Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 ĐỢT 5 Môn thi: Vật lý, khối A Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.05 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT DL ĐÀO DUY TỪ
HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 - ĐỢT 5
Môn thi: Vật lý, khối A
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 511

(Đề thi có 04 trang)

Họ, tên học sinh:.............................................................Trường..........................................................................
Số báo danh.............................................................. ............................................................................................

Câu 1: Một mẫu phóng xạ 24 Au có chu kì bán rã T = 432 năm. Thời gian để độ phóng xạ còn lại bằng
1/1000 độ phóng xạ ban đầu là
A. 4,3.10 4 năm.
B. 4,32.10 2 năm.
C. 4,3.10 5 năm.
D. 4,3.10 3 năm.
Câu 2: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng luợng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
A. nghịch với bình phương tần số f.
B. nghịch với tần số f.
C. thuận với bình phương tần số f.
D. thuận với tần số f.
Câu 3: Một dao động có phương trình là x = 4 cos(

π

6

t ) (cm; s). Lúc t1, li độ là x1 = 2 3 cm và đang



tăng. Li độ dao động lúc t2 = (t1+3) s là
A. - 3 cm.
B. 3 cm.
C. - 2 cm.
D. 2 cm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về hiện tượng phát quang?
A. ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng.
C. phát quang là sự phát sáng của một số chất khi bị kích thích bởi ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. sau khi ngừng kích thích sự phát quang cũng sẽ ngừng.
Câu 5: Sau thời gian 5 chu kỳ bán rã số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần?
A. 10 lần.
B. 5 lần.
C. 32 lần.
D. 16 lần.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100 g thực hiện một dao động của hai dao động điều hòa cùng
phương có các phương trình lần lượt là x1 = 5 cos(10t + π) (cm; s) và x2 = 10 cos(10t - π/3) (cm; s). Giá
trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 0,5 3 N.
B. 5 N.
C. 50 3 N.
D. 5 3 N.
Câu 7: Hộp cộng hưởng để
A. tăng độ cao của âm.
B. giảm tần số âm.
C. tăng cường âm cơ bản.
D. tăng cường độ âm.
Câu 8: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần điện áp xoay chiều u = U0 cos ω t (V). Các giá trị tức thời
của u và i ở các thời điểm t1 và t2 là u1 = 100 V, i1 = - 2,5 3 A và u2 = 100 3 V, i2 = - 2,5 A. Cảm

kháng của cuộn dây là
A. 100 Ω.
B. 100π Ω.
C. 60 Ω.
D. 40 Ω.
Câu 9: Hai nguồn sóng kết hợp tại A và B cách nhau 20 cm dao động với cùng một phương trình
u1 = u2= 4 cos 40πt (cm; s). Vận tốc sóng v = 1,2 m/s. Trên đoạn AB số điểm không dao động là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 10: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 2.1015 Hz và f2 = 3.1015 Hz vào một kim loại dùng làm
catốt của tế bào quang điện, thấy tỉ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi
catốt bằng 2. Tần số giới hạn của kim loại đó là
A. 1,95.1015 Hz.
B. 1,45.1015 Hz.
C. 0,67.1015 Hz.
D. 1,67.1015 Hz.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về máy biến thế?
A. cuộn dây nối với nguồn điện là cuộn sơ cấp, cuộn dây nối với tải là cuộn thứ cấp.
B. khi hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp tăng k lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ
cấp cũng tăng k lần.
C. Nguyên tắc làm việc của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Lõi thép của máy biến thế làm tăng từ thông của mạch.
Câu 12: Một nguồn âm, được coi là nguồn điểm, đặt cách tai một khoảng 200 cm. Biết ngưỡng đau của
tai chừng 10 W/m2. Điều chỉnh công suất tối thiểu của nguồn âm là bao nhiêu thì âm phát ra bắt đầu
làm đau tai?
A. 125,6 W.
B. 140 W.
C. 126,5 W.

D. 156 W.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương
cùng tần số
A. phụ thuộc vào biên độ của hai dao động thành phần.
B. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.


D. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
Câu 14: Sóng điện từ và sóng cơ
A. truyền được trong chân không.
B. được tạo thành bởi lực liên kết giữa các hạt của môi trường.
C. có bản chất vật lý khác nhau nhưng có quy luật biến đổi giống nhau.
D. đều là các quá trình lan truyền năng lượng nhưng chỉ có sóng cơ gây áp suất.
Câu 15: Người ta kích thích nguyên tử hyđrô từ trạng thái bình thường bằng cách bắn electron từ ngoài
vào. Hãy tính vận tốc cực tiểu của electron để có thể làm xuất hiện tất cả các vạch phổ bức xạ của
nguyên tử hyđrô. Cho biết năng lượng của nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản là -13,6 eV.
A. 0,02.10 8 m / s . B. 0, 2.108 m / s .
C. 22.10 8 cm / s .
D. 2, 2.108 cm / s
Câu 16: Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. không khí loãng.
B. không khí.
C. nước nguyên chất.
D. chất rắn.
Câu 17: Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động điện từ tự do LC không phụ thuộc vào
A. năng lượng kích thích ban đầu
B. số vòng dây của cuộn cảm
C. điện dung của tụ điện
D. khoảng cách giữa các bản tụ

4
Câu 18: Một mạch điện gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L =
H, điện trở thuần r = 100 Ω mắc nối
π
tiếp với tụ thứ nhất có điện dung C1 = 50/ π µF và tụ thứ hai có điện dung C2. Điện ápgiữa hai đầu đoạn
mạch u = 120 2cos (100πt ) V. Tìm C2 để dòng điện chạy trong mạch trễ pha π /4 so với điện ápcủa
mạch điện.

10−6
10−6
10−4
10−4
A.
F.
B.
F.
C.
F.
D.
F.
π

π

Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = U0cos ωt thì dòng điện
trong mạch là i = cos( ωt − π / 3 ). Đoạn mạch này luôn có:
A. ZC = R
B. ZL < ZC
C. ZL = ZC
D. ZL > ZC

Câu 20: Quang phổ vạch phát xạ
A. gồm nhiều vạch màu nằm sát nhau trên một nền tối.
B. gồm các dải màu ngắn, ngăn cách bởi các khoảng tối.
C. của một nguyên tố hóa học giống hệt quang phổ vạch hấp thụ của chính nguyên tố đó.
D. của các nguyên tố hóa học khác nhau không giống nhau.
Câu 21: Cơ năng dao động điều hoà không bằng
A. tổng động năng và thế năng.
B. động năng ở thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí giới hạn.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất do nguồn cung cấp?
A. Mạch LC.
B. Mạch RL.
C. Mạch RC.
D. Mạch RLC khi có cộng hưởng.
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Bớt khối lượng của vật dao động đi 150
gam thì chu kì dao động của nó là 0,1 s. Lấy π2 = 10; g = 10 m/s2. Khối lượng m là
A. 100 g.
B. 200 g.
C. 300 g.
D. 500 g.
Câu 24: Cho một đoạn mạch RL có R = 100 Ω, L = 1/π (H). Cường độ dòng điện của mạch
i = 2 2 cos(100πt – π/6 ) (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200 2 cos(100 πt + π/12 ) (V).
B. u = 400 cos(100πt + π/12 ) (V).
C. u = 400 2 cos (100 πt + 5π/6 ) (V).
D. u = 200 cos (100 πt - π/12 ) (V).
Câu 25: Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa
A. cùng dấu với li độ.
B. là hàm điều hòa với chu kỳ bằng chu kỳ của li độ.

C. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.
D. trái dấu với gia tốc.
Câu 26: Cho đoạn mạch C, R và L theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào mạch điện áp xoay chiều
u = U 2 cos100 π t (V). R = 30 Ω thì các điện áp UCR = 75 V, URL = 100 V vuông pha với nhau. Có
A. L = 0,1 H và C = 106,1 µF.
B. L = 0,127 H và C = 141,5 µF.
C. L = 0,318 H và C = 15,9 µF.
D. L = 0,159 H và C = 31,8 µF.


Câu 27: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ khối
lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng
của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng biểu thức
k
k
k
3k
A. v = A
.
B. v = A
.
C. v = A
.
D. v = A
.
4m
8m
2m
4m
Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi hai ánh

sáng đơn sắc λ 1 = 0,64 µm và λ 2 = 0,48 µm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là D = 2 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng
cùng màu gần nó nhất là
A. 3,84 mm.
B. 8,14 mm.
C. 11,5 mm.
D. 1,92 mm.
Câu 29: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2cosωt .
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì:
L
L
B. LCω2 = 1
C. LC = Rω2
D. ω2 = 1
A. R 2 =
C
C
Câu 30: Một sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do có chiều dài l = 68 cm. Trên dây có sóng dừng.
Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16 cm. Số bụng và số nút sóng trên dây lần lượt là
A. 9 và 10.
B. 9 và 9.
C. 10 và 9.
D. 8 và 8.
7
Câu 31: Bắn một hạt prôtôn có khối lượng mp vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt
nhân X giống hệt nhau có khối lượng mx bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban
đầu của proton một góc 45°
mp
mp
mp

v′ m p
v′
v′
v′
A.
B.
C.
D.
=
=
= 2
=2
v mx
v mx 2
v
mx
v
mx
Câu 32: Khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2), một tia sáng đơn sắc đi ra xa pháp tuyến hơn
so với tia tới. Vận tốc và bước sóng của tia sáng này trong các môi trường (1) và (2) là v1, λ1 và v2, λ 2 .
Ta có
A. v1 > v2 và λ1 > λ 2 .
B. v1 < v2 và λ1 > λ 2 .
C. v1 > v2 và λ1 < λ 2 .
D. v1 < v2 và λ1 < λ 2 .
Câu 33: Trong một mạch dao động tự do LC. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng
điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 = 6 V và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị 0, 2I0 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

A. 1,5 V.

B. 2,4 V.
C. 4,8 V.
D. 3 V.
Câu 34: Độ bền của một hạt nhân
A. phụ thuộc vào năng lượng liên kết và số nucleon của hạt nhân đó.
B. phụ thuộc vào điện tích hạt nhân và độ hụt khối của hạt nhân đó.
C. phụ thuộc hoàn toàn vào năng lượng liên kết của hạt nhân đó.
D. không phụ thuộc vào số khối của hạt nhân.
Câu 35: Đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian?
A. pha ban đầu.
B. biên độ.
C. chu kỳ.
D. tần số góc.
Câu 36: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp của đoạn mạch là u = 50 2cos100πt (V). Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm và tụ điện lần lượt là U L = 30V và UC = 60V . Công suất tiêu thụ trong mạch
P = 20W. Điện dung của tụ điện là
A. C = 2,25.10-5 F.
B. C = 4,68.10-5 F.
C. C = 4,25.10-5 F.
D. C = 2,65.10-5 F.
Câu 37: Cho 1eV = 1, 6.10−19 J ; h = 6, 625.10−34 J.s ; c = 3.108 m s . Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô
chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E m = −0,54eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng
E n = −13, 60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0, 4340µm
B. 0, 6563µm .
C. 0, 4860µm .
D. 0, 0951µm .
Câu 38: Giới hạn quang điện của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 0,5 µm.
Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,41 µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Hiệu điện thế hãm là
A. 5,45 V.

B. 4,54 V.
C. 0,455 V.
D. 0,545 V.
Câu 39: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, điện tích của tụ điện là q = Q0 sin ( ωt ) , pha ban đầu
của dòng điện trong mạch (dạng i = I0 cos ( ωt + ϕ ) ) là

A. −π / 2 .

B. 0.

C. π / 2 .

D. π .


Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. Phản ứng phân hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, còn phản ứng nhiệt hạch là loại
phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phản ứng phân hạch là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng, còn phản ứng nhiệt hạch là loại
phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
238
238
Câu 41: Uran 92
U phóng xạ α và β - theo phản ứng 92
U →A
Z X + 8α + 6β . Hạt nhân X là
206
210

222
230
A. 82
Pb
B. 84
Po
C. 86
Rn
D. 90
Th
Câu 42: Chiết suất của một chất trong suốt
A. phụ thuộc góc tới của chùm sáng
B. phụ thuộc cường độ chùm sáng
C. phụ thuộc màu sắc ánh sáng
D. không phụ thuộc tần số ánh sáng
Câu 43: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của nguyên tử
A. có thể có các giá trị liên tục.
B. thay đổi tương ứng với việc êlêctrôn tăng giảm tốc độ của nó trên một quỹ đạo dừng.
C. chỉ nhận một số giá trị xác định và gián đoạn.
D. ứng với mỗi quỹ đạo dừng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
210
206
Câu 44: Một hạt nhân pôlôni 84
Po đứng yên, phóng xạ α , biến đổi thành hạt nhân chì 82
Pb (không
phát tia γ ). Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là ∆E = 6, 44 MeV . Động năng của hạt α là:

A. 1, 01.10−12 J

B. 1, 01.10−11 J


C. 1, 05.10−12 J

D. 63.10−19 J

Câu 45: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 19 kV. Biết e = 1, 6.10−19 C ,
c = 3.108 m s và h = 6, 625.10−34 J.s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của
tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 55,73 µm .
B. 55,73 pm.
C. 65,37 µm .
D. 65,37 pm.
Câu 46: Khi truyền trong chân không, ánh sáng màu đỏ có bước sóng λ = 640 nm. Các phôtôn của ánh
sáng đỏ có động lượng và khối lượng là bao nhiêu? Cho c = 3.108 m/s, h = 6,625.10-34 Js.
A. 10,35.10-40 kgm/s; 3,45.10-28 kg.
B. 1,035.10-28 kgm/s; 0,345.10-36 kg.
C. 10,35.10-28 kgm/s; 3,45.10-36 kg.
D. 1,035.10-32 kgm/s; 0,345.10-28 kg.
Câu 47: Phương trình chuyển động quay của một chong chóng ϕ = 5t 2 + 2t 3 (rad ; s ) . Gia tốc góc của
chong chóng lúc t = 0,5 s là
A. 22 rad/s2
B. 12 rad/s2
C. 16 rad/s2
D. 20 rad/s2
Câu 48: Phương trình chuyển động quay của một cánh quạt là ϕ = 3t 3 + 2t 2 + t + 2 (rad; s). Tìm tỷ số
giữa gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến của một điểm ở cánh máy bay lúc t = 1 s.
A. 1,57.
B. 0,11.
C. 8,91.
D. 9,81.

Câu 49: Momen quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào
A. chiều quay của vật
B. khối lượng
C. sự phân bố khối lượng
D. vị trí của trục quay
Câu 50: Ở cùng một thời điểm, càng ra xa trục quay độ lớn gia tốc tiếp tuyến của các chất điểm của vật
rắn quay chậm dần đều
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. biến đổi.
---------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 5
MÔN VẬT LÝ
511
1
2

522
11
12

ĐA
D
D

3


13

D

4

14

C

5

15

C

N = N0 2

6
7

16
17

A
D

Dễ thấy biên độ dao động tổng hợp là A = 5 3 cm. Fmax = mω 2 A = 0,5 3 N
Tăng cường độ âm


8

18

D

ZL =

9

19

D

λ = 6 cm ; −

HƯỚNG DẪN
t = −T .ln(1/1000) / ln 2 = 4,3.10 năm
Thuận với tần số f
Vẽ đường tròn, ta thấy tại thời điểm t1 dao động có pha −π / 6 , đến thời điểm (t1 +
3) có pha π / 3 nên li độ là 2 cm
Phát quang là sự phát sáng…
3



5T
T

= N 0 / 32


u12 − u22
= 40 Ω
i22 − i12
l

λ

− 0,5 ≤ k ≤

l

λ

l
− 0, 5 ⇒ có 6 giá trị của k (hoặc N CT = 2[ + 0,5] = 6 )

λ

hf1 = hf 0 + mv / 2
⇒ f 0 = 1, 67.1015 Hz

2
hf 2 = hf 0 + m.4v1 / 2
Lõi thép của máy biến thế làm tăng từ thông của mạch
P = I .S = I .4π R 2 = 502, 6 W
Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần
Có bản chất vật lý khác nhau nhưng có quy luật biến đổi giống nhau
Để có thể xuất hiện tất cả các vạch phổ thì động năng của electron bắn vào bằng
năng lượng đưa electron từ mức cơ bản lên mức ∞ ;

mv 2
= E∞ − E0 = − E0 ⇒ v = 2,19.106 m / s
2
Chất rắn
Năng lượng kích thích ban đầu
r = 100; Z L = 400; ϕ = π / 4 ⇒ Z C = 300 ⇒ C = 100 / 3π ⇒ C2 = 100 / π F
2
1

10

20

D

11
12
13
14

1
2
3
4

D

15

5


D

16
17
18

6
7
8

D
A
C

19
20
21
22

9
10
31
32

D
D
B
A


23

33

B

24
25

34
35

B
B

26

36

B

27

37

D

Wd = 3Wt = 3(W − Wd ) ⇒ Wd = 3W / 4 ⇒ mv 2 / 2 = 3kA2 / 8 ⇒ v = A 3k / 4m

28

29

38
39

D
B

k1i1 = k2i2 ⇒ k1λ1 = k2 λ2 ⇒ k1min = 3 ⇒ xmin = 3λ1 D / a = 1, 92 mm

30

40

B

λ = 16 cm; (2k + 1)

31

21

B

Bảo toàn động lượng: m p v = 2mX v 'cos450 ⇒

D
C

Z L > ZC

Của các nguyên tố hóa học khác nhau không giống nhau
Động năng ở thời điểm ban đầu
Mạch LC
1 k
 2
 f = 4π 2 m
⇒ m = 0, 2 kg

T 2 = 4π 2 m − 0,15

k

R = 100; Z L = 100 ⇒ ϕ = π / 4 ⇒ ϕu = ϕ + ϕi = π /12; Z = 100 2;U 0 = 400
Là hàm điều hòa với chu kỳ bằng chu kỳ của li độ
Từ giản đồ ta có U L + U C = 125; mà U 2R + U C2 = 752 và U R2 + U L2 = 100 2
⇒ U R = 60;U L = 80;U C = 45; I = 2; Z L = 40; L = 0,127 H ; Z C = 22, 5; C = 141,5µ F

LCω 2 = 1

λ
4

= 68 ⇒ k = 8 , có 9 bụng và 9 nút trên dây

mp
v'
=
v mX 2



32

22

D

33

23

B

34
35

24
25

A
A

v1 < v2 và λ1 < λ2
1 2 1
1
1
Cu + L(0, 2I0 ) 2 = LI02 = CU 02 ⇒ u = 0,96U 0 = 2, 4V
2
2
2
2

Phụ thuộc năng lượng liên kết và số nucleon của hạt nhân đó
Pha ban đầu

36

26

D

U R = U 2 − (U L − U C )2 = 40 ⇒ I = P / U R = 0, 5 ⇒ ZC = 120 ⇒ C = 2, 65.10−5 F

37

27

D

λ = hc /(E m − E n ) = 0, 0951µm

38

28

D

Uh =

39

29


C

40

30

C

π/2
Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là loại phản ứng hạt nhân tỏa
năng lượng.

41
42
43
44

41
42
43
44

A
C
C
A

45


45

D

46

46

C

p = h / λ = 10,35.10−40 kgm / s; m = h / λc = 3, 45.10−28 kg

47

47

C

ω = ϕ ' = 10t + 6t 2 ⇒ γ = 10 + 12t = 16 rad / s 2

48

48

C

ω = ϕ ' = 9t 2 + 4t + 1 = 14; γ = 18t + 4 = 22; T =

49
50


49
50

A
A

Chiều quay của vật
tăng

hc 1 1
( − ) = 0,545 V
e λ λ0

Bảo toàn số khối ta có X = 206
82 Pb
Phụ thuộc màu sắc ánh sáng
Chỉ nhận một số giá trị xác định và gián đoạn

Động năng các hạt phân rã tỷ lệ nghịch khối lượng: Wα = 4∆E / 206 = 1, 01.10−12 J
hc
λ min =
= 65,37 pm
eU

a n ω2
=
= 8,91
at
γ




×