Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH điều KHIỂN TRỤC x,y máy CNC đảo CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP ĐỘNG cơ DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.22 KB, 35 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƯ

Đề tài:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRỤC X,Y MÁY
CNC ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ DC

GVHD: Tạ Minh Cường
Lớp 11CĐ-Đ1

TP.HCM, tháng 03 / 2014


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

LỜI NÓI ĐẦU
Trong các ngành công nghiêp, công tác điều khiển vận hành các thiết bị theo một quy
trình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời tiết kiệm
chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng.
Với ưu điểm là điều khiển tốc độ động cơ dễ dàng,độ ổn định tốc độ cao nên động cơ một
chiều đã được sử dụng khá phổ biến như: truyền động cho một số máy như máy nghiền,
máy nâng, vận chuyển,điều khiển băng tải,điều khiển các robot…
Để điều khiển tốc độ của động cơ một chiều thì có rất nhiều phương pháp, trong đồ án
của mình chúng em xin trình bày điều khiển động cơ dùng họ vi điều khiển 8051 bằng
phương pháp điều chỉnh độ rộng xung PWM. Trong đồ án của mình chúng em sử dụng
AT89C52 để lập trình điều khiển động cơ một chiều DC dùng mạch cầu H để đảo chiều
động cơ.


Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện -ĐiệnTử đã giúp đỡ
chúng em trong quá trình làm đồ án cùng thầy Tạ Minh Cường và thầy Đức đã trực tiếp
giảng dạy và hướng dẫn chúng em là đồ án.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình làm đồ án, chưa có nhiều kinh
nghiệm nên còn có nhiều nhiều sai sót trong cách trình bày cũng như phần thể hiện đồ án
của mình mong các thầy, cô và các bạn góp ý và bổ sung thêm.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

2


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

TÊN THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
1. PHẠM DANH HÒA
2. NGUYỄN TẤN ĐẠT
3. NGUYỄN TẤN LIÊM
4. TỪ QUỐC SANG
5. TRẦN TRỌNG XUÂN

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1


3


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

4


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

5


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

MỤC LỤC

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

6



Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

PHẦN I: PHẦN Ý TƯỞNG

-

1.1. Lí do chọn đề tài:
Trên cơ sở củng cố kiến thức đã được học trên giảng đường, cũng như những buổi
thực hành trong xưởng, đồng thời tiếp thu những thành tựu mới, nhóm chúng em chọn đề
tài viết chương trình điều khiển tốc độ động cơ DClàm đồ án Vi xử lí
1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trước đây đã từng có tổ chức và cá nhân nghiên cứu đề tài trên.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ DC, lập trình điều khiển hoạt động cho
động cơ DC.
1.4. Xác định khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Chương trinh điều khiển động cơ DC
Đối tượng nghiên cứu:động cơ DC và lập trình cho động cơ DC hoạt động
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về động cơ DC
Lập trình điều khiển cho động cơ DC
1.6. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong phạm vitrường học.
- Thời gian nghiên cứu đề tài: 15 tuần.
1.7. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu qua tài liệu.
- Phương pháp chuyên gia.

- Phương pháp nghiên cứu mô hình.
1.8. Dàn bài:
 PHẦN Ý TƯỞNG.
 PHẦN NỘI DUNG.
 PHẦN KẾT LUẬN.
 PHẦN KIẾN NGHỊ
1.9. Kế hoạch nghiên cứu:
STT
Nội dung công việc

1
2

- Lựa chọn đề tài.
-Chuẩn bị các điều
kiện phục vụ nghiên
cứu.
Đăng ký đề tài

Thời gian

Kinh phí
và nguồn
kinh phí

Tuần 1
Tuần 2

Soạn đề cương
GVHD: TẠ MINH CƯỜNG


Lớp 11CĐ-Đ1

Người phối
hợp

Sản phẩm
mong đợi

Nhóm
Đồ án

Đề tài
nghiêncứu

Nhóm
Đồ án

Đề tài
nghiên cứu
Dự thảo đề
7


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý
Tuần 3

3


tài nghiên
cứu

Nhóm
Đồ án

Hoàn chỉnh
mạch thiết
kế động lực
Hoàn chỉnh
mạch động
lực
Sơ đồ
nguyên lý
mạch điều
khiển
Hoàn thành
mạch điều
khiển
Mô phỏng
mạch điều
khiển
Mô phỏng
mạch điều
khiển
Rửa mạch
in
Hoàn thiện
mạch in

Mạch điều
khiển hoạt
động
Hoàn thành
mạch điều
khiển
Hoàn tất các
công việc và
viết báo cáo
Bảo vệ đề
tài về bài đồ
án

4

Thiết kế phần động lực

5

Thi công phần động
lực

6

Thiết kế mạch điều
khiển

Tuần 6

Nhóm

Đồ án

7

Thi công mạch điều
khiển

Tuần 7

Nhóm
Đồ án

8

Thí nghiệm mạch điều
khiển

Tuần 8

Nhóm
Đồ án

9

Thí nghiệm mạch điều
khiển

Tuần 9

Nhóm

Đồ án

10

Làm mạch in

Tuần 10

11

Ráp mạch in

Tuần 11

12

Ráp mạch điều khiển

Tuần 12

Nhóm
Đồ án
Nhóm
Đồ án
Nhóm
Đồ án

13

Hiệu chỉnh


Tuần 13

Nhóm
Đồ án

14

Viết báo cáo

Tuần 14

Nhóm
Đồ án

15

Bảo vệ đề tài

Tuần 15

Nhóm
Đồ án

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Tuần 4

Nhóm
Đồ án


Tuần 5

Lớp 11CĐ-Đ1

Nhóm
Đồ án

8


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu về sơ đồ khối toàn mạch

Nút Bấm

Vi
Điều Khiển

Giao Tiếp

Cầu H

Động Cơ

2.1.1 Mạch cầu H


GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

9


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý
5V
2

GT VOI
VDK

R5

1

3 .3 K

1
2
3
4

1


2

2

1

6N137

IS O 1

R3

8

220

0 .1 f

XUNG

7
6

3

C5

2

J2


CON4

5

0V

OV
1

R4

2

2

1

330

U2

CHIEU

4

2

D3


1

2

LE D
2

R8

1

1K
R6

1

3 .3 K

3

PC 817
5V
5V

14

NORA

1


3

2

0V
R11

1

2

NORC
10

1

R9

0V

2

9

4 .7 K

4

7


5V

8

4001

7

CHIEU

5

1

R10

2

6

14

XUNG

NORB

14

4001


7

MACH
DRIVER

0V

4001

4 .7 K

4 .7 K

5V
12V

12V

0V

1

M3
M1
2

1

R 15


IR 2 1 8 4
HO

VS
VB

6
8

2

1
2

IN

C7
4 .7 u f

1

7

SD

LO

+

IR 2 1 8 4


4

2
-

1

C13
104

D4

MOTOR DC

2

IN

LO

1

U4

COM

1

4


MG2

2

7

A

VS

HO

IRF540

IR F 5 4 0

2

5
6

VB

SD

8

2


C6
4 .7 u f

Vcc

+

COM

4 .7

2
1

1

104
2

C 12

U5

2
3

4 .7

Vcc


D IO D E

R 13

D IO D E

5

1

+

D5

12V
1

3

M4

1

0V

R14

2

1


M2

2

4 .7

IRF540

4 .7

IR F 5 4 0

R 12

OV

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch cầu H

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

10


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý


2.1.1.1Giới thiệu thiết bị
a. Opto 6N137

Hình 2: 6N137
6N137 là opto cách ly quang, mục đích là tránh sự xung đột giữa phần điều khiển và phần
công suất .

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

11


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

b. Opto PC817

Hình 3:
Opto PC817
Pc817 dùng để cách ly 2 tầng mạch điện khác nhau.
Nhiệm vụ của PC817 là cách ly hai tín hiệu:
-

Tín hiệu điều khiển làm việc ở điện áp và dòng điện nhỏ nhưng rất ổn định.
Tín hiệu của mạch động lực ở điện áp và dòng điện lớn nhưng có tính ổn định.

Khối điều khiển và khối công suất được cách ly với nhau bởi phần tử cách ly quang sử

dụng PC817.
Tham số
Đầu vào
Dòng thuận
Dòng ngược
cực đại
Điện áp ngược
Công suất tiêu
tán
Đầu ra
Điện áp C-E
Điện áp E-C
Dòng điện cực
C
Công suất tiêu
tán cựa C
Tổng công suất tiêu thụ
Điện áp cách ly
Nhiệt độ làm việc

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Ký hiệu
IF
IFM

Mức
50
1


Đơn vị
mA
A

VR
P

60
70

V
mW

VCEO
VECO
IC

35
6
50

V
V
mA

PC

150

mW


PTot
VIso
Topr

200
5
-30÷ 100

mW
kVrms
0
C

Lớp 11CĐ-Đ1

12


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

8
6
1

VB
VS


2

5

c. IC IR2184

VCC

SD
H0

7

L0

4

IR 2184

IN
COM

3

Hình 4: Sơ
đồ chân
ir2184

Thông số kĩ thuật của IC IR2184
Đại lượng


Ý nghĩa

VB
VS

Nguồn dự trữ thay đổi phái áp cao
Phục hồi nguồn dự trữ thay đổi
phái áp cao.
Điện thế ở ngõ ra điều khiển mức
cao.
Điện thế ở ngõ ra điều khiển mức
thấp
Điện thế ngõ vào

VHO
VLO
VIN

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Điện thế nhỏ
nhất
-0.3
VB - 25

Điện thế
lớn nhất
625
VB + 0.3


Đơn vị

VS–0.3

VB + 0.3

V

-0.3

VCC+ 0.3

V

VSS - 0.3

VSS + 0.3

V

Lớp 11CĐ-Đ1

V
V

13


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

VCC

Đồ án Vi Xử Lý

Nguồn nuôi (nguồn cố định mức
logic).

-0.3

25

V

 Khảo sát IC IR2184
Dùng nguồn 12V cấp vào chânVCC và nguồn 5V cấp vào chân IN.
Khảo sát mức logic các chân IN,HO,LO ta được kết quả.

SD
0
0
1
1

IN
0
1
0
1

HO

0
1
1
0

LO
1
0
0
1

Nhận xét:
-

Ngõ ra HO ở mức thấp (0) và ngõ ra LO ở mức cao (1) khi ngõ vào IN ở mức cao
thấp 0.
Ngõ ra LO ở mức thấp 0 và ngõ ra HO ở mức cao 1 khi ngõ vào IN ở mức cao 1
Qua kết quả khảo sát quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra của IC IR2184 ta rút ra được
kết luận về điều khiển motor DC như sau:

+ Khi cố định chiều đã chọn ở một mức cao hay thấp cấp vào 1 IC IR2184, khi có tín
hiệu xung cấp vào chân In của IC IR2184 còn lại sẽ điều khiển được động cơ.
+ Có thể dùng mạch tạo xung điều khiển ngõ vào của IC IR2184.
Ngõ ra HO và LO của IC IR2184 ta đưa ra cầu H để điều khiển.
Thuyết minh nguyên lý làm việc của mạch driver
d. Mosfet IRF540
Mosfet là transistor hiệu ứng trường ( Metal Oxide Semiconductor Field Effect
Transistor) là một transistor đặc biệt có cấu tạo và nguyên tắc hoạt động khác với
Transistor thông thường mà ta đã biết. Mosfet thường có công suất lớn hơn rất nhiieuf so
với BJT.Đối với tín hiệu một chiều thì nó coi như là một khóa đóng mở.Mosfet có nguyên

tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng
đầu vào lớn và thích hợp khuếch đại các nguồn tín hiệu yếu.
• Cấu tạo của Mosfet (bỏ phẩn này)
Khác với BJT, Mosfet có cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển bằng điện áp với dòng
điện điều khiển cực nhỏ.

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

14


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N
G : Gate gọi là cực cổng
S : Source gọi là cực nguồn
D : Drain gọi là cực máng
Trong đó : G là cực điều khiển được cách lý hoàn toàn với cấu trúc bán dẫn còn lại bởi
lớp điện môi cực mỏng nhưng có độ cách điện cực lớn dioxit-silic (Sio2). Hai cực còn lại
là cực gốc (S) và cực máng (D). Cực máng là cực đón các hạt mang điện.
Mosfet có điện trở giữa cực G với cực S và giữa cực G với cực D là vô cùng lớn , còn
điện trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S
( UGS )
Khi điện áp UGS = 0 thì điện trở RDS rất lớn, khi điện áp UGS > 0 => do hiệu ứng từ
trường làm cho điện trở RDS giảm, điện áp UGS càng lớn thì điện trở RDS càng nhỏ.


Ký hiệu

Qua đó ta thấy Mosfet này có chân tương đương với Transitor
+ Chân G tương đương với B
+ Chân D tương đương với chân C
+ Chân S tương đương với E

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

15


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

• Nguyên lý hoạt động
- Mosfet hoạt động ở 2 chế độ đóng và mở. Do là một phần tử với các hạt mang điện
cơ bản nên Mosfet có thể đóng cắt với tần số rất cao. Nhưng mà để đảm bảo thời
gian đóng cắt ngắn thì vấn đề điều khiển lại là vẫn đề quan trọng .
+ Đối với kênh P : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs0. Dòng điện sẽ đi từ S đến D
+ Đối với kênh N : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp điều khiển đóng là
Ugs<=0. Dòng điện sẽ đi từ D xuống S.
Do đảm bảo thời gian đóng cắt là ngắn nhất người ta thường : Đối với Mosfet Kênh N
điện áp khóa là Ugs = 0 V còn Kênh P thì Ugs=~0.
• Thí nghiệm về nguyên lý hoạt động của Mosfet
Mạch thí nghiệm
Cấp nguồn một chiều UD qua một bóng đèn D vào hai cực D và S của Mosfet Q (Phân

cực thuận cho Mosfet ngược) ta thấy bóng đèn không sáng nghĩa là không có dòng điện đi
qua cực DS khi chân G không được cấp điện.
Khi công tắc K đóng, nguồn UG cấp vào hai cực GS làm điện áp UGS > 0V => đèn Q1
dẫn => bóng đèn D sáng.
Khi công tắc K ngắt, Nguồn cấp vào hai cực GS = 0V nên. Q1 khóa ==>Bóng đèn tắt.
=> Từ thực nghiệm trên ta thấy rằng : điện áp đặt vào chân G không tạo ra dòng GS như
trong Transistor thông thường mà điện áp này chỉ tạo ra từ trường => làm cho điện trở
RDS giảm xuống
• Các thông số thể hiện khả năng đóng cắt của Mosfet
Thời gian trễ khi đóng/mở khóa phụ thuộc giá trị các tụ kí sinh Cgs.Cgd,Cds. Tuy nhiên
các thông số này thường được cho dưới dạng trị số tụ Ciss, Crss,Coss. Nhưng dưới điều
kiện nhất đinh như là điện áp Ugs và Uds. Ta có thể tính được giá trị các tụ đó.

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

16


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

e. IC 4001

5V
14

NO RA

3

2

1

2

4

NO RC

7

5V

1

R9

9

0V

1

R10

6


10

4 .7 K

5

8

7

CHIEU

14

R 11

NO RB

14

7

4001

0V
XUNG

5V

Y


1

4001

4 .7 K

2

0V

X

4001

2

Z

4 .7 K

Bảng trạng thái IC 4001
INPUT
XUNG
0
0
1
1

CHIEU

0
1
0
1

OUTPUT
X
Z
1
0
0
1
0
0
0
0

f. IC ổn áp 78xx
Họ 78xx là họ cho ổn định điện áp đầu ra là dương, còn xx là giá trị điện áp đầu
ra như 5v, 12v…
Họ 78xx là họ cho ổn định điện áp đầu ra là dương với điều kiện đầu vào luôn
luôn lớn hơn đầu ra 3V
78xx gồm có 3 chân.
1: Vin – chân nguồn đầu vào
2: GND – chân nối đất
3: Vo – chân nguồn đầu ra

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1


17


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

Hình 5: IC ổn áp

NGUON
NUOI

VO U T

12V

U1

3

1

V IN

7805
VO U T

5V
3

1

V IN

G N D

1 2 - 2 4 V D 1C

7812

G N D

U6

2

2

R2

C1
104

+

C2

1

C3

10uf

C4
104

2

+

1

2

10uf
2

2

1

1

2

1

560

2


D2
LE D

GND

2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2
2.1.1.2

Nguyên lý hoạt động của mạch driver cầu H
Phần hiển thị
-

Gồm có 1 led 7 đoạn dùng để hiển thị tốc độ và chiều quay.

Nguồn nuôi.
-

Phía nguồn nuôi gồm có IC7805 là ic ổn áp 5V

IC7812 đây là ic ổn áp 12v
Các tụ C1, C2, C3, C4 đây là các tụ dùng để lọc nhiểu và lọc điện áp trên
đầu vào, đầu ra.

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

18


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

Mạch nhận tín hiệu VDK.
5V
2

GT VOI
VDK

R5
1

3 .3 K

1
2
3

4

1

2

2

6N137

1

R3

8

220
3

0 .1 f

XUNG

7
6

C5

2


J2

IS O 1

C O N 4

5

0V

OV
1

R4

2

330

2

1

U 2

4

2

D3


CHIEU

1

2

LE D

3

2

R8
1K
R6

1

1

3 .3 K

PC 817

Bảng trạng thái của ngõ vào
-

Mạch gồm có opto PC817 đây là optotransistor dùng để cách ly phần điều
khiển và phần driver.

Opto 6N137 là opto quang cũng dùng để cách ly phần điều khiển và phần
Driver phía sau.

-

Điện trở 3,3k dùng để treo áp cho 2 chân xung (PWM) và chọn chiều quay
DIR bình thường nếu chưa có tín hiệu 2 chân này sẻ ở mức cao, nếu có tín
hiệu đầu vào opto thì 2 chân này sẻ chuyển trạng thái từ cao sang thấp.

-

Đèn led dùng để hiển thị có tín hiệu vào hay không.

-

IC IR 2184 ic này dùng để đảo chiều quay và tốc độ của động cơ DC,
MOSFET IRF 540 dùng để nhận tín hiệu từ ic 2184 và điều khiển động cơ
quay thuận ngược nhanh chậm.
Ngoài ra còn có các tụ lọc nguồn và các tụ lọc nhiểu trong mạch

-

Nguyên lý hoạt động của mạch DRIVER
-

Trước tiên ta phải chọn chiều cho động cơ opto PC817 có tín hiệu đưa chân
DIR(chiều) xuống mức thấp vào cổng NOR trên chân 9 ic4001, vd : mặc

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG


Lớp 11CĐ-Đ1

19


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

định đầu ra của ic ir2184 là điều khiển động cơ quay thuận thì lúc này động
cơ chưa quay được do chưa chọn chiều.
-

Bước tiếp theo ta chọn tốc độ quay cho động cơ tín hiệu trên VDK vào
driver qua opto 6n137, lúc này chân PWM xuống thấp và tác động trực tiếp
vào 2 cổng NOR ic4001 lúc này ic ir2184 thứ 2 có tín hiệu và cấp nguồn
cho động cơ quay thuận, tốc độ quay nhanh hay châm phụ thuộc vào chân
PWM. Tần số càng cao thì động cơ quay càng nhanh

-

Nếu ta muốn đảo chiều quay thì tín hiệu ra opto pc817 là cao và cấp xung
vào thì động cơ sẻ đảo chiều quay.

-

4 mosfet sẽ dẫn theo từng cặp 1, vd : nếu 2 cặp này dẫn thì 2 cặp kia khóa
lại.

Quá sơ sài

2.1.1.3Mạch in mạch cầu H và bố trí
linh kiện

Hình 6 : Bố trí linh kiện
Hình 7 : Mạch driver
2.2 Mạch giao tiếp ( mạch kích )

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

20


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

Hình 8: mạch kích đơn giản

Hình 9: Bố trí linh kiện trên mạch kích
Nguyên lý làm việc:
GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

21


Trường CĐKT Lý Tự Trọng


Đồ án Vi Xử Lý

Mạch kích sử dụng nguồn 12v, opto PC 817 dùng để cách ly phần Vi Điều Khiển
và phần công suất, điện trở 330 và 10k để hạn dòng cho opto và mở cho Transistor
d468 dẫn, R1k dùng để treo áp cho tải..
Cấp nguồn cho mạch sau đó cấp tín hiệu vào chân IN của mạch kích, lúc này
opto có dòng chạy qua sẽ dẫn, opto dẫn sẻ kích vào chân B của D468 làm D468
dẫn theo. Bình thường phía sau tải sẽ là mức cao, nếu transistor dẫn sẻ chuyển qua
mức thấp.

Quá sơ sài
2.3 Giới thiệu Vít Me Bi
Sản phẩm Vít me bi là sản phẩm chính xác, được ứng dụng rất rộng rãi cho ngành tự động
hoá. Máy CNC, Máy gỗ, Lắp chíp bo mạch, Robot, Đóng gói, Thiết bị đo lường, máy in,
khắc laser,
máy ép
nhựa….

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

22


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý


Hình 10: Mô phỏng trục X,Y trong máy CNC

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

23


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

2.4 Vi điều khiển
2.5 Giới thiệu về phần mềm lập trình:
RN1

U1

18

9

29
30
31

PWM
DIR


1
2
3
4
5
6
7
8

XTAL1

P0.0/AD0
P0.1/AD1
P0.2/AD2
P0.3/AD3
P0.4/AD4
P0.5/AD5
P0.6/AD6
P0.7/AD7

XTAL2

RST

P2.0/A8
P2.1/A9
P2.2/A10
P2.3/A11
P2.4/A12
P2.5/A13

P2.6/A14
P2.7/A15

PSEN
ALE
EA

P1.0
P1.1
P1.2
P1.3
P1.4
P1.5
P1.6
P1.7

P3.0/RXD
P3.1/TXD
P3.2/INT0
P3.3/INT1
P3.4/T0
P3.5/T1
P3.6/WR
P3.7/RD

AT89C51

39
38
37

36
35
34
33
32

8

21
22
23
24
25
26
27
28

0
1
2
3
4
5
6
7

10
11
12
13

14
15
16
17

a
b
c
d
e
f
g

8

VCC

R1
10k

Chay
Dung
Thuan
Nguoc
TD1
TD2

TD4
Chay Auto


0
1
2
3
4

a
b
c
d
e
f
g

5
6
7
8

12V

R2

16
15
14
13
12
11
10

9
RX8

TD3

PWM

1
2
3
4
5
6
7
8

VCC

19

0
1
2
3
4
5
6
7

Q2


Q1

R4

IRF540

4R7

DIR

4R7
IRF540

Q4

DIR

R3

R5

Q3
IRF540

PWM

4R7

4R7

IRF540

GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

24


Trường CĐKT Lý Tự Trọng

Đồ án Vi Xử Lý

Ngôn ngữ assembly (còn gọi là hợp ngữ) là một ngôn ngữ bậc thấp được dùng trong
việc viết các chương trình máy tính.Ngôn ngữ assembly sử dụng các từ có tính gợi nhớ,
các từ viết tắt để giúp ta dễ ghi nhớ các chỉ thị phức tạp và làm cho việc lập trình bằng
assembly dễ dàng hơn.Mục đích của việc dùng các từ gợi nhớ là nhằm thay thế việc lập
trình trực tiếp bằng ngôn ngữ máy được sử dụng trong các máy tính đầu tiên thường gặp
nhiều lỗi và tốn thời gian. Một chương trình viết bằng ngôn ngữ assembly được dịch
thành mã máy bằng một chương trình tiện ích được gọi là assembler (Một chương trình
assembler khác với một trình biên dịch ở chỗ nó chuyển đổi mỗi lệnh của chương trình
assembly thành một lệnh Các chương trình viết bằng ngôn ngữ assembly liên quan rất
chặt chẽ đến kiến trúc của máy tính. Điều này khác với ngôn ngữ lập trình bậc cao, ít phụ
thuộc vào phần cứng.
Trước đây ngôn ngữ assembly được sử dụng khá nhiều nhưng ngày nay phạm vi sử dụng
khá hẹp, chủ yếu trong việc thao tác trực tiếp với phần cứng hoặc hoặc làm các công việc
không thường xuyên. Ngôn ngữ này thường được dùng cho trình điều khiển (tiếng
Anh: driver), hệ nhúng bậc thấp (tiếng Anh: low-level embedded systems) và các hệ thời
gian thực. Những ứng dụng này có ưu điểm là tốc độ xử lí các lệnh assembly nhanh.


Lưu đồ giải thuật
GVHD: TẠ MINH CƯỜNG

Lớp 11CĐ-Đ1

25


×