Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHƯƠNG 2 ĐIỀU CHỈNH MÁY GIA CÔNG BÁNH RĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.71 KB, 16 trang )

chơng II
điều chỉnh máy gia công bánh răng
Trong giáo trình môn học "Máy công cụ", khi nghiên cứu về các
máy gia công bánh răng đã trình bày những nguyên lý và những chuyển
động cơ bản để hình thành các dạng răng; đã xây dựng sơ đồ cấu trúc động
học và sơ đồ động với các xích động học của máy, khi gia công bánh răng
trụ răng thẳng, răng nghiêng, cũng nh khi gia công bánh răng côn răng
thẳng và răng xoắn.
- Tuy vậy để gia công các loại bánh răng kể trên, ngoài việc hiểu biết
về cấu trúc và truyền dẫn của các xích động học của máy ra, cần thiết phải
nắm đợc những kiến thức cơ bản về điều chỉnh máy khi gia công.
Các máy gia công bánh răng hiện nay rất đa dạng và phong phú.
Việc điều chỉnh máy khi gia công các bánh răng đối với từng máy cụ thể
thờng đã đợc chỉ dẫn trong lý lịch của máy. Song, nói chung nội dung điều
chỉnh máy khi gia công bánh răng thờng bao gồm những công việc chủ yếu
dới đây:
1- Tính toán chọn chế độ cắt gọt;
2- Tính toán và điều chỉnh các xích động học;
3- Gá đặt và kẹp chặt phôi;
4- Gá đặt và kẹp chặt dụng cụ cắt;
5- Điều chỉnh các bộ phận và cơ cấu điều khiển chu kỳ làm việc
của máy;
6- Điều chỉnh các cơ cấu an toàn và những phần cần điều chỉnh
khác.
Để cụ thể hoá những nội dung điều chỉnh máy vừa kể trên, dới đây
chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu những nội dung điều chỉnh máy của máy
phay lăn răng 5K32 và máy gia công bánh răng côn, răng cung tròn 525 để
làm ví dụ.
I- Điều chỉnh máy phay lăn răng 5K32.
I. Tính toán, chọn các chế độ cắt gọt.
Căn cứ vào các điều kiện gia công cụ thể, ta có thể dùng các công


thức thuộc "Nguyên lý cắt kim loại" để tính toán chế độ cắt gọt. Các giá trị
nh lợng chạy dao, chiều sâu cắt, vận tốc cắt, v.v... sau khi đã đợc tính toán
23


sẽ đợc đối chiếu với các giá trị mà ở trên máy đã có, để chọn sao cho phù
hợp. ở đây sẽ không trình bày về các phơng pháp tính toán chế độ cắt gọt,
khi cần thiết tính toán ta có thể xem trong giáo trình "Nguyên lý cắt kim
loại".
Mặt khác để thuận tiện trong quá trình xử dụng máy, nhất là trong
tính toán chọn chế độ cắt gọt, ngời ta đa ra các bảng hớng dẫn, các đồ thị
để giúp cho việc chọn chế độ cắt đợc nhanh chóng và thuận tiện mà không
cần phải tính toán phức tạp.
1- Chọn vận tốc cắt.
Vận tốc cắt thờng đợc chọn tuỳ thuộc vào điều kiện gia công cụ thể
nh vật liệu gia công, vật liệu của dao cụ hoặc tính chất của các bớc công
nghệ là thô hoặc tinh, v.v...
Đối với các dao phay lăn răng thông thờng bằng thép gió có thể chọn
theo bảng dới đây (khi phay nghịch):
Vật liệu
gia công
Gang
Thép b < 60kg/mm2
Thép b > 60kg/mm2
Đồng
Chất dẻo

Vận tốc cắt m/phút
Gia công thô
Gia công tinh

16 - 20
25 - 28
20 - 25

20 - 25
30 - 35
25 - 30
25 - 40
25 - 40

Đối với các dao phay bằng hợp kim cứng Kô-ban thì các giá trị vận
tốc trong bảng trên có thể lấy tăng lên 1,5 ữ 2 lần.
2- Chọn lợng chạy dao dọc: (hớng kính và tiếp tuyến).
Lợng chạy dao thờng đợc chọn sao cho phù hợp với yêu cầu về độ
bóng và độ chính xác của bánh răng đợc gia công. Khi cắt thô lợng chạy
dao có thể lấy bằng 2 ữ 3 mm/vòng phôi (tuỳ thuộc vào kết cấu của dao và
độ chính xác của hệ thống). Khi cắt tinh lợng chạy dao lấy trong giới hạn
0,8 ữ 1,5 mm/vòng. Không dùng lợng chạy dao quá nhỏ vì nó sẽ gây ra
hiện tợng dao phay bị trợt. Để thuận tiện cho việc điều chỉnh, trên máy đã
cho các lợng chạy dao ứng với từng cặp bánh răng thay thế đã có sẵn (đợc
đi kèm theo máy).

24


Số
TT
1
2
3

4
5
6
7

Bánh răng
thay
a1
thế:
b1
28
68
32
64
43
53
48
48
53
43
64
32
68
28

Dọc

Lợng chạy dao mm/vòng
Hớng
Tiếp tuyến (khi vị trí tay gạt)

kính
2
1
3

0,8

0,27

0,17

0,34

0,60

1,0

0,33

0,22

0,44

0,78

1,67

0,56

0,35


0,70

1,24

2,0

0,67

0,44

0,88

1,56

2,5

0,83

0,54

1,08

1,90

4,0

1,33

0,85


1,70

3,00

5,0

1,67

1,05

2,00

3,70

Đồng thời trong lý lịch máy cũng đa ra "bảng lợng chạy dao" để
giúp cho việc lựa chọn đợc nhanh chóng và thuận lợi. Căn cứ vào vật liệu
gia công vào tính chất là gia công tinh hoặc gia công thô, vào khoảng số
răng của bánh răng đợc cắt, v.v... mà ta lựa chọn lợng chạy dao sao cho phù
hợp. Từ giá trị của lợng chạy dao đó ta sẽ chọn số bánh răng thay thế (theo
nh bảng trên đã trình bày).
II. Tính toán, điều chỉnh các xích động học.
Nội dung chủ yếu của việc tính toán điều chỉnh các xích động học là:
Căn cứ vào các thông số của sản phẩm gia công (bánh răng, bánh vít...) nh:
số răng, môđun, góc nghiêng của răng, độ bóng, v,v..., đồng thời căn cứ vào
các thông số của dao nh: số đầu mối, đờng kính... để tính số răng của các
bánh răng thay thế trong các xích động học, sau đó tiến hành lắp các bánh
răng đó và kiểm tra lại các xích động học.
1- Xích tốc độ:
Công thức điều chỉnh là:

vc
a'
iv =
= 1,79
D dao
b'
vc : vận tốc cắt;
Dd : đờng kính của dao.

25


Việc chọn vận tốc cắt đã đợc trình bầy ở phần trên.
Nếu ta thay giá trị của vận tốc cắt và của đờng kính dao vào công
thức điều chỉnh xích tốc độ ta sẽ tính đợc giá trị của iv ; từ đó sẽ tính ra đợc
số răng của các bánh răng a', b' của chạc bánh răng thay thế. Song việc làm
này tốn nhiều thời gian. Để công việc điều chỉnh đợc đơn giản, sau khi đã
chọn đợc vận tốc cắt thích hợp, căn cứ vào giá trị vận tốc này và đờng kính
của dao đã chọn, đối chiếu với đồ thị đã cho trong lý lịch máy ta sẽ chọn đợc số vòng quay của dao sao cho thích hợp. Tơng ứng với số vòng quay của
dao, trên đồ thị cũng cho ta số răng của cặp bánh răng thay thế của xích tốc
độ
150
140
130
120
110
100
95
90
85

80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30

20

-310:

-250:

-200:
-160:

-125:

-100:

-80:

28
26
24

22
19

-63:

18
17
16
15
14
13
1250 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100

-50:

110

120 130 140 150 160 170 180 190

Nh vậy trên máy có 9 cấp tốc độ của trục chính là:
No
Số vòng quay của
trục chính trong
1 phút
Số bánh răng
thay thế

1

2


3

4

5

6

7

8

9

50

63

80

100

125

160

200

250


310

20
67

23
64

27
60

31
56

36
51

41
46

46
41

51
36

56
31


26


2- Xích chạy dao: Công thức điều chỉnh là:
a1 39
=
- Chạy dao dọc thẳng đứng: is =
s
b1 80 đ
- Chạy dao hớng kính:
- Chạy dao tiếp tuyến:

is =
is =

a1
= 1.62 sK
b1
a1
195
=
s
b1 136. i o t

io là một trong ba tỷ số truyền của hộp chạy dao tiếp tuyến.
- Tơng tự nh xích tốc độ, để công việc điều chỉnh xích chạy dao đợc
thuận tiện, sau khi đã chọn đợc lợng chạy dao thích hợp (theo bảng có
trong lý lịch máy), đem giá trị này đối chiếu với bảng lợng chạy dao ở trên
(xem mục 2) ta sẽ chọn đợc số bánh răng thay thế phù hợp.
- Nh vậy trên máy ứng với 7 bộ bánh răng thay thế ta sẽ có 7 giá trị lợng chạy dao dọc và hớng kính tơng ứng. ứng với mỗi bộ bánh răng thay

thế, khi thay đổi với 3 giá trị io, ta sẽ có 3 giá trị lợng chạy dao tiếp tuyến.
Cả máy có 21 lợng chạy dao tiếp tuyến (trong đó có một số giá trị trùng
nhau).
3- Xích bao hình (phân độ).
a) Công thức điều chỉnh là:
Khi số răng đợc cắt z = 12 ữ 161 răng và e : f = 1:1 = 54 : 54
a c 24K
Ta có: { ix = . =
}
b d
z
Khi số răng đợc cắt có z 162 răng và e : f = 1:2 = 36 : 72
a c 48K
Ta có: { ix = . =
}
b d
z
K là số đầu mối của dao.
Khi ta thay các giá trị của z và K vào công thức trên, sẽ tính đợc các
bánh răng thay thế của xích. Song để thuận tiện cho việc điều chỉnh máy,
trên máy có sẵn 36 chiếc bánh răng thay thế của xích bao hình có số răng
là: 24, 25 (2 chiếc), 30, 35, 37, 40, 41, 43, 45, 47, 48, 50, 53, 55, 58, 59, 60,
61, 62, 65, 67, 70, 71, 73, 75, 79, 80, 83, 85, 89, 90, 92, 95, 98, 100.
Đồng thời trong lý lịch máy đã đa ra một bảng với số răng đợc cắt
có từ 12 ữ 200 răng. Trong bảng ứng với mỗi số răng đợc cắt là các giá trị
tơng ứng của các bánh răng thay thế (a, b, c, d) với giá trị K =1. Nếu khi
cắt với dao phay có K =2 thì số răng của bánh răng đợc cắt đã chỉ ra trong
bảng cần giảm đi hai lần.
27



- Nếu khi điều chỉnh xích bao hình cần số răng của bánh răng thay
thế mà số răng này không có trong bảng thì phải chế tạo thêm bánh răng
thay thế đó, hoặc tiến hành điều chỉnh máy nh khi cắt bánh răng có số răng
là số nguyên tố lớn hơn 100.
b) Công thức điều chỉnh khi cắt bánh răng có số răng là số nguyên tố
lớn hơn 100 là:
ix =

f 24K
.
e ( z z )

(z z) là số răng có trong bảng.
Khi đó phải dùng xích vi sai để khử lợng sai số. Trong trờng hợp này
công thức điều chỉnh của xích vi sai là:
a 2 c 2 25z
. =
iy =
b 2 d 2 S d .K
Theo chỉ dẫn của lý lịch máy trong trờng hợp này chỉ lấy giá trị của
lợng chạy dao đứng Sđ = 2,89283 mm/v.
8,64201.z
Khi đó: {iy =
}; đồng thời trong lý lịch máy cũng hớng
K
dẫn cách lắp đặt các bánh răng thay thế của hộp chạy dao sao cho loại trừ
đợc ảnh hởng của các ly hợp điện từ trong hộp này, bằng cách truyền dẫn
trực tiếp từ trục chủ động đến trục bị động qua trục trung gian với các bánh
răng z = 48 ; z = 48 ; z = 48. Mặt khác trong hộp phân phối chuyển động

phải lắp thêm nắp bích (xem hớng dẫn ở lý lịch máy).
c) Trong trờng hợp cắt bánh răng nghiêng bằng phơng pháp điều
chỉnh không vi sai thì công thức điều chỉnh sẽ là:

Với

{ ix =

24K T

}
z T Sd

T =

m n z
sin

(khi e : f = 1)

Trờng hợp này trong lý lịch máy không có bảng tra cứu, do đó ta
phải thay các giá trị thuộc các thông số của bánh răng đợc cắt (nh: z, mn ,
) và số đầu mối K, lợng chạy dao đứng Sđ vào công thức để tính, rồi tính ra
số răng của các bánh răng thay thế.

4- Xích vi sai:

28



a- Trong trờng hợp cắt bánh răng nghiêng bằng phơng pháp điều
chỉnh vi sai mà chỉ có chạy dao dọc (thẳng đứng), không có chạy dao đờng
chéo thì công thức điều chỉnh xích vi sai sẽ là:
7,95775.sin
{ i1y =
}
m n .K
b- Trong trờng hợp gia công mà có chạy dao tiếp tuyến (ví dụ nh khi
gia công bánh vít bằng phơng pháp, chạy dao tiếp tuyến hoặc khi cắt răng
thẳng với chạy dao đờng chéo thì công thức điều chỉnh xích vi sai sẽ là:
2,70562cos

0,00307 ì i o
i2y =
m n .K


ở đây: - là góc nghiêng của rãnh xoắn bánh răng đợc cắt.
mn - môđun pháp tuyến.
- góc nâng rãnh xoắn của dao phay.
io - là tỷ số truyền của hộp chạy dao tiếp tuyến.
- Thành phần 0,00307 io là kể đến ảnh hởng răng nghiêng của cặp
bánh răng cuối cùng truyền dẫn cho trục chính. Lấy dấu (+) khi dao phay
xoắn phải, lấy dấu (-) khi dao phay xoắn trái.
c- Khi cắt bánh răng trụ răng nghiêng với chạy dao đờng chéo thì:
{ iy = i1y i2y }
Lấy dấu "+" hoặc dấu "-" là tuỳ thuộc vào hớng chạy dao tiếp tuyến.
- Vì iy là một tổng đại số nên có thể là rất lớn hoặc ngợc lại rất bé,
nên rất khó khăn trong việc điều chỉnh. Do đó khi cần, ta có thể đổi dấu trớc số hạng thứ hai và đổi lại hớng chuyển động chạy dao tiếp tuyến.
+ Sau khi đã tính đợc các bánh răng thay thế trong xích vi sai cần

tiến hành lắp đặt các bánh răng này đúng nh bảng hớng dẫn trong lý lịch
máy. Vì việc lắp các bánh răng thay thế của xích vi sai còn phụ thuộc vào
các yếu tố nh: dao là cắt phải hay cắt trái, phơng pháp phay thuận hay phay
nghịch, hớng chạy dao tiếp tuyến, hớng xoắn của bánh răng đợc cắt.
Kết luận: Sau khi tính toán hoặc chọn đợc các bánh răng thay thế
của tất cả các xích động học cần thiết, việc lắp đặt các bánh răng này nhất
thiết phải theo sự hớng dẫn đã chỉ ra trong các bảng có trong lý lịch máy.
III. Gá đặt và kẹp chặt phôi.
Độ chính xác chế tạo và gá đặt phôi là điều kiện trớc tiên ảnh hởng
đến độ chính xác của bánh răng đợc cắt. Phôi phải đợc kẹp thật chặt và
không đợc rung động khi gia công. Cần kiểm tra công việc gá đặt phôi
29


bằng đồng hồ so. Đồng hồ đợc kẹp chặt trên bàn dao phay. Độ đảo theo đờng kính ngoài hoặc theo bề mặt của gờ vai định tâm, cũng nh độ đảo mặt
đầu của đế dùng để định vị phôi, không đợc vợt quá 0,015 mm. Nhng phôi
có đờng kính ngoài nhỏ hơn 400mm có thể dùng kẹp chặt bằng thuỷ lực.
Những phôi có đờng kính lớn hơn 400mm cần kẹp chặt bằng đồ gá định vị
chuyên dùng và kẹp chặt bằng bu lông. Không nên kẹp chặt bằng thuỷ lực
đối với những phôi cần cắt răng xoắn với môđun lớn (môđun lớn hơn 5mm
và góc xoắn lớn hơn 15o).
Việc kẹp chặt các bánh răng liền trục với môđun nhỏ hơn 5mm đợc
thực hiện bằng cơ cấu kẹp chặt thuỷ lực có sẵn trên giá đỡ phụ. Khi đó cơ
cấu truyền dẫn có thể là bộ cặp tốc đơn giản.
Khi gia công các bánh răng liền trục có môđun lớn (m 6mm), cần
thay bộ cặp tốc đơn giản bằng ống kẹp san-ga; giá trợt của giá đỡ phụ lúc
này cần đợc kẹp chặt thêm trên các sống dẫn hớng của thân giá đỡ; còn mũi
tâm trên cần đợc giữ chặt bằng vít hoặc bằng cơ cấu bất kỳ nào đó. Tất cả
là để nâng cao độ bóng và độ chính xác của bánh răng đợc cắt.
IV. Gá đặt và kẹp chặt dụng cụ cắt.

Để tránh các sai số gia công trong quá trình cắt dao phay cần đợc
định tâm chính xác khi gá đặt. Muốn vậy không cho phép có những xây
xát, bụi bẩn hoặc dầu mỡ thừa bám vào mặt đầu của dao hoặc của các vòng
đệm. Trong trờng hợp ngợc lại, khi ta xiết chặt êcu thì trục gá dao có thể
biến dạng và dao có thể có độ lệch hớng kính. Phần đuôi trục gá dao và lỗ
côn trong trục chính cũng đợc giữ sạch sẽ.
- Khi kẹp chặt trục gá dao cần phải: Xiết chặt trục gá vào mặt lỗ côn
của trục chính nhờ vặn thanh kéo. Sau đó, trục gá vẫn giữ nguyên vị trí cũ,
ta nới thanh kéo một ít sao cho nó không ở trong tình trạng bị kéo, còn trục
gá thì không bị nới lỏng. Lại vặn thanh kéo một lần nữa để cho thanh kéo
và trục gá đợc kẹp thật chặt. Trục gá dao đợc coi là đã đợc gá đặt và kẹp
chặt một cách đúng đắn, khi các mặt gờ vát của trục gá không tiếp xúc với
các mặt vát ở bên trong đầu trục chính. Việc định vị và dẫn động ở đây là
do mặt côn, còn các mặt gờ vát chỉ dùng để phòng ngừa. Sau khi kẹp thanh
kéo, ta hãm trục gá bằng vòng êcu (từ phía dao).

- Khi trục gá dao đã đợc định vị và kẹp chặt, ta cần quay trục gá dao
đi một góc gá . Giá trị của góc gá dao khi cắt bánh răng thẳng:
= ( là góc nâng rãnh xoắn của dao).
- Khi cắt bánh răng nghiêng thì:

30


= ( là góc nghiêng của rãnh răng)
- Lấy dấu "+" khi dao và phôi có phơng đờng xoắn khác nhau.
- Lấy dấu "-" khi dao và phôi có cùng hớng xoắn.
Khi có thực hiện chạy dao tiếp tuyến (trong chạy dao đờng chéo,
trong điều chỉnh máy ta cần tính độ dài có thể di chuyển chiều trục của dao
phay L. Nếu ký hiệu chiều dài phần vào của dao là "be" (xem hình) còn

chiều dài phần ra của dao là "ba" thì chiều dài của phần dao ăn khớp với
bánh răng đợc cắt và tạo nên hình dáng của răng sẽ là:
bw = be + ba
Nếu ta ký hiệu chiều dài hữu ích của dao phay là "bn" thì giá trị "bv"
mà trên đó có thể dịch chuyển dao theo hớng chiều trục, đợc xác định theo
công thức:
bv = bn - bw
Nh vậy nhiệm vụ điều chỉnh ở đây sẽ là xác định lợng dịch chuyển
dọc trục của dao L sao cho:
L bv
Để thuận tiện cho việc tính toán, trong lý lịch máy cho ta đồ thị để
tra các giá trị be và ba , các giá trị này phụ thuộc vào số răng z e và góc
nghiêng của bánh răng đợc cắt. Các giá trị be và ba tra ở đồ thị cần đợc
nhân với m (m là môđun dọc trục).
Chỗ bắt đầu của một răng trọn vẹn là chỗ tính từ mặt bên dao phay ta
1
lấy vào bằng
bớc, nh vậy về cả hai phía ta lấy bằng nửa bớc. Do đó cần
4
cộng thêm nửa bớc vào giá trị của bw. Sau khi đã tính đợc các giá trị trên,
L
thì ta chọn giá trị L < bv và lập tỷ số .
B
B là chiều dài hành trình thẳng đứng của giá trợt bàn dao (theo tính
toán cụ thể), có kể đến lợng thoát dao khi tiến vào và khi cắt xong).
L
Tỷ lệ
phụ thuộc vào vị trí đặt tay gạt của hộp chạy dao tiếp tuyến
B
1

1
L
L
(theo lý lịch máy) nh sau:
=
tay gạt ở vị trí 2;
=
tay gạt ở
4,7
2,35
B
B
vị trí 1;

1
L
=
tay gạt ở vị trí 3.
,
B 18
31


Dao phay đợc gá đặt trên trục chính ở vị trí chính giữa nhờ có thớc
chuyên dùng và dụng cụ định tâm. Sau đó dao phay cùng trục chính từ vị trí
này đợc di chuyển dọc một lợng đã đợc tính toán nh trên đã nói (hớng di
chuyển dọc tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể). Chiều dài hành trình
thẳng đứng B của giá trợt bàn dao cũng đợc xác định cụ thể đối với mỗi trờng hợp.
V. Điều chỉnh các bộ phận nh: cơ cấu điều khiển chu kỳ làm việc
của máy; cơ cấu an toàn và những điều chỉnh khác, (xem trong lý lịch

máy đã hớng dẫn cụ thể).
II. Điều chỉnh máy gia công bánh răng côn, răng
cung tròn 525.
I. Tính toán chọn chế độ cắt.
- Căn cứ vào các điều kiện gia công ta có thể tính chế độ cắt theo các
công thức thuộc "Nguyên lý cắt kim loại".
- Song để thuận tiện đi kèm lý lịch máy, ngời ta có đa ra một số bảng
để giúp ta chọn các chế độ cắt đợc nhanh chóng và thuận tiện.
Khi gia công thép 20X (H B = 197 ữ 156) hoặc thép
40X(H B = 241 ữ 197) trong điều kiện sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt
nhỏ, khi chu kỳ tuổi bền của dao thép gió là 600 phút và của dao gắn mảnh
hợp kim cứng là 250 ữ 400 phút thì có thể chọn chế độ cắt theo các bảng dới đây:
32


Cắt thô bằng các đầu dao với dao thép gió P18.
Môđun bánh Chiều rộng gần
Lợng chạy dao gia công một
răng đợc cắt. đúng của vành Vận tốc
răng (giây) (gy)
răng
cắt:
(mm)
(mm)
m/phút Không bao hình
Bao hình
3
19
20
25

4
32
25
32
5
38
32
40
6
45
40
50
34 ữ 40
7
50
50
63
8
50
63
76
9
54
76
76
10
57
76
76
Chú ý: Cắt thô các bánh răng với môđun 9 hoặc 10mm trong thời

gian dài là không nên.
Cắt thô bằng các đầu dao với dao gắn mảnh hợp kim cứng T14K8.
Môđun bánh Chiều rộng gần
Lợng chạy dao gia công một
răng đợc cắt. đúng của vành Vận tốc
răng tính bằng (gy)
răng
cắt:
(mm)
(mm)
m/phút Không bao hình
Bao hình
3
19
4
5,0
3,5
22
4
5,0
4
32
5
6,3
5
38
6,3
8,0
6
45

6,3
8,0
155ữ233
7
50
6,3
8,0
8
50
8,0
10,0
9
54
10,0
12,5
10
57
12,5
16,0
Cắt tinh bằng các đầu dao với dao thép gió P18.
Môđun bánh
răng đợc cắt.
(mm)
3
3,5

Vận tốc cắt: m/phút
Thép 20X

Thép 40X


Lợng chạy dao gia công
một răng (gy)
Bánh xe
Bánh răng
16
20
20
25
33


4,0
4,5
5
5,5

56 ữ 60

56 ữ 57

6
7
8
9
10

20
25
32

32

25
32
32
40

40
40
50
50
63

40
50
63
63
76

Chú ý: Khi gia công các bánh răng có số răng nhỏ (khi i = 3:1 hoặc
hơn hơn), do có sự giảm số lỡi dao đi qua trên 1 răng, ta cần tăng thời gian
chu kỳ gia công răng, so với số liệu đã khuyên trong các bảng.
II. Tính toán và điều chỉnh các xích động học.
1- Xích tốc độ:
Nếu động cơ chuyển động chính có n đc = 2900 v/phút.
n
thì:
{ iv = dầu dao }
180
Nếu động cơ chuyển động chính có n đc = 1440 v/phút.

n
thì:
{ iv = dầu dao }
90
- Căn cứ vào vận tốc cắt đã chọn, và đờng kính đầu dao, ta sẽ tính đợc nđầu dao , từ đó ta tính đợc iv và các số răng của bánh răng thay thế thuộc
xích tốc độ.
- Song để thuận tiện: dới đây là bảng tra cứu các vận tốc cắt và các
bánh răng thay thế của chúng.

Số vòng quay
của đầu dao
(vòng)
25
35
40

Bánh răng thay thế
22
28
31

79
73
70

Vận tốc cắt m/phút. khi
của đầu dao là
6"
9"
12"

(12)
(18)
24
(15)
23
30
(19)
28
38
34


50
60
82
98
130
162
200
230
325

36
41
48
53
60
65
70
73

79

65
60
53
48
41
36
31
28
22

24
30
37
50
62
77
95
110
155

36
45
56
75
93
116
142
165

233

48
60
74
100
124
154
190
220
310

Khi dùng các đầu dao cắt phải hoặc cắt trái thì trục chính của máy
cần quay trong hớng tơng ứng. Vì vậy khi lắp bánh răng thay thế cần chú ý:
nếu là hớng cắt phải thì bánh chủ động phải đợc lắp vào trục có ký hiệu chữ
"Cắt phải"; còn khi cắt trái thì lắp vào trục có ký hiệu chữ "cắt trái".
2- Xích chạy dao:
Công thức điều chỉnh:
47
,
}
S
S thời gian hành trình công tác tính trên 1 răng (gy).
- Sau khi tính toán hoặc chọn giá trị lợng chạy dao S theo bảng, ta
đem giá trị S này đối chiếu với bảng lợng chạy dao có trên máy để tìm các
bánh răng thay thế của xích chạy dao cho phù hợp. Các lợng chạy dao hành
trình công tác S có trên máy là: 2,5 ; 3,2 ; 4 ; 5 ; 6,3 ; 8 ; 10 ; 12,5 ; 16 ;
{ iS =

20 ; 25 ; 32 ; 40 ; 50 ; 63 ; 76 ; (đơn vị là gy). ứng với mỗi lợng chạy dao

trên sẽ cho số răng của các bánh răng thay thế tơng ứng.
Nếu gọi t là thời gian máy gia công xong bánh răng đợc cắt ta có:
t = (S + C) Zcắt
Zcắt là số răng của bánh răng đợc cắt;
C là thời gian của hành trình chạy không.
Tuỳ theo vị trí tay gạt mà ta có hai giá trị dới đây:
C = 2,5 gy khi Zcắt > 15
C = 5 gy

khi Zcắt 15

35


3- Xích bao hình:
Trên máy có hai phơng pháp cắt đó là: Phơng pháp cắt theo bao hình
và phơng pháp cắt vào. Phơng pháp cắt vào chủ yếu dùng khi gia công thô
các bánh răng có góc côn cơ sở lớn hơn 50o, chuyển động bao hình ở đây
vẫn còn tồn tại những ảnh hởng của bao hình đến biên dạng răng ít hơn.
Trên máy có hai tay gạt, mỗi tay gạt có hai vị trí 1:1 và 1:5 , khi điều chỉnh
thì cả hai tay gạt này luôn luôn phải đặt cùng một vị trí, nghĩa là cùng ở vị
trí 1:1 hoặc cùng ở vị trí 1:5.
Công thức điều chỉnh khi cắt bao hình là:
35
, zi
{ ix =
} (Khi đó tay gạt ở vị trí 1:1).
z det
Công thức điều chỉnh khi cắt vào là:
175

, zi
{ ix (cắt vào) =
} (Khi đó tay gạt ở vị trí 1:5).
z dẹt
zi là số răng đã đợc phân độ: đợc chọn theo bảng có trong lý lịch
máy. Sau khi đã chọn zi và tính đợc zdẹt (theo công thức đã biết) ta tính đợc
ix. Chú ý: khi tính ix , ta lấy không đợc nhỏ hơn 5 số lẻ. Kế đó căn cứ vào
các phơng pháp biến đổi mà ta đã biết để tính số răng của các bánh răng
thay thế. Trên máy có các bánh răng thay thế sau đây: 29, 29, 30, 30, 30,
31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50,
51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69,
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 87, 88, 89,
90, 91, 93, 94, 97, 98, 99 , 100, 100, 116, 116.
- Khi chọn

zi = 1

thì

{ ix (cắt vào) =

175
,
}
z dẹt

4- Xích phân độ:
- Công thức điều chỉnh khi cắt bằng phơng pháp bao hình:
zi
{ iy = 2

} (khi đó tay gạt ở vị trí 1:1)
z cắt
- Công thức điều chỉnh khi dùng phơng pháp cắt vào:
zi
{ iy = 10
} (khi đó tay gạt ở vị trí 1:5)
z cắt

36


Không cho phép chọn gần đúng các bánh răng thay thế. Vì vậy trong
lý lịch máy đã cho ta các bảng để chọn bánh răng thay thế.
- Căn cứ vào số răng của bánh răng đợc cắt zcắt và số răng phân độ zi
ta sẽ tra ra đợc số răng của các bánh răng thay thế cần thiết. Có 3 bảng:
a) Bảng thứ nhất là: Các bánh răng thay thế để phân độ khi cắt bằng
phơng pháp bao hình:
Trong bảng này số răng zcắt có từ 5 ữ 100 răng; số răng zi là từ
5 ữ 13 răng.
b) Bảng thứ hai là: Các bánh răng thay thế để phân độ, khi cắt bằng
phơng pháp cắt vào với zi = 1.

iy =

10
.
z cắt

Bảng này số răng zcắt có từ 25 ữ 85 răng.
c) Bảng thứ ba là: Các bánh răng thay thế để phân độ khi gia công

thô các bánh răng có zcắt > 85 răng ;

iy =

10z i
.
z cắt

Bảng này zcắt có từ 86 ữ 200 răng. ứng với mỗi số răng zcắt , trong
bảng sẽ cho ta zi tơng ứng và các bánh răng thay thế tơng ứng.
5- Tính góc lắc : Góc lắc của giá dao nếu quá nhỏ sẽ xẩy ra hiện
tợng là khi cắt bao hình cha xong thì bàn máy (phôi) đã lùi ra xa; nh vậy
dạng răng sẽ không còn đúng nữa. Nh ta đã biết:
zi
{ o = 160 z
}
dẹt
Khi chọn đợc zi (nh trên đã nói) và tính đợc zdẹt ta sẽ tính đợc giá trị
góc .
6- Khi biết gia trị ta tiến hành điều chỉnh góc lắc nh sau:
Thoạt đầu ta mở cho máy chạy, sau đó dừng máy khi vạch đánh
dấu tâm bao hình trên đĩa trùng với mũi tên chỉ dẫn. Đĩa có vạch đánh dấu
tâm bao hình nằm ở mặt đầu của cam phân phối (tức trục phân phối). Sau
đó ta tháo trạc bao hình. Đồng thời tháo bánh răng thay thế chủ động của

37


trạc bao hình cải tiến và lắp vào trục của nó một khoá ống chuyên dùng (đợc gửi kèm theo máy).
Hãy quay khoá này bằng tay cho đến khi du xích trên giá dao chỉ vào

giá trị góc cần thiết, thì dừng lại. Sau đó lắp bánh răng của trạc bao hình
và trạc bao hình cải tiến, rồi tiến hành kiểm tra lại xem giá dao có quay
đúng nh góc đã điều chỉnh cha.
Chú ý: Khi máy làm việc có xích bao hình cải tiến thì cần thực hiện
việc điều chỉnh góc lắc khi đóng xích này.
+ Khi cắt bằng phơng pháp cắt vào: thoạt đầu ta mở cho máy chạy,
sau đó dừng máy khi vạch đánh dấu (kết thúc cắt vào) ở trên đĩa trùng với
mũi tên chỉ dẫn. Sau đó làm đúng nh ở phần trên đã nói.
III. Một số những công việc điều chỉnh khác.
Để máy có thể làm việc cần tiến hành điều chỉnh một số các thông
số, mà những thông số này đã đợc ghi trong phiếu điều chỉnh nh:
1- Cách gá đặt và kiểm tra đầu dao phay.
2- Cách gá đặt và kẹp chặt phôi; phơng pháp phân chia lợng d.
3- Sự dịch chuyển bàn máy, dịch chuyển ụ phôi.
4- Điều chỉnh góc lệch tâm; điều chỉnh tâm máy.
5- Điều chỉnh xích cải tiến bao hình.
6- Kiểm tra sự đúng đắn của các bộ bánh răng thay thế.
7- Điều chỉnh hệ thống thuỷ lực.
8- Một số điều chỉnh khác, v.v...
Vì trong khuôn khổ thời gian có hạn nên những nội dung này không
trình bày. Khi cần có thể đọc trong lý lịch máy 525. Trong lý lịch máy
những vấn đề trên đã đợc trình bày khá tỷ mỷ và rõ ràng.

38



×