Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đề cương thống kê THỐNG kê học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.35 KB, 11 trang )

1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ HỌC
Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các
con số ( mặt lượng ) của các hiện tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật để tìm
hiểu bản chất, tính quy luật vốn có cả chúng ( mặt chất ) trong điều kiện thời gian
và không gian cụ thể.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC
Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế, xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm
cụ thể.


Các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội :

+ về nguồn tài nguyên, môi trường, của cải tích lũy
+ về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm
+ về dân số, nguồn lao động
+ về đời sống vật chất, văn hóa của dân cư
+ về sinh hoạt chính trị, xã hội




Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất :
Hiện tượng số lớn :
Điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể :

1. TỔNG THỂ THỐNG KÊ
Khái niệm: Là tập hợp các đơn vị ( phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần
quan sát, thu thập và phân tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số tiêu
thức nào đó.
Phân loại:


+ Theo sự nhận biết trực quan:
+ Theo mục đích nghiên cứu


Đơn vị tổng thể: Là các phần tử, các hiện tượng cá biệt cấu thành nên tổng thể
thống kê
2. TIÊU THỨC THỐNG KÊ
Khái niệm: Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu
Phân loại:
+ Tiêu thức thuộc tính: Là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình của đơn vị
tổng thể, không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số
+ Tiêu thức số lượng: Là tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp bằng các con số và có
thể cân đong đo đếm được của từng đơn vị tổng thể
3. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
Khái niệm: Là các trị số phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng
số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Cụ thể chỉ tiêu thống kê là tiêu
chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan
hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ
thể
Cấu tạo:
+ Mặt khái niệm:
+ Mặt con số:
Phân loại:
+ Chỉ tiêu khối lượng:
+ Chỉ tiêu chất lượng:
Theo phạm vi( toàn bộ không toàn bộ)
1. Đi ều tra th ường xuyên: Thu th ập thông tin liên t ục theo th ời gian, theo sát v ới quá trình bi ến
động của hiện tượng nghiên cứu.ν VD : - Đi ều tra bi ến động nhân kh ẩu địa ph ương (sinh,
t ử, đi, đế n) - Tình hình nhân công t ại DN
2. Đi ều tra không th ường xuyênν:Ti ến hành thu th ập thông tin không liên t ục, ph ản ánh tr ạng

thái c ủa hi ện t ượng ở m ột th ời đi ểm hay th ời k ỳ nh ất định theo nhu c ầu. Th ường dùng cho
các hi ện t ượng c ần theo dõi th ường xuyên nh ưng chi phí đi ều tra l ớn, ho ặc các hi ện t ượng
không c ần theo dõi th ường xuyên.
3. Đi ều tra toàn b ộν Ti ến hành đi ều tra t ất c ả các đơn vị c ủa t ổng th ể nên còn g ọi là t ổng đi ều
tra.ν VD : T ổng đi ều tra dân s ố T ổng đi ều tra nông nghi ệp
4. chung.ν M ục đích : Có thông tin làm c ăn c ứ nh ận đị nh ho ặc suy r ộng cho t ổng th ể chung
5. Đi ều tra không toàn b ộ


6. -. Đi ều tra tr ọng đi ểm ν Chỉ ti ến hành thu th ập thông tin ở b ộ ph ận ch ủ y ếu (b ộ ph ận chi ếm t ỷ
tr ọng l ớn) c ủa t ổng th ể chung.ν K ết qu ả đi ều tra không dùng để suy r ộng cho toàn t ổng th ể
nh ưng giúp cho vi ệc n ắm đượ c nh ững đặc đi ểm c ơ b ản c ủa hi ện t ượng. ν Thích hợp với
nh ững t ổng th ể có các b ộ ph ận t ương đối t ập trung, chi ếm t ỷ tr ọng l ớn trong t ổng th ể. 36
7. - Đi ều tra chuyên đềν Là đi ều tra để thu th ập thông tin nh ằm nghiên c ứu m ột chuyên đề nào
đó.ν Th ường dùng nghiên c ứu nh ững đi ển hình (t ốt, x ấu) để tìm hi ểu nguyên nhân, rút kinh
nghiệmν K ết qu ả đi ều tra không dùng để suy r ộng ho ặc làm c ăn c ứ đánh giá tình hình c ơ
bản của hiện tượng. 37
8. - Đi ều tra chọn m ẫuν Là ti ến hành đi ều tra thu th ập thông tin trên m ột s ố đơn vị c ủa t ổng th ể
chung theo ph ương pháp khoa h ọc sao cho các đơn v ị này ph ải đại di ện cho c ả t ổng th ể
chung đó.ν K ết qu ả đi ều tra dùng để suy r ộng cho c ả t ổng th ể chung.ν Ưu đi ểm ? 38

Phân tổ thống kê
 Khái niệm: Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành

phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ
có tính chất khác nhau
 Ý nghĩa:
- là một phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê
- là một trong những phương pháp quan trọng được dùng trong phân tích thống kê
- là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác

- là phương pháp nhằm nghiên cứu một cách két hợp giữa cái chung và cái riêng
- là phương pháp được vận dụng phổ biến nhất trong mọi phương pháp nghiên cứu
kinh tế - xã hội vì nó đơn giản, dễ hiểu, và có tác dụng phân tích sâu sắc
 Nhiệm vụ:
- thực hiện việc phân chia cá loại hình kinh tế - xã hội của hiện tượng nghiên

cứu
- Biểu hiện được kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
- Biểu hiện được mối liên hệ giữa các tiêu thức
 Phân loại:
+ Căn cứ nhiệm vụ: Phân tổ phân loại
Phân tổ kết cấu
Phân tổ liên hệ


+Căn cứ vào số lượng tiêu thức: Phân tổ theo một tiêu thức
Phân tổ theo nhiều tiêu thức


kk

kế hoạch có nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch
Số bình quân
Khái niệm: Là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo một tiêu thức nào đó của
tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại
 Ý nghĩa:

- được dùng trong mọi công tác nghiên cứu kinh tế, nêu lên đặc điểm chung của
hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể
- Giúp so sánh giữa các hiện tượng kinh tế khác nhau về quy mô



- Dùng để nghiên cứu các quá trình biến động của hiện tượng qua thời gian, qua đó
thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng số lớn
- Dùng nhiều trong công tác thống kê và dùng để lập kế hoạch, kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế
 Đặc điểm:

- Có tính chất tổng hợp và khái quát cao
- Chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên cứu, không biểu hiện mức
độ cá biệt
- Chỉ có ý nghĩa khi tính cho một số khá lớn các đơn vị cùng loại
- Thường được tính từ một tổng thể đồng chất
Số bình quân
SBQ cộng
-

Cộng giản đơn
Cộng gia quyền

SBQ điều hòa
-

Điều hòa giản đơn
Điều hòa gia quyền

SBQ nhân
-

Nhân giản đơn

Nhân gia quyền

+ Khoảng cách tổ không đều

Công thức


mo=h/f



Chỉ tiêu

Đơn vị

Công thức

hiệu
Mức độ bình quân qua

Tuyệt đối

thời gian
-

Dãy số thời kỳ
Dãy số thời điểm

+ Khoảng cách đều nhau
+ Khoảng cách không đều

nhau
Lượng tăng hoặc giảm

Tuyệtđối

tuyệt đối
-

Liên hoàn
Định gốc
Bình quân

Tốc độ phát triển

ti

Liên hoàn
Định gốc

Ti

-

%

Ti=yi/yi-1
Ti=yi/yi+1

%


Tốc độ tăng hoặc
giảm
-

-100

Liên hoàn
Định gốc
Bình quân

Giá trị tuyệt đối 1%

gi

của tốc độ tăng

Tuyệt
đối

hoặc giảm liên
hoàn
STT

Phương pháp dự

Mô hình dự báo

Dự báo sản lượng



báo
1

Dự báo dựa vào lượng

2015
.L

.1

)L

)1

tăng hoặc giảm tuyệt
đối bình quân
2

Dự báo dựa vào tốc độ
phát triển bình quân

3

Dự báo dựa vào hàm
xu thế

CÂU 1.Khái niệm, cấu tạo và tác dụng của hệ thống chỉ số? Cho ví dụ minh họa?
* Khái niệm: Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau và hợp
thành một phương trình cân bằng
Hệ thống chỉ số thông thường được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các

chỉ tiêu trong quá trình biến động
* Cấu thành của một hệ thống chỉ số bao gồm một chỉ số toàn bộ và các chỉ số
nhân tố
+ Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp (được biểu
hiện qua một chỉ tiêu nào đó ) do ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cấu thành
+ Chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng sự biến động của từng nhân tố đối với
sự biến động của hiện tượng phức tạp
Ví dụ:
Chỉ số sản lượng = Chỉ số NSLĐ . Chỉ số qui mô lao động
Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá . Chỉ số lượng hàng tiêu thụ
Trong đó: Chỉ số sản lượng là chỉ số toàn bộ, chỉ số NSLĐ và chỉ số qui mô lao
động là chỉ số nhân tố
- Tác dụng của hệ thống chỉ số :
Xác định được vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với
sự biến động của hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố
Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được một chỉ số chưa
biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống.
CÂU 3. Khái niệm và các loại chỉ số phát triển? Cho ví dụ minh họa?
1. CHỈ SỐ ĐƠN ( CÁ THỂ )
a. Chỉ số đơn giá
i pi =

p1i
p0 i

Công thức:
Trong đó: ipi là chỉ số đơn giá
p1i là giá bán lẻ của mặt hàng kỳ nghiên cứu
p0i là giá bán lẻ của mặt hàng kỳ gốc



b. Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ
iqi =

q1i
q0 i

Công thức:
Trong đó: iqi là chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ
q1i là khối lượng hàng tiêu thụ của mặt hàng kỳ nghiên cứu
q0i là khối lượng hàng tiêu thụ của mặt hàng kỳ gốc
2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP
a. Chỉ số tổng hợp giá
Ip =

∑p
∑p

1i

.q

0i

.q

Công thức:
Trong đó: q là lượng tiêu thụ của mỗi mặt hàng giữ vai trò là quyền số phản
ánh tầm quan trọng của từng mặt hàng trong sự biến động chung của giá cả
* Chỉ số tổng hợp giá Laspeyres

Là chỉ số tổng hợp giá với quyền số là khối lượng tiêu thụ của mỗi mặt hàng ở
kỳ gốc ( q0)

∑p
∑p

l

Ip =

1i

.q0i

0i

.q0i

Công thức:
* Chỉ số tổng hợp giá Passche
p

Ip =

∑p
∑p

1i

.q1i


0i

.q1i

Công thức:
* Chỉ số tổng hợp giá Fisher

∑p
∑p

f

Ip =

Công thức:

1i

.q0i

0i

.q0i

.

∑ p .q
∑p q
1i


1i

0i 1i

b.Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ
* Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres
l

Iq =

∑q
∑q

1i

. p0 i

0i

. p0 i

Công thức:
Trong đó: q1i là lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ nghiên cứu
q0i là lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc
p0i là giá cả của từng mặt hàng ở kỳ gốc
* Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ Passche


p


Iq =

∑ q .p
∑q p
1i

1i

0i

1i

Công thức:
Trong đó: p 1 là giá cả từng mặt hàng ở kỳ nghiên cứu đóng vai trò làm quyền
số
* Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Fisher
f

Iq =

∑q
∑q

1i

. p0 i

0i


. p0 i

.

∑q
∑q

1i

. p1i

0i

. p1i

Khái niệm dãy số theo thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự thời gian. Dãy số
thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian vạch
rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong
tương lai.

K ết c ấu
Dãy số thì gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu của hiện tượng được nghiên cứu.


Thờt gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị thời gian
phải đồng nhất trong dãy số thời gian. Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng
cách thời gian.




Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng cho dãy số thời gian. Các trị
số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối , tương đối
hay bình quân.

Phân lo ại
Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.Thông thường,
người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng theo thời gian để phân loại. Theo
cách này, dãy số thời gian được chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định. Do
vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của
hiện tượng ở thời điểm trước đó.
Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng thời gian nhất định. Do đó,
chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời
gian dài hơn. Lúc này, số lượng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.

Tác dụng
Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau:


Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện
tượng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp.




Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong
tương lai.




×