Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN MÓNG TRỤ - ĐATN thiết kế cầu dầm supper T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.56 KB, 27 trang )

ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN MÓNG TRỤ
5.1

Số liệu về đòa chất:

Qua công tác khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng cấu trúc
đòa tầng của khu vực xây dựng cầu gồm các lớp sau:
Lớp đất đắp:
Nằm ngay trên tầng mặt ở vò trí 2 bên bờ sông.Đây là lớp đất sét, cát có
bề dày thay đổi từ 1 – 2.5m. Lớp này không lấy mẫu thí nghiệm.
Lớp đất 1:Lớp đất sét hữu cơ, màu xám đen, trạng thái rất mềm.
Bề dày trung bình: htb = 3 – 3.5m
Độ sệt:B = 1.32
Lực dính đơn vò: C = 0.3KG/cm2.
Góc ma sát trong: ϕ = 23°
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.475g/cm3.
Giá trò SPT = 0
Lớp đất 2:
Lớp 2a: Lớp đất sét lẫn ít cát mòn, màu xám đốm vàng nâu, trạng thái rất
rắn.
Bề dày trung bình :htb = 7 – 7.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.952g/cm3.
Giá trò SPT = 18
Lớp 2b:Lớp đất sét màu nâu vàng đốm xám, trạng thái rắn
Bề dày trung bình: htb = 2 – 2.5m


Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.977g/cm3.
Giá trò SPT = 22
Lớp 2c:Đất sét lẫn ít cát mòn, màu vàng nâu trạng thái rắn.
Bề dày trung bình:htb = 4 – 4.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.907g/cm3
Giá trò SPT = 12
Lớp 3:Đất sét pha cát, màu vàng nâu, trạng thái rắn.
Bề dày trung bình: htb = 2 – 2.5m
Độ sệt: B = 0.42
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.878g/cm3.
Giá trò SPT = 9
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 234


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

Lớp đất 4:
Lớp 4a:Đất sét màu xám đen, trạng thái rắn.
Bề dày trung bình: htb = 2 – 2.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.917g/cm3.
Giá trò SPT = 13

Lớp 4b:Đất sét màu xám đen trạng thái rắn
Bề dày trung bình: htb = 4 – 4.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.924g/cm3.
Giá trò SPT = 14
Lớp 4c: Đất sét màu xám đen, trạng thái rất rắn.
Bề dày trung bình: htb = 4 – 4.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.971g/cm3.
Giá trò SPT = 16
Lớp 4d: Đất sét màu xám đen, trạng thái rắn.
Bề dày trung bình: htb = 4 – 4.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.936g/cm3.
Giá trò SPT = 15
Lớp 4e: Đất sét lẫn ít cát mòn, màu xám đen, trạng thái rất rắn.
Bề dày trung bình: htb = 8 – 8.5m
Độ sệt: B < 0
Dung trọng tự nhiên: γ = 1.969g/cm3.
Giá trò SPT = 17
Lớp đất 4 là lớp đất khá tốt nên ta có thể thiết kế mũi cọc nằm trong lớp
đất này.
Chon phương án móng là phương án cọc khoan nhồi, đường kính cọc là
1m, chiều dài cọc là 36m.
Phần cọc ngàm trong bệ cọc là 150mm.
5.2

Số liệu thiết kế:

Cọc khoan nhồi đường kính D = 1m

Độ xiên của cọc trong đất: 0 độ
Cao độ đáy bệ cọc:E1 = -2.9m
Cao độ mặt đất tự nhiên:E2 = -2.2m
Cao độ mũi cọc:E3 = -37.9m
Chiều dài của cọc trong đất:L = E1 – E3 = -2.9 + 37.9 = 35m
Chiều dài tự do của cọc:L0 = 0m
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 235


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

Chiều dài cọc ngàm trong bệ: Lng = 0.15m
'
Cường độ bê tông thân cọc: f c = 40MPa
3
3
Trọng lượng riêng của bê tông cọc: γ c = 2500Kg / m = 24.5KN / m
'
1.5
× 40 = 33994.5
Mô dul đàn hồi của bê tông: E c = 0.043 × γ1.5
c × f c = 0.043 × 2500

MPa

D2
12
= π× = 0.7854m 2
Diện tích mặt cắt ngang: A c = π×
4
4
4
4
D
1
= π× = 0.04909m 4
Mô men quán tính: I = π×
64
64
Chu vi mặt cắt ngang: P = π× D = π×1 = 3.14m
Cường độ của thép: f y = 280MPa

Mô dun đàn hồi của thép: Es = 200000MPa
Đường kính thanh cốt thép: φ = 32mm
d2
322
= 804.2mm 2
Diện tích 1 thanh cốt thép: A b = π× = π×
4
4

Số lượng thanh thép:n = 16
2
Tổng diện tích thép: A s = n × A b = 16 × 804.2 = 12868mm
Đường kính cốt đai:φd = 12

5.3

Tính toán sức chòu tải của cọc:

[P] = min[Pvl , Pdn ]

trong đó:
P
Pvl

:sức chòu tải giới hạn của cọc
:sức chòu tải giới hạn của cọc theo vật liệu

Pđn

:sức chòu tải giới hạn của cọc theo đất nền

5.3.1 Tính toán sức chòu tải theo vật liệu:
Pvl = φ× (A s × f y + A c × f c' )

Trong đó:
φ = 0.9 – hệ số xét ảnh hưởng của uốn dọc.
As = 12868 mm2 – Diện tích thép dọc.
fy = 280MPa – Cường độ của thép chủ.
Ac = 785398 mm2 - Diện tích mặt cắt ngang của cọc.
f c' = 40MPa - Cường độ của bê tông.
⇒ Pvl = 0.9 × (12868 × 280 + 785398 × 40) = 31517064N = 3212.75T

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ


MSSV: CD03151

TRANG: 236


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

5.3.2 Tính sức chòu tải của cọc theo đất nền.
(Theo TCVN205 –1998):

Pdn = m(m R × A p × q p + u × ∑ m f × f s × li )

Trong đó:
m = 1 –Hệ số điều kiện làm việc
mR = 1 – Hệ số diều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc.
qp – Cường độ chòu tải của đất dưới mũi cọc, (T/m2) lấy theo bảng A7
TCXD 205:1998 Với h = 35m, IL < 0 Ta có qp = 394.8T/m2.
u = P = 3.14m – Chu vi mặt cắt ngang của cọc.
mf – Hệ số điều kiện làm việc của đất mặt bên cọc. Lấy theo bảng A5
mf = 0.7 Đối với trường hợp đóng ống thép.
fs – Ma sát bên của lớp đất i,Tra theo bảng A2 dựa vào hi và độ sệt IL.
li – Chiều dày của lớp đất thứ i,(m).
hi – Khoảng cách từ vò trí đáy bệ cọc tới trọng tâm lớp đất thứ i
Ta tính sức chòu tải của mặt bên như bảng sau:
Lớp
đất
1
2a

2b
2c
3
4a
4b
4c
4d
4e

hi(m)
1
3
5
7
8.5
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34

li(m)

2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Σ fili(T/m)

IL
1.32
<0
<0
<0
0.42
<0
<0
<0
<0

<0

fi(T/m2)
0.2
4.8
5.6
6
6.275
6.5
6.78
7.06
3.656
7.62
7.9
8.18
8.46
8.74
9.02
9.3
9.58
9.86

fili(T/m)
0.4
9.6
11.2
12
6.275
13
13.56

14.12
7.312
15.24
15.8
16.36
16.92
17.48
18.04
18.6
19.16
19.72
244.79

⇒ Pdn = 1(1× 0.7854 × 394.8 + 3.14 × 0.7 × 244.79) = 848.4T

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 237


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

Khi tính toán sức chòu tải của cọc khoan nhồi làm việc ma sát ta phải kể
đến ảnh hưởng của lớp màng mỏng vữa sét bao quanh bằng hệ số 0.7.
Vì Pvl = 3151.606 T > Pđn = 848.39 T nên sức chòu tải tính toán là
Ptt = 0.7 × Pđn = 593.873 T


5.4

Xác đònh số lượng cọc và bố trí cọc trong móng:
BẢNG TỔ HP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐÁY MÓNG

Tải trọng giới hạn
Sử dụng
Cường độ I
Cường độ II
Cường độ III
Đặc biệt

DC
1
1.25
1.25
1.25
1.25

DW
1
1.5
1.5
1.5
1.5

Hệ số tải trọng
LL,BR,
CE,PL WA WS WL

1
1
0.3 1
1.75
1
0
0
0
1
1.4 0
1.35
1
0.4 1
0.5
1
0
0

CV
0
0
0
0
1

Tải trọng
Ngang cầu
Mx
đứng
N(kN) Hy(kN) (kN.m)

13186.0 194.2 2112.9
17276.5
0.7
1.2
15152.8 644.6 6377.5
16791.1 240.2 2568.3
15759.5 3960.7 12554.4

Dọc cầu
My
Hx(kN)
190.3
284.4
0.0
247.1
2061.3

(kN.m)
2555.1
3819.2
0.0
3318.9
7367.8

Ta chọn tổ hợp nguy hiểm nhất là THGH cường độ I để tính toán có
Hx = 28.438 T
My = 381.916 Tm
N = 1727.651 T
Số lượng cọc được xác đònh sơ bộ theo công thức sau:
n = β×


trong đó

β

N
Ptt

 1727.6505

 593.873 

= 1.2 × 

= 3.5 => Chọn n = 6 cọc

= 1.2 :hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng Hx và My

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 238


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

5.4.1 Tính toán nội lực cọc:

Ta tính với tổ hợp nguy hiểm nhất.
5.4.1.1

Xác đònh bề rộng tính toán bc:

Ta có: D = 1 > 0.8 nên bề rộng qui ước được tính theo công thức sau:

b c = D + 1 = 1 + 1 = 2m
5.4.1.2

Tính hệ số K:

Ta có:

h m = 2 × (D + 1) = 2 × (1 + 1) = 4m

Vậy chiều sâu đặt móng nằm trong 2 lớp đất.
Lớp đất 1: Đất sét hữu cơ có h = 2m, IL = 1.32 > 1 Tra bảng G1 ta được K
= 50T/m4.
Lớp đất 2a:Đất sét lẫn ít cát mòn có h = 7m, IL < 0 tra bảng G1 ta được K
= 600T/m4.
Hệ sô K được tính theo công thức:
K=
=

K1 × h1 × (2 × h m − h1 ) + K 2 × (h m − h1 ) 2
h 2m

50 × 2 × (2 × 4 − 2) + 600 × (4 − 2) 2
= 187.5T / m 4

2
4

5.4.1.3
α bd =

5

Xác đònh hệ số biến dạng của đất quanh cọc:

K × bc 5
187.5 × 2
=
= 0.29
Ec × I
3465289 × 0.04909

(1/m)

Trong đó:
Ec = 33994.5MPa = 3465289T/m2 – Mô đun đàn hồi của bê tông thân
cọc.
I = 0.04909m4 – Mô men quán tính mặt cắt ngang cọc.
5.4.1.4
đất:

Xác đònh chuyển vò đơn vò của cọc tại cao trình mặt

δ0HH - Chuyển vò ngang do H0 = 1 gây ra.
δ0HM - Chuyển vò ngang do M0 = 1 gây ra.

δ0MH - Chuyển vò xoay do H0 = 1 gây ra.
δ0MM - Chuyển vò xoay do M0 = 1 gây ra.

Chiều sâu tính đổi của cọc trong đất:

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 239


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

_

h = α × L = 0.29 × 35 = 10.15m

Trong đó: L = 35m Chiều sâu thực tế cọc hạ trong đất.
_
Tra bảng G2, TCXD205:1998 với h = 10.15m ta được giá trò của các hệ số:
A0 = 2.441
B0 = 1.621
C0 = 1.751
Các chuyên vò đơn vò của cọc tại cao trình mặt đất được xác đònh theo
công thức:
A0
2.441

=
= 0.000563 m/T
3
α × E b × I 0.29 × 3465289 × 0.04909
B
1.621
δ0HM = δ 0MH = 2 0
=
= 0.00011 m-1
2
α bd × E b × I 0.29 × 3465289 × 0.04909
C0
1.751
δ0MM =
=
= 0.000035 (T.m)-1
α bd × E b × I 0.29 × 3465289 × 0.04909
δ0HH =

3
bd

5.4.1.5

Xác đònh chuyển vò của cọc tại đỉnh cọc:

δ HH - Chuyển vò ngang do Hn = 1 gây ra.
δ HM - Chuyển vò ngang do Mn = 1 gây ra.
δ MH - Chuyển vò xoay do Hn= 1 gây ra.
δ MM - Chuyển vò xoay do Mn = 1 gây ra.

δ PP - Chuyển vò thẳng đứng do Pn = 1 gây ra

Do bệ trụ chôn trong đất nên ta có L0 = 0 , Vậy chuyển vò của cọc tại đầu cọc
cũng là chuyển vò của cọc tại cao trình mặt đất:
δ HH = δ0HH = 0.000563 m/T
δ HM = δ MH = δ0HM = 0.00011 T-1
δ MM = δ0MM = 0.000035 (T.m)-1
δ PP =

L0 + h
Kd
+
2.4986 × 10−5 (m/T)
E × A Ch × A =

Trong đó:
L0 = 0 – Chiều dài của cọc trên mặt đất.
EF

:độ cứng chòu uốn của tiết diện cọc với F = A c = 0.7854 m2
EF = Ec × A c = 3.39945e6 × 0.785398 = 2.66992e6 = 2.66992e6 T

EI

:độ cứng chòu uốn của tiết diện cọc
EI = Ec × I = 3.39945e6 × 0.0490874 = 166870.0 = 166870.0 T/ m2

h = 35m – Chiều dài cọc chôn sâu trong đất.

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ


MSSV: CD03151

TRANG: 240


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
Kd =

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

D 1
= = 0.2 Hệ số xét đến sự giảm biến dạng của nền đối với những
5 5

đáy móng lớn.
C h = K × h = 600 × 35 = 21000T / m 3 - Hệ số nền của đất tại mũi cọc.

K = 600T/m4 - Hệ số ảnh hưởng của phản lực đất tại mũi cọc.
⇒ δ PP =

0 + 35
0.2
+
= 2.4986 × 10−5 T/m
3465289 × 0.7854 21000 × 0.8754

5.4.1.6

Xác đònh phản lực tại đỉnh cọc:


ρPP - Phản lực theo phương thẳng đứng do Chuyển vò thẳng đứng = 1 gây

ra.
ρHH - Phản lực ngang do chuyển vò ngang = 1 gây ra.
ρHM - Phản lực ngang do chuyển vò xoay = 1 gây ra.
ρMH - Phản lực Mô men do chuyển vò ngang = 1 gây ra.
ρMM - Phản lực mô men do chuyển vò xoay = 1 gây ra.
1
1
ρPP =
=
= 40022.4T / m
δPP 2.4986 ×10−5
δ MM
3.5 × 10−5
=
= 4606.95 T/m
2
δHH × δMM − δMH
0.00056 × 3.5 × 10−5 − 0.000112
δ HM
0.00011
ρMH = ρ HM =
=
= 14495.9 T/m
2
δ HH × δ MM − δ MH 0.00056 × 3.5 ×10−5 − 0.000112
δ HH
0.00056

ρMM =
=
= 74193.6 T/m
2
δ HH × δ MM − δ MH 0.00056 × 3.5 ×10−5 − 0.000112
ρHH =

5.4.1.7

Xác đònh các phản lực tại các liên kết của hệ cơ bản:

Xét theo phương ngang cầu:(Mx , Hy , NZ)
Ta có bảng đặc trưng hình học của các nhóm cọc:
Nhóm cọc

Số
cọc
2
2
2

xn

x2

α

tgα

sinα


cosα

sin2α

cos2α

1
-3 9
0
0
0
1
0
1
2
0
0
0
0
0
1
0
1
3
3
9
0
0
0

1
0
1
Trong đó:
Xn – Khoảng cách từ trọng tâm cọc tới trọng tâm mặt cắt theo phương
ngang cầu.
α - Góc xiên giữa trục dọc của cọc với trục thẳng đứng.
Các phản lực đơn vò được xác đònh theo các công thức sau:
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 241


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
n

r uu =



GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG
n



 ρ × sin( α ) 2  +
 PP



i =1

 ρ × cos( α ) 2 
 HH


i =1

= 27613.44
n

r vv =



 ρ × cos( α ) 2  +
 PP


i =1

n



 ρ × sin( α ) 2 
 MH



i =1

= 240134.4
n

r ww =



i =1

+ 2×

ρ × cos( α ) 2 × ( x ) 2 +
i 
 PP
n



i =1

n



ρ × sin( α ) 2 × ( x ) 2 ...
i 
 HH


i =1
n

( ρ MH × sin( α ) × xi) + ∑ ( ρ MM)
i =1

= 1.52479e6
n

r uw =



( ρ PP − ρ HH) × xi × sin( α ) × cos( α )  −

i =1

n



( ρ MH × cos( α ) )

i =1

= −86785.2

Do hệ đối xứng nên: ruv = rvu = rvw = rwv = 0
5.4.1.7.1


Xét theo phương dọc cầu:(My, Hx , NZ)

Ta có bảng đặc trưng hình học của các nhóm cọc:
Nhóm cọc Số cọc xn
x2 α tgα sinα cosα sin2α cos2α
1
3
-1.5 2.25 0
0
0
1
0
1
2
3
1.5 2.25 0
0
0
1
0
1
Trong đó:
Xn – Khoảng cách từ trọng tâm cọc tới trọng tâm mặt cắt theo phương
dọc cầu.
α - Góc xiên giữa trục dọc của cọc với trục thẳng đứng.
Các phản lực đơn vò được xác đònh theo các công thức sau:
rvv = ∑ ki × ρ PP × Cos 2α + ∑ ki × ρ HH × Sin 2α = 6 × 40022.4 × 1 = 240134
ruu = ∑ k i ×ρPP × Sin 2α + ∑ k i ×ρHH Cos 2α = 6 × 4606.95 × 1 = 27641.7

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ


MSSV: CD03151

TRANG: 242


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

ruw = rwu = ∑ k i × (ρPP − ρHH ) × x × Sinα × Cosα − ∑ k i × ρMH × Cosα
=-6×14495.9×1=-86976

rww = ∑ ki × ρ PP × xn2 × Cos 2α + ∑ ki × ρ HH × xn2 × Sin 2α + 2 × ∑ ki × ρ MH × xn × Sinα + ∑ ki × ρ MM
= 584822

Do hệ đối xứng nên ta có: rvu = ruv = rvω = rωv = 0
5.4.1.8

Xác đònh chuyển vò u, v ,w của bệ cọc:

Ta có bảng các tổ hợp nội lực tại đáy bệ cọc như sau:
TTGH

N(kN)

Hy(kN)

Mx(kN.m)


Hx(kN)

My(kN.m)

TTGH CĐI

1727.651

28.438

381.916

0.074

0.118

TTGH CĐII

1515.276

0.000

0.000

64.463

637.750

TTGH CĐIII


1679.108

24.713

331.889

24.021

256.835

TTGH SD

1318.596

19.025

255.506

19.422

211.290

TTGH ĐB

1575.954

206.125

736.779


396.074

1255.438

5.4.1.8.1
Hy , Nz)
Nhóm cọc Số cọc xn
1
2
3

2
2
2

-3
0
3

Xét trường hợp theo phương ngang cầu:(Mx,

x2

α

tgα

sinα

cosα


sin2α

cos2α

9
0
9

0
0
0

0
0
0

0
0
0

1
1
1

0
0
0

1

1
1

Ta xét cho trạng thái giới hạn cường độ I:
M x = 381.916T.m
H y = 28.438T
N z = 1727.6505T

Chuyển vò u, v,w của bệ cọc là nghiệm của hệ phương trình sau:
v × rvv = N z
u × ruu + w × ruw = H y

u × rwu + w × rww = M x

240134 × v = 1727.65



27641.7 × u − 86976 × w = 28.44
−86976 × u + 1485325.980 × w = 381.916

Giải hệ phương trình ta được:
u = 0.0072m
v = 0.0023m
w = 0.0004rad

Xác đònh nội lực tại đầu cọc:

P n = ρPP × (u × Sinα + (v + x × w) × Cosα)
H n = ρHH × (u × Cosα − (v + x × w) × Sinα) − ρMH × w


SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 243


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

M n = ρMM × w − ρMH × (u × Cosα − (v + x × w) × Sinα)

Kết quả nội lực tính toán như bảng sau:
Nhóm Số
cọc cọc
1
2
2
2
3
2

xn sin cos u.sin
-3
0
3

0

0
0

1
1
1

0
0
0

u.cos (v + x.w)

Pn

0.0023 0.0060
0.0023 0.0072
0.0023 0.0084

Hn

Mn

241.230 4.740
287.942 4.740
334.654 4.740

-29.772
-29.772
-29.772


Ta nhận thấy nội lực trong nhóm cọc thứ 3 có nội lực lớn nhất.
Kiểm tra lại các giá trò tính toán:
Nhóm
Mn
cọc
1
-59.544
2
-59.544
3
-59.544
Tổng -178.631

P.cos

P.sin

P.x.cos

H.sin

H.cos

H.x.sin

482.459
575.884
669.308
1727.651


0.00
0.00
0.00
0.00

-1447.377
0.000
2007.924
560.546

0.00
0.00
0.00
0.00

9.479
9.479
9.479
28.438

0.00
0.00
0.00
0.00

P = ∑ P × Cosα − ∑ H × Sinα = 1727.651T
H = ∑ P × Sinα + ∑ H × Cosα = 28.438T
M = ∑ P × x × Cosα + ∑ H × x × Sinα + ∑ M = 381.916T.m


Sai số là 0%.
Tương tự ta tính cho các trạng thái giới hạn khác, ta lập được bảng sau:
Ta đổi đơn vò sang T, m.
Bảng tính chuyển vò của đài và nội lực lớn nhất tại đầu cọc
TTGH

N(T)

Hy(T)

Mx(T.m)

v (m)

u(m)

w(rad)

Pn(T)

Hn(T) Mn(T.m)

TTGH CĐI 1727.651

28.438

381.916

0.0072


0.0023

0.0004

334.654

4.740

-29.772

TTGH CĐII 1515.276

0.000

0.000

0.0063

0.0012

0.00000

252.546

5.640

-17.745

TTGH CĐIII 1679.108


24.713

331.889

0.0070

0.0021

0.0003

320.445

4.857

-28.196

TTGH SD 1318.596

19.025

255.506

0.0055

0.0019

0.0003

251.017


5.037

-25.791

TTGH ĐB 1575.954 206.125

736.779

0.0066

0.0087

0.0011

399.939 23.420 -117.358

v – chuyển vò theo phương thẳng đứng, m
u - chuyển vò theo phương ngang, m
w – chuyển vò xoay, rad
Pn, Hn, Mn – nội lực lớn nhất ở đầu cọc: lực dọc, lực cắt, momen ứng với các
trạng thái giới hạn
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 244


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T


GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

BẢNG TÍNH CHUYỂN VỊ BỆ CỌC VÀ NỘI LỰC TẠI ĐẦU CỌC
Xét trường hợp theo phương dọc cầu:(My, Hx, Nz)
Nhóm cọc Số cọc
1
2

3
3

xn

x2

α

tgα

-1.5
1.5

2.25
2.25

0
0

0
0


sinα cosα
0
0

1
1

sin2α

cos2α

0
0

1
1

Tính toán cho trạng thái giới hạn cường độ I.
M y = 626.02T.m
H x = 184.48T
N z = 1658.25T

Chuyển vò u, v,w của bệ cọc là nghiệm của hệ phương trình sau:
v × rvv = N z
u × ruu + w × ruw = H x
u × rwu + w × rww = M y

240134 × v = 1658.25




27641.7 × u − 86976 × w = 0.074
−86976 × u + 58482.98 × w = 0.118

Giải hệ phương trình ta được:
u = 0.000006m
v = 0.0072m
w = 0.000001rad

Xác đònh nội lực tại đầu cọc:

P n = ρPP × (u × Sinα + (v + x × w) × Cosα)
H n = ρHH × (u × Cosα − (v + x × w) × Sinα) − ρMH × w
M n = ρMM × w − ρMH × (u × Cosα − (v + x × w) × Sinα)

Kết quả nội lực tính toán như bảng sau:
α Sinα Cosα (v + x.w) Pn(T) Hn(T) Mn(T.m)
Nhóm cọc Số cọc x
1
3
-1.5 0
0
1
0.0072 287.874 0.012
-0.082
2
3
1.5 0
0

1
0.0072 288.009 0.012
-0.082
Ta nhận thấy nội lực trong nhóm cọc thứ 2 có nội lực lớn nhất.

Kiểm tra lại các giá trò tính toán:
Nhóm

Mn

Pcosα

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

Psinα

PxCosα

Hcosα Hsinα HxSinα

MSSV: CD03151

TRANG: 245


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
cọc
1
2
Tổng


(T.m)
-0.246
-0.246
-0.492

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

(T)
863.622
864.028
1727.651

(T)
0
0
0

(T.m)

(T)

-1295.433
1296.043
0.610

0.037
0.037
0.074


(T)
0
0
0

(T.m)
0
0
0

P = ∑ P × Cosα − ∑ H × Sinα = 1727.651T
H = ∑ P × Sinα + ∑ H × Cosα = 0.074T
M = ∑ P × x × Cosα + ∑ H × x × Sinα + ∑ M = 0.118T.m

Sai số của phép tính là 0%.
Các tổ hợp còn lại ta tính tương tự, kết quả tính toán như bảng sau:
Tổ
hợp

My
(T.m)

Hx
(T)

N
(T)

v


u

ω

Mn
(T.m)

Vn
(T)

Nn
(T)

CĐ1

0.118

0.074

1727.651

0.0072

0.0000

0.0000

-0.082

0.012


288.009

CĐ2

637.750

64.463

1515.276

0.0063

0.0023

0.0027

-13.812

-28.401

414.729

CĐ3

256.835

24.021

1679.108


0.0070

0.0009

0.0011

-4.722

-11.467

343.988

211.290

19.422

1318.596

0.0055

0.0007

0.0009

-3.741

-9.437

272.323


1255.438

396.074

1575.954

0.0066

0.0143

0.0080

-148.104

-50.520

745.337

Sử
dụng
Đặc
biệt

Qua kết quả tính toán ở trên ta nhận thấy Tổ hợp đặc biệt gây ra chuyển
vò tại đài cọc lớn nhất và Lực dọc trong cọc lớn nhất. Nên ta chọn tổ hợp đặc
biệt để Kiểm toán .
Kiểm tra chuyển vò ngang:
Ta có: u max = 1.43cm < [ u ] = 3.8cm ⇒ thõa điều kiện
Kiểm tra khả năng chòu lực dọc:

Tónh tải bản thân cọc: p c = γ c × A c × L = 2.5 × 0.7854 × 36.15 = 70.98T
Điều kiện kiểm tra:
Pn + γ DC × Pc = 385.17 + 1.25 × 70.98 = 473.9T < [P] = 514.2T ⇒ thõa điều kiện.

5.5

Tính toán sức chòu tải ngang của cọc:

Xác đònh mô men và chuyển vò ngang của 1 cọc thẳng đứng chòu mô
men và lực ngang tại cao trình mặt đất theo lý thuyết TERZAGHI.
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 246


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
σz =

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

ψ
M × C1
H × D1
K
× z e × (y0 × A1 − 0 × B1 + 2 0
+ 30
)
α bd

α bd
α bd × E × I α bd × E × I

2
M z = α bd
× E × I × y0 × A 3 − α bd × E × I × ψ 0 × B3 + M 0 × C3 +

H0
× D3
α bd

Q z = α 3bd × E × I × y 0 × A 4 − α 2bd × E × I × ψ 0 × B4 + M 0 × α bd × C 4 + H 0 × D 4

Trong đó:
Ze – Chiều sâu tính đổi xác đònh theo công thức: z e = α bd × z
Ai, Bi, Ci, Di – Các hệ số lấy theo bảng G3 phụ thuộc vào ze.
Mô men uốn và lực cắt tại cao trình mặt đất(Theo trạng thái giới hạn đặc biệt)
Do bệ trụ nằm trong đất nên ta có:
H 0 = H = 50.52 T
M 0 = M = -148.104 T.m

Chuyển vò ngang và góc xoay tại cao trình mặt đất:
0
y 0 = H 0 × δHH
+ M 0 × δ0HM = 50.52 × 0.000563 − 148.104 × 0.00011 = 0.012m

ψ 0 = H 0 × δ0MH + M 0 × δ0MM = 57.09 × 0.00011 − 164.1× 0.000035 = 0.00037rad

Kết quả tính toán ta lập thành các bảng sau:
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ÁP LỰC σz (T/m2)

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 247


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

Z(m)
0

Ze
0

A1
1

B1
0

C1
0

D1
0

σz

0

0.3466
0.6932
1.0398
1.3865
1.7331
2.0797
2.4263
2.7729
3.1195
3.4661
3.8128
4.1594
4.506
4.8526
5.1992
5.5458
5.8924
6.2391
6.5857
6.9323
7.6255
8.3187
9.012
10.398
12.132
13.865

0.1

0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
2
2.2
2.4
2.6
3
3.5
4

1
1
1
1

1
0.999
0.999
0.997
0.995
0.992
0.987
0.979
0.969
0.955
0.937
0.913
0.882
0.848
0.795
0.735
0.5749
0.3469
0.0332
-0.928
-2.928
-5.853

0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7

0.799
0.899
0.997
1.095
1.192
1.287
1.379
1.468
1.553
1.633
1.706
1.77
1.823
1.8871
1.8745
1.7547
1.0368
-1.272
-5.95

0.005
0.02
0.045
0.08
0.125
0.018
0.245
0.32
0.405
0.499

0.604
0.718
0.841
0.974
1.115
1.264
1.421
1.584
1.752
1.924
2.27217
2.60882
2.9067
3.225
2.463
-0.9268

0
0.001
0.005
0.011
0.021
0.036
0.057
0.085
0.121
0.167
0.222
0.288
0.365

0.456
0.56
0.678
0.812
0.961
1.126
1.308
1.72042
2.19535
2.72365
3.858
4.97982
4.5478

0.8834
1.7237
2.507
3.2163
3.8437
4.368
4.8251
5.1687
5.4215
5.6002
5.6716
5.6574
5.5716
5.4198
5.2151
4.9499

4.643
4.3799
3.9408
3.5587
2.7629
1.966
1.1999
-0.1991
-1.7104
-3.2968

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 248


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

MSSV: CD03151

TRANG: 249


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T


z

ze

0
0.7
1.4
2.1
2.8
3.1
3.8
4.5
5.2
5.9
6.6
7.6
9
9.7
10.4
12.1
13.9

0
0.2
0.4
0.6
0.8
0.9
1.1

1.3
1.5
1.7
1.9
2.2
2.6
2.8
3
3.5
4

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH Mz (T.m)
A3
B3
C3
D3
0
-0.0013
-0.0107
-0.036
-0.0853
-0.1214
-0.2215
-0.365
-0.5587
-0.8085
-1.118
-1.6933

-2.6213
-3.1034
-3.5406
-3.9192
-1.6143

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

0
-1E-04
-0.002
-0.011
-0.034
-0.055
-0.122
-0.238
-0.42
-0.691
-1.074
-1.906
-3.6
-4.717
-6
-9.544
-11.73

1
1
0.9997
0.9981

0.9918
0.9852
0.9598
0.9073
0.8105
0.6464
0.385
-0.271
-1.877
-3.108
-4.688
-10.34
-17.92

MSSV: CD03151

0
0.2
0.4
0.5997
0.7985
0.8971
1.0902
1.2732
1.4368
1.5662
1.6397
1.5754
0.9168
0.1973

-0.891
-5.854
-15.08

M(T.m)
-164.1
-125.6
-88.6
-54.59
-24.59
-11.34
11.362
28.853
41.203
48.771
52.052
50.359
39.593
32.197
24.349
6.7247
-0.935

TRANG: 250


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ


GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

MSSV: CD03151

TRANG: 251


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ LỰC CẮT Qz (T)

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 252


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
z
0
0.7
1.4
2.1
2.8
3.1
3.8
4.5

5.2
5.9
6.6
7.6
9
9.7
10.4
12.1
13.9

ze
0
0.2
0.4
0.6
0.8
0.9
1.1
1.3
1.5
1.7
1.9
2.2
2.6
2.8
3
3.5
4

A4

0
-0.02
-0.08
-0.17997
-0.31975
-0.40443
-0.60268
-0.83753
-1.105
-1.39623
-1.69889
-2.12481
-2.437
-2.34558
-1.96928
1.07408
9.244

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG
B4
0
-0.004
-0.021
-0.072
-0.171
-0.243
-0.443
-0.73

-1.116
-1.613
-2.227
-3.36
-5.14
-6.023
-6.765
-6.789
-0.358

C4
0
-2E-04
-0.003
-0.016
-0.051
-0.082
-0.183
-0.356
-0.63
-1.036
-1.608
-2.849
-5.355
-6.99
-8.84
-13.69
-15.61

MSSV: CD03151


D4
1
1
0.9997
0.9974
0.9891
0.9803
0.9463
0.8754
0.7475
0.5287
0.1807
-0.692
-2.821
-4.445
-6.52
-13.83
-23.14

Q(T)
57.091
55.908
52.509
47.306
40.77
37.161
29.58
21.849
14.525

7.8227
1.973
-4.879
-10.24
-11.37
-11.57
-8.3
0.2626

TRANG: 253


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

MSSV: CD03151

TRANG: 254


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T
5.6

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

Kiểm tra bê tông cọc:


5.6.1 Kiểm tra nén uốn:
Ta qui đổi tiết diện hình tròn về hình vuông:
a = Ac = 0.7854 = 0.886m

d2
322
= 16 × π ×
= 12868mm 2
4
4
Điều kiện kiểm tra:
'
Ta có: 0.1 × φ × f c × Ag = 0.1 × 0.75 × 30 × 785398 = 1767146 N = 1767.1KN
As = 16 × π ×

'
Nu = 385.17 x 9.81 = 3778.5KN > 0.1× φ × f c × Ag = 1767.1KN
Vậy ta kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chòu nén uốn
Mux = 164.1 x 9.81 = 1609.8KN.m
Muy = 43.8 x 9.81 = 429.7KN.m
dc = 100 mm.
d s = h − d c = 886 − 100 = 786mm

f c' = 40MPa
f y = 280 MPa
0.05
0.05
β1 = 0.85 −
× ( f c' − 28 ) = 0.85 −
× ( 40 − 28 ) = 0.764

7
7
Xác đònh chiều cao chòu nén:
As × f y
12868 × 280
c=
=
= 156.55mm
'
0.85 × β1 × f c × b 0.85 × 0.764 × 40 × 886
a = β1 × c = 0.764 × 156.55 = 119.6mm
Sức kháng uốn của mặt cắt:
a
119.6
M n = As × f y × (d s − ) = 12868 × 280 × (786 −
)
2
2
=2616527648N.mm=2616.5KN.m
M r = φM × M n = 0.9 × 2616.5 = 2354.85
Sức kháng nén của mặt cắt:
Pr = φ × ( As × f y + Ac × f c' ) = 0.75 × (12868 × 280 + 785398 × 40)
= 26264220 N = 26264.2 KN
Điều kiện kiểm tra:
Pu M uy M ux
3778.5
1609.8
429.7
+
+

=
+
+
= 1 ⇒ thõa điều kiện
Pr M ry M rx 26264.2 2354.85 2354.85

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 255


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

5.6.2 Kiểm tra khả năng chòu cắt của cọcï:
Vu ≤ φ × Vn
Ta nhận thấy tải trọng va tàu gây ra lực cắt rất nên chọn tổ hợp đặc biệt
để thiết kế cốt đai Vu = Qz = 9.81× 57.09 = 560 KN
Xác đònh chiều cao chòu cắt hữu hiệu:
- d e − 0.5 × a = 786 − 0.5 ×119.6 = 726.2mm
dv = max
- 0.9 × d e = 0.9 × 786 = 707.4mm
- 0.72 × h = 0.72 × 886 = 637.9mm
Chọn dv = 726.2mm.
Khả năng chòu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi gốc nghiêng
của vết nứt
θ = 45° (5.8.3.4 22 TCN 272 - 05).

β = 2 (5.8.3.4 22 TCN 272 – 05).
Khả năng chòu cắt của bê tông:
1
1
×β× f c' × b × d v = × 2 × 40 × 886 × 726.2 = 678217N
12
12
Vu
560 ×1000
Vs =
− Vc ==
− 678217 = −55995N < 0 Bê tông đủ khả năng chòu
φv
0.9
Vc =

cắt
Nên ta bố trí cốt đai theo cấu tạo:
Chọn đai xoắn φ 12 a100 bố trí tại vò trí cọc trên đầu, Các đoạn cọc tiếp
theo biểu đồ lực cắt giảm dần ta bố trí a150 và a200.
d2
122
Av = 2 × π ×
= 2×π ×
= 226.19mm 2
4
4
Ta có : Vu = 560 KN > 0.5 × φ × Vc = 0.5 × 0.9 × 678.2 = 305.19 KN
Nên theo điều 5.8.2.4.1 ta kiểm tra cốt thép ngang tối thiểu:
Av × f y

226.19 × 280
=
= 136.2 ⇒ thõa
Ta có: S = 100 <
0.083 × f c' × b 0.083 × 40 × 886
Kiểm tra cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
Vu
560 × 1000
=
= 0.021 < 0.1
Ta có : '
f c × b × d v 40 × 886 × 740.2
S = 100mm ≤ min(0.8 × d v ,600) = min(0.8 × 726.2,600) = 580.96mm ⇒ thõa điều kiện
5.6.3 Kiểm tra chống nứt:
Ta nhận thấy mô men tại vò trí đầu cọc là lớn nhất nên ta lấy mô men tại vò
trí đầu cọc dể kiểm tra
Ms = 1.72 x 9.81 = 16.87 KN.m
As = 12868 mm2
ds = 786mm
SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 256


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG


Giả sử xà mũ đặt trong điều kiện bình thường ta có Z = 30000N/mm
886
A = 100 × 2 ×
= 22150mm 2
8
Ứng suất cho phép trong cốt thép:
Z
30000
=
= 230.1MPa > 0.6 × f y = 0.6 × 280 = 168MPa
1/ 3
(d c × A)
(100 × 22150)1/3
Chọn f sa = 168MPa
Môđun đàn hồi của cốt thép thường: E s = 200000 MPA
f sa =

Môđun đàn hồi của bêtông:
'
E c = 0.043 × γ1.5
c × fc

với γ c = 2500 kg/m3

1.5
= 0.043 × 2500 × 40 = 33995 MPA

E

200000


s
Tỷ số mun đàn hồi: n = E = 33995 =5.88 Chọn n = 6
c

Hàm lượng cốt thép chòu kéo :
ρ=

As
12868
=
=0.0185
b × d s 886 × 786

ρ × n = 0.0185 × 7= 0.129

Bề rộng bêtông chòu nén :
x = d s × ( (ρ× n) 2 + 2 × ρ× n − ρ× n)

= 786 × ( 0.1292 + 2 × 0.129 − 0.129) = 310.5 mm
Momen quán tính của tiết diện :
Icr = b ×

x3
310.53
+ n × A s × (d s − x) 2 = 886 ×
+7 ×12868 × (786 − 310.5) 2 =2.9207 ×1010 mm 4
3
3


Ứng suất trong cốt thép :

ds − x
786-310.5
= 7 ×16.87 ×106 ×
=1.9MPa
Icr
2.9207 × 1010
Kiểm tra : f s = 1.9 MPa < f sa = 168 MPa => Thỏa điều kiện ở trạng thái
fs = n × Ms ×

giới hạn sử dụng
5.6.4 Kiểm tra ổn đònh đất nền quanh cọc:
Điều kiện kiểm tra:
σ z ≤ η1 × η2 ×

4
× (σ'v × tgϕ1 + ξ× C1 )
cos ϕ 1

Trong đó:
σ'v = ( γ w − 1) × z - Ứng suất có hiệu trong đất tại độ sâu z
γ w - Khối lượng thể tích tính toán của đất,(T/m 3).

ϕ1(°), C1(T/m2) – Góc ma sát trong và lực dính của đất.
ξ - hệ số lấy bằng 0.6 đối với cọc khoan nhồi.
η1 = 1

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ


MSSV: CD03151

TRANG: 257


ĐATN: TK CẦU DẦM SUPER–T

GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG

η2 - Hệ số xét đến phần tải trọng thường xuyên.
M + Mv
η2 = _ p
n× M p + M v

Mp – Mô men do tải trọng ngoài thường xuyên,(T.m)
Mv – Mô men ngoài do tải trọng tạm thời,(T.m).
_

n = 2.5

Do Mp = 0 nên ta có η2 = 1
3
Lớp 1: γ w = 1.475T / m
h = 2m
ϕ = 23°
C = 0.3KG/cm2 = 3T/m2.
3
Lớp 2a: γ w = 1.952T / m
h = 7m
3

Lớp 2b: γ w = 1.977T / m
h = 2m
3
Lớp 2c: γ w = 1.907T / m
h = 4m

Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:

SVTH: HOÀNG PHÚ TUỆ

MSSV: CD03151

TRANG: 258


×