Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Biện pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.93 KB, 83 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, trên thị trường sản xuất ống nhựa xuất hiện ngày càng nhiều doanh
nghiệp mới tạo ra môi trường cạnh tranh vô cùng gay gắt. Để cạnh tranh thắng lợi,
các doanh nghiệp đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường và
nhu cầu của thị trường. Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược kinh
doanh và chiến lược marketing, là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết
định sự thành công của doanh nghiệp. Do vậy, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
hoạch định và thực thi chính sách sản phẩm của mình một cách phù hợp nhất. Xuất
phát từ thực tế của ngành kinh doanh sản xuất ống nhựa và qua một thời gian thực
tập tại công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, em thấy được sự cần thiết
của việc hoàn thiện chính sách sản phẩm trong công ty, cùng với sự định hướng và
giúp đỡ của cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Ngà nên em đã chọn đề tài “Biện pháp hoàn
thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong” làm
đề tài báo cáo tốt nghiệp cho mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-

Đối tượng nghiên cứu: Chính sách sản phẩm của công ty Cổ phần Nhựa

-

Thiếu Niên Tiền Phong.
Phạm vi nghiên cứu: về nội dung, đề tài tập trung vào nghiên cứu chính sách
sản phẩm của công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong. Các số liệu
phục vụ khảo sát, đánh giá đề tài được thu thập vào năm 2012, 2013, 2014 và
các biện pháp đề xuất sẽ được áp dụng cho công ty trong thời gian tới.

3. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình em đã vận dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:


- Phương pháp thu thập tài liệu, xử lý tài liệu.
Là phương pháp được em sử dụng trước hết và cơ bản để hoàn thành báo cáo. Để
đưa ra được những nhận xét, đánh giá một cách chính xác, khách quan nhất, em đã


thu thập những số liệu cần thiết từ các nguồn đáng tin cậy, như báo cáo thường niên
của công ty, website của công ty, các quyết định, nghị định của các cơ quan chức
năng, các tài liệu của các nghiên cứu trướclàm tài liệu tham khảo.
- Phuơng pháp phân tích, đánh giá, so sánh.
Đây là phương pháp cơ bản được nhiều người nghiên cứu sử dụng trên cơ sở phát
triển những tài liệu đã qua xử lý so sánh với hoạt động của các vùng khác để đưa ra
những nhận xét, đánh giá của em về những vấn đề được đề cập đến.
4. Hiệu quả của nghiên cứu.
-

Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản của chính sách sản phẩm trong
kinh doanh sản xuất ống nhựa, làm cơ sở để khảo sát thực trạng và đề xuất

-

biện pháp.
Phân tích, đánh giá thực trạng của chính sách sản phẩm tại công ty cổ phần
Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong. Từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế và

-

nguyên nhân.
Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty
Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.


5. Kết cấu báo cáo.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của báo cáo
được kết cấu thành ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.
- Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm của công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu
Niên Tiền Phong.
- Chương 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần
Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU
NIÊN TIỀN PHONG

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY


1.1.1 Thông tin chung về công ty
-

Tên công ty
+ Tên gọi : Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền phong
+ Tên Tiếng Anh: Tiền phong Plastics - Joint – Stock Company
+ Tên viết tắt: TIFOPLAST
+ Trụ sở chính: Số 02- đường An Đà – Quận Ngô Quyền – thành phố Hải
phòng.
+ Phân xưởng sản xuất: 222 đường Mạc Đăng Doanh – phường Hưng Đạo –
quận Dương Kinh – thành phố Hải Phòng.

-

Tel: 031. 852 037

Fax: 031. 640 133
Hình thức pháp lí: Công Ty Cổ Phần
Mã số thuế: 0200167782
Mã cổ phiếu: NTP
Tài khoản ngân hàng: Ngân Hàng Công Thương Ngô Quyền – Hải Phòng
Tài khoản VNĐ: 102010000215361
Tài Khoản USD: 102020000023545
Số đăng kí kinh doanh: 02000167782 - ngày cấp: 27/08/1998
Ngày đăng kí thuế: đăng ký lần đầu ngày 30/12/2004, thay đổi lần thứ 8 ngày

-

4/9/2013 tại Hải Phòng
Quy mô của công ty: Vốn điều lệ: 563.392.900.000 đồng. Vốn đầu tư của chủ

-

sở hữu: 1.465.909.945.328 đồng. Số lượng lao động là 1.176 lao động.
Chức năng, nhiệm vụ: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ống nhựa.
Email:
Website: www.nhuatienphong.vn

1.1.2 Lược sử ra đời và phát triển của công ty
• Giai đoạn 1958 – 1960
Tháng 12/1958 Bộ Công nghiệp nhẹ ( Nay là Bộ Công Thương Việt Nam )
đã ra Quyết định thành lập và xây dựng Nhà máy Nhựa, cơ sở đầu tiên của ngành
sản xuất gia công chất dẻo ở Việt Nam tại khu vực đường An Đà ( Số 2 đường An
Đà – quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng).
Ngày 19/5/1960 Nhà máy cắt băng khánh thành và chính thức đi vào hoạt
động chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng: bóng bàn, đồ



chơi…, ngay sau đó Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã chính thức
đặt tên cho nhà máy là NHÀ MÁY NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.
• Giai đoạn 1961 – 1990
Trong thời kỳ giặc Mỹ leo thang bắn phá Miền Bắc, nhà máy tham gia sản xuất các
mặt hàng phục vụ quân đội : dây thắt lưng, dép nhựa, áo mưa,…
Từ năm 1990, nắm bắt được nhu cầu phát triển của xã hội, nhà máy chuyển dần
sang sản xuất các sản phẩm ống nhựa u.PVC, PE–HD, phục vụ cho việc cấp thoát
nước và các công trình xây dựng.
• Giai đoạn 1991 – 2005
Ngày 29/4/1993 nhà máy được đổi tên thành CÔNG TY NHỰA THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG theo quyết định số 388 CN/TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ ( Nay là
Bộ Công thương Việt nam). Theo đó Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong trở
thành một doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình
tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu của thị trường, Công ty đã mạnh dạn
chuyển đổi mặt hàng truyền thống từng nổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để
chuyển hẳn sang sản xuất ống nhựa PVC, PEHD…Từ những bước đi đúng đắn,
vững chắc, sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín về
chất lượng cũng như tính cạnh tranh về giá bán. Đến ngày 17/8/2004, công ty Nhựa
Thiếu niên Tiền Phong đã được chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần bằng
quyết định số 80/2004/QĐ-BCN của bộ Công nghiệp và năm 2004 lần đầu tiên
công ty đưa ống PPR thâm nhập thị trường, đánh dấu một bước đi phát triển mới
của công ty.
• Giai đoạn 2006-2007
Ngày 24/10/2006 Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong được
niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là
NTP.
Công ty phát hành thêm 7.222.998 cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 216 tỷ đồng.



Công ty góp vốn thành lập Công ty Nhựa Thiếu niên tiền phong phía Nam. Dự án
đầu tư mở rộng nhà máy với Diện tích 13,8ha tại phường Hưng đạo – Dương Kinh
– Hải phòng.
• Giai đoạn 2008-2010
Công ty Triển khai Dự án thành lập Liên doanh Nhựa Tiên Phong – SMP
( Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) với vốn điều lệ 2.500.000USD ( công ty góp
vốn 51% ).
Năm 2009 Công ty đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất ống PE-HD (của
Cộng hòa Áo) đường kính lên đến 1200mm, là loại ống lớn nhất tại Việt nam.
Ngày 28/01/2010 Công ty Liên Doanh Nhựa Tiên Phong – SMP tai Lào
được khánh thành và đi vào sản xuất.
Trong năm 2010 Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong đạt giải
thương Sao Vàng Đất Việt dành cho TOP 10 thương hiệu hàng đầu Việt nam –
Huân chương Độc lập Hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng.
• Giai đoạn 2011 – 2013
Công ty phát hành cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên 433 tỷ đồng và là 1
trong 3 doanh nghiệp tại Việt Nam đạt Giải thưởng Châu Á – Thái Bình Dương.
Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất ống u.PVC của hãng CINCINNATI
( Cộng hòa Áo) để sản xuất ống PVC có đường kính lên đến 800mm ( lớn nhất Việt
nam), phục vụ cho các dự án cấp thoát nước của các tỉnh thành phố trong cả nước.
Tháng 9/2013 Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong Miền trung
chính thức đi vào hoạt động.
Nâng cấp phòng thử Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 và đã được cấp chứng chỉ VILAS
trong lĩnh vực thử nghiệm cơ học.
Ký kết thỏa thuận hợp tác với đối tác SEKISUI của Nhật bản, đồng thời mở rộng thị
trường xuất khẩu sang NEWZEALAND trong chương trình hợp tác với đối tác
IPLEX.
Công ty là 1 trong 100 doanh nghiệp được bình chọn Giải thưởng Sao vàng Đất
Việt năm 2013.



• Giai đoạn 2014 – 2015
Tháng 5/2014 Công ty tiếp tục phát hành thành công 13.001.294 cổ phiếu,
nâng vốn điều lệ lên 536 tỷ đồng.
Công bố Đồ án Quy hoạch chi tiết Khu Tổ hợp Thương mại văn phòng cho thuê và
chung cư cao cấp do Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong làm chủ đầu tư
tại số 2 An Đà – Phường Lạch tray – Ngô Quyền – Hải phòng.
Công ty được nhận Cờ Thi đua Của Thủ tướng Chính Phủ.
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY


Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
(Nguồn: website của công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong)


Công ty hoạt động theo mô hình cổ phần từ ngày 30/12/2004, cơ cấu tổ chức
và bộ máy quản lý của công ty tuân thủ theo Quy định của Luật Doanh nghiệp, Điều
lệ tổ chức và hoạt động của công ty bao gồm:
-

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông
họp ít nhất mỗi năm 1 lần và trong thời hạn quy định của pháp luật. Đại

hội đồng cổ đông quyết định các vấn đề sau:
+ Quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty.
+ Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty.
+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại.

+ Quyết định mức cổ tức hàng năm cho từng loại cổ phần.
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát.
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của công ty, Báo cáo về tình hình
hoạt động của công ty,Báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị, Báo cáo

-

hoạt động của Ban kiểm soát.
+ Thông qua định hướng phát triển công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng quản trị gồm 06 thành viên và có nhiệm kỳ 5 năm, thành viên Hội đồng

-

quản trị có thể được bầu lại.
Ban Kiểm soát: Là cơ quan giám sát của Đại hội cổ đông, có quyền kiểm tra
giám sát mọi mặt hoạt động của Công ty. Ban kiểm soát có 03 thành viên,
trong đó có 1 thành viên có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát có nhiệm

-

kỳ 5 năm, thành viên Hội Ban kiểm soát có thể được bầu lại.
Ban điều hành: Gồm Tổng giám đốc kiêm QMR, 04 Phó Tổng giám đốc và
kế toán trưởng, Ban chỉ đạo ISO. Ban điều hành là những người điều hành
hoạt động thường ngày của công ty, là đại diện của công ty và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị vầ thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao.
Ban điều hành của Công Ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong gồm:



-

Ông Nguyễn Quốc Trường: Tổng Giám đốc (từ ngày 02/5/2013),
kiêm Uỷ viên Hội đồng quản trị. Nguyễn Quốc Trường sinh năm
1956. Với trình độ kỹ sư điện, cử nhân kinh tế, ông Nguyễn Quốc
Trường đã trải qua nhiều chức vụ phó quản đốc, quản đốc, Phó Tổng
Giám đốc kinh doanh, Phó Tổng Giám đốc thường trực. Ngày
02/5/2013, ông được bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc thay cho ông
Phạm Văn Viện được giao nhiệm vụ khác. Hiện nay ông sở hữu

-

30.000 cổ phiếu NTP.
Ông Phạm Văn Viện: Tổng Giám đốc. Ông Phạm Văn Viện sinh năm
1960. Ông là Kỹ sư Hóa có nhiều năm kinh nghiệm tại Công ty, đã
từng qua nhiều vị trí phó quản đốc, quản đốc, phó Tổng Giám đốc,
Tổng Giám đốc. Từ ngày 01/5/2013, ông được giao nhiệm vụ làm
Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền
Trung. Ông sở hữu 57.800 cổ phần của Công ty. CÔNG TY CP
NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TIEN PHONG PLASTIC

-

JOINT STOCK COMPANY 21
Ông Nguyễn Trung Kiên Phó Tổng Giám đốc tài chính, kiêm Uỷ viên
Hội đồng quản trị. Ông Nguyễn Trung Kiên sinh năm 1961. Là Thạc
sỹ Kinh tế, với kinh nghiệm của mình, ông đã giữ các chức vụ phó
phòng, trưởng phòng, Kế toán trưởng của Nhựa Tiền Phong. Hiện nay

ông Nguyễn Trung Kiên là Phó Tổng Giám đốc tài chính, ủy viên

-

HĐQT của Công ty. Ông sở hữu 472.472 cổ phần Nhựa Tiền Phong.
Ông Chu Văn Phương: Phó Tổng Giám đốc kinh doanh. Ông Chu
Văn Phương sinh năm 1972 . Ông có bằng Thạc sỹ Quản trị kinh
doanh của Đại học Kinh tế quốc dân. Ông có nhiều năm kinh nghiệm
ở vị trí phó phòng, trưởng phòng Kinh doanh của Công ty. Hiện nay
ông Chu Văn Phương là Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh của Nhựa

-

Tiền Phong. Ông sở hữu 4.000 cổ phần Nhựa Tiền Phong
Ông Trần Ngọc Bảo - Kế toán trưởng Ông Trần Ngọc Bảo sinh năm
1976. Ông là cử nhân kinh tế, từng làm Giám đốc chi chi nhánh Hải
Phòng của Công ty TNHH Deloite Viet Nam, Kế toán trưởng chi


nhánh thành phố Vũng Tàu, Công ty Máy và Phụ tùng dầu khí,
Trưởng Ban kiểm soát, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.
Hiện nay ông Trần Ngọc Bảo đảm nhiệm chức vụ Kế toán trưởng của
-

Nhựa Tiền Phong.
Các phòng chức năng và xưởng sản xuất : gồm 10 phòng và 6 xưởng sản
xuất. Mỗi bộ phận chức năng đều có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, độc lập với
nhau nhưng hỗ trợ lẫn nhau, chịu sự quản lý giám sát của cấp trên theo sự
phân công nhiệm vụ.
./ Phòng Hành chính quản trị

./ Phòng Nghiên cứu kỹ thuật
./ Phòng Thị Trường
./ Phòng Chăm sóc khách hàng
./ Phòng Kế hoạch vật tư
./ Phòng Kỹ thuật sản xuất
./ Phòng Quản lý chất lượng
./ Phòng Kiến thiết cơ bản
./ Phòng Kế toán tài chính
./ Phòng Tổ chức lao động
./ Phân Xưởng 1: Sản xuất ống u.PVC có đường kính tứ 48mm trở lên
./ Phân xưởng 2: Sản xuất ống u.PVC có đường kính đến 60mm trở lên, các
sản phẩm Profile.
./ Phân xưởng 3: Sản xuất các loại phụ tùng u.PVC
./ Phân xưởng 4: Sản xuất các loại phụ tùng PEHD, PPR, keo dán phụ tùng.
./ Phân xưởng 5: Sản xuất ống PEHD có đường kính đến 1200mm, ống PPR
có đường kính đến 200mm.
./ Phân xưởng Cơ điện: Chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy mọc thị
bị khuôn mẫu.

1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty


Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty từ năm 2012-2014)
+ Phân tích và đánh giá
Những năm gần đây nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn tiếp tục gặp nhiều
khó khan, ở Việt Nam do sự khủng hoảng của hệ thống Ngân hàng, sự cắt giảm vốn
đầu tư cho các dự án… nên sự phát triển nền kinh tế nước ta bị chậm lại. Nhất là sự
đóng băng của thị trường bất động sản đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKD của

ngành vật liệu xây dựng nói chung và Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền
Phong nói riêng.
(1) Vốn: vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản (được lấy trên bảng cân đối kế
toán). Chỉ tiêu này được tính bình quân giữa “tài sản đầu năm” và “tài sản cuối


năm” trên Bảng cân đối kế toán. Dựa vào bảng ta thấy, vốn của công ty tăng dần
theo các năm, cụ thể là năm 2012 vốn là 433,379 tỷ đồng ; năm 2013 vẫn giữ
nguyên mức vốn như năm 2012. Năm 2014, thì vốn tăng lên 563,393 tỷ đồng, tức là
tăng 130,014 tỷ đồng , tương ứng tăng 130% so với năm 2013. Sự tăng lên của vốn
cho thấy đây là 1 dấu hiệu tích cực của doanh nghiệp.
(2) Lao động: Tổng lao động làm việc tại công ty (lao động trong danh sách
trả lương). Trong năm 2012 số lao động của công ty là 1.171 người, đến năm 2013
tăng lên là 1.174 người, 2 người với năm 2012. Năm 2014, số lương tăng thêm là
1.176 người, tăng 2 người so với năm 2013. Số liệu này lấy từ phòng Tổ chức lao
động. Điều này cho thấy lượng lao động của công ty rất ổn định.
(3) Doanh thu: là tổng doanh thu của tất cả các hoạt động, gồm: doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ + doanh thu hoạt động tài chính + thu nhập
khác (nếu có). Số liệu này lấy từ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Dựa
vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu có xu hướng tăng, cụ thể năm 2012 đạt
2.322 tỷ đồng, năm 2013 doanh thu tăng lên là 2.456 tỷ đồng , tức là tăng 134 tỷ
đồng tương ứng tăng 106% so với 2012. Đến năm 2014, doanh thu tiếp tục tăng lên
là 2.997 tỷ đồng, tăng 541 tỷ đồng tương ứng tăng 121% so với 2013. Điều này
chứng tỏ, hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả rất cao. Có được kết quả
kinh doanh thành công nêu trên là nhờ nỗ lực không ngừng của tập thể Ban lãnh
đạo và người lao động, là sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa Hội đồng quản trị
với Ban điều hành và các đơn vị liên quan, đảm bảo việc thực hiện các quyết định
của Hội đồng quản trị nhanh chóng và chính xác.
(4) Lợi nhuận trước thuế : lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. LN trước thuế tang đều qua các năm. Cụ

thể,năm2012, lợi nhuận trước thuế của DN 372,0 tủ đồng, năm 2013 đạt 376,5 tỷ
đồng mức tăng là 45 tỷ đồng tương ứng tăng 101% so với năm 2012. Đến năm
2014, con số này lại tăng 381,6 tỷ đồng đồng tương ứng tang 101% so với năm
2013. Điều đó chứng tỏ các chính sách, chiến lược kinh doanh mà Công ty đã và
đang lựa chọn áp dụng là đúng đắn.


Hình 1.1 Tổng doanh thu Công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2012-2014 ( tỷ
đồng)
(Nguồn: Báo tài chính của công ty từ năm 2012-2014)
Dựa vào biểu đồ cho thấy từ năm 2012-2014 Tổng doanh thu của công ty có xu
hướng tăng lên, đặc biệt là doanh thu đạt được của năm 2014 có 1 bước nhảy vọt
đáng kể so với năm 2012, 2013. Năm 2013 tổng doanh thu tăng 158 tỷ đồng tương
đương 6% so với năm 2012. Đến năm 2014 tổng doanh thu đã ở mức 2997 tỷ đồng,
tăng so với năm 2013 những 517 tỷ đồng tương đương 17%.


Hình 1.2 Lợi nhuận trước thuế Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 20122014
(Nguồn: “Báo cáo thường niên của công ty năm 2014”)
Cùng với sự tăng trưởng của Doanh thu, Lợi nhuận trước thuế của Công ty Cổ Phần
Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong trong những năm vừa qua cũng đã đạt được những
con số đáng khen ngợi thể hiện qua biểu 1.2 với tốc độ tăng nhanh qua từng năm.
Điều đó chứng tỏ các chính sách, chiến lược kinh doanh mà Công ty đã và đang lựa
chọn áp dụng là đúng đắn. Năm 2013 lợi nhuận trước thuế tăng 1,2% so với năm
2012 và năm 2014 tăng 1,3% so với năm 2013. Các con số trên cho thấy sự ổn định
của lợi nhuận trước thuế qua từng năm theo chiều hướng tăng lên, đây là điều mà
mọi doanh nghiệp đều mong đạt được.

1.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
1.4.1. Đặc điểm sản phẩm – thị trường

1.4.1.1 Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm chính của công ty được chia thành 4 nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Sản phẩm ống nhựa u.PVC
Nhóm sản phẩm ống nhựa u.PVC, phụ tùng, keo dán và zoăng cao su phục vụ cấp
thoát nước sinh hoạt, nông nghiệp, công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, ống
luồn cáp điện và ống phục vụ cho ngành bưu điện,… là sản phẩm chủ lực của công
ty. Các loại
ông u. PVC có sự phong phú về chủng loại, bao gồm: ống nong trơn ( ống dán
keo), ống nong Phần lan (ống có khớp nối zoăng cao su) với đường kính tư D21mm
đến D500mm.
Sản phẩm ống u.PVC của công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 8491-2:
2011, ISO 4152-2:2009 . Ống nhựa u.PVC ngày càng được sử dụng nhiều trong


cuộc sống, dần thay thế các loại ống gang, thép, xi măng vì những tính năng vượt
trội :
- Nhẹ nhàng, dễ vận chuyển
- Mặt trong mặt ngoài ống bóng, hệ số ma sát nhỏ
- Chịu áp lực cao
- Lắp đặt nhẹ nhàng, chính xác , bền không thấm nước.
- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật, độ bền không dưới 50năm
- Giá thành rẻ, chi phí lắp đặt thấp so với các loại ông khác
- Độ chịu hóa chất cao ( ở nhiệt độ 0oC)
+ Nhóm 2: Các sản phẩm ống nhựa HDPE
Sản phẩm nhựa HDPE được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu của hãng sản
xuất nguyên liệu nhập khẩu của các hãng đầu thế giới như Borouge, Deahim… trên
các thiết bị hiện đại nhất của các cước Đức, Italy…
Ống HDPE được sản xuất theo Tiêu chuẩn ISO DIN 8074:1998-08 và DIN 80475:
1999-08. Trong các loại ống nhựa, óng HDPE ngày càng được sử dụng nhiều do

những đặc tính hơn hẳn tính chất của các ống nhựa khác cùng loại, như:
- Nhẹ nhàng, dễ vận chuyển
- Mặt trong mặt ngoài ống bóng, hệ số ma sát nhỏ
- Có hệ số truyền nhiệt thấp ( Nước không bị đông lạnh)
- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật, độ bền không dưới 50 năm
- Có độ uốn cao, chịu sự chuyển động của đất ( động đất).
- Ở dưới 600C chịu được các dung dịch a xít, kiềm, muối
- Chịu được nhiệt độ thấp tới -400C ( sử dụng nơi có khí hậu lạnh)
- Chịu được ánh nắng mặt trời không bị ion hóa dưới tia cực tím.
- Giá thành rẻ, chi phí lắp đặt thấp.
+ Nhóm 3: Các sản phẩm ống nhựa PPR:


Ống nhựa PPR được sản xuất theo Tiêu chuẩn DIN 8077:2008-09 và DIN 8078:
2008-09, đặc tính của ống PPR là:
- Nhẹ nhàng, đễ vận chuyển
- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao
- Xu hướng đóng cặn và tỷ trọng ống thấp
- Tuổi thọ sản phẩm trên 50 năm
- Hệ số dãn nở nhiệt lớn hơn so với ống kim loại
- Có thể sử dụng ở nhiệt độ từ 700C đến 950C
- Chi phí lắp đặt thấp.
+ Nhóm 4: Các sản phẩm phụ tùng u.PVC, HDPE,PPR và sản phẩm
khác:
Để cung cấp một sản phẩm một cách cách toàn diện và đồng bộ cho khách hàng,
Công ty luôn đầu tư trang bị khuôn mẫu chất lượng cao,cung cấp phụ tùng lắp ghép
đầy đủ theo yêu cầu của người tiêu dung.Sản phẩm phụ tùng của công ty đa dạng về
chủng loại, đẹp về mẫu mã và thuận tiện cho việc ghép nối. Các sản phẩm phụ tùng
hiện tại của công ty có đường kính từ D20-800, chịu áp lực từ 4bar – 25bar. Trong

đó:
- Phụ tùng ép phun PVC từ đường kính D21- 200mm.
- Phụ tùng ép phun HDPE từ đường kính D20- 110mm.
- Phụ tùng nong hàn u.PVC và HDPE từ đường kính D21- 500mm.
- Phụ tùng PPR đường kính từ D20 – 63mm
- Hệ số dãn nở nhiệt lớn hơn so với ống kim loại
- Công ty đang có kế hoạch tiếp tục đầu tư máy ép phun cỡ lớn để đảm
bảo sản xuất các sản phẩm phụ tùng ép phun có đường kính lớn hơn.
- Bên cạnh đó Công ty cũng sản xuất các sản phẩm phụ trợ như kep dansn
zoăng cao su dung để nối ghép, các sản phẩm phục vụ cho ngành xây
dựng, cấp thoát nước… đảm bảo nhu cầu đa dạng của thị trường.
1.4.1.2 Thị trường chính


-

Thị trường trong nước: Công ty có thị trường tiêu thụ rộng khắp, phần lớn
là ở các tỉnh Miền Bắc và các tỉnh Miền Trung ( từ Đà nẵng trở ra), Tính đến
thời điểm hết 31/12/ 2014, công ty có 4 Trung tâm phân phối, gần 300 Đại lý
và 3000 điểm bán hàng bao phủ trên một địa bàn rộng lớn ở khu vực Miền
bắc cho đến Quảng ngãi. Khoảng 80% sản phẩm của Công ty được sử dụng
cho mục đích xây dựng, 20% phục vụ cho các chương trình nước sạch nông

-

thôn và Miền Núi.
Thị Trường ngoài nước: Công ty thực hiện xuất khẩu sang Lào, Campuchia
với kim ngạch hàng năm đạt khoảng 1.000.000USD

1.4.2. Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ

1.4.2.1 Quy trình sản xuất ống và phụ tùng nhựa u.PVC của Công ty CP Nhựa
Thiếu Niên Tiền phong
Ống và phụ tùng nhựa u.PVC các loại đường kính (D) từ D21-D500
Công năng và đối tượng khách hãng chính : Phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp,
nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải và dân dụng.
Tiêu chuẩn sản phẩm và chất lượng dịch vụ ống u.PVC phù hợp Tiêu chuẩn
ISO 4422:1996. Có 22 cỡ ống u.PVC đường kính ( D) từ 21mm đến D500mm với
9 cấp áp lực từ thoát nước đến PN25 cùng hàng trăm chủng loại phụ tùng ép phun
u.PVC, phụ tùng nòng hàn,… Ngoài ra còn các cỡ ống đặc biệt theo yêu cầu của
khách hàng ( trong khi Nhựa Bình Minh, Nhựa bạch Đằng, Tiến Huy, Đệ Nhất,…
mỗi cỡ chỉ có tối đa 3 cấp áp lực).
Về thiết bị: Các sản phẩm ống nhựa u.PVC được sản xuất bằng phương pháp
ép đùn theo công nghệ Châu âu trên dây chuyền máy ép đùn của các hãnh nổi tiếng
thế giới: Krauss Mafei, Cicinati, Battefnel, Amut của Đức. Công nghệ ép đùn của
các hãng Huynhdai, Woojin, Dongshin.

Kiển tra


Nguyên
liệu

Máy
Máy
Bể chân
Dàn
Dàn
nong
ép
không

kéo
cưa
quận
Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất ống nhựa u.PVC

-

Nguyên liệu được cấp liệu tự động vào xi và nong ống.
Sản phẩm được kiểm tra theo tiêu chuẩn
Các hệ thống của máy từ cấp nguyên liệu, định hình, kéo dài, dàn cưa ống, máy

-

nong ống đều vận hành tự động.
Do áp dụng công nghệ tiên tiến và máy móc thiết bị hiện đại với các phần mềm
điều khiển ưu việt dễ dàng cho việc quản lý quá trình sản xuất cũng như đảm bảo
chất lượng sản phẩm.

Kiểm
tra

Nguyên
Máy
Định
Tu
Bao
liệu
ép fun
hình
sửa

gói
Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất phụ tùng ống nhựa u.PVC
Nguyên liệu được cấp liệu tự động vào xi lanh và vít xoắn để nhựa hóa và
phun nhựa vào khuôn và tạo hình dáng sản phẩm , nước làm mát khuôn để định
hình sản phẩm sau đó sản phẩm được tu sửa, kiểm tra, đóng gói.
Thiết bị ép phun điều khiển tự động các sản phẩm sản xuất liên tục tho chu
kỳ, khuôn mẫu chất lượng cao, giúp cho chất lượng sản phẩm được ổn định.
Các sản phẩm nhựa u.PVC của công ty là sản phẩm đầu tiên trong nước được Trung
tâm Chứng nhận Quacert cấp dấu chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn quốc tế ISO
4422:1996 từ 2006 đến nay.
Về nguyên liệu: Cơ bản sử dụng bột PVC , PE80 và PE100,của Nhật, Mỹ ,
Thái lan. Tuy nhiên để hưởng ứng cuộc vận động người Việt nam dùng hàng Việt
Nam do Bộ Công thương phát động, Công ty cũng sử dụng một số nhiên liệu có
chất lượng tương đương được sản xuất trong nước .


1.4.3. Tình hình lao động, tiền lương
• Tình hình lao động
- Cơ cấu lao động

Năm

2012
Số

Chỉ tiêu
1.Tổng số LĐ
2.Cơ cấu theo

%


Số

100

lượng
1174

9

0.76

-Đại học và

224

Cao Đẳng
Công nhân kĩ
thuật
-Lao động

2014
%

Số

So sánh 2013/2012
%

So sánh 2014/2013


Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

đối(%)
3

đối(+/-)
+2

đối(%)
1

100

lượng
1176

100

đối(+/-)
+3

9


0.76

9

0.76

0

0

0

0

19.12

224

19.08

225

19.13

0

0

1


1

559

47.73

559

47.61

559

47.53

0

0

0

0

247

32.39

250

32.55


251

32.57

+3

3

+1

1

độ tuổi
- Từ 18-30

590

50.39

592

50.43

593

50.44

+2

1


+1

1

tuổi
- Từ 31-45

530

45.26

530

45.14

530

45.06

0

0

0

0

tuổi
- Từ 46- 60


51

4.35

52

4.43

53

4.50

+1

1

+1

1

giới tính
- Nam

778

66.43

779


66.35

779

66.24

+1

1

0

0

- Nữ

393

33.57

395

33.65

397

33.76

+2


1

+2

0

trình độ
-Sau đại học

lượng
1171

2013

phổ thông
4.Cơ cấu theo

tuổi
5.Cơ cấu theo

Bảng 1.2 Cơ cấu lao động của công ty
(Nguồn: phòng thống kê)
Nhận xét:
Lao động trong công ty biến động theo các năm, năm 2013 số người lao
động tăng 3 người, năm 2014 số lao động tăng 2 người.


Với đội ngũ công nhân viên có trình độ lao động cao ổn định và lâu dài, số
lượng lao động trên đại học ổn định ở mức 224 người cho thấy tình hình lao động
của công ty rất ổn định. Những lao động này là trụ cột vững chắc của công ty, đưa

công ty lên tầm cao mới. Lao động cao đẳng, trung cấp và lao động chưa qua đào
tạo cũng giữ ở mức ổn định.
Lao động phổ thông của công ty có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể
năm 2013 so với năm 2012 tăng 3 người, năm 2014 so với năm 2013 tăng thêm 1
người.

-

Công tác Tổ chức Bộ máy quản lý: Để đảm bảo bộ máy quản lý chuyên môn
sâu cho từng lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của công ty, năm
2014, công ty đã bổ nhiệm thêm 02 Phó tổng giám đốc ( Phó Tổng giám đốc
Kỹ thuật, Phó Tổng Giám đốc sản xuất), nâng tổng số thành viên Ban Giám

đốc điều hành công ty gồm 06 người:
- 01 Tổng Giám đốc kiêm QMR.
- Phó Tổng Giám đốc Tài chính
- Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh
- Phó Tổng Giám đốc Sản xuất
- Phó Tổng Giám đốc Kỹ Thuật
- Kế toán trưởng
10 Trưởng phòng chức năng và 6 quản đốc các phân xưởng sản xuất.
- Công tác lao động- Đào tạo – Bảo Hiểm Lao Động
Lao động hiện có của công ty tính đến 31/12/2014 là 1.176 người ( năm
2013 là 1.174 người )
Là doanh nghiệp hàng đầu của ngành Nhựa Việt nam, trải qua 55 năm hình
thành và phát triển, hiện nay Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền phong sở hữu một
đội ngũ cán bộ công nhân rất lành nghề và luôn luôn quan tâm đến chất lượng của
đội ngũ cán bộ công nhân viên. Với tỷ lệ chiếm khoảng gần 30% có trình độ trên
Đại học. Đại học – Cao đẳng và Trung cấp, đây chính là nguồn lực quan trọng đóng
góp vào sự phát triển của doanh nghiệp. Hàng năm Công ty tổ chức đào tạo nâng



cao trình độ tay nghề cho công nhân kỹ thuật phù hợp với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật.
Công ty thực hiện chi trả tiền lương , thưởng kịp thời , đúng chế độ. Tất cả lao động
của công ty đều được đóng đầy đủ các loại bảo hiểm bắt buộc ( bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm Y tế, bảo hiểm thất nghiệp).
Hàng năm Công ty tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật
cũng như kỹ năng nghiệp vụ cho Cán bộ nhân viên gián tiếp.
Thực hiện chế độ bồi dưỡng ca 3, độc hại, nấu cháo chống nóng mùa hè và duy trì
bếp ăn tập thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hàng năm công ty tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho cán bộ công nhân viên
(CBCNV)( bệnh nghề nghiệp, bệnh phụ khoa….,).Nâng cao đời sống tinh thần cho
CBCNV hàng năm công ty đã tổ chức Hội diễn văn nghệ quần chúng , tham quan
du lịch.

• Công tác tiền lương
Năm 2014 Doanh thu đạt 2.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 364 tỷ đồng với tổng lao
động là 1176 người, công ty đã xây dựng thỏa ước tập thể với mức lương bình quân
6,5 triệu đồng/người/tháng, nhưng trên thực tế công ty đã trả cho người lao động
cao hơn mức thỏa thuận này.
Lương thưởng cho người lao động dựa trên kết quả và năng suất lao động, cơ chế
lương gắn với hiệu quả chính là động lực thúc đẩy người lao động tích cực và sang
tạo trong công việc.

STT

Họ và tên

Chức vụ


1
2
3
4
5
6

Trần Bá Phúc
Nguyễn Chí Thành
Nguyễn Quốc Trường
Nguyễn Trung Kiên
Đặng Quốc Dũng
Sakchai Patiparnpreechavud

Chủ tịch HĐQT
Phó CT HĐQT
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

Tiền lương,
thưởng, Thù lao
(đ)
1.706.999.029,
103.000.000,
1.701183625,
1.270.931.548,
1.571.600.000,

276.600.000,


7
8
9
10
11
12
13

Nguyễn Thị Quỳnh Hường
Trưởng BKS
62.000.000,
Praween Wirotpan
T.viên BKS
138.300.000,
Vũ Thị Minh Nhật

262.164.420,
Chu Văn Phương
Phó TGĐ
1.466.395.972,
Ngô Thị Thu Thủy

934.078.688,
Trần Nhật Ninh

617.237.688,
Trần Ngọc Bảo

Kế Toán Trưởng
1.286.863.361,
Bảng 1.3 Lương, thưởng, thù lao và các khoản lợi ích

( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2014 của Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền
phong )
1.4.4. Tình hình vật tư, tài sản cố định
Tài sản


số
140
141
149

Thuyế
t minh
7

31/12/2014

31/12/2013

HÀNG TỒN KHO
702.542.926.650
391.937.400.423
1.Hàng tồn kho
703.595.186.596
392.881.731.371
2.Dự phòng giảm giá

(1.052.259.946)
(944.330.948)
hàng tồn
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
220
1.009.672.386.545 805.712.336.956
1.TSCĐ hữu hình
221 8
819.949.660.843
653.994.430.332
- Nguyên giá
222
1.274.281.038.745 1.026.593.061.439
- Giá trị hao mòn lũy
223
(454.331.377.852) (372.598.086.667)
kế
2.Chi phí xây dựng cơ 230 10
149.061.467.288
111.928.819.957
bản dở dang
Bảng 1.4 Trích Bảng cân đối kế toán hợp nhất
( Nguồn : Tài liệu nội bộ Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền phong)
Từ năm 2013 đến năm 2014, tổng tài sản của công ty có chiều hướng tăng,
đặc biệt là trong năm 2014. Nếu như các năm trước mức tăng tài sản dao động từ 7
– 10% thì năm 2014 tăng đến 2.580 tỷ đồng.
Do đặc thù của ngành nhựa, chi nguyên vật liệu đầu vào chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số chi phí sản xuất nên nguyên nhân chính của giá trị tài sản ngắn hạn
tăng 60% trong năm 2014 là do hàng tồn kho và các khoản phải thu khách hàng
ngắn hạn. Năm 2014 Công ty TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền phong Miền Trung

cũng bước đầu hoạt động ổn định góp phần thúc đẩy doanh thu công ty tăng 21%.
Đi cùng với quy mô mở rộng sản xuất thì hàng tồn kho cũng tăng tương ứng. Tại


thời điểm cuối năm công ty cũng tăng lượng nguyên vật liệu tồn kho để chuẩn bị
cho các đơn hàng đầu năm mới, vì thế số dư hàng tồn kho cao hơn năm 2013 là 250
tỷ đồng. Mặt khác năm 2014 công ty nghỉ tết kéo dài để đảm bảo nguyên vật liệu
cung cấp sản phẩm cho những dự án lớn đã ký kết hợp đồng thì việc tăng giá trị
hàng tồn kho cuối năm 2014 vẫn hoàn toàn phù hợp. Bời các nguyên liệu này tương
đối bền trong thời gian, nên khả năng bị hỏng hay cũ là nhỏ, mặc dù công ty cũng
đã lập dự phòng hợp lý cho trường hợp này.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho của công ty biến động giảm 4,6 lần năm 2013
đến 3,8 lần năm 2014. Tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho so với chỉ tiêu
cho phép của ngành nhựa ở mức thông thường. Xét về đặc thù ngành nhựa thì công
ty vẫn bán hàng tương đối ổn định, lượng hàng tồn kho vẫn đủ đáp ứng dự trữ
nguyên liệu, vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khi có nhu cầu thị trường tăng
đột ngột.
1.4.5. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm
Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong đã mạnh dạn
đầu tư , đổi mới nhiều chủng loại mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị
trường. Nhiều dòng sản phẩm của công ty có tính độc đáo, ưu thế cạnh tranh vượt
trội so với sản phẩm của công ty khác, điển hình ống nhựa u.PVC với 22 cỡ cùng
hàng trăm chủng loại phụ tùng ép phun, phụ tùng nong hàn,… đáp ứng nhu cầu đặc
biệt của khách hàng.
Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường sự hiện diện tại thị trường
nước ngoài, đến nay Nhựa tiền phong đã tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại
một số quốc gia : Trung quốc, Lào, Thái lan, Campuchia, Myanmar,…Tiếp tục đầu
tư có chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết giảm chi phí sản xuất. Song song
đầu tư xây dựng cơ bản, công ty đã đầu tư hàng loạt máy móc thiết bị , khuôn mẫu

để nâng cao năng lực sản xuất. Đến nay công ty đã đưa ra thị trường một số sản
phẩm mới: ống PEHD đường kính cỡ lớn đến 1200mm, hàng rào nhựa lõi thép,
máng hứng nước mưa, bước đầu thị trường đã có phản ứng tích cực.


Việc xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện rất
nghiêm ngặt. Các sản phẩm của công ty đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế, các đặc tính
cơ, lý ,hóa, vệ sinh công nghiệp đều đạt và vượt chỉ tiêu cho phép. Hiện nay công ty
đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM và tiêu chuẩn quản lý
chất lượng theo Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001: 2008.
Với chất lượng sản phẩm vượt trội, công ty đã vinh dự được nhận hàng chục giải
thưởng trong nước và quốc tế. Đặc biệt Công ty được đón nhận phần thường cao
quý: Huân chương Độc lập hạng Ba và Cờ thi đua của Chính phủ trao tặng.
1.4.6 Hoạt động thương mại Marketing
Nguyên liệu chính của công ty là bột nhựa PVC, hạt nhựa PVC, hạt nhựa PEHD,
hạt nhựa PP, PP-R và một số phụ gia hóa chất khác, chi phí nguyên vật liệu chiếm
gần 75% giá thành của sản phẩm. Hiện tại nước ta chỉ có 02 nhà máy sản xuất bột
nhựa PVC với công suất 200.000 tấn/năm. Trong khi nhu cầu bột nhựa PVC trong
nước quá lớn, do vậy công ty vẫn phải nhập khẩu thêm bột PVC từ nước ngoài. Và
các loại nhựa khác phải nhập 100% từ nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái
Lan. Chính sự phải nhập khẩu từ nguyên nhiên vật liệu cũng như máy móc thiết bị
nên phải chịu ảnh hưởng rất lớn của tỷ giá hối đoái. Đây là một rủi ro mà công ty
không thể lường trước được, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận. Với năng lực sản xuất
theo công suất thiết kế 87.000 tấn/năm và lần đầu tiên năm 2014 công ty đã tiêu thụ
gần 60.000 tấn sản phẩm, đánh dấu một bước tăng
trưởng mạnh của công ty một vài năm tới, củng cố vị trí nhà sản xuất các sản phẩm
nhựa lớn nhất Việt nam. Điều này làm tăng thêm khả năng tiếp cận của công ty với
các nguồn cung ứng là tương đối dễ dàng, vì vậy quyền lực của nhà cung cấp hiện
là thấp.
* Cạnh tranh nội bộ ngành: Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những

ngành công nghiệp đang phát triển tại Việt nam, với tốc độ phát triển trung bình
khoảng 15-20%/năm. Tiêu thụ nhựa bình quân theo đầu người tại Việt nam đạt mức
gần 40kg/người/năm. Đây vẫn là mức tiêu thụ tương đối thấp, do vậy tiềm năng
phát triển cho ngành nhựa Việt nam còn rất lớn.
* Số lượng đối thủ cạnh tranh: Quy mô các doanh nghiệp hầu hết đều nhỏ. Trong
hơn 2000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nhựa thì có 90% là doanh nghiệp


vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân.Cạnh tranh chủ yếu theo vùng miền nhưng chỉ ở
mức thấp, các doanh nghiệp hầu hết tập trung ở phía Nam: 80%, Miền bắc: 15%,
Miền Trung: 5%. Do vậy các doanh nghiệp phía nam sẽ gặp phải cạnh tranh nhiều
hơn các donh nghiệp ở khu vực Miền bắc (thị trường truyền thống của Nhựa Tiền
phong) và miền Trung. Đây có thể xem là một lợi thế của Nhựa Tiền phong trong
cuộc cạnh tranh với doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên Nhựa Tiền phong cũng
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra trong nội bộ ngành. Các doanh
nghiệp lớn của ngành nhựa phía Nam như Nhựa Bình Minh, Nhựa Đạt Hòa, Nhựa
Đệ nhất đều đã đầu tư ra phía bắc. Ngoài ra do rào cản nhập ngành chỉ ở mức trung
bình nên một số doanh nghiệp lớn ở ngành khác cũng đã đầu tư vào sản xuất ống
nhựa như Hoa sen, Vinaconex và đã chiếm được thị phần nhất định.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
2.1.1 Một số vấn đề chung
2.1.1.1 Khái nịêm về sản phẩm.
Mỗi một công ty dù lớn hay nhỏ thì đều phải xây dựng cho mình một chính
sách sản phẩm đúng đắn, phù hợp với thị trường. Chính vì vậy, chính sách sản
phẩm là một chính sách nền tảng để xây dựng các chính sách Marketing mix
khác: Chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến. Nếu một sản
phẩm đưa ra mà không phù hợp với mong muốn của người tiêu dung thì cho dù có

điều chỉnh mức giá hay quảng cáo, xúc tiến rầm rộ thì khách hàng cũng chỉ mua sản
phẩm một lần duy nhất. Mỗi khách hàng có thể mua cùng một loại sản phẩm ở các
công ty khác nhau. Chính vì vậy cần phải có sự khác biệt hóa trong sản phẩm để tạo
ra được những sản phẩm phù hợp được với thị trường mục tiêu mà công ty đã xác
định. Chính sách bao gồm các giới hạn, điều kiện kinh doanh để thể hiện những
quyết định kinh doanh, xác định trong những điều kiện nào thì áp dụng. Theo các
chuyên gia nghiên cứu về Marketing, họ đã đưa ra định nghĩa về sản phẩm: “ Sản


×