Trường CĐKT Lý Tự Trọng TPHCM
KHOA ĐỘNG LỰC
Lớp: 13CĐÔ2
Học Phần: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Chương III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM
GVHD:
Phạm Thị Hồng Thắm
SVTH:
1. Nguyễn Văn Đức
2. Nguyễn Đình Quốc Cường
3. Vũ Văn Tuyên
4. Nguyễn Văn Hưng
5. Đỗ văn Hóa
6. Phạm Văn Thiên
7. Dương Văn Bình
1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
TƯ TƯỞNG VỀ CNXH Ở VIỆT NAM
CON ĐƯỜNG BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT
NAM
TÍNH TẤT
YẾU CỦA
CNXH Ở
VIỆT NAM
MỤC TIÊU
ĐẶC TRƯNG
VÀ ĐỘNG
CỦA CNXH Ở
LỰC CỦA
VIỆT NAM
CNXH Ở
CON ĐƯỜNG
BIỆN PHÁP
VIỆT NAM
2
I) Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam
1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
CNXH là bước phát
- Hồ Chí Minh đã đưa ra
- Mục tiêu giải phóng dân tộc
triển tất yếu sau khi
quan điểm: Tiến lên chủ
theo con đường cách mạng vô
nghĩa xã hội là bước phát
sản mà Hồ Chí Minh đã lựa
triển tất yếu ở Việt Nam sau
chọn cho dân tộc Việt Nam là
khi nước nhà đã giành được
nước nhà được độc lập, nhân
độc lập theo con đường cách
dân được hưởng cuộc sống ấm
mạng vô sản
no, tự do, hạnh phúc
giành được độc lập
theo con đường cách
mạng vô sản.
3
Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không
phân biệt chủng tộc và nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no
trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình,
hạnh phúc, nói tóm lại là nên cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những
biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dài ngăn cản
người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”.
4
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về CNXH: Học thuyết về hình
thái kinh tế – xã hội, học thuyết về vai trò & sú mệnh lịch sử của GCVS
Người vận dụng & phát triển sáng tạo những quan điểm của CN M-LN, đồng thời từ chủ nghĩa yêu nước
đến CN M-LN, người bổ sung những cách tiếp cận mới về CNXH:
Từ lập trường yêu nước &
Từ phương diện
Từ phương diện
Từ truyền thống lịch sử, văn
khát vọng GPDT
đạo đức
văn hóa
hóa của VN & của P. Đông
Người khẳng định: CNXH, không những thích ứng được Chấu Á, P. Đông mà còn dễ thích hứng hơn ở Châu Âu.
5
b) Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở Việt Nam:
Hồ Chí Minh diễn đạt quan điểm về CNXH một cách giản
dị, mộc mạc, mang tính phổ thông:
Bản chất
Diễn đạt bằng cách chỉ ra từng mặt cụ thể của nó:
của chủ
nghĩa xã
hội
Về kinh tế
Về xã hội
Về văn hóa
Về chính trị
Diễn đạt bằng việc xát định mục tiêu & chỉ ra phương hướng, phuơng tiện để đạt mục
tiêu
Diễn đạt bằng việc xát định động lực của CNXH
6
- Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam:
Chủ nghĩa xã hội là chế
Đó là một chế độ
độ xã hội có nền kinh tê
Chủ nghĩa xã hội là
chính trị do nhân
phát triển cao, gắn liền
chế độ không còn
dân làm chủ
vơi sự phát triển của
người bóc lột người
khoa học kỹ thuật
Về chính trị
Về kinh tế
về xã hội
Chủ nghĩa xã hội là
một xã hội phát triển
cao về văn hóa, đạo
đức
Về văn hóa –giáo dục
7
+ Về chính trị
Nhân dân phố Lò Đúc, khu phố Hai Bà Trưng, Hà Nội bỏ
Nhân dân Sơn Hà, Hữu Lũng, tỉnh Cao Lạng bầu cử Quốc hội thống
phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 2, ngày 8/5/1960.
nhất, tháng 4/1976.
8
+ Về kinh tế
Công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp Việt Nam
9
+ Về xã hội
10
+ Về văn hóa – giáo dục
Học sinh háo hức bước vào năm học mới
Liên hoan văn hoá các dân tộc Việt Nam
11
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
a) Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Thống nhất với mục tiêu phấn đấu của người
12
Mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài
Người nói: “Mục đích của CNXH là gì? Nói một cách đơn giản & dễ hiểu là không ngừng
nâng cao đời sống vật chất của nhân dân, trước hét là nhân dân lao động”
“CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học,
ốm đau có thuốc, già không lao động đượct hì nghỉ, những phong tục tập quán không
tôt dần được xóa bỏ,…
Tóm lại, xã hội ngày càng tiến bộ, vật chất ngày càng tăng, tih thần ngày càng tốt”
13
- Mục tiêu cụ thể:
Chế độộ̣ chính trị phải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước
là của dân, do dân và vì dân.
Mục tiêu chính
trị
Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên chinh
với chủ kẻ thù của nhân dân
14
Mục tiêu kinh tế
Công – nông nghiệp
Cách bóc lột theo chủ nghĩa
hiện đại, khoa học –
tư bản được bỏ dần, đời sống
Phát triển toàn diện
kỹ thuật tiên tiến
vật chất của nhân dân ngày
các ngành
càng được cải thiện.
15
Mục tiêu văn hóa – xã hội:
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là
xóa nạn mù chữ, xây dựng, phat triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng,
phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mơi, thực hành vệ sinh
phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục trong học
tập quán lạc hậu.
16
Mục tiêu con người:
Theo Hồ Chí Minh, CNXH là công trình tập thể của nhân
dân. Do đó, nếu không có con người thì sẽ không có
CNXH.
17
b) Động lực
Cần nhận thức phát hiện tất cả các động lực phát triển
trong CNXH, tìm đúng những giải pháp để động lực đó
được thực hiện, thúc đẩy CNXH phát triển.
Bao trùm lên tắt cả là động lực con người. Đó là nhân dân lao
động, nòng cốt là công – nông – trí thức.
18
Động lực kinh tế
Động lực vật chất & động lực tinh thần
Động lực chính trị tinh thần
Kết hợp sức mạnh trong nước & quốc tế
Khắc phục các trở lực kìm hãm sợ phát triển của CNXH
19
II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.
Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a)
Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá đô
Quá độ gián tiếp đối
Quá độ trực tiếp đối
với những nước tư
với những nước tư
bản trung bình và
bản tiên tiến
Con đường
những nước lạc hậu
20
-
Quan điểm của Hồ Chi Minh:
+ Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiền hành giải phóng dân
tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
+ theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội, nước ta có những đặc
điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiên lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện
trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẩn.
+ Người xác định, thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ lịch sử lâu dài, đầy khó
khăn
21
b) Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam
bao gồm hai nội dung lớn:
Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế,
chính trị, văn hóa, tư tưởng chủ nghĩa xã hội.
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm
trọng tâm, làm nội dung côt yếu nhât, chủ chốt, lâu dài.
22
-
Tính chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tương tự, dần dần của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất phức tạp và khó khăn của nó được Người lý
giải trên các điểm sau
+ Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã
hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Nó đặt ra và đòi hỏi đòng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẩn khác nhau.
23
+ Thứ hai, đây là công việc hết sức mới mẻ đối với Đảng ta nên phải vừa làm,
vừa học và có thể vấp váp, thiếu sót. Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó
khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ lỗi thời.
+ Thứ ba, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn luôn bị các thế
lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Trong xây dựng CNXH phải thận trọng, tránh nôn
nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn.
24
c) Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta trong thời kỳ quá độ
Cộng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự
nghiệp cách mạng mang tính toàn diện. Hồ Chí Minh
đã xát định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực.
25