( ăn dao ngang) hoặc chuyển
động của chi tiết ( ăn dao dọc). Ở máy mài bằng mặt đầu đá, bàn có thể là tròn
hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn
dao là di chuyển ngang của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động tinh tiến qua
lại của bàn mang chi tiết ( ăn dao dọc). Một tham số quan trọng của chế độ mài
là tốc độ cắt (m/s).
v = 0,5d.

ωđ

−3

.10

(m/s)

Trong đó: d là đường kính đá mài (mm);
(rad/s). Thông thường v= 30 – 50 m/s.

ωđ


là tốc độ quay của đá mài

3) Các dặc điểm truyền động:
Truyền động chính trong phần lớn các máy mài không yêu cầu điều chỉnh
tốc độ, nên sử dụng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. Truyền động chính
trong các máy mài cỡ nặng để duy trì tốc độ cắt không đổi, khi mòn đá hoặc
kích thước gia công thay đổi thường sử dụng hệ truyền động có phạm vi điều
chỉnh tốc độ là D =2:1
Tốc độ cắt trong máy mài có giá trị V = (30 ÷50)m/s. Bởi vậy đối với
đường kính của đá mài khá lớn (tới 1000m), tốc độ quay của trục chính bằng
hoặc thấp hơn tốc độ của động cơ truyền động (n = 950 vòng/phút). Trong các
máy mài, đường kính đá mài bé đặc biệt là các máy mài tròn trong, yêu cầu tốc
độ quay đá rất cao
Để đạt được tốc độ quay đá cao có thể dùng hộp tốc độ tăng tốc hoặc
động cơ đặc biệt. Tốc độ định mức của động cơ đặc biệt có giá trị (2.400
÷48.000)vòng/phút, khi dùng đá mài có đường kính bé có thể đạt tới (150.000
÷200.000)vòng/phút
Nguồn cấp cho động cơ là các bộ biến tần, có thể là máy phát tần số cao
(bộ biến tần quay – BBT quay) hoặc các bộ biến tần tĩnh (bộ biến tần dùng
tiristo)

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 18


Momen cản tĩnh trên trục động cơ thường chỉ bằng (15÷20)% momen
định mức
Momen quán tính của đá và cơ cấu truyền lực lại rất lớn, có thể đạt tới
(500÷600)% momen quán tính của động cơ truyền động, do đó cần hãm cưỡng

bức động cơ quay đá
Truyền động ăn dao (chuyển động quay của chi tiết, di chuyển dọc và di
chuyển ngang của đầu mài)
Phạm vi yêu cầu điều chỉnh tốc độ từ D = (6÷8):1 đến D = (25÷30):1,
hoặc có yêu cầu cao hơn
Trong máy mài tròn, để truyền động quay chi tiết thường dùng hệ truyền
động với động cơ không đồng bộ một hoặc nhiều cấp tốc độ hoặc hệ truyền
động với đồng cơ điện một chiều với các bộ biến đổi (MĐKĐ-Đ, KĐT-Đ hoặc
T-Đ)
Truyền động di chuyển ngang (ăn dao ngang) của đầu mài thường dụng
hệ thống thủy lực.
Trong máy mài mặt phẳng truyền động ăn dao của đầu mài (ụ đá) thực
hiện di chuyển lặp lại theo chu kỳ thường dùng hệ truyền động thủy lực. Còn
truyền động tịnh tiến qua lại của bàn thường dùng hệ truyền động một chiều với
phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu là : D = (8÷10):1
Truyền động phụ trong máy mài và truyền động di chuyển nhanh đầu
mài, bơm dầu của hệ thống bôi trơn, bơm nước của hệ thống làm mát thường
dùng hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 19


CHƯƠNG III: Phân tích mạch điện
1) Mạch điều khiển:
Mạch điều khiển được cấp nguồn từ máy biến áp T có điện áp sơ cấp là
380v, với ba đầu ra: điện áp 110v dùng cho mạch điều khiển, điện áp 36v
cho đèn chiếu sang cục bộ, điện áp 5v cho đèn tín hiệu.
-


-

Công tắc tơ 1K để điều khiển động cơ trục chính 1M.
Công tắc tơ 2K để điều khiển động cơ bơm thủy lực 2M.
Công tắc tơ 3K để điều khiển động cơ bơm dầu bôi trơn 3M.
Công tắc tơ 4K để điều khiển động cơ làm mát 4M và gạt phoi 5M.
Công tắc tơ 6K và 7K điều khiển động cơ 6M quay thuận, quay ngược
để di chuyển nhanh ụ đá mài lên xuống.
Nút nhấn 3KY để khởi động động cơ 3M.
Rơle áp lực dầu Pд khởi động động cơ 1M khi động cơ 3M bơm đủ
dầu bôi trơn.
Nút nhấn 2KY để dừng động cơ 1M và 3M.
Công tắc chuyển mạch 1π để kết nối mạch khống chế công tắc tơ 4K,
điều khiển động cơ 4M trong các trường hợp:
1. Làm việc cùng lúc với đá mài do tiếp điểm 1π ( 9- 15) đóng lại.
2. Thực hiện khống chế nút nhấn khởi động 4KY do tiếp điểm 1π
( 5- 13) đóng lại.
3. Làm việc với động cơ bơm thủy lực do tiếp điểm 1π ( 15- 23)
đóng lại.
Nút nhấn 6KY để hoạt động động cơ bơm thủy lực 2M
Nút nhấn 5KY để dừng động cơ bơm thủy lực 2M.
1NCĐ và 2NCĐlà hai nam châm điện để đóng mở van thủy lực.
Công tắc 2B để khống chế hai nam châm NCĐ
Công tắc hành trình 1KB và 2KB làm cho hai nam châm NCĐ thay
nhau hoạt động.
Nút nhấn 7KY, 8KY điều khiển động cơ 6M quay thuận, quay nhược.
Công tắc hành trình 4KB để giới hạn phạm vi lên của ụ đá.
Công tắc 3KB khởi động động cơ 6M.
Nút nhấn 1KY dừng toàn bộ mạch điều khiển.

Bàn nam châm điện BNCĐ dùng điện 110v qua biến áp TP và bộ
chỉnh lưu phục vụ cho việc gá lắp.
Công tắc 2π cấp điện cho bàn nam châm điện BNCĐ vật cần gia công.
Công tắc π điều khiển bàn nam châm BNCĐ.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 20


-

Rơle PC giúp khởi động động cơ bơm thủy lực 2M và hai nam châm
điện. Đồng thời cấp điện cho đèn báo tín hiệu λc.
0

-

Công tắc 1B cấp điện cho đèn λ .
Tất cả các động cơ đều được bảo vệ ngắn mạch bằng các cầu chì 1πP,
2πP, 3πP.
Cầu chì 4πP bảo vệ ngắn mạch ở hệ thống điều khiển.
Các động cơ 1M, 2M, 3M, 4M đều được bảo vệ quá tải bằng rơle
nhiệt.

2) Mạch động lực:
Máy mài phẳng 3b722 được trang bị sáu động cơ xoay chiều không đồng
bộ rôto lồng sóc.
- Động cơ 1M: động cơ quay đá mài, công suất 10kw, tốc độ 1450 v/ph
- Động cơ 2M: bơm thủy lực,công suất 4,5kw, tốc độ 950 v/ph, để cho

bàn ( mang vật gia công) tịnh tiến và dịch chuyển đá mài cho ăn dao
- Động cơ 3M: bơm dầu bôi trơn, công suất 0,12kw, tốc độ 1400 v/ph.
- Động cơ 4M: bơm nước làm mát, công suất 0,15kw, tốc độ 2400 v/ph.
- Động cơ 5M: để gạt phoi, công suất 0,12kw, tốc độ 1400 v/ph.
- Động cơ 6M: di chuyển nhanh ụ đá mài lên xuống, công suất 1kw, tốc
độ 2800 v/ph.

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 21


Hình: sơ đồ máy mài phẳng 3B722

SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 22


A) Nguyên lý làm việc của từng động cơ.
1) Chạy động cơ bơm dầu bôi trơn 3M và động cơ trục chính quay đá mài 1M:
Đóng cầu dao P; ấn nút khởi động 3KY sẽ có điện cấp vào cuộn dây của
khởi động từ 3K ( mạch 1- 3- 5- 7- 9- cuộn dây 3K- 12- 10- 8- 6- 4- 2 ) nó sẽ
tác động đóng điện vào động cơ 3M cho làm việc để bơm dầu bôi trơn máy. Khi
lượng dầu bôi trơn đã đủ thì rơle kiểm tra áp lực dầu Pд tác động, tiếp điểm ( 911) đóng lại, cuộn dây khởi động từ 1K có điện theo mạch 1- 3- 5- 7- 9- 11cuộn dây 1K- 12- 10- 8- 6- 4- 2 và duy trì bằng tiếp điểm thường mở 1K ( 7- 9),
đồng thời đóng các tiếp điểm động lực, cấp điện cho động cơ quay đá mài 1M
làm việc. Để dừng động cơ 1M và 3M ấn nút dừng 2KY.
2) Mở, tắc bàn nam châm điện BNCĐ:
Bàn nam châm dùng để gá những vật gia công có nhiễm từ như sắt, thép,
… Thông thường khi làm việc bàn nam châm có điện để hút giữ vật mài. Lúc đó

công tắc 2π đặt ở vị trí làm việc với bàn nam châm điện đóng lại, còn tiếp điểm
2π ( 5- 19) mở ra.
Bàn nam châm điều khiển bằng công tắc π có ba vị trí:
4

6

-

Tắt ở giữa: tiếp điểm π - π kín mạch.

-

Làm việc ở bên phải: tiếp điểm π - π và π - π kín mạch.

1

3

2

4

1

-

Khử từ tức thời ( bỏ tay ra, lò xo lại đẩy về giữa) vặn về bên trái π - π
2


4

7

và π - π kín mạch.
Sau khi đã đặt vật gia công vào vị trí làm việc, ta vặn công tắc π sang phải;
1

3

điện một chiều của bộ chỉnh lưu sẽ vào bàn nam châm điện theo mạch: π - π 2

4

rơle PC- cuộn BNCĐ của bàn nam châm- π - π . Rơle PC sẽ tác động,, đèn tín
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 23


hiệu λc sẽ sáng lên báo cho thợ mài biết là bàn nam châm đã hút vật gia công.
Tiếp điểm 5- 19 của rơle PC cũng đóng lại để chuẩn bị cho 2K làm việc.
Khi vật gia công đã mài xong, muốn nhấc ra khỏi bàn từ thì xoay công tắc
5

chuyển mạch π sang trái ( vị trí khử từ), trong thời điểm này tiếp điểm π - π
1

4


2

6

7

mở, các tiếp điểm π - π và π - π đóng do đó dòng điện chạy qua bàn nam
châm có chiều ngược lại nhưng trị số nhỏ hơn dòng điện định mức vì có điện
1

4

trở 1C mắc nối tiếp với bàn nam châm điện ( theo mạch π - π - cuộn dây
5

7

2

5

6

1

3

2

4


BNCĐ - π - 1C- π - π ). Buông tay ra π - π kín, các tiếp điểm π - π , π - π
mở. Bàn nam châm bị cắt khỏi nguồn điện và cuộn dây của nó được phóng điện
qua
điện
trở 2C, rơle PC nối tiếp với bàn nam châm bị cắt điện và mở các tiếp điểm
thường mở của nó ra. Đèn tín hiệu λc tắt, báo cho thợ mài biết đã có thể nhấc
vật gia công ra khỏi bàn mài.
3) Chạy động cơ bơm thủy lực 2M:
Sau khi vật gia công đã được bàn nam châm điện BNCĐ hút chặt, rơle PC
đã đóng các tiếp điểm 5- 19 lại; ấn nút 6KY điện sẽ vào khởi động từ 2K ( mạch
1- 3- 5- 19- 23- cuộn dây 2K- 12- 10- 8- 6- 4- 2 ) để đóng cho động cơ bơm
thủy lực 2M làm việc. Bàn chuyển động qua lại để chuẩn bị ăn dao; tiếp điểm
21- 23 của 2K đóng lại để chuẩn bị tiếp điện vào 1NCĐ và 2NCĐ
4) Cho đá mài ăn tự động:
Sau khi bơm thủy lực đã làm việc, tiếp điểm 21- 23 đóng lại; vặn công tắc
2B về phải, đá mài sẽ dịch chuyển theo phương thẳng đứng để ăn tự động. Nhờ
công tắc hành trình 1KB và 2KB bố trí ở hai biên nên mõi khi nó bị ấn thì nam
châm điện 1NCĐ hoặc 2NCĐ sẽ thay nhau hoạt động, đóng mở van thủy lực để
đá ăn xuống vật gia công với bước tiến từ 0,005 đến 0,1 mm.
5) Nâng, hạ đá mài:
Việc di chuyển nhanh ụ đá mài lên, xuống chỉ có thể thực hiện nhờ tay gạt
cơ khí chuyển về vị trí làm việc bằng tay để công tắc 3KB ấn xuống, tiếp điểm
5- 31 đóng lại.
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 24


Ấn nút 7KY khởi động từ 6K hoạt động ( mạch 1- 3- 5- 31- 33- 35- 37cuộn dây 6K- 4- 2 ) động cơ 6M sẽ quay theo chiều thuận nâng đá lên. Công tắc

hành trình 4KB để giới hạn phạm vi lên của ụ đá.
Ấn nút 8KY khởi động từ 7K đóng điện cho động cơ 6M đổi chiều, hạ ụ đá
xuống.
6) Chạy động cơ bơm nước làm mát:
Trong quá trình làm việc, muốn động cơ bơm nước làm việc ta có các
trường hơp sau:
-

-

Làm việc cùng một lúc với đá mài khi công tắc chuyển mạch 1π ở vị trí số
1 thì tiếp điểm 1π ( 5- 19) đóng lại, cấp điện cho khởi động từ 4K, động
cơ bơm nước làm việc.
Làm việc từ nút nhấn 4KY khi 1π ở vị trí số 2, tiếp điểm 1π ( 5- 13) đóng
lại.
Làm việc cùng với động cơ bơm thủy lực khi 1π ở vị trí 3, tiếp điểm 1π ( 523) đóng lại cấp điện cho 4K.
Muốn ngừng hoạt động ta chuyển 1π sang vị trí số 4.

B) Nguyên lý làm việc khi gia công chi tiết.
Đóng cầu dao P; ấn nút khởi động 3KY sẽ có điện cấp vào cuộn dây của
khởi động từ 3K ( mạch 1- 3- 5- 7- 9- cuộn dây 3K- 12- 10- 8- 6- 4- 2 ) nó sẽ
tác động đóng điện vào động cơ 3M cho làm việc để bơm dầu bôi trơn máy. Khi
lượng dầu bôi trơn đã đủ thì rơle kiểm tra áp lực dầu Pд tác động, tiếp điểm ( 911) đóng lại, cuộn dây khởi động từ 1K có điện theo mạch 1- 3- 5- 7- 9- 11cuộn dây 1K- 12- 10- 8- 6- 4- 2 và duy trì bằng tiếp điểm thường mở 1K ( 7- 9),
đồng thời đóng các tiếp điểm động lực, cấp điện cho động cơ quay đá mài 1M
làm việc.
Tiếp theo ta sẽ vận hành bàn nam châm điện, đầu tiên ta bật công tắc 2π
ở vị trí làm việc với bàn nam châm điện , lúc đó công tắc 2π đặt ở vị trí làm việc
với bàn nam châm điện đóng lại, còn tiếp điểm 2π ( 5- 19) mở ra,có điện cấp
qua biến áp TP và qua cầu chỉnh lưu. Sau khi đã đặt vật gia công vào vị trí làm
việc, ta vặn công tắc π sang phải; điện một chiều của bộ chỉnh lưu sẽ vào bàn

1

3

nam châm điện theo mạch: π - π - rơle PC- cuộn BNCĐ của bàn nam châm- π
2

- π . Rơle PC sẽ tác động, đèn tín hiệu
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN

Trang 25

4


×