Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng, tưới nước đến sinh trưởng của cây phay (duabanga grahis flora roxb ex DC) giai đoạn gieo ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.82 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÉ ĐỘ CHE SÁNG VÀ TƯỚI NƯỚC
ĐÉN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY PHAY (Duabanga grahis Flora Roxb.ex DC)
GIAI ĐOẠN GIEO ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính

Chuyên ngành

quy : Lâm

Khoa Khoá

nghiệp :
Lâm


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÉ ĐỘ CHE SÁNG VÀ TƯỚI NƯỚC
ĐÉN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY PHAY (Duabanga grahis Flora Roxb.ex DC)
GIAI ĐOẠN GIEO ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo


Chính quy

Chuyên ngành

Lâm nghiệp

Lớp

K43 - LN N01

Khoa

Lâm nghiệp

Khoá

2011 - 2015

Giảng viên HD

PGS. TS. Lê Sỹ Trung
ThS. Lê Sỹ Hồng


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực.
Khóa luận đã được giáo viên hướng dẫn xem và chỉnh sửa.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015. Giảng viên hướng dẫn Sinh viên


PGS.TS.Lê Sỹ Trung
Th.S Lê Sỹ Hồng

Lộc văn Huy

Giảng viên phản biện
(kỷ và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh
viên ở giảng đường Đại học. Đe trở thành một cử nhân hay kỹ sư đóng góp những gì
mình đã học được cho sự phát triển đất nước. Đồng thời là cơ hội cho sinh viên vận
4
dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học và chuyên
nghiệp. Được sự nhất chí của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng
dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che
sáng, tưới nước đến sinh trưởng của cây phay (Duabanga grahis Flora Roxb.ex
DC) giai đoạn Gieo ươm tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn tận
tình của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã
có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết
quả thu được không chỉ do nỗ lực của cá nhân tôi mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy
cô, gia đình và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiêp.
Thầy giáo PGS.TS. Lê Sỹ Trung và ThS. Lê Sỹ Hồng đã hướng dẫn, hỗ trợ
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài về phương pháp, lý luận và nội dung trong suốt thời

gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Trung tâm lâm nghiệp vùng núi phía Bắc đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời
gian thực tập.
Gia đình đã tạo điều kiện học tập tốt nhất.
Các bạn đã giúp đỡ, trao đoi thông tin về đề tài trong thời gian thực tập.
Trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những
sai sót và hạn chế, do vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của quý
thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh
viên thực tập Lộc Văn Huy


Bảng 4.15. Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chiều cao cây Phay 4

5


PHỤ LỤC

6
DANH MỤC HÌNH
Tra


7

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.


Đặt vấn đề
Cây Phay (Duabanga grahis Flora Roxb.ex DC), Họ: Bần (Sonneratiaceae)
Cây gỗ cao tới 35m, đường kính 80 - 90cm, gốc có bạnh nhỏ. Vỏ nhẵn màu xám hồng,
cành ngang đầu rủ xuống. Lá đơn, mọc đối, hình thuỗn, đuôi hình tim, đầu có mũi tù,
dài 12 - 17cm, rộng 6 - 12cm. Cuống ngắn, khoảng 0,5cm, mép lá cong. Lá kèm nhỏ.
Cụm hoa chùy ở đầu cành, hoa lớn màu trắng. Cánh đài 4 - 7, chất thịt dày, màu
xanh. Cánh tràng 4 - 7, mỏng, màu trắng hay trắng vàng. Nhị nhiều, xếp thành vòng,
chỉ nhị quăn, màu trắng. Bầu hình nón, gắn liền với đài, có 6 - 8 ô, mỗi ô nhiều noãn;
quả nang hình cầu, màu nâu đen, nứt 4 - 8 mảnh. Hạt nhỏ nhiều, hai đầu có đuôi dài.
Cây mọc rộng khắp các tỉnh miền Bắc. Thường mọc ở chân núi, ven khe suối, ven các
khe ẩm, ưa đất sâu mát hoặc đất có
các loài: Vàng anh,

Vả,

lẫn đá.

Mọc lẫn

với

Dâu da

đất.. Cây sinh

trưởng nhanh, tái sinh hạt tốt. Hoa tháng 5 - 6, Gỗ rắn, nặng, tỷ trọng 0,458. Lực kéo
ngang thớ 17kg/cm2, lưc nén dọc thớ 343kg/cm2, oằn 869kg/cm2, hệ số co rút 0,24 0,37, dùng trong kiến trúc, đóng đồ dùng gia đình. Nhưng hiện nay vẫn chưa có một
công trình nghiên cứu nào cụ thể để nhân rộng loài cây này phục vụ cho công tác
trồng rừng. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng sự thành công trong công tác trồng

rừng không chỉ phụ thuộc vào đặc tính sinh học của loài cây mà còn phụ thuộc vào
chất lượng cây con và nhiều nhân tố ngoại cảnh khác.
Ánh sáng và nước là hai nhân tố quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát
triển cây Phay, vì vậy mục tiêu của nghiên cứu này là xác định chế độ che sáng và tưới
nước ảnh hưởng đến cây phay ở giai đoạn gieo ươm.
Xuất phát từ thực tế đó tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế
độ che sáng và

tưới nước đến sinh trưởng của cây Phay

(Duabanga grahis Flora Roxb.ex DC) giai đoạn gieo ươm tại trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên.


8

1.2.

Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nhu cầu về nước và ánh sáng của cây Phay giai đoạn gieo ươm làm
cơ sở cho việc che sáng, tưới nước cho cây con.

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được lượng nước, số lần tưới phù hợp với sinh trưởng của cây phay
giai đoạn gieo ươm.
Xác định được chế độ che sáng phù hợp với sinh trưởng của cây Phay giai
đoạn gieo ươm.


1.4.

Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu và thực tiễn

1.4.1.

Ý nghĩa trong học tập
Qua quá trình thực hiện đề tài tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận phương pháp

nghiên cứu khoa học, giải quyết vấn đề khoa học ngoài thực tiễn.
Làm quen với một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu
đề tài cụ thể.
Học tập và hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật trong thực tiễn tại địa bàn
nghiên cứu.
1.4.2.

Ý nghĩa trong thực tiễn
Trang bị cho sinh viên cách tiếp cận thực tiễn những vấn đề trong sản xuất,

kinh doanh rừng, quản lý nguồn tài nguyên rừng hiện nay, nâng cao tính bền vững của
hệ sinh thái rừng.
Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về khả năng tái sinh, phục hồi rừng và có cơ sở
đề ra những biện pháp lâm sinh như khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giầu rừng để có
thể tận dụng được những khu rừng sinh trưởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu quả
hơn cho cuộc sống của người dân cũng như việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa
dạng sinh học.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo và xây
dựng quy trình kĩ thuật gieo ươm cây phay.



Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1.

Cơ sở khoa học
Sinh trưởng và phát trien của cây rừng luôn chịu ảnh hưởng tong hợp của
nhiều nhân tố sinh thái, trong đó một số nhân tố giữ vai trò lớn hơn những nhân tố
khác. Trong điều kiện gieo ươm, nhân tố sinh thái chủ đạo là chế độ che sáng (ánh
sáng) và nước.

2.1.1.

Vai trò của ánh sáng đối với cây
Ánh sáng là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự sinh trưởng của cây . Nó rất cần

cho quá trình quang hợp, nhờ có quá trình quang hợp mà cây tổng hợp được các
chất hữu cơ làm nguyên

liệu để xây dựng nên cơ thể và tích lũy

năng lượng ở trong cây để tiến hành sinh trưởng.
Độ dài bước sóng có ý nghĩa sinh thái vô cùng quan trọng đối với sinh vật nói
chung và với thực vật nói riêng.
Ánh sáng ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm,
sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt. Có nhiều
loại hạt nảy mầm trong đất không cần ánh sáng, nếu các hạt này bị bỏ ra ngoài ánh
sáng thì sự nảy mầm bị ức chế, hoặc không nảy mầm.
Ánh sáng có


ảnh hưởng nhất định đến hình thái và

cấu tạo của cây.

Những cây mọc riêng lẽ ngoài rừng hay những cây mọc trong rừng có thân phát triển
đều, thẳng, có tán cân đối. Những cây mọc ở bìa rừng do tác dụng không đồng đều của
ánh sáng ở bốn phía nên tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng. Đặc tính này gọi là
tính hướng ánh sáng của cây.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Đối với một số loài cây có rễ trong
không khí (rễ khí sinh) thì ánh sáng giúp cho quá trình tạo diệp lục trong rễ nên rễ có
thể quang hợp, rễ của các cây ưa sáng phát triển hơn rễ của cây ưa bóng.
Lá là cơ quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự


thay đoi của cường độ ánh sáng. Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều trên tán cây
nên cách sắp xếp lá không giống nhau ở tầng dưới, lá thường nằm ngang để có thể tiếp
nhận được nhiều nhất ánh sáng tán xạ, các lá ở tầng trên tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao.
Ngoài ra cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau có đặc điểm
hình thái, giải phẫu khác nhau. Trên cùng một cây, lá ở ngọn thường dày, nhỏ, cứng, lá
được phủ một lớp cutin dày, mô giậu phát triển, có nhiều gân và lá có màu nhạt. Còn
lá ở trong tầng bị che bóng có phiến lá lớn, lá mỏng và mềm, có lớp cutin mỏng, có
mô giậu kém phát triển, gân ít và lá có màu lục đậm.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thực vật, trong thành phần
quang phổ của ánh sáng, diệp lục chỉ hấp thụ một số tia sáng. Cường độ quang hợp lớn
nhất khi chiếu tia đỏ là tia mà diệp lục hấp thụ nhiều nhất.
Khả năng quang hợp của các loài thực vật C3 và C4 khác nhau rất đáng kể. Ở
thực vật C4 quá trình quang hợp tiếp tục tăng khi cường độ bức xạ vượt ngoài cường
độ bình thường trong thiên nhiên. Ở thực vật C3, quá trình quang hợp tăng khi cường

độ chiếu sáng thấp, nhất là các cây ưa bóng.
Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành các nhóm cây ưa
sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi
điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản pham quang hợp đạt cực đại
không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải. Ngược lại cây
ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp, trung gian giữa hai
nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu quang hợp tăng khi sống ở những
nơi được chiếu sáng đầy đủ. Đặc điểm cấu tạo về hình thái, giải phau và hoạt động
sinh lý của các nhóm cây này hoàn toàn khác nhau thể hiện đặc tính thích nghi của
chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác nhau. Do đặc tính này mà thực vật
có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất lớn.
Ánh sáng có

ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh

sản của thực vật.


Tương quan giữa thời gian chiếu sáng và che tối trong ngày - đêm gọi là quang chu
kỳ. Tương quan này không giống nhau trong các thời kỳ khác nhau trong năm cũng
như trên các vĩ tuyến khác nhau. Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được
chia thành nhóm cây ngày dài và cây ngày ngắn, cây ngày dài là cây ra hoa kết trái cần
pha sáng nhiều hơn pha tối, còn ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi
ra hoa kết trái ngắn hơn[17].
2.1.2.

Vai trò của nước đối với cây
Nước là thành phần quan trọng cấu trúc nên chất nguyên sinh. Nước chiếm

trên 90% khối lượng của chất nguyên sinh và nó quyết định tính ổn định của cấu trúc

keo nguyên sinh chất. Bình thường chất nguyên sinh ở trạng thái sol biếu hiện hoạt
động mạnh. Nếu mất nước thì hệ keo nguyên sinh chất có thế chuyến sang trạng thái
coaxeva hay gel làm giảm mức độ hoạt động sống của tế bào và của cây.
Nước tham gia và các phản ứng hóa sinh, các biến đoi chất trong tế bào. Nước
là dung môi đặc hiệu cho các phản ứng, vừa tham gia trực tiếp vào các phản ứng trong
cây. Nước cung cấp điện tử H+ cho việc khử C02 trong quang hợp, tham gia oxy hóa
nguyên liệu hô hấp, tham gia quá trình phản ứng thủy phân...
Nước hòa tan các chất hữu cơ và các chất khoáng rồi vận chuyến đến tất cả các
cơ quan cần thiết trong toàn cơ thế và tích lũy vào cơ quan dự trữ. Có thế nói nước là
mạch máu lưu thông đảm bảo khâu điều hòa và phân phối vật chất trong cây, quyết
định việc hình thành năng suất và kinh tế của cây trồng.
Nước là chất điều chỉnh nhiệt trong cây. Khi gặp nhiệt độ cao, quá trình bay
hơi

nước sẽ làm giảm nhiệt

độ đặc biệt là của bộ lá, đảm bảo các hoạt

động quang hợp và các chức năng sinh lý khác tiến hành thuận lợi. Đồng thời, quá
trình thoát hơi nước ở lá là động lực quan trọng nhất để hút nước và chất khoáng từ đất
cung cấp cho các bộ phận trên mặt đất.
Nước còn có chức năng dự trữ trong cây. Các loại thực vật chịu hạn như các
thực vật mọng nước (CAM) có hàm

lượng nước dự trữ lớn, khí


khống đóng ban ngày nên có thể sống trong điều kiện khô hạn ở sa mạc, các
đồi cát, đồi trọc thiếu nước............Hàm lượng nước liên kết với thực vật này rất
cao quyết


đinh khả năng chống chịu của chúng đối với điều kiện bất thuận

nhất là chịu nóng và chịu hạn.
Tế bào thực vật duy trì một sức trương P nhất định nhờ hấp thu bằng con
đường thẩm thấu vào không bào. Nhờ có sức trương P lớn mà đảm bảo cho tế bào luôn
ở trạng thái no nước và cây ở trạng thái căng, tươi thuận lợi cho các hoạt động sinh lý
và sinh trưởng phát triển của cây. Ngược lại, nếu thiếu nước thì sức trương của tế bào
giảm xuống, tế bào co lại gây hiện tượng héo của cây.
Như vậy, nước vừa tham gia cấu trúc nên cơ thể thực vật, vừa tham gia các
biến đối hóa sinh và các hoạt động sinh lý của cây, cũng như quyết định đến năng suất
cây trồng. Khi thiếu nước, tất cả các quá trình trao đối vật chất và hoạt động sinh lý
diễn ra trong cơ thể đều bị đảo lộn, quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bị kìm
hãm, quá trình thụ phấn, thụ tinh không xảy ra làm giảm năng suất thực vật[12].
2.1.3.
2.1.3.1.

Vai trò của ánh sáng và nước với cây con giai đoạn vườn ươm
Ánh sáng
Ánh sáng là nguồn năng lượng cần cho quang hợp của thực vật. Ánh sáng có

ảnh hưởng căn bản đến sự phân phối lượng tăng trưởng mới giữa các bộ phận của cây
con. Khi được che sáng, tăng trưởng chiều cao của cây con diễn ra nhanh, nhưng
đường kính nhỏ, sức sống yếu và thường bị đố ngã khi gặp gió lớn. Trái lại, khi gặp
điều kiện chiếu sáng mạnh, tăng trưởng chiều cao của cây con diễn ra chậm, nhưng
đường kính lớn, thân cây cứng và nhiều cành. Nói chung, việc che sáng giúp cây con
tránh được những tác động cực đoan của môi trường, làm giảm khả năng thoát hơi
nước, đồng thời làm giảm nhiệt độ của cây và của hỗn hợp ruột bầu. Sự sống sót ban
đầu của cây con ở điều kiện đất trồng rừng cũng phụ thuộc vào việc điều chỉnh ánh
sáng trong giai đoạn gieo ươm. Những cây con sinh trưởng với cường độ ánh sáng

thấp sẽ hình thành các lá chịu bóng. Nếu bất ngờ đưa chúng ra ngoài ánh sáng và kèm
theo điều kiện am độ, nhiệt độ thay đối, chúng sẽ bị ức chế bởi ánh sáng mạnh. Điều


này có thể làm cho cây con bị tử vong hoặc giảm tăng trưởng cho đến khi các lá chịu
bóng được thay thế bằng các lá ưa sáng (Kimmins, 1998; Dẫn theo Nguyễn Văn
Thêm, 2002)[10]. Chế độ ánh sáng được coi là thích hợp cho cây con ở vườn ươm khi
nó tạo ra tỷ lệ lớn giữa rễ/chiều cao thân, hình thái tán lá cân đối, tỷ lệ chiều
cao/đường kính bằng hoặc gần bằng 1. Đặc điếm này cho phép cây con có thể sống sót
và sinh trưởng tốt khi chúng bị phơi ra ánh sáng hoàn toàn. Vì thế, trong gieo ươm nhà
lâm học phải chú ý đến nhu cầu ánh sáng của cây con (Kimmins, 1998[15]; Nguyễn
Xuân Quát, 1985[8]; Nguyễn Văn Thêm, 2002)[10].
2.Ỉ.3.2. Nước
Nước đóng vai trò rất

quan trọng đối với thực vật, nhất là giai đoạn

vườn ươm. Việc cung cấp nước cho cây con đòi hỏi cần phải đủ về số lượng. Sự dư
thừa hay thiếu hụt nước đều không có lợi cho cây con. Hệ rễ cây con trong bầu cần
cân bằng giữa lượng nước và dưỡng khí đế sinh trưởng. Nhiều nước sẽ tạo ra môi
trường quá am, kết quả rễ cây phát triển kém hoặc chết do thiếu không khí. Vì thế,
việc xác định hàm lượng nước thích hợp cho cây con ở vườn ươm là việc làm rất quan
trọng (Larcher, 1983[5]; Nguyễn Văn Sở, 2004)[9].
2.2.

Những nghiên cứu trên thế giới
Tái sinh tự nhiên của rừng và gieo ươm là một quá trình rất phức tạp, tuy vậy
vấn đề này

cũng đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà lâm học. Khi


nghiên cứu tái sinh rừng, người ta thường tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh
tế. Khi nghiên cứu tái sinh rừng, phần lớn các nhà nghiên cứu thường hướng vào tìm
hiếu sự thiếu hụt ánh sáng của cây con. Năm 1949, Kozlovxki (Dẫn theo Nguyễn Văn
Thêm, 1992)[10] cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng là thường xuyên đối với cây con.
Những nhận định về vai trò của ánh sáng đối với tái sinh của cây gỗ ở rừng mưa cũng
tìm thấy trong các tài liệu của Richards (1952), Banard (1954) và Baur (1961 - 1962)
[1], Khi nghiên cứu vai trò của những yếu tố tối thiếu đối với sinh trưởng của cây con,
Karpov (1969) và Rusin (1970)(Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[ 10] cho rằng, sự


cải thiện điều kiện sinh trưởng của cây con theo yếu tố đa lượng có ảnh hưởng không
đáng kế đến sức sống của cây con. Theo Mazin (1969)[1], ánh sáng sẽ trở thành yếu tố
giới hạn ở những nơi mà nước và chất khoáng không ở mức giới hạn. Khi nghiên cứu
về sinh thái của hạt giống và sinh trưởng của cây gỗ non, Ekta và Singh (2000)[14] đã
nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới sự nảy mầm, sự sống sót và
quá trình sinh trưởng của cây con. Năm 1981, Sasaki và Mori [16] đã tiến hành nghiên
cứu và đánh giá khả năng chịu bóng của một số loài như Shorea talura, Sovalis, Hopea
helferei vàVatica odorata. Kết quả cho thấy
bị

ức

sinh trưởng

của

cây con

chế khi


cường độ ánh sáng cao hơn 50% .Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh tưởng của
cây đã được đề cập ở mức độ tế bào Kramer (1993), Wagt và cộng sự (1998) . Sands
và Mulligan (1990) sự lớn lên của lá rất nhạy cảm với nước.
2.3.

Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về gieo ươm
cây gỗ. Nhìn chung, khi nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mặt các
nhà nghiên cứu hướng vào xác định những nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quyết định
đến sinh trưởng của cây con. Những nhân tố được quan tâm nhiều là ánh sáng, chế độ
nước .... Mặt khác, nhiều nghiên cứu còn hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn cây con
đem trồng. Khi bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ che sáng, Nguyễn Xuân
Quát (1985) và Hoàng Công Đãng (2000)[3] đã phân chia ra 5 mức che sáng: không
che sáng (đối chứng), che sáng 25%, che sáng 50%, che sáng 75%, che sáng 100%.
Nguyễn Thị Mừng (1997) [6] đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ che sáng đến sinh
trưởng của cây Cam lai (Dalbergia bariaensisPierre) trong giai đoạn vườn ươm, kết
quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng; ở giai đoạn từ 1 - 4 tháng tuổi, mức độ che sáng
50% - 100% (tốt nhất 75%) đảm bảo cho Cam lai, sinh khối, sinh trưởng chiều cao đều
lớn hơn so với đối chứng (không che sáng). Nhưng đến tháng thứ 6, các chỉ tiêu trên
lại đạt cao nhất ở tỷ lệ che sáng 50%. Khi nghiên cứu về gieo ươm Dầu song nàng


(Dipterocarpus dyeriPierre), Nguyễn Tuấn Bình (2002)[2] nhận thấy chế độ che sáng
25% - 50% là thích hợp cho sinh trưởng của Dầu song nàng 12 tháng tuổi. Khi nghiên
cứu về cây Huỷnh liên (Tecoma stans (L.) H.B.K) trong giai đoạn 6 tháng tuổi,
Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006)[7] nhận thấy độ che sáng thích hợp là 60%. Vũ Thị
Lan và Nguyễn Văn Thêm (2006)[4] khi nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ che
sáng đến sinh trưởng của gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) nhận thấy rằng độ tàn che
thay đổi có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính, chiều cao và sinh khối của

cây con gỗ đỏ. Sau 6 tháng, đường kính của gõ đỏ dưới các chế độ che sáng khác nhau
có sự phân hóa thành 4 nhóm; trong đó thấp nhất ở độ tàn che 100%, cao nhất ở chế
độ che sáng 25%. Chiều cao thân cây gõ đỏ 6 tháng tuổi phân hóa thành 3 nhóm; trong
đó thấp nhất ở thí nghiệm thức đối chứng, kế đến ở chế độ che sáng 25% - 75%, cao
nhất ở chế độ che sáng 100%, Kết quả nghiên cứu cũng đã chứng tỏ rằng, giá trị lớn
nhất về sinh khối của gõ đỏ 6 tháng tuổi chỉ đạt được dưới chế độ che sáng 25%, thấp
nhất ở chế độ che sáng 100%. Ngoài ra,
sự suy giảm sinh khối của cây con gõ đỏ sẽ xảy ra khi chúng không được che sáng
hoặc được che sáng từ 50% - 100%. Đoàn Đình Tam (2011)[11] khi nghiên cứu
chếđộ che sáng và

về

chế độ tưới nước ảnh hưởng đến sinh

trưởng của cây Vối Thuốc (Schima wallichii Chois) nhận thấy rằng chế độ tưới nước
thích

hợp cho cây Vối Thuốc giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi



ngày tưới một lần (70ml), chế độ che sáng thích hợp cho cây con Vối Thuốc giai đoạn
3 đến 6 tháng tuổi là 50%, giai đoạn từ 9 đến 12 tháng tuổi là 25% .
2.4.

Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.4.1.
*


Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ĐHNL Thái Nguyên

Vị trí địa lí
Đề tài được tiến hành tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
thuộc địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ địa lý Thành phố Thái Nguyên thì vị
trí của trường như sau:

-

Phía Bắc giáp với phường Quán Triều.


-

Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán.

-

Phía Tây giáp với xã Phúc Hà.

-

Phía Đông giáp với khu dân cư trường ĐHNL Thái Nguyên.

*

Địa hình
Địa hình của xã chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao. Độ dốc trung bình 10 15, độ cao trung bình 50 - 70m, địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống Đông Nam.
Vườn ươm khoa Lâm nghiệp thuộc trung tâm thực hành thực nghiệm của

trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là
loại đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch. Do vườn ươm mới chuyển về đây nên đất
lấy để hoạt động đóng bầu gieo cây là đất mặt ở đồi tương đối tốt. Theo kết quả phân

-

tích mẫu đất của trường thì chúng ta có thể nhận thấy:
Độ pH của đất thấp chứng tỏ đất ở đây chua.
- Đất nghèo mùn, hàm lượng N, P2O5 ở mức thấp. Chứng tỏ đất nghèo dinh
dưỡng.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất
chỉ tiêu

chỉ tiêu dễ tiêu/100g đất

Độ sâu tầng
N

P2O
5

K2O

N

P2
O5

K2
O


P
H

1 - 10

1.766 0.024

0.24
1

0.03
5

3.64

4.56

0.9
0

3.
5

10 -30

0.670 0.058

0.21
1


0.06
0

3.06

0.12

0.1
2

3.
9

30 -60

0.711

0.13
1

0.10
7

0.10
7

3.04

3.0

4

3.
7

đất (cm)

Mùn

0.034

* Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Do Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc -Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên nằm trong khu vực xã Quyết Thắng ,Thành phố Thái
Nguyên:


Xã Quyết Thắng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm
4 mùa; Xuân - Hạ - Thu - Đông, song chủ yếu là 2 mùa chính; Mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
-

Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1.588 giờ. Tháng 5 - 6 có số giờ nắng nhiều nhất
(khoảng 170 - 180 giờ).

-

Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 230C. Chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm khoảng 2 - 50C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là 37oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối là
3oC.


-

Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 1500- 2000 mm/năm, tập trung chủ yếu vào
mùa mưa (tháng 6, 7, 8, 9)chiếm 85% lượng mưa cả năm, trong đó tháng 7 có số ngày
mưa nhiều nhất.

-

Độ ẩm không khí: Trung bình đạt khoảng 82%. Độ ẩm không khí nhìn chung không
ổn định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 7 (mùa mưa) lên đến 86,8%,
thấp nhất vào tháng 3 (mùa khô) là 70%. Sự chênh lệch độ am không khí giữa 2 mùa
khoảng 10 - 17%.

-

Gió, bão: Hướng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nóng là gió mùa Đông Nam và mùa
lạnh là gió mùa Đông Bắc. Do nằm xa biển nên xã Quyết Thắng nói riêng và thành
phố Thái Nguyên nói chung ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.


Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1.


Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là cây Phay (Duabanga grahis Flora Roxb.ex DC) được gieo ươm

từ hạt.
3.1.2.

Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ tưới nước với chế độ tưới:

60ml/chậu, 70ml/chậu, 80ml/chậu, 90ml/chậu, đối chứng và chế độ che sáng với tỉ lệ:
25%, 50%, 75%, 100%, Không che sáng (đối chứng).
3.2.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.2.1.

Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

thuộc địa bàn xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên.
3.2.2.

Thời gian nghiên cứu

Bắt đầu từ ngày: 18/6/2014 đến ngày: 18/12/2014.
3.3.

Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến: Chiều cao; Đường kính co rễ;

Cường độ thoát hơi nước; Sinh khối khô cây Phay ở các công thức thí nghiệm.
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến: Chiều cao; Đường kính cổ
rễ; Sinh khối khô cây Phay ở các công thức thí nghi ệ m.

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.

Phương pháp kế thừa và chọn lọc số liệu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả đã

nghiên cứu trước.
3.4.2.

Phương pháp nghoại nghiệp


Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của chế độ che sáng
Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Phay được
nghiên cứu theo 5 công thức: đối chứng (không che sáng), che sáng 25%, 50%, 75%
và 100%. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu
tố với ba lần lặp lại, được thực hiện với 5 công thức mỗi công thức với ba lần lặp, mỗi
lần lặp là 30 cây. Tong số là: 450 cây.
Số lần nhắc lại

Công thức thí nghiệm


1

CT1

CT3

CT2

CT5

CT4

2
3

CT2

CT4

CT5

CT1

CT3

CT3

CT2

CT1


CT4

CT5

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ che sáng
Hạt giống dùng trong thí nghiệm là những hạt có phẩm chất tốt. Sau khi xử lý
cho hạt no nước trộn với đất mịn gieo vào khay, sau khi cây mọc cấy vào bầu. Bầu
được đặt nổi trên luống, xếp xít nhau. Những biện pháp chăm sóc (làm cỏ, tưới nước,
phòng trừ sâu bệnh...) cây con được thực hiện giống nhau trên tất cả các công thức thí
nghiệm. Thời gian theo dõi thí nghiệm là 6 tháng; trong đó định kỳ đánh giá là 3 tháng
và 6 tháng.


Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của chế độ tưới nước
Ảnh hưởng của chế độ tưới đến sinh trưởng của cây con Phay được nghiên cứu
theo 5 công thức:
Công thức 1: thí nghiệm với 60ml nước/lần/chậu/ngày tưới 2 lần.
Công thức 2: thí nghiệm với 70ml nước/lần/chậu/ngày tưới 1 lần.
Công thức 3: thí nghiệm với 80ml nước/lần/chậu/hai ngày tưới 1 lần.
Công thức 4: thí nghiệm với 90ml nưới/lần/chậu/ba ngày tưới 1 lần.
Công thức 5(đối chứng): tưới bằng ô roa vào lúc chiều muộn (120ml/chậu) ngày
tưới 1 lần.
Cây sau khi trồng vào chậu được chăm sóc với điều kiện như nhau (như đối
chứng), tưới nước đồng đều 1 lần trong ngày vào buổi chiều muộn trong thời gian 1
tháng để đảm bảo cho các cây mầm đạt sinh trưởng đồng đều và tương đối ổn định
trước khi tiến hành thí nghiệm theo từng công thức nghiên cứu. Sau đó các công thức
được tiến hành tưới theo liều lượng đã xác định.
Số lần nhắc lại


Công thức thí nghiệm

1

CT1

CT3

CT2

CT5

CT4

2
3

CT2

CT4

CT5

CT1

CT3

CT3

CT2


CT1

CT4

CT5

Hình 3.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ tưới nước Hạt giống
dùng trong thí nghiệm là những hạt có phẩm chất tốt. Sau khi xử lý cho hạt no nước
trộn với đất gieo vào khay, sau khi cây mọc cấy vào bầu. Bầu

được đặt

luống,xếp xít nhau. Những biện pháp

chăm sóc

nổi

trên

(làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh...) cây con được thực hiện giống nhau trên tất cả
các công thức thí nghiệm. Thời gian theo dõi thí nghiệm là 4 tháng: trong đó định kỳ
đánh giá là 2 tháng và 4 tháng.
3.4.3.
3.4.3.1.

Phương pháp thu thập số liệu
Những chỉ tiêu theo dõi



Đường kính cổ rễ (D, cm) và chiều cao vút ngọn (H, cm)
Sinh khối (g)
Cường độ thoát hơi nước (gH20/dm /h)
2

3.4.3.2.

Thu thập số liệu
Mỗi lần

lặp của một công thức được tiến hành đo đếm 30 cây, một

công thức tiến hành đo 90 cây. Thời gian đo đếm được thực hiện theo định kỳ hàng
tháng.
Cách thức đo đếm như sau:
Đường kính cổ rễ: Định kỳ một tháng đo một lần (cách mặt bầu 5 cm) được đo
bằng thước kẹp Palme với độ chính xác 0,1 mm.
Chiều cao thân cây: Định kỳ một tháng đo một lần. Chiều cao toàn thân (từ mặt
bầu đến đỉnh ngọn cây) được đo bằng thước kỹ thuật với độ chính xác 0,5 cm.
Sinh khối cây: Mỗi ô thí nghiệm chọn ba cây có chiều cao trung bình , rũ sạch
đất và rửa sạch, Phương pháp đo sinh khối được làm theo chỉ dẫn của “Sổ tay phân tích
cây trồng”[13]. Thủ tục thực hiện như sau: (1) Phơi khô mẫu cây ở nhiệt độ ngoài trời;
(2) Gói những bộ phận cần đo sinh khối khô vào giấy báo và đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ
60 - 70 c trong 6 giờ ở ngày đầu tiên; (3) Sau đó làm nguội và cân đo những bộ phận đã
0

sấy. Những ngày sau lặp lại việc sấy trên ở 105 c trong 6 giờ. Công việc này được thực
0


hiện cho đến khi khối lượng không đổi 0,01g.
Cường độ thoát hơi nước: Xác định cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp
cân nhanh. Hái lá xuống, nhanh chóng đặt vào cân và xác định trọng lượng ban đầu của
lá này. Đồng thời lúc bấy giờ bấm giây đồng hồ để theo dõi thời gian. Khi cân cần mở
cửa kính để lá cây thoát hơi nước trong trạng thái bình thường. Lá vẫn để trên đĩa cân,
sau đúng ba phút cân lại lần


thứ hai để xác đinh trọng lượng lá hao hụt nước trong ba phút. Song song với quá trình
tiến hành thí nghiệm cần xác định các điều kiện của môi trường có ảnh hưởng
sự

thoát

Cường độ thoát

hơi

nước

đến

như: nhiệt độ, độ am, cường độ ánh sáng.

hơi nước nếu tính trên một

đơn vị diện tích lá sẽ

áp dụng


công thức sau:
Trong đó:

/
I: Cường độ thoát hơi nước (gH20/dm2/h)S.
P1: Trọng lượng lá ban đầu (cân lần thứ nhất)
P2: Trọng lượng lá sau ba phút (cân lần thứ hai)
S: Diện tích lá thí nghiệm được tính bằng dm2
3.4.4.

Công tác nội nghiệp
Từ những số liệu thu thập được qua công tác ngoại nghiệp, tiến hành tổng hợp

và phân tích số liệu trên phần mềm SPSS.
Tìm công thức trội nhất theo tiêu chuan Ducan.
Ta thực hiện trên phần mềm SPSS như sau:
Nhập số liệu vào bảng tính
Click Analyz ® Compare Means ® One way Anova
Trong hộp thoại One way Anova Dependent List: Khai vùng dữ liệu Facto:
Khai báo biến
Kích chuột vào Post Hoc: Chọn Ducan. Trong Options chọn Descriptive và
Homogeneity of variance Test để có các đặc trưng mẫu và kiểm tra sự bằng nhau của
các phương sai.
Chọn OK.


Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.


Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng, sinh khối
khô và cường độ thoát hơi nước của cây Phay giai đoạn gieo ươm

4.1.1.

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng

chiều cao
Bảng 4.1. Chiều cao cây Phay dưới các chế độ che sáng khác nhau
Chỉ tiêu về Hvn
Công thức
1
2
3

Hvn(cm)

F

Sig

Giai đoạn 3 tháng tuổi
13,3
19,29
22,31

4

15,83


5

13,35

18,292

0,000

Giai đoạn 6 tháng tuổi
1

25,03

2

28,52

3
4

37,06
25,09

16,026

0,000

5
20,31
T­­­­­­/

1
\­­­­­­
(Nguồn: Kết quả tính toán đề tài)
Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS cho thấy xác suất
của F về chiều cao của cây Phay ở các giai đoạn tuổi khác nhau đều nhỏ hơn 0,05, điều
này nói lên sinh trưởng về chiều cao của Phay ở các giai đoạn tuổi khác nhau tại các
công thức che sáng là có sự khác nhau rõ rệt.
Bảng 4.2. Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chiều cao cây
Phay 3 tháng tuổi
ANOVA


Sum
Chiều cao Between Groups

of

Squares
184,206

D
f
4

Within Groups

25,175

1
0


Total

209,382

1
4

Mean
F
Squar
e
46,05 18,29
2
2
2,518

Sig.
,
000

\ m r
\­­­­­­
(Nguồn: Kết quả tính toán đề tài )
1

Ở Giai đoạn 3 tháng tuối: Sinh trưởng chiều cao ở công thức không che sáng
(13,3 cm), che sáng 25% (19,29 cm), che sáng 50% (22,31 cm), che sáng 75% (15,83
cm), che sáng 100% (13,35 cm). Như vậy sinh trưởng chiều cao cao nhất ở công thức
che 50% (22,31 cm), và thấp nhất tại công thức không che (13,3 cm). Theo mức độ

phân hóa về chiều cao thân cây có thể phân chia cây Phay 3 tháng tuối thành 3 nhóm:
nhóm 1 (thấp nhất ) là những cây sống ở chế độ che không che sáng, che sáng 100%
(13,3-13,35cm), nhóm 2 là những cây sống ở chế độ che sáng 25%, che 75% (15,8319,29cm), nhóm 3 là những cây sống ở chế độ che sáng 50% (22,31cm). (Bảng 4.2)
Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm lựa
chọn chế độ che sáng tốt nhất cho sinh trưởng chiều cao cây Phay giai đoạn 3
tuối ở công

thức che sáng 50% là công

tháng

thức trội nhất

(22,31cm).
Ở giai đoạn 6 tháng tuối: sinh trưởng chiều cao tại công thức không che sáng
(25,03 cm), công thức che 25% (28,52 cm), công thức 50% (37,06 cm), công thức 75%
(25,09 cm), công thức che 100% (20,31cm). Giữa các công thức cũng có sự phân hóa
rất mạnh về chiều cao thân cây. Trong đó biến động cao nhất ở công thức che 50%
(37,06 cm), và thấp nhất tại công thức che 100% (20,31 cm). Theo mức độ phân hóa về
chiều cao thân cây có thể phân chia cây Phay 6 tháng tuổi thành 3 nhóm: nhóm 1 (thấp
nhất ) là những cây sống ở chế độ che sáng 100% (20,31cm), nhóm 2 là những cây sống
ở chế độ che sáng: không che, che 25%, che 75% (25,03-28,52cm), nhóm 3 là những
cây sống ở chế độ che sáng 50% (37,06cm). (Bảng 4.3)


Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm lựa
chọn chế độ che sáng tốt nhất cho sinh trưởng chiều cao cây Phay giai đoạn 6 tháng tuổi
ở công thức che sáng 50% là công thức trội nhất (37,06cm).

Không che


Che 50%

Như vậy: Trong sản xuất gieo ươm cây Phay, giai đoạn 3 đến 6 tháng tuổi thì cây
con Phay sinh trưởng chiều cao tốt nhất khi được che sáng 50%. Đây là một đặc điểm
cần được chú ý và áp dụng trong thực tiễn sản xuất để mang lại hiệu quả cao nhất.
Bảng 4.3. Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chiều cao cây
Phay 6 tháng tuổi
Hình
4.1:
Biểu
đồ
ảnh
hưởng
của
chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều
Hvn(cm)
ANOVA
Mean

Sum of
Squares
Between Groups

464,409

df
4

Chiều Within Groups


72,448

10

cao

536,856

14

Total

Squar
F
e
116,10 16,026
2
7,245

­­­­­­­­­'------7-------------------- -*----(Nguồn: Kết quả tính toán đề tài )
cao cây Phay

Sig.
,000


×