Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài tập thi học sinh giỏi lớp 8 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.97 KB, 6 trang )

1.




_

Đối với chất khí:
H2O (hơi) làm màu trắng của CuSO4 khan thành màu xanh.
HCl(khí) làm đỏ quì ẩm hay tạo khói trắng với NH3 tạo NH4Cl.
HCl(dung dịch) làm đỏ quì tím, sủi bọt CO2 với CaCO3.
CO cho lôi qua dung dịch PdCl2, sản phẩm khí cho lội qua nước vôi trong dư thì nước vôi trong bị đục.

.

-

Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.

KI

Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
2KCl + I2

-

Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO 3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.

-

Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.



-

Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.

-

Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ. 4NO2 + 2H2O + O2

2.
-

Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
Nhận biết Ca(OH)2:

Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3

4HNO3

Cl 2 +


-

Nhận biết Ba(OH)2: Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.

3.

Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ


-

Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.

-

Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.

-

Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO 2.

-

Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.

-

Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.

4.

Nhận biết các dung dịch muối:

-

Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.

-


Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.

-

Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.

-

Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.

-

Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.

5.

Nhận biết các oxit của kim loại.

* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)


-

Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.

+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
-


Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.

+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhận biết một số oxit:
- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
- P2O5 cho tác dụng với nước --> dd làm quỳ tím hoá đỏ.
- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
- SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập áp dụng:


Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kloại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng ddH 2SO4 loãng có thể nhận biết được những kloại nào.Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. KHCO 3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3,
Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO 3, H2SO4, H3PO4.
Phân biệt anken với các hidrocabon khác có số liên kết π:lấy cùng mộ lượng thể tích như nhau của các hidrocacbon rồi nhỏ từng giọt dung
dịch Brom (cùng nồng độ) vào mẫu. mẫu nào có thể tích Br 2 bị mất màu nhiều hơn ứng với hidrocabon có nhiều liên kết π.
– Phân biệt axetilen vs các ank-1-in khác: cho những V = nhau of các chất thử tdvới lượng dư ddAgNO 3 trong NH3rồi định lg kết tủa để kl.

– Phân biệt ank-1-in với các ankin khác: ank-1-in tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO 3 trong NH3
v

Bài tập ví dụ : Nhận biết các lọ khí mất nhãn :
N2, H2, CH4, C2H4, C2H2b) C3H8, C2H2, SO2, CO2
a)N2, H2, CH4, C2H4, C2H2

Có 3 cách giải :
Cách 1 : Nhận xét :
-N2 : không cho phản ứng cháy
-H2 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy không làm đục nước vôi trong -CH 4 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong
-Các khí còn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết.
Tóm tắt cách giải :
-Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.
-Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2
C2H2 + Ag2O ->AgC≡CAg ↓ + H2O
Dẫn các khí còn lại qua dd nước Brom (màu nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước brom là C 2H4 H2C=CH2 + Br2 → BrH2C-CH2Br


Chất

Thuốc thử

Phương trình phản ứng

Hiện tượng
Sản phẩm
sau PƯ
Ankan Cl2/ás
CnH2n+2 + Cl2 ->CnH2n+1Cl + HCl làm hồng
giấy quỳ
ẩm
-Lần lượt đốt cháy 3 khí còn lại. Khí không cháy là N2. Sản
dd Br2
CnH2n + Br2 -> CnH2nBr2
Mất màu
Anken

phẩm cháy của hai khí kia được dẫn qua dd nước vôi
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O ->
dd KMnO4
mất màu
trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vôi trong là CH 4.
3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Mẫu còn lại là H2. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O . H2 + ½
Sp cho pứ
O2 →H2 . CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Khí Oxi
2CH2 = CH2 + O2 ->CH3CHO tráng
gương
Ankađien dd Br2
CnH2n–2 + 2Br2 -> CnH2nBr4
Mất màu
dd Br2
CnH2n–2 + 2Br2 -> CnH2nBr4
Mất màu
Ankin
3CH≡CH+8KMnO4 +4H2O->
dd KMnO4
3HOOC-COOH +
mất màu
8MnO2+8KOH
HC ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH ->
AgNO3/NH3 (có Ag – C≡C – Ag↓ + 2H2O +
kết tủa
nối 3 đầu
4NH3R-C ≡ C-H +
màu vàng

mạch)
[Ag(NH3)2]OH -> R-C ≡C-Ag↓+ nhạt
H2O + 2NH3
CH ≡ CH + 2CuCl + 2NH3 ->
dd CuCl trong Cu – C ≡ C – Cu↓ + 2NH4ClR – kết tủa
NH3
C ≡ C – H + CuCl + NH3 -> R – màu đỏ
C ≡ C – Cu↓ + NH4Cl
Cu(OH)2NaOH, RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
¯ đỏ gạch
t0
->RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O
RCHO + Br2 + H2O -> RCOOH
dd Brom
Mất màu
+ 2HBr
Cách 2 : -Dẫn 5 khí trên ll qa dd brom,có 2 khí làm mất màu dd nc br (nhóm 1) gồm C 2H4 và C2H2. 3 khí còn lại k có htg gì thoát ra ngoài (nhóm
2) gồm CH4 và CO2, H2
-Sau đó nhận biết các khí trong mỗi nhóm trên tương tự cách 1


. Cách 1 tối ưu hơn cách 2.
b)C3H8, C2H2, SO2, CO2
Nhận xét
Có 3 cách
Cách 1 : – Dẫn 4 khí trên lần lượt qua dd nc vôi trong dư.Có 2 khí lm đục nc vối trong (nhóm 1) và 2 khí kia k m đục nc vôi trong (nhóm 2).
– Cho 2 khí ở mỗi nhóm ll qa dd nc Br. Khí ở nhóm 1 lm mất màu nâu đỏ của dd Brom là SO 2 và khí ở nhóm 2 cũng có htg như vậy là C2H2. Hai
khí còn lại là CO2 và C3H8.
Cách 2 : – Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết: –
Thứ tự nhận biết C2H2, SO2, CO2, C3H8

Cách 3 : – Dẫn 4 khí trên ll vào dd Brom, có 2 khí
lm mất màu nâu đỏ của dd Br (nhóm 1) và 2 khí kia k có htg gì (nhóm 2).

Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 1 qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2, khí còn lại là SO2.

Dẫn lần lượt 2 khí ở nhóm 2 qua dd nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôi trong là CO 2, còn lại là C3H8
Về quảng cáo



×