Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương định vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 10 trang )

Câu 2 Nếu phương pháp thiết kế và đo vẽ lưới khống chế độ cao phục vụ
đo đạc thành lập bản đồ biển?
Tùy theo yêu cầu độ chính xác và điều kiện đo đạc mà lưới độ cao có thể
được xây dựng theo phương pháp đo cao hình học hay đo cao lượng giác.
Vùng đồng bằng, đồi, núi thấp, lưới độ cao thường được xây dựng theo
phương pháp đo cao hình học và theo dạng lưới đường chuyền độ cao.
Nói chung việc xây dựng lưới độ cao đều qua các bước: thiết kế kỹ thuật trên
bản đồ, chọn điểm chính thức ngoài thực địa rồi chôn mốc, vẽ sơ đồ lưới
chính thức và tiến hành đo chênh cao, tính toán độ cao các điểm.
Tùy theo cấp hạng đường độ cao mà việc chọn điểm độ cao có những yêu
cầu khác nhau. Nhưng nói chung cần chú ý: chọn đường đo cao cho nó ngắn
nhất nhưng lại có tác dụng khống chế nhiều, thuận lợi cho việc phát triển
lưới độ cao cấp dưới
Câu 5. Đường dóng song song .
- Nguyên lí xác định vị trí : Sử dụng kinh vĩ để ngắm chuẩn xác vị trí của tàu .
- Khả năng áp dụng : Không phổ biến mà thường chỉ áp dụng cho đường bờ
nhân tạo .
- Yêu cầu về trang thiết bị cần thiết : máy kinh vĩ , máy đo khoảng cách , bộ
đàm .
* Ưu điểm :
- Độ chính xác có thể đạt được cao
Câu 6 .Phương pháp định vị đường dóng rẻ quạt .
- Nguyên lí xác định vị trí : Sử dụng máy kinh vĩ để ngắm chuẩn xác vị trí của
tàu từ một điểm mốc trên bờ đã cho trước và theo hình rẻ quạt với các góc cố
định bằng nhau .
- Khả năng áp dụng :Được sử dụng rỗng rãi do ít thao tác và cách thức thực hiện
đơn giản .
- Yêu cầu và trang thiết bị : máy kinh vĩ , máy đó khoảng cách , bộ đàm .
* Ưu điểm :
- Không phải di chuyển nhiều .
- Độ chính xác có thể đạt được .




Câu 2 . Phương pháp thiết kế và đo vẽ lưới khống chế độ cao phục vụ đo đạc ,
thành lập bản đồ biển .
- Đo cao hình học .
- Đo cao lượng giác.
- Đo cao bằng GPS.

Câu 1 . Các phương pháp lưới khống chế mặt bằng .
* Phương pháp cổ điển : - Phương pháp đo góc lưới tam giác .
- Phương pháp đo cạnh lưới tam giác .
* Phương pháp kết hợp : - Phương pháp đường truyền hở không định hướng.
- Phương pháp đường truyền hở có định hướng .
- Phương pháp đường truyền kín có định hướng .
- Phương pháp đường truyền kín không định hướng .
Câu 4 . Nêu và phân tích phương pháp định vị giao hội trong đo đạc biển .
* Nguyên lý xác định vị trí :
- Đặt 2 máy kinh vị tại 2 điểm trên bờ , đồng thời cũng đo góc ngắm về 1 điểm (
điểm cần xác định vị trí ) .
- Từ số liệu đo góc , tọa độ của 2 điểm đặt máy --> sử dụng công thức …….
tính ra được tọa độ điểm đó .
* Độ chính xác có thể đạt được .
* Khả năng áp dụng : đường bờ tương đối bằng phẳng .
* Yêu cầu về trang thiết bị cần thiết :
- 2 máy kinh vĩ .


- 2 bộ đàm .

Câu 9 . Mục đích và nộ dung cần kiểm nghiệm khi đo sâu bằng máy đo sâu đơn

chùm tia .
- Mục đích : Đo độ sâu của điểm .
- Các nội dung cần kiểm nghiệm :
+ So chuẩn : So sánh độ sâu đo được bằng máy đo sâu với độ sâu đo được
bằng thiết bị so chuẩn .
+ Kiểm chuẩn đầu phát biến .
* Nêu chi tiết phương pháp so chuẩn dung bằng đĩa thử , sào và dọi dùng cho
máy đo sâu đơn chùm tia trong khu vực đo có độ sâu là khoảng 10m -20m .
- So chuẩn bằng đĩa thử :
Thả đĩa sao cho tâm đĩa tương đôi gần trùng tâm đầu phát biến theo phương
thẳng đứng . Thả dần theeo các độ sâu chẵn : 2m , 5m , 10m , 15m , 20m . Tại
các độ sâu dừng lại 1 khoảng thời gian để đường đáy hiển thị trên băng đo sâu
ổn định thẳng theo phương ngang và có độ dài > 2cm đến độ sâu lớn nhất , giữ
nguyên chiều sâu đĩa chẵn : 20m , 15m , 10m , 5m , 2m theo trình tự ngược lại .
- So chẵn bằng quả dọi :
Điều động tàu đến khu nước tương đối tĩnh cho tàu dừng lại các vị trí có độ sâu
khoảng 2m , 5m , 10m , 20m . So sánh độ sâu đo bằng máy đo sâu với độ sâu đo
bằng .


Câu 8 . Trình bày mục đích và phương pháp xác định độ chênh lệch mon nước
của tàu giữa trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên .
- Mục đích : Xác định được độ chênh lệch mớn nước …. Để từ đó cùng với …..
( sai số độ sâu do chenh lệch vận tốc âm thực tế với vận tóc âm danh định ) sẽ
tính ra …..
Hiệu chỉnh cho máy đo sâu hoặc kết quả đo sâu .
* Phương pháp xác định …..
+ Cách 1 : ………..
- T0: Mớn nước trạng thái tàu khi chuyển động .
- T : Mớn nước trạng thái tàu đứng yên khi kiểm nghiệm .

+ Cách 2 :
- Chọn vị trí trên bờ mặt máy thủy bình , ngắm mia đọc trên boong thuyền và
đọc số tại các thời điểm .

Câu 13: Tại sao cần thiết kế tuyến đo cơ bản, kiểm tra và tăng dày.
Phương pháp thiết kế các tuyến đo sâu cơ bản khi đo sâu bằng máy đo sâu đơn
tia (về dạng tuyến đo, hướng tuyến đo và khoảng cách giữa các tuyến đo)?
*) Cần thiết kế tuyến đo cơ bản, kiểm tra và tang dày vì :
Mức độ chi tiết nếu được xác định đúng, cho phép phát hiện được dấu hiệu
các dạng đặc trưng của địa hình đáy biển. Những vị trí đó cần tăng dày các
tuyến tàu đo để có thể biểu diễn địa hình được chi tiết hơn. Việc thiết kế tăng
dày tuyến đo được thực hiện trong các trường hợp sau:
- Ở những nơi mà theo kết quả tuyến đo cơ bản cho thấy có dấu hiệu cong,
đứt gãy hoặc nếp uốn địa hình rõ rệt, …


- Ở những nơi mà theo tài liệu cũ có dấu hiệu của những độ sâu nhỏ đột xuất.
-Ở những nơi có địa hình đáy phức tạp mà mức độ đo vẽ chi tiết theo thiết kế
chưa đủ để biểu diễn đặc trưng của địa hình.
- Ở nhưng nơi mà hướng tuyến đo cơ bản gần trùng với hướng đường đẳng
sâu.
- Ở những nơi mà khoảng cách giữa các tuyến đo cơ bản tăng quá 50% so
với giá trị thiết kế.
-Ở những mũi lục địa mà tuyến tàu đo bố trí dạng tia. Ở dọc theo trục các
kênh luồng lạch và ở 2 bên trái phải của đường trục (mỗi bên tăng dày thêm
2-3 tuyến đo.)
Cần thiết kế các tuyến đo cơ bản phù hợp với từng yêu cầu :
- Tuyến đo kiểu song song: Là các tuyến đo được bố trí song song với nhau
khi ta cần đo phủ đều toàn bộ khu đo với cùng mức độ đo vẽ chi tiết
- Tuyến đo kiểu dích dắc: Là tuyến đo áp dụng khi cần phát hiện chỗ uốn

hoặc thay đổi của những dạng cơ bản của địa hình đáy biển ở trên diện tích
trải dài theo 1 hướng nào đó.
- Tuyến đo kiểu tia: Là tuyến đo mà khoảng cách giữa các tuyến đo tăng lên
khi càng đi ra xa bờ. Được dùng để đo vẽ địa hình ngầm của các mũi lục địa,
quanh các đảo lớn, ...
- Tuyến đo kiểu tương ứng vuông góc: Là tuyến đo được áp dụng khi đo
*) Phương pháp thiết kế các tuyến đo sâu cơ bản khi đo sâu bằng máy đo sâu
đơn tia (về dạng tuyến đo, hướng tuyến đo và khoảng cách giữa các tuyến
đo)?
- Phương pháp địa bàn.
- Phương pháp tuyến tuyến ở trên bờ.
- Phương pháp hướng điều khiển ở trên bờ.
- Phương pháp căng dây
Trường hợp áp dụng

a) Phương pháp địa bàn áp dụng khi khoảng các giữa các tuyến đo >50m, ở
vùng có dòng chảy >100m, hướng của tàu được điều chỉnh lại mỗi khi định
vị. Tuyến đo có dạng đường gãy khúc, khoảng cách giữa 2 tuyến đo không
đều nhau. 121


b) Phương pháp tuyến trên bờ: thường được áp dụng khi khoảng cách giữa
các tuyến đo <50m , ở vùng có dòng chảy <100m. Trên bờ lập 1 tuyến
chính , góc của tuyến được đo bằng máy kinh vĩ 30 độ một lần đo,. Khoảng
cách đo bằng thước thép hoặc máy đo xa, việc lập tuyến chính phụ thuộc vào
địa hình cụ thể.
Khi lập tuyến đo trên bờ để bố trí tuyến tàu đo dạng tia ,thường sử dụng loại
tiêu di động để bố trí tia có cùng chung 1 cực. Góc giữa các tuyến tàu đo
được tính theo công thức:
α = 57,3 × D/ L (độ)

Trong đó: L : Khoảng cách giữa các tuyến tàu ở rìa ngoài cùng của khu đo. D
: Khoảng cách từ cực đến điểm cuối của tuyến tàu đo
c) Phương pháp hướng điều khiển ở trên bờ: sử dụng máy kinh vĩ trong trường
hợp không có điều kiện lập tuyến trên bờ, hoặc cần thiết phải bố trí những tuyến
đo riêng hay khi đo vẽ địa hình đáy biển bến tàu cầu cảng,… Khi áp dụng
phương pháp này thì ở trên bờ đặt máy kinh vĩ và hướng ống kính về theo
hướng thiết kế tuyến tàu đo. Tàu nhận được lệnh qua bộ đàm đi cho đúng hướng
điều chỉnh từ trên bờ.
d) Phương pháp căng dây: áp dụng khi đo vẽ bản đồ tỉ lệ 1/2000 và lớn hơn.
Những chỗ quan trọng trong khu vực cầu cảng, chỗ neo đậu tàu, luồng lạch hẹp,
phục vụ cho việc xây dựng các công trình biển.
Câu 12 : Các nguồn sai số do môi trường đo đạc ảnh hưởng đến độ sâu
và phương pháp làm giảm?
NGUYÊN NHÂN SAI SỐ KHI ĐO SÂU
1, Do đặc điểm môi trường biển:
-

-

Nhiệt độ : nhiệt độ làm ảnh hưởng đến song âm. Sóng âm được tính
theo công thức D= Δt.V. Nhiệt độ làm thay đổi vận tốc sóng âm ( V thay
đổi ) nên sẽ khiến cho độ sâu D thay đổi theo công thức trên.
Nhiệt độ thay đổi theo không gian và thời gian, tùy thuộc vào mùa, hay
thời gian đo ngày hay đêm, và các vùng biển ở các nơi khác nhau trên
Trái Đất.
Áp suất và độ mặn cũng làm ảnh hưởng đến việc đo sâu thay đổi theo
không gian. Càng xuống sâu thì áp suất càng lớn, có thể khiến máy đo


-


-

sâu bị ảnh hưởng gây ra sai số. Độ măn ở mỗi một địa điểm khác nhau,
cũng như thay đổi theo thời gian (khi thủy triều lên độ mặn sẽ tăng)
Sóng : Làm cho tàu không cân đối, có thể bị chòng chành, chúi về đằng
trước, hạ về đắng sau, nghiêng sang trái hay phải, nâng lên hạ
xuống….. gây ảnh hưởng khá lớn đến máy đo sâu đặt trên tàu không ổn
định, bị lắc lư hay lệch đi dẫn đến sai số khi đo. Khi tàu lắc ngang lớn
thì cường độ tín hiệu phản xạ trở về yếu do đó rất khó đo sâu. Lúc này
ta phải đo được góc nghiêng của tàu biết chính xác sai số để tính toán
đưa ra kết quả chính xác hoặc đọc dộ sâu ghi trên bang giấy là bé nhất.
Sai số do đáy biển bị nghiêng phần lớn các máy đo sâu hồi âm ngày nay
hoạt động với tần số siêu âm và do đó có một tính phương hướng nhất
định được đặc trưng bởi yếu tố phương hướng tính. Khi gặp đáy biển
nghiêng , nhiều máy đo sâu hồi âm sẽ không ghi nhận độ sâu dưới ky
tàu mà lại nhận độ sâu nào đó gây ra sai số khi đo.

2, Máy đo và sai số máy
-

-

Tại thời điểm phát sóng đo sâu, về mặt nguyên lý thì kim chỉ thị phải
đặt đúng ở vị trí 0 (m) , đối với máy đo sâu chỉ thị hình thì gốc của vệt
quét phải ứng với vị trí 0 (m). Nhưng thực tế kim ghi hoặc kim gốc của
vệt quét nằm trên vị trí 0 (nếu máy phát phát sớm), hoặc nằm dưới
vạch 0 ( nếu phát muộn ) , cả hai trường hợp đều dẫn đến sai số.
Máy đo càng xịn, càng đắt tiền thì đo độ sâu càng chính xác


3, Con người
-

Người đo cần có kinh nghiệm tốt, nằm rõ được thời điểm phù hợp để
đo cũng như phân vùng đo phù hợp, thành thạo việc sử dụng máy đo
sâu, cũng như chỉ huy tàu đi thích hợp nhất.

4, Tàu và phương thức đo
-

Cách đặt đầu phát biến : nên đặt ở thân tàu hay buồng lái là chỗ tốt
nhất, vì đó là những nơi ít bị ảnh hưởng bởi dao động trên tàu.
Độ ổn định cân bằng của tàu cũng rất quan trọng , tàu giữ được cân
bằng tốt sẽ giúp cho máy đo sâu giảm đi được sai số.
Sự thay đổi của mớn nước theo vận tốc của tàu.

5, Địa chất biển : Đá cứng, hay bùn ở dưới đáy biển có thể gây nhầm lẫn về số
đo, Như khi gặp đá cứng, sóng sẽ được phản hồi lại trong khi chưa chiếu đến


đáy hay gặp phải các lớp bùn mỏng ở dưới đáy sóng sẽ đi xuyên qua gây ra
sai số.
GIẢI PHÁP
-

-

-

-


-

Sóng :+ Ta nên chọn thời điểm lặng sóng để đo
+ Đo nhiều lần và lấy giá trị nhỏ nhất
+ Sử dụng Motion sensior : giúp xác định được các chuyển động
nhỏ nhất, chỉnh lại chính xác độ sâu, hiệu chỉnh phương ngang,
phương thẳng.
Sử dụng khoan địa chất , tại liệu địa chất để thăm dò tìm hiểu, chọn vị
trí có độ sâu đặc trưng lớn nhất.
Khắc phục sự tác động của môi trường ta cần đo được vận tốc âm
chính xác bằng cách đo ở nhiều vị trí khác nhau, nhiều khoảng thời
gian khác nhau.
Có thể đặt máy thủy bình trên bờ ngắm theo tàu, để mia trên tàu
hướng về phía bờ rồi đọc ta được vị trí thứ nhất, sau đó tàu chạy mực
nước thay đổi ta sẽ có vị trí thứ hai để xác định được độ chênh lệch.
Dùng GPS xác định đo vận tốc tương đối chính xác, tại mỗi điểm thời
gian xác định vận tốc, tọa độ sau đó ghi lại đo vào thời điểm nào từ đó
tra ra sự thay đổi của mực nước giúp giảm sai số đáng kể.
Sử dụng đĩa kiểm nghiệm : Khoan dưới đáy 4,5 lỗ ở đáy biển đánh dấu
1m , 0,5m rồi khi thả máy xuống đo thả ở vị trí đánh điểm trên dây,
giúp đảm bảo tính chính xác hơn rất nhiều. Ngoài ra chúng ta còn có
phương pháp cho chuẩn.

Câu 12 :Dữ liệu độ sâu sau khi đo đạc được thể hiện trên băng đo sâu, từ giá trị
trên băng đo sâu đó cần xử lý, hiệu chỉnh gì để thu được giá trị độ sâu chính
xác ghi trên bản đồ biển?

*** Xử lý bang đo sâu :
Băng đo sâu được phân ra các đoạn bằng nhau để đọc độ sâu tùy thuộc vào

địa hình đáy biển. Cách 5 – 6mm cho địa hình đáy phức tạp và có độ sâu đến
100m. Cách 8 – 12mm cho địa hình đáy phức tạp và có độ sâu trên 100m. Cách
15 – 20mm cho độ sâu bất kỳ với địa hình đáy bằng phẳng.


Ngoài ra, còn phải lấy độ sâu ở những nơi có giá trị cực đại hoặc có điểm
uốn. Tuy nhiên, những điểm loại này cũng phải được lựa chọn để không làm
ảnh hưởng đến dáng vẻ chung của địa hình.
Giá trị độ sâu được ghi ngay trên băng đo. Khi người thứ 2 kiểm tra lại thì
tất cả những số đọc có sai số vượt quá 0,5mm đều ghi được ghi lại bằng bút
màu khác
Nếu độ sâu được đo rời rạc bằng sào đo hoặc dây dọi thì việc xử lý độ sâu
được bắt đầu từ số đo sâu, bằng cách đưa vào các số hiệu chỉnh cần thiết và tính
độ sâu đáy biển. Độ sâu đáy biển được tính theo từng tuyến đo một thông qua
kết quả xử lý quan trắc mực nước biển tại các trạm quan trắc mực nước
*** Hiệu chỉnh độ sâu đo
Tính các số hiệu chỉnh vào độ sâu đo được: ∆Z = ∆Zf + ∆Zc
Trong đó :
∆Zf – Số hiệu chỉnh do sự thay đổi mực nước
∆Zc – Số hiệu chỉnh cho máy đo sâu.
Câu 14 :Tại sao cần thiết kế tuyến đo cơ bản, kiểm tra và tăng dày. Phương
pháp thiết kế các tuyến đo sâu kiểm tra khi đo sâu bằng máy đo sâu đơn tia (về
dạng tuyến đo, hướng tuyến đo và khoảng cách giữa các tuyến đo)?
Các tuyến đo kiểm tra được thiết kế sao cho nó cắt các tuyến đo với góc
trong khoảng 150°, tốt nhất khoảng 90°. Mỗi tuyến đo cần phải có ít nhất 3
điểm cắt với tuyến kiểm tra, ở những chỗ vũng vịnh hẹp thì không ít hơn 2 điểm
cắt. Khi đo ven bờ nếu bờ biển có dạng thẳng ít bị cắt xẻ một đường đo kiểm tra
cần sát bờ ở nơi có độ sâu khoảng 2-5m.
Ở vùng có diện tích nhỏ mà có bố trí các tuyến vuông góc với nhau thì
không cần tuyến đo kiểm tra thêm vì có thể dùng ngay giao điểm của các tuyến

đo làm điểm kiểm tra.
Tổng chiều dài tuyến đo kiểm tra không nhỏ hơn 10% tổng chiều dài các
tuyến đo.
Câu 10 Nêu nguyên lý cơ bản của máy đo sâu đơn chùm tia. Các thiết lập
cần thiết cho máy đo sâu đơn chùm tia khi đo đạc độ sâu có độ sâu thay đổi
trong khoảng từ 5m đến 20 m, chiều sâu cần phát biến là 0.5 m và vận tốc
truyền âm đo được trong khu đo là 1503 m/s?


***)
-

Chart width : 15m

-

Chart Center : 12,5m

-

Velocity 1503 m/s

-

Draft : 0,5 m

-

***) Máy đo sâu đơn tia thì chỉ có 1 tia đo, đo được 1 điểm / lần, ít bị tác
động bởi sóng. Sau khi cần phát biến phát ra sóng âm khi chạm đến đáy

biển sẽ phản hồi lại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×