Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.02 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút ( không tính thời gian giao đề)

Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Cho ABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm . So sánh nào sao đây là đúng?
 >C

> 

 > B

 > B
 > 
A. 
B. B
C. 
D. C
A > B
A >C
A >C
A
Câu 2. Đa thức 5x2y2 – 10y2 có bậc là:
A. 1
B. 2


C. 3

Câu 3. ABC cân tại A có B = 500. Số đo của 
A là:
A. 800
B. 500
C. 700
Câu 4. Đa thức 3x + 15 có nghiệm là :
A. - 3
B. - 5
C. 3
Câu 5. Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A.

4x 1
7

B.

3x 2 y 3
5

1
C.  x + 3
2

D. 4
D. 600
D. 5
D. 4x + 2y


Câu 6. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không phải là ba cạnh của một tam giác?
A. 2 cm; 3 cm; 4 cm
B. 12 cm; 14 cm; 16 cm
C. 9 cm; 12 cm; 22 cm
D. 7 cm; 8 cm; 9 cm

Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7 (2,0 điểm). Cho đơn thức A =   x 2 y  .  2 xy 3 
 2

a) Thu gọn đơn thức A.
b) Xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức.
c) Tính giá trị của A tại x = 1 và y = - 1.
1

Câu 8 (2,0 điểm). Cho hai đa thức sau:
P(x) = - 3x2 + 5 – 4x4 + 2x – 5x3
và Q(x) = 2x4 + 6x – 7x2 + 7x3 – 9
a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Câu 9 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: AHB = AHC.
b) Vẽ HE  AB; HF  AC (E  AB; F  AC). Chứng minh HE = HF.
 = 40o. Tính số đo AHE
.
c) Biết số đo BAH
d) Giả sử AB = 5 cm, BC = 6 cm. Tính AH.

----------------Hết-------------VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN 7

PHẦN I. Trắc nghiệm khánh quan (3,0 điểm).
Học sinh chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
1
2
3
Câu
C
D
A
Đáp án
Phần II . Tự luận (7 điểm)
Câu

4
B

5
B

Nội dung, đáp án

6

C

Điểm

a) Thu gọn đơn thức A : A =   x 2 y  .  2 xy 3     .2  .  x 2 .x  .  y. y 3 
 2

 2 
3 4
A = x y
b) Xác định phần hệ số , phần biến , bậc của đơn thức .
7
- Phần hệ số: - 1
(2 điểm)
1

1

- Phần biến: x y

3 4

0,5
0,25
0,25
0,25

- Bậc của đơn thức: 7

0,25


c) Tính giá trị của A tại x = 1 và y = - 1
A = (1)3 (1)4  1.1  1
a)
P(x) = – 4x4 – 5x3 - 3x2 + 2x + 5

0,5
0,25

Q(x) = 2x4 + 7x3 – 7x2 + 6x – 9

0,25

b)
8
(2 điểm)

P(x) = – 4x4 – 5x3 - 3x2 + 2x + 5
Q(x) =

2x4 + 7x3 – 7x2 + 6x – 9

0,75

P(x) + Q(x) = -2x4 + 2x3 – 10x2 + 8x – 4
P(x) = - 4x4 – 5x3 - 3x2 + 2x + 5
Q(x)= 2x4 + 7x3 – 7x2 + 6x – 9
0,75
4


3

2

P(x) – Q(x) = -6x – 12x +4x - 4x + 14

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


9

^

(3 điểm)

40

c

b

_

e

`

Vẽ hình, ghi GT, KL đúng

a) Chứng minh AHB = AHC

Xét HAB và HAC có
AB = AC (Vì ABC cân tại A)
 C
 (Vì ABC cân tại A)
B
HB = HC (Vì H là trung điểm của BC)
Vậy HAB = HAC (c – g – c)
b)

Xét  BEH và  CFH có:
HB = HC (Vì H là trung điểm của BC)
 =C
 (Vì ABC cân tại A)
B
 = CFH
 = 90o (gt)
BEH
Vậy BEH = CFH (cạnh huyền – góc nhọn)
 HE = HF

0,25

0,5
0,25

0,5
0,25
0,25

c)


 = 40o. Tính số đo AHE
= ?
Biết số đo BAH
 + AHE
 = 90o.
Xét AHE vuông tại E có: BAH
 = 90o  AHE
 = 90o – 40o = 50o
40o + AHE
d)
Ta có ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến nên AH cũng là đường
cao. Vậy AHB vuông tại H.
BC 6
Có: BH = HC =
  3 cm
2
2
Áp dụng Pytago vào AHB ta có
AH 2  BH 2  AB 2  AH 2  32  52

0,25
0,25

0,25

 AH 2  25  9  16  AH  4 cm

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×