Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP ĐẠT GIẢI NHÌ QUỐC GIA NĂM 2016 CHỦ ĐỀ CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM TỶ LỆ XÍCH TOÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 24 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ
“ LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM-TỈ LỆ XÍCH ”
SỐ HỌC LỚP 6 (TIẾT 101)
Lĩnh vực: Toán học
1. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
* Kiến thức:
- HS nắm được các dạng toán cơ bản áp dụng cách tính tỷ số phần trăm, tỉ lệ
xích để giải các bài toán liên quan.
- Biết dùng kiến thức các mơn: Hình, Lý, Hóa, Sinh, Địa lý, Lịch sử, Tin học,
GDCD, Ngữ Văn và những hiểu biết xã hội vào giải toán.
* Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải các bài tốn áp dụng tính cách tính tỉ
số phần trăm, tỉ lệ xích để giải các bài tốn liên quan.
- Trình bày tốt các dạng bài tập áp dụng cách tính tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích để
giải các bài tốn liên quan.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài tốn có tính thực tiễn và
hiểu biết thêm về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
* Thái độ:
- GD ý thức tự giác học tập và lòng say mê mơn học.
- Có niềm tự hào về lịch sử q hương, có tình u q hương, biết giữ gìn,bảo
các di tích lịch sử,biển đảo.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí hậu trên
tồn cầu.
- Có ý thức tốt về việc phòng chống ma túy học đường.
2. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC:
- Đối tượng học sinh: Là các em học sinh khối 6 trường THCS Nam Hòa.
-Những đặc điểm cần thiết của học sinh đã học theo dự án: Có hiểu biết về xã
hội, các thơng tin thời sự trong và ngoài nước. Biết vận dụng kiến thức các môn
học vào thực tế.
1



3. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC.
- Qua dự án dạy học này, học sinh có nhiều hiểu biết hơn về tình hình các biến
động xã hội trên tồn cầu, các tệ nạn ma tuý nguy hiểm. Qua đó, giúp học sinh
có cách nhìn nhận các vấn đề sống cịn của xã hội đang phải đối mặt. Từ đó hình
thành các phẩm chất đạo đức, ý thức bảo vệ những gì đang biến động tiêu cực
đến đời sống xã hội.
- Tạo cơ hội cho các em thể hiện mình, giao tiếp được nâng lên. Hiểu rõ tầm
quan trọng của việc học đều các mơn học để có sự phát triển một cách tồn diện.
Góp phần xây dựng một xã hội ngày càng tiến bộ và đáp ứng được yêu cầu hiện
nay.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu projecto, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa
số học lớp 6, sách giáo viên số học lớp 6, Atlat Địa lí Việt Nam, giáo án điện tử,
mạng Internet.
- Ứng dụng công nghệ thông tin: Trình chiếu nội dung bài dạy, đưa hình
ảnh, các thơng tin, bài viết có liên quan đến kiến thức của bộ mơn Sinh học, Hóa
học, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Địa lí, Vật lý, Lịch sử vào dạy học theo chủ
đề tích hợp.
- Xác định hệ thống kiến thức liên môn đưa vào nội dung bài giảng (Sự
biến đổi khí hậu, các kỹ năng sống để đối mặt với tiêu cực của xã hội) mơn Hóa
học; việc trồng rừng, bảo vệ rừng - ý nghĩa, vai trị: Mơn Giáo dục công dân,
môn Sinh học, Ngữ Văn)
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong sách giáo khoa và tài liệu khác liên quan.
- Tìm hiểu về ý nghĩa, vai trò của việc trồng và bảo vệ rừng trong môn Sinh
học, Giáo dục công dân và Ngữ văn.
- Tìm hiểu về quần đảo Trường sa.
2



- Atlat Địa lí Việt Nam.
5. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Trị chơi “Khởi động”
- Hình thức hoạt động:
+ Chia lớp thành 4 nhóm để tham gia.
+ Các nhóm bốc thăm câu trả lời.
- Luật chơi:
+ Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây,
nếu khơng trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời.
+ Nhóm nào trả lời đúng câu hỏi miếng ghép tương ứng sẽ được mở ra (được10
điểm).
+ Các nhóm có thể trả lời tên của di tích bất cứ lúc nào (nếu đúng được 20 điểm).
Sau khi kết thúc HĐ mở ra được hình ảnh di tích lịch sử đặc biệt quốc gia ATK ĐỊNH HÓA –THÁI NGHUYÊN, HS nêu hiểu biết di tích lịch sử này. GV liên
hệ giới thiệu và cho HS quan sát một số hình ảnh về di tích lịch sử ATK, khơi
dậy cho các em thấy được cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp của
ông cha ta và tinh thần yêu quê hương, ý thức giữ gìn bảo vệ các di tích lịch sử.
Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi khởi động:
Đây là di tích lịch sử nào?
Hình ảnh hiện ra là di tích lịch sử đặc biệt quốc gia ATK huyện ĐỊNH HÓA
thành phố Thái nguyên. Trung tâm ATK Định Hóa là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh
và các nhà lãnh đạo Đảng ,nhà nước Việt Nam đã sống và làm việc từ năm
1945-1954 để lãnh đạo cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân pháp. Đặc biệt
vào ngày 6-12-1953 tại đây Bộ chính trị Tw Đảng đã họp và thông qua kế hoạch
tác chiến tấn công chiến lược Đông xuân 1953-1954 để làm lên chiến thắng Điện
biên phủ lừng lẫy năm châu, chấm dứt chiến tranh ở đông dương. Để hiểu thêm
về diễn biến cuộc kháng chiến và tinh thần chiến đấu của quân và dân ta lên lớp
9 các em các em sẽ được học qua môn Lịch sử.
Thông qua bài tập trên GV giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và thấm nhuần

câu nói của Bác Hồ: “Ơng cha ta đã có công dựng nước bác cháu ta cùng nhau
3


giữ lấy nước, HS hiểu thêm về vùng đất quê hương đã được cha ông ta xây dựng
từ bao đời nay. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu cho bạn bè gần xa
biết được di tích thắng cảnh của quê hương.
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1:

Trả lời:- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a

Muốn tính tỉ số phần trăm của

và b (b ≠ 0) ta nhân a với 100 rồi chia cho b và

hai số a và b (b ≠ 0) ta làm thế

viết kí hiệu % vào kết quả.

nào?
Câu 2:

Trả lời: Muốn tìm giá trị phần trăm của một

Muốn tìm giá trị phần trăm của số cho trước ta lấy số phần trăm nhân với số
một số cho trước ta làm thế
nào?
Câu 3:

Thế nào là tỷ lệ xích của một
bản vẽ hoăc một bản đồ?

cho trước rồi chia cho 100.

Trả lời: Tỷ lệ xích T của một bản vẽ hoăc
một bản đồ là khoảng cách a giữa 2 điểm một
bản vẽ hoăc bản đồ và khoảng cách b giữa 2
điểm tương ứng trên thực tế : T = a: b với a;b

Câu 4 : Trên một bản đồ có
ghi tỉ lệ 1: 6000000 có ý nghĩa
gì?

cùng đơn vị đo.
Trả lời: Có nghĩa là: Khoảng giữa 2 điểm
trên thực tế lớn gấp 6 000 000 lần khoảng cách
giữa 2 điểm tương ứng trên bản đồ.

Đặt vấn đề: GV nói: Như các em đã biết Tốn học là mơn học quan trọng liên
quan mật thiết đến đời sống xã hội. Hơm nay, cơ trị mình cùng nhau giải một số
bài toán về tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích mà nội dung của nó gắn liền với đời sống
xã hội hiện nay luôn phải đối mặt.
Hoạt động 2: Bài toán 1
GV cho HS làm việc cá nhân 5 phút sau đó GV trình chiếu đáp án.
HS chấm điểm chéo bài cho nhau.
Sau khi kết thúc hoạt động GV liên hệ bằng cách cho HS nêu cách làm muối,
4



giải thích q trình hình thành ( Tiết 32 Sự bay hơi vật lý 6), cho HS nêu các
làng nghề muối ở nước ta, công dụng của muối đối với đời sống con người từ đó
có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường biển.
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trị
Bài tốn 1: Bài tốn có nội

GV trình chiếu đầu bài,cho học sinh đọc đầu bài.

dung hóa học.

GV: Đầu bài cho biết điều gì? u cầu tính điều

Trong 200kg nước biển có

gì?

7kg muối.

HS trả lời: cho biết trong 200kg nước biển có 7kg

a)Tính tỉ số phần trăm muối

muối.

trong nước biển.

Tính: +Tỉ số phần trăm muối trong nước biển.

b) Để có 56 kg muối cần bao


+Tính số kg nước biển để có 56 kg muối

nhiêu kg nước biển?

GV: Muốn tính tỉ số phần trăm muối trong nước
biển ta làm thế nào?
HS trả lời: Lấy khối lượng của muối nhân với
100 rồi chia cho khối lượng nước biển và viết
thêm kí hiệu %.
GV tính số kg nước biển để có 56 kg muối thuộc
dạng tốn cơ bản nào? tính như thế nào?
HS dạng tốn tìm một số khi biết giá trị phân số
(phần trăm) của số đó. Ta lấy giá trị của phân
số( phần trăm) chia cho phân số (số phần trăm)

Giải:

HS làm bài cá nhân.

a)Tỉ số phần trăm của muối

GV trình chiếu đáp án.

trong nước biển là: (7.100) :

HS đổi bài cho nhau rồi chấm chéo bài thang

200 % =


điểm 10.

=3,5%

GV tích hợp các mơn: Vật lý, Địa lý.

b)Cần phải có số kg nước

GV hãy nhìn vào tranh dưới đây và dựa vào kiến

biển là:
5


56 : 3,5% = 1600(kg)

thức vật lý Tiết 32 Sự bay hơi… vật lý 6 và địa
lý 6 tiết 36 bài 24 Biển và đại dương các em
cho biết muối được làm từ đâu? Làm như thế
nào?

GV dựa vào kiến thức vật lý em hãy cho biết
quá trình biến đổi về thể của muối như thế
nào? muối chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
cách nào?
GV dựa vào kiến thức vật lý 6 tiết 12 Khối
lượng riêng hãy cho biết khối lượng riêng của
nước biển bằng bao nhiêu? Muốn xác định
khối lượng riêng của nước biển ta làm như thế
nào?(Tiết 14 Thực hành xác định khối

lượng riêng)
GV mô tả lại và trình chiếu cách làm muối.
GV: Các em biết làng nghề muối nào ở Việt
Nam?
GV giới thiệu, trình chiếu làng nghề muối:
Làng nghề muối Đề Gi – Bình Định ; Làng
muối Tuyết Diêm ở Phú Yên ;Sa huỳnh 6


Quảng ngãi ; Hịa bình , Đơng hải- Bạc liêu;
Diêm điền - Nghệ an ;Hải hậu - Nam định;
Tam đồng - Thái bình; Hịa Lộc - Thanh
Hóa…..
GV: Trên đại dương trái đất chứa khoảng
3,5% thành phần là muối dựa vào kiến thức
địa lý 6 tiết 36 bài 24 Biển và đại dương
nhận xét độ mặn của đại dương trái đất và
muối trong nước biển từ đâu mà có.
GV: Dựa vào kiến thức vật lý 6 tiết 32 Sự bay
hơi , Địa lý 6 Tiết 27 Bài 22 Các đới khí hậu
em hãy giải thích tại sao ở vùng nam cực nước
biển không mặn bằng ở vùng nhiệt đới.
GV: Biển “chết”, biển cơ lập (kín) là một
phần của vết nứt dài trên trái đất ở Thổ Nhĩ
Kì có độ mặn cao nhất thế giới gấp 220 lần ,
ở đó người ta có thể nằm tự đo trên mặt nước
mà khơng bị chìm.
GV: Trình chiếu hình ảnh.

GV: Dựa vào kiến thức vật lý 6 tiết 12 Khối

lượng riêng các em hãy giải thích hiện tượng

7


đó?
GV: Các em có biết muối có tác dụng gì?
GV: Muối có rất nhiều tác dụng, gần gũi nhất với
chúng ta - muối chính là một gia vị trong bữa ăn
hàng ngày. Trong y học muối dùng để sát khuẩn,
chữa bệnh như chữa bỏng (lấy 1 ít muối trộn với
dầu mè bôi lên vết bỏng); chữa bệnh ù tai (lấy
muối vào túi vải hơ nóng rồi chườm vào vùng tai
bị ù); chữa tê thấp (ngâm chân với nước muối
ấm); chữa rụng tóc (gội đầu bằng nước muối
lỗng, sau 5 phút gội lại bằng nước sạch)
GV: Nước ta có hơn 3260 km bờ biển được coi
là quốc gia có tiềm năng phát triển kinh tế biển,
thế nhưng biển đang bị ô nhiễm, ô nhiễm nặng
chủ yếu ở vùng cửa sông và giao thông đường
biển

( sự tràn dầu).

GV: Bằng kiến thức các môn học khác các em
hãy đưa ra phương án để bảo vệ môi trường biển
?
GV: Chốt lại:- Vứt rác đúng nơi quy định, khơng
vứt bừa bãi rác,thải hóa chất, các chất độc hại ra
ao, hồ, suối, sơng , ngịi…..

- Nghiếm cấm thải nước thải chưa được sử lý ra
nguồn nước.
- Tun truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ
mơi trường nước luôn trong sạch và nêu cao
khẩu hiệu: “Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ chính
chúng ta”.
8


GV: Giới thiệu một số hình ảnh hoạt động bảo vệ
mơi trường biển.

Hoạt động 3: Bài tốn 2
Làm bài tập kiểu sắp xếp các bước để được lời giải hoàn chỉnh. Đánh giá kết
quả học tập theo nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, HS tích cực hoạt
động để nhóm mình đạt kết quả nhanh nhất.
Sau khi kết thúc HĐ GV liên hệ bằng cách cho HS quan sát một số hình ảnh tác
hại của ma túy đối với con người. Từ đó cho hs hiểu về ma túy và cách phòng
chống ma túy.
Ghi bảng

Hoạt động của thầy và trị

Bài tốn 2: Bài tốn có nội

GV: Trình chiếu đầu bài ,hướng dẫn.

dung về tệ nạn ma túy.
Theo thống kê của UB quốc gia
phòng chống ma túy và tệ nạn

xã hội ở Việt Nam ,nam 2014 có
khoảng 204 400 người nghiện
ma túy, và tính trung bình mỗi

GV: Muốn tính trung bình mỗi năm tăng thêm

năm tăng thêm 6%.

bao nhiêu ta làm thế nào?

a) Hỏi trung bình mỗi năm tăng

GV: Muốn tính số người nghiện ma túy dưới

thêm bao nhiêu người? số người

18 tuổi năm 2015 ta làm thế nào?

9


nghiện ma túy năm 2014 là bao

HS làm việc theo nhóm( 3 phút) và ghi kết

nhiêu người?

quả vào phiếu học tập.

b)Theo thống kê tỉ lệ người


GV: Hãy Sắp xếp lại các bước để được lời

nghiện ma túy dưới 18 tuổi

giải đúng ?

chiếm 2% . Tính số người

(1)

nghiện ma túy.

2%. 216 264 =4325(người)

(2) Trung bình mỗi năm tăng thêm số người
nghiện ma túy là:

Giải:

(3) Số người nghiện ma túy dưới 18 tuổi năm

a)Trung bình mỗi năm tăng

2015 vào khoảng:

thêm số người nghiện ma túy là:

(4)


6% . 204 400 = 12264 (người)

6% . 204 400 = 12264 (người)

(5)

204 000+ 12264= 216264( người)

Số người nghiện ma túy năm

(6) Số người nghiện ma túy năm 2015 là:

2015 là:

Đại diện nhóm nên nộp.

204 000+ 12264=

GV trình chiếu đáp án (2) → (4) → (6) → (5) →

216264( người)

(3) → (1)

b) Số người nghiện ma túy dưới

GV: Kết luận các tình huống của HS khi nhận

18 tuổi năm 2015 vào khoảng:


xét về cách giải bài tập, cho điểm và khen

2%. 216 264 =4325(người)

thưởng nhóm có kết quả nhanh và chính xác
nhất.
GV: Các em đã được nhìn thấy người nghiện
ma túy chưa?
Gv giới thiệu: Sử dụng ma túy là một vấn nạn
của toàn thế giới trong xã hội hiện nay, ma
túy có mặt ở khắp nơi đặc biệt nó đã tấn
cơng vào học đường ma túy trở thành “cái
chết trắng” đe dọa cuộc sống của 22 triệu học
sinh sinh viên ở nước ta .Để đối mặt với ma

10


túy các em cần tìm hiểu tác hại của vịêc sử
dụng ma túy và nguyên nhân gây ra.
- Ma túy là chất gây nghiện , dễ nghiện rất
khó bỏ, chúng gồm: Thuốc phiện, Cần sa,
Morphine, Heroine, Ma túy tổng hợp.
- Tác hại:
+ Hủy diệt dần dần toàn bộ sức khỏe,ý trí,
tinh thần,....của người nghiện
+ Khánh kiệt về kinh tế
+ Mất trật tự về an tồn xã hội, …..
GV: Đưa hình ảnh.


11


-Nguyên nhân: Thiếu hiểu biết về ma túy, tò
mò dùng thử, hồn cảnh đưa đẩy, bị lơi kéo,
lừa gạt, dụ dỗ, đến chỗ môi trường không
lành mạnh, ….
- Biện pháp:
+ Không sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép
chất ma túy và những việc khác liên quan đến
ma túy.
+ Phát hiện ra các đối tượng phạm tội ma túy,
dụ dỗ lôi kéo, hoạc sử dụng ma tuý cần báo
cho thầy cơ giáo hoặc cơng an cơ sở.
+ Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào
PCMT do các đoàn thể phát động.
+ Kí và thực hiện cam kết thi đua khơng vi
phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn
ma túy.
Hoạt động 4: Bài tốn 3
Làm việc theo nhóm ( 4 nhóm), GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm vào
bảng nhóm. Sau đó GV cho các nhóm nhận xét theo đáp án trình chiếu trên màn
hình và chấm điểm của từng nhóm.
Sau khi kết thúc hoạt động GV liên hệ bằng cách cho HS nêu vai trò của cây
xanh với hoạt động sống của con người (Học sinh nhớ lại kiến thức về sự quang
12


hợp của cây xanh- môn Sinh học lớp 6).Giáo dục các em cần chăm sóc và bảo vệ
cây xanh ở gia đình và trường học.

Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trị
Bài tốn 3: Bài tốn có nội

GV: Trình chiếu đầu bài.

dung bảo vệ mơi trường.
Theo thống kê tính đến
31/12/2014 nước ta có diện
tích đất tự nhiên có khoảng
33triệu ha trong đó có khoảng
13,53 triệu ha rừng .
a) Tính diện tích rừng chiếm
bao nhiêu phần trăm diện tích
đất tự nhiên?

( chính là

độ che phủ rừng)
b) Theo kế hoạch của chính
phủ, nước ta phấn đấu đến năn

GV: hướng dẫn.
GV: Tính tỷ số phần trăm diện tích đất rừng và
diện tích đất tự nhiên.

2020 đạt độ che phủ rừng là

GV: Tính 45% của 33triệu.


45% .Hỏi phải tăng diện tích

HS làm việc theo 4 nhóm vào bảng nhóm( 5

rừng thêm bao nhiêu ha nữa?

phút).

Giải:

GV trình chiếu đáp án.

a) Độ che phủ rừng là:

Các nhóm nhận xét.

(13,53:33) .100% = 41%

GV chấm điểm các nhóm

b) Tổng số rừng cần đạt là:

GV: Dựa vào kiến thức về sinh học, Ngữ Văn,

45% . 33 =14,85( triệu ha)

Giáo dục cơng dân em nào cho biết rừng có

Vậy cần tăng thêm :


tầm quan trọng đối với con người như thế nào?

14,85-13,53 = 1,32 (triệu ha)

13


GV kết luận: Trong quá trình quang hợp cây
xanh hút khí cacbonic và nhả khí ơxi, đồng
thời hoạt động sống của con người, động vật và
sự đốt cháy nhiên liệu lại hấp thụ khí oxi và thải
ra khí cacbonic vì vậy con người không thể tồn
tại nếu thiếu cây xanh. , các em đã biết được
điều đó ở lớp 6 thông qua môn Sinh học lớp 6
tiết 56 bài 46: Thực vật góp phần điều hịa
khí hậu. mơn Giáo dục công dân lớp 6 tiết 8
bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với
thiên nhiên; hoặc Giáo dục cơng dân lớp 7
tiết 21, 22 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên; hay môn Sinh 6 – tiết 57:
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Tiết 58,
59: Vai trò của thực vật đối với động vật và
đối với đời sống con người. Tiết 60: Bảo vệ
sự đa dạng của thực vật…
GV : Như chúng ta đã biết rừng che phủ 1/3
diện tích lục địa giúp cản bớt sức nước chảy do
mưa lớn gây ra nên có vai trị quan trọng trong
việc chống sói mịn, sụt lở đất, cũng như giữ
được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán. Hiện
nay trên thế giới mỗi năm có khoảng 13 triệu ha

rừng bị tàn phá, khi đó người ta ước tính rằng
sẽ có khoảng 0,7 tỉ tấn khí cacbonic khơng bị
tiêu hủy.
GV trình chiếu hình ảnh khí thải ra khơng khí

14


GV nói : Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành cơng nghiệp,tăng dân số, …
lượng khí thải, chất thải ra môi trường ngày
càng tăng vọt gây hiệu ứng nhà kính, ơ nhiễm
mơi trường và biến đổi khí hậu nghiêm trọng,
nếu như trước kia các cơn bão chỉ thường cao
nhất ở cấp 11, 12 giật trên cấp 12 thì nay nó đã
trở thành những siêu bão cấp 14, 15 giật trên
cấp 15 với sự tàn phá khốc liệt về cả con người
15


và tài sản chẳng hạn như cơn bão Haiyan…. Do
đó việc bảo vệ rừng là vô cùng cần thiết với tất
cả chúng ta. Rừng còn là nơi trú ngụ của biết
bao nhiêu loài động vật tạo nên một hệ sinh thái
đồng thời cung cấp cho con người nguồn tài
nguyên quý giá do đó việc trồng và bảo vệ rừng
là vơ cùng quan trọng. Chính vì vậy mà tất cả
chúng ta đều phải có trách nhiệm bảo vệ rừng,
chống biến đổi khí hậu.
GV: Để góp phần phấn đấu đạt chỉ tiêu trên,

mỗi học sinh,mỗi gia đình chúng ta cần phải
làm gì?
GV: Đưa một số hình ảnh về hoạt động bảo vệ

16


GV mở video cho HS thưởng ca khúc: “Gần
lắm Trường Sa ơi” do ca sĩ Thanh Thúy thể
hiện sau đó giới thiệu nội dung bài toán 4.

Hoạt động 5: Bài tốn 4
GV u cầu HS làm việc theo nhóm ( theo bàn) làm vào phiếu học tập trình bày
lời giải bài toán 4 trong 5 phút. Sau khi kết thúc hoạt động các nhóm đổi phiếu
học tậpchấm chéo dựa vào đáp án và thang điểm của giáo viên, GV đánh giá kết
quả học tập của HS.
GV liên hệ bằng cách cho HS thấy được quần đảo Trường Sa là lãnh thổ của
Việt nam có đầy đủ căn cứ khoa học một cách vững chắc về cả lịch sử và pháp
lý phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế từ đó các em có ý thức bảo vệ chủ
quyền đất nước.
Ghi bảng

Hoạt động của thầy và trị

Bài tốn 4: Bài tốn có nội

GV: Trình chiếu đầu bài.

dung địa lý.
Trên một bản đồcó tỉ lệ xích

1:6000000 , khoảng cách từ
vũng Tàu tỉnh Khánh Hòa đến
đảo Trường Sa lớn là 9cm.

17


a) Tính khoảng cách giữa hai điểm
đó trên thực tế thực tế.

b) Dựa vào Atlat địa lý việt
nam trên bản đồ hành chính
VN. Hãy tính khoảng cách từ
đảo Trường Sa lớn đến đảo
Sinh tồn, từ đảo Sinh Tồn đến

GV hỏi: tỉ lệ xích 1:6000000 có ý nghĩa như thế

Gạc Ma trên thực tế.

nào?
HS trả lời.
HS: hoạt động nhóm câu a( 2 phút).

Giải: a) Khoảng cách từ Vũng H: Muốn tính khoảng cách từ đảo Trường Sa
Tàu tỉnh Khánh Hòa đến
đảoTrường sa lớn là:
6000000.9 =54 000 000( cm)
=540 (km)


lớn đến đảo Sinh tồn ta làm như thế nào?
HS: Đo khoảng cách từ đảo Trường Sa lớn đến
đảo Sinh tồn ở trên bản đồ sau đó làm như câu a
(Dựa kiến thức địa 6Tiết 36 TH đọc bản đồ,

b) Khoảng cách từ đảo Trường Hình học 6 tiết 8 Đo độ dài đoạn thẳng) .
Sa lớn đến đảo Sinh tồn trên
GV cho hoạt động nhóm.
thực tế là: 5.6 000 000 = 30
Nhóm 1: Tính khoảng cách từ đảo Trường Sa
000 000( cm)
lớn đến đảo Sinh tồn.
= 300 (km)
Nhóm 2: Tính khoảng cách từ đảo Sinh Tồn
- Khoảng cách từ đảo Sinh Tồn
đến đảo Gạc Ma trên thực tế.
đến đảo Gạc Ma trên thực tế
GV Chốt lại bài tốn sau đó giới thiệu:
là:
0,5 . 6 000 000= 3 000
000(cm) =30(km)

Quần đảo Trường Sa từ lâu đã là lãnh thổ
thiêng liêng của tổ quốc Việt Nam,chúng ta
hồn tồn có đầy đủ căn cứ khoa học một cách
vững chắc về cả lịch sử và pháp lý phù hợp với
luật pháp và tập quán quốc tế. Hiện nay, quần
18



đảo Trường Sa là huyện Đảo Trường Sa thuộc
tỉnh Khánh Hịa của Việt nam gồm 1 Thị trấn
đó là đảo Trường Sa (Trường sa lớn).

Và 2 xã đó là xã Sinh Tồn, xã Song Tử Tây.

19


Dân số tồn huyện tính đến năm 2014 có
khoảng hơn 300 người. Quần đảo Trường sa có
khoảng trên 100 đảo nhỏ và rạn đá ngầm được
bao bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm
năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển đông. Tuy
nhiên, quần đảo này đang trong tình trạng tranh
chấp ở các mức độ khác nhau giữa 6 bên:
Brunei, Đài loan, Malaysia, Phhilippines, Trung
quốc, Việt nam.

Nổi bật hơn cả là việc Trung Quốc chiếm đóng
20


trái phép đảo Gạc ma từ tay Việt Nam năm
1988 và hiện nay Trung quốc đang xây bồi đắp
thành đảo nhân tạo, xây dựng đường băng .....
việc làm đó đang được hơn 90 triệu người dân
Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới lên án.

21



Trong tình hình chủ quyền Biển đơng đang bị
đe dọa, từng tấc đất xương máu của ông cha ta
để lại đang có nguy cơ bị mất dần. Vì thế mỗi
người dân Việt Nam nói chung thế hệ học sinh
nói riêng cần phải có ý thức đối với trách nhiệm
bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước,
đồng thời chung tay hướng về Trường Sa bằng
những việc làm tích cực như động viên về vật
chất và tinh thần để người chiến sĩ vững chắc
tay súng bảo vệ biển đảo yêu dấu.

Hoạt động 6: Củng cố bài học
Em đã học những gì trong bài học hơm nay?
Cho các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ tư duy
Nhóm nào học được nhiều bài học nhất thì chiến thắng
GV chốt lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
HS được hướng dẫn 2 bài tập về nhà theo các mức độ khác nhau.
Bài 5: Bài 144 – SGK – tr59.
Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4kg
dưa chuột.
HD: Tính 97,2 % của 4kg.
Bài 6: Bài 147 – SGK – tr59

22


Cầu Mỹ Thuận nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long được khánh thành ngày

21 - 5 - 2000.
Cầu Mỹ Thuận là cây cầu treo hiện đại (cầu dây văng) đầu tiên ở nước ta với
chiều dài 1535m bắc ngang sông Tiền, một trong những con sông rộng nhất
Việt Nam. Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1: 20000 thì cây cầu này dài bao nhiêu
xentimet?
HD: Đổi về cùng đơn vị
-Ý nghĩa tỉ lệ xích 1 : 20000 là gì?
6. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- Đối với dạng trả lời ngắn của phần kiểm tra bài cũ cho điểm mỗi câu đúng 10 điểm.
- Với các hoạt động nhóm cho điểm theo nhóm khi đạt các yêu cầu của GV.
- Học sinh có thể thể hiện được mức độ hiểu của mình sau bài học bằng cách trả
lời câu hỏi sau của giáo viên.
- Các thức đánh giá:
+ Qua sơ đồ tư duy của các nhóm
+Học sinh làm bài kiểm tra ngắn.
Bài tập :
Bài kiểm tra 1 tiết toán lớp 6A đạt kết quả như sau :40% đạt điểm 8 trở lên,
50% đạt điểm 7 còn lại đạt điểm 5. Tính số học sinh mỗi loại , biết tổng số học
sinh của lớp là 40 học sinh

Giải :
Số học sinh đạt điểm 8 trở lên là : 40% .40 = 16 (hs)
Số học sinh đạt điểm 7 là : 50% .40 = 20 (hs)
Số học sinh đạt điểm 5 là : 40 –( 16 + 20 ) = 4 (hs)

23


24




×