Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 TRỌN BỘ (3 CỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.68 KB, 104 trang )

Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngà dạy

Tuần: 1

KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.CUỘC
CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Về kiến thức
-Hiểu được sự tuơng phản của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển về GDP; tỉ
trọng GDP theo khu vực kinh tế
-Một số nét chủ yếu về đầu tư ra nước ngoài, nợ nước ngoài và một số khía cạnh xã hội ở cả
hai nhóm nước
-Sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế-xã hội trong nhóm nước đang phát triển.
-Phân tích được đặc điểm nổi bật của cách mạng KH-CN hiện đại cùng tác động của nó đối
với sự phát triển KT-XH hiện nay
2. Về kĩ năng
Phân tích được bản đồ, bảng số liệu và biểu đồ để rút ra được những nhận xét cần thiết
3. Về thái độ
Liên hệ thực tế tình hình kinh tế xã hội của đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tếxã hội của nước ta.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Lược đồ phân bố các nước và lãnh thổ trên thế giới theo GDP bình quân đầu người phóng to
từ SGK.
-Các tranh ảnh thể hiện sự tương phản về kinh tế xã hội giữa các nước phát triển và đang phát


triển.
-Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài
Trên thế giới hiện nay có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong quá trình phát
triển, các nước đã phân hóa thành nhóm nước phát triển và đang phát triển, có sự tương phản
rõ về trình độ phát triển KT-XH. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sự khác biệt đó,
đồng thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đối với nền kinh tế-xã hội thế giới.
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự
I. Sự phân chia thành các nhóm
phân chia thành các nhóm
nước
nước
Thế giới có trên 200 quốc gia và
Hình thức: cá nhân/cặp
vùng lãnh thổ, khác nhau về đặc
đôi.
điểm tự nhiên và KT-XH được chia
GV: Các nước trên thế giới
thành 2 nhóm nước:
được xếp vào hai nhóm
1. Nhóm nước phát triển
nước: đang phát triển và

-Tổng sản phẩm trong nước bình
phát triển.
quân đầu người (GDP/người) cao
1


CH: Hai nhóm nước này có
đặc điểm khác nhau như thế
nào ?

CH: Quan sát hình 1, em có
nhận xét gì về sự phân bố
các nước và vùng lãnh thổ
trên thế giới theo mức
GDP/người ?
GV: Nhận xét, bổ sung =>
Chuẩn hoá kiến thức.

CH: Việt Nam được xếp
vào nhóm nước nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
tương phản về trình độ
phát triển kinh tế-xã hội
của các nhóm nước:
Hình thức: Cá nhân/nhóm
GV chia lớp thành 3 nhóm
tìm hiểu về sự tương phản
về trình độ phát triển KTXH các nhóm nước

HV: Sự khác nhau giữa

2 nhóm nước:
-Nhóm nước phát triển:
Có GDP/người lớn, FDI
lớn, chỉ số phát triển con
người (HDI) cao.
- Nhóm nước đang phát
triển: Có GDP/người
nhỏ, nợ nước ngoài
nhiều, và HDI thấp.

-Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều
-Chỉ số phát triển con người (HDI)
cao
2. Nhóm nước đang phát triển
-Tổng sản phẩm trong nước bình
quân đầu người (GDP/người) thấp
-Nợ nước ngoài nhiều
-Chỉ số phát triển con người (HDI)
thấp
Trong nhóm nước đang phát triển,
có 1 số nước vươn lên thành nước
HV: Tìm hiểu SGK trao công nghiệp mới (NICs): Hàn quốc,
đổi và trả lời.
Singapo, Braxin….
-GDP/người rất chênh
lệch giữa các nơi
-Khu vực có GDP/người
cao được phân bố tập
trung vào một số khu
vực: Tây Âu, Bắc Mĩ,

NB,…
-Khu vực có thu nhập
thấp là các nước: Trung
Phi, Trung Á, Nam Mĩ,

HV: VN được xếp vào
nhóm nước đang phát
triển
II. Sự tương phản về trình độ
phát triển kinh tế-xã hội của các
+ Nhóm 1: làm việc nhóm nước
bảng 1.1, trả lời câu hỏi:
Nhóm
nhận xét chênh lệch về Các chỉ Nhóm
nước phát nước
GDP bình quân đầu số
triển
đang
người giữa các nhóm
phát
nước
triển
+ Nhóm 2: làm việc
Thấp
bảng 1.2, trả lời câu hỏi: GDP/n Cao
nhận xét cơ cấu GDP gười
giữa các nhóm nước
GDP
KV I thấp, KV
I

+ Nhóm 3: làm việc theo
KV III cao cao, KV
bảng 1.3 và ô kiến thức KV
III thấp
kèm theo, trả lời câu hỏi: kinh tế
nhận xét sự khác biệt về Tuổi
76 =>cao
65 tuổi->
HDI và tuổi thọ trung thọ TB
thấp
bình giữa các nhóm nước HDI
0,855=>cao 0,694=>t
- Các nhóm trình bày,
hấp
2


GV: Nhận xét, bổ sung =>
Chuẩn hoá kiến thức.
Hoạt động 3: tìm hiểu cuộc
CM KH và CN hiện đại
Hình thức: cá nhân/lớp
GV giảng giải về cuộc CM
KH và CN hiện đại
CH: Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại
diễn ra khi nào và có đặc
trưng nổi bật gì?

các nhóm khác trao đổi,

bổ sung.

III. Cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại
1.Đặc điểm nổi bật
-Xuất hiện cuối TK XX đầu XXI
-Bùng nổ công nghệ cao
-Bốn công nghệ trụ cột: Sinh
học,vật liệu,năng lượng,thông tin

HV: Thời gian: cuối thế
kỉ XX và đầu thế kỉ XXI.
-Đặc trưng: xuất hiện và
bùng nổ công nghệ cao.
-Có 4 ngành công nghệ
trụ cột là: công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu,
công nghệ thông tin,
công nghệ năng lượng.
CH: Cuộc CMKHCN hiện HV: Xuất hiện nhiều
đại tác động như thế nào đến ngành mới, nhất là trong
nền kinh tế TG?
lĩnh vực công nghệ và
dịch vụ, tạo ra những
bước chuyển dịch cơ cấu
mạnh mẽ.
2. Ảnh hưởng của cuộc cách
GV bổ sung và chốt ý: Cuộc Xuất hiện nền kinh tế tri mạng khoa học và công nghệ hiện
CMKHCN hiện đại góp thức
đại đến nền kinh tế thế giới

phần đưa nền kinh tế thế
-Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất
giới tiến lên một trình độ
là lĩnh vực công nghệ và dịch vụ
mới đó là nền kinh tế tri
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh
thức.
mẽ
- Hình thành nền kinh tế tri thức
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
1.Trình bày sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển với nhóm
nước đang phát triển
2. Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền
KT-XH thế giới
2.Hướng dẫn học tập
1. Xem trước bài 2 “Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế”. Tìm hiểu:
-Thế nào là xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế?
-Các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế
2. Làm BT 3/9 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Tiết: 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 2

KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA
KINH TẾ

Ngà dạy
Sau bài học, học viên cần đạt được
1.Về kiến thức
Hiểu được các biểu hiện chủ yếu và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá.
2.Về kĩ năng
Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế.
3.Về thái độ: Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hóa. Từ đó xác định
trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội
tại địa phương
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
-Bản đồ thế giới
-Một số thông tin, hình ảnh về các tổ chức kinh tế trên thế giới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc trưng nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến
nền kinh tế xã hội.
3.Vào bài
Trước khi vào bài mới GV dùng phấn màu ghi thật to lên bảng thuật ngữ “Toàn cầu hóa” và
đặt câu hỏi
CH: Các em có nghe nói thuật ngữ “toàn cầu hóa” chưa?

HV trả lời
CH: Các em hiểu thế nào là toàn cầu hóa?
GV cho 2 đến 3 HV nêu lên suy nghĩ của mình
GV: Để kiểm nghiệm xem những ý kiến của các bạn có đúng không và để hiểu rõ hơn về vấn
đề toàn cầu hóa chúng ta bước vào bài học mới
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Họat động 1:Tìm hiểu xu
I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
hướng toàn cầu hóa
Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá
Hìh thức: Cá nhân/nhóm
trình liên kết các quốc gia trên thế
GV: nêu rõ vì sao hiện nay
giới về nhiều mặt từ kinh tế, văn
chúng ta phải hội nhập xu
hóa, khoa học…
thế toàn cầu hóa
1. Toàn cầu hóa kinh tế
CH: Toàn cầu hóa là gì?
HV: Toàn cầu hóa là quá Biểu hiện:
- Chia thành 4 nhóm
trình liên kết các quốc gia -Thương mại thế giới phát triển
+ 2 nhóm tìm hiểu về 4 biểu trên thế giới về nhiều mặt mạnh
hiện của toàn cầu hóa dựa từ kinh tế, văn hóa, khoa -Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
trên kiến thức SGK
học…
-Thị trường tài chính quốc tế mở

+ 2 nhóm tìm hiểu về mặt
rộng
tích cực và tiêu cực của
-Các công ty xuyên quốc gia có
toàn cầu hóa
Nhóm 1,2: tìm hiểu biểu vai trò ngày càng lớn
hiện của toàn cầu hóa
4


Nhóm 3,4: tìm hiểu tích cực
và tiêu cực của tòan cầu hóa
- Đại diện nhóm trình bày,
liên hệ VN
HV làm việc nhóm và trình
bày
Họat động 2:Tìm hiểu xu
hướng khu vực hóa KT
Hình thức: cá nhân/nhóm
CH:So sánh DS và GDP HV so sánh
của các tổ chức liên kết KT
khu vực?
CH:Nêu cơ sở hình thành HV: Các quốc gia có những
các tổ chức lien kết kinh tế nét tương đồng về địa lí, văn
hóa, xã hội hoặc có chung
mục tiêu, lợi ích phát triển
đã liên kết thành tổ chức
riêng để có thể cạnh tranh
với các liên kết kinh tế khác
CH:Hãy nêu một số tổ chức HV: Hiệp hội các nước

liên kết kinh tế mà em biết
ĐNA (ASEAN)
-Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á-Thái bình Dương
(APEC)
CH: KV hóa KT có lợi ích
gì và đặt ra thách thức gì?

2. Hệ quả của việc toàn cầu hóa
kinh tế
-Tích cực: Thúc đẩy sản xuất phát
triển, tăng trưởng kinh tế toàn cầu,
tăng cường hợp tác
-Tiêu cực: làm gia tăng khoảng
cách giàu-nghèo
II. Xu hướng khu vực hóa kinh
tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực
a. Cơ sở hình thành: các quốc gia
có những nét tương đồng về địa lí,
văn hóa, xã hội hoặc có chung
mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên
kết thành tổ chức riêng để có thể
cạnh tranh với các liên kết kinh tế
khác
b.Một số tổ chức liên kết kinh tế
khu vực
-Hiệp hội các nước ĐNA
(ASEAN)

-Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu ÁThái bình Dương (APEC)
-Liên minh châu Âu (EU)
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh
tế
-Cơ hội: thúc đẩy tăng trưởng và
pt kinh tế, tự do thương mại, mở
rộng thị trường,…
-Thách thức: nhiều vấn đề cần
giải quyết như: tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia.

HV:
-Lợi ích: thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tế,
tự do thương mại, mở rộng
thị trường,…
-Thách thức: nhiều vấn đề
cần giải quyết như: tự chủ
về kinh tế, quyền lực quốc
CH: VN gia nhập những tổ gia.
chức kinh tế nào?
HV:VN gia nhập tổ
GV: Việc gia nhập các tổ chức:ASEAN,WTO,…
chức kinh tế trong khu vực
cũng như thế giới đã tạo
điều kiện cho nước ta có
nhiều cơ hội phát triển
nhưng cũng không ít khó
khăn và thách thức đặt ra.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.Tổng kết
1. Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
dẫn đến những hậu quả gì?
2. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào?
5


2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị bài 3 “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”. Tìm hiểu:
-Dân số trên thế giới bùng nổ như thế nào?
-Các vấn đề về môi trường
-Dựa vào bảng 2/ SGK/11, hoàn thành bảng sau:
Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất
GDP từ cao nhất tới thấp nhất
Tổ chức có số thành viên cao nhất
Tổ chức có số thành viên ít nhất
Tổ chức có GDP cao nhất
Tổ chức có GDP thấp nhất
Tổ chức có GDP/ người cao nhất
Tổ chức có GDP/ người thấp nhất
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

6



Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 3
BÀI 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

Ngà dạy
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1.Về kiến thức
Hiểu được đặc điểm hệ quả và hướng giải quyết các vấn đề có tác động rộng lớn trên phạm vi
toàn thế giới.
2.Về kĩ năng
Phân tích được các bảng số liệu ,biểu đồ.
3.Về thái độ: nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần có sự đoàn kết và hợp
tác của toàn nhân loại
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thế giới.Tác động của xu hướng
ấy tới nền kinh tế VN
3.Vào bài
Bên cạnh việc bảo vệ hòa bình, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới cần phải
phối hợp hoạt động, nổ lực giải quyết như: bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi
trường….Để hiểu rõ hơn vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Một số vấn đề
mang tính toàn cầu”

4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Họat động 1:Tìm hiểu dân số
I.Dân số
Hình thức: cá nhân/cặp đôi.
1. Bùng nổ dân số
CH: Nhóm nước nào giữ vai trò HV: Nhóm nước đang phát
-Dân số thế giới tăng nhanh
quan trọng nhất trong vấn đề triển do trình độ nhận thức
-Năm 2005, thế giới có
bùng nổ dân số hiện nay? thấp,nhiều hủ tục chưa được 6477 triệu người
Nguyên nhân.
xóa bỏ
-Tập trung chủ yếu do các
nước đang phát triển:
CH: Dựa vào bảng 3.1, hãy so HV dựa vào bảng 3.1 và so
+Chiếm 80% dân số thế
sánh tỷ suất gia tăng tự nhiên sánh
giới
của các nước phát triển và đang
+95% dân số gia tăng hàng
phát triển hiện nay?
năm của thế giới
HV:
*Ảnh hưởng
CH: Dân số tăng nhanh gây ra -Tích cực: tạo nguồn lao -Tích cực: tạo nguồn lao
những hậu quả gì về mặt kinh động dồi dào, thị trường động dồi dào, thị trường
tế-xã hội?

tiêu thụ rộng lớn
tiêu thụ rộng lớn
-Tiêu cực: gây sức ép nặng -Tiêu cực: gây sức ép nặng
nề đến tài nguyên môi nề đến tài nguyên môi
trường, phát triển kinh tế, trường, phát triển kinh tế,
7


chất lượng cuộc sống
chất lượng cuộc sống
CH: Tình trạng già hoá dân số HV: Dân số thế giới có xu
biểu hiện như thế nào?
hướng già đi, tỷ lệ sinh thấp,
DS tăng chậm:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng
CH:Dựa vào bảng 3.2,so sánh HV dựa vào bảng 3,2 so
cơ cấu dân số theo nhóm tuổi sánh
của nhóm nước phát triển với
2. Già hóa dân số
nhóm nước đang phát triển
- DS TG có xu hướng già đi,
CH:Dân số già dẫn tới những HV:chi phí lớn cho chăm tỷ lệ sinh thấp, DS tăng
hậu quả gì về mặt kinh tế-xã sóc sức khỏe người già,trả chậm:
hội?
lương hưu,bảo hiểm y + Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm
tế,phúc lợi xã hội
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề
môi trường

Hình thức: nhóm
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm,
mỗi nhóm giao 1 vấn đề thảo
luận và điền vào bảng:
Các nhóm thảo luận các vấn đề
môi trường theo theo nội dung:
+Hiện trạng
+Nguyên nhân
+Giải pháp
GV cho HV biết thêm nguyên
nhân dẫn đến ô nhiễm môi
trường một phần là do dân số
đông và tăng nhanh.

- Nhóm 1: Vấn đề biến đổi
khí hậu toàn cầu.
- Nhóm 2: Vấn đề suy giảm
tầng ôdôn.
- Nhóm 3: Vấn đề ô nhiễm
nước ngọt, biển và đại
dương.
- Nhóm 4 : Vấn đề suy giảm
đa dạng sinh học.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.

Hoạt động 3: Một số vấn đề
khác
Hình thức: cá nhân/cặp
CH:Những vấn đề nào khác HV: Xung đột sắc tộc, xung

chúng ta cần quan tâm?
đột tôn giáo và nạn khủng
bố gây mất ổn định xã hội
GV cho HV nêu một số biểu
hiện của thực trạng xung đột sắc
tộc, xung đột tôn giáo, khủng
bố...
GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn
hoá kiến thức

II. Môi trường
1. Biến đổi khí hậu toàn
cầu và suy giảm tầng ôdôn
-Lượng CO2 tăng => hiệu
ứng nhà kính tăng => nhiệt
độ Trái đất tăng
- Khí thải từ SX CN và sinh
hoạt => mưa axit => tầng
ôdôn mỏng và thủng
2. Ô nhiểm nguồn nước
ngọt, biển và đại dương
-Do chất thải sinh hoạt và
công nghiệp đổ ra sông, hồ,
biển...
-Do sự cố tràng dầu, đắm
tàu, rửa tàu...
3. Suy giảm đa dạng sinh
học:
-Do sự khai thác quá mức
của con người.

-Nhiều loài sinh vật bị tuyệt
chủng hoặc đứng trước nguy
cơ tuyệt chủng.
III. Một số vấn đề khác
-Xung đột sắc tộc, xung đột
tôn giáo và nạn khủng bố
gây mất ổn định xã hội, thiệt
hại về người và của, nguy co
dẫn đến chiến tranh
-Để giải quyết các vấn đề
trên cần có sự hợp tác của
toàn thế giới
8


IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
1. Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những nước đang phát
triển, già hoá dân số diễn ra ở các nước phát triển?
2. Nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt, biển,đại dương bị ô nhiễm
2.Hướng dẫn học tập
-Chuẩn bị bài mới “Bài 4. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các
nước đang phát triển”.
-Dựa vào SGK, kiến thức hoàn thành:
Vấn đề MT
Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ô dôn
Ô nhiễm MT biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh học

THÔNG TIN PHẢN HỒI
Vấn đề MT
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi khí Trái đất
Lượng CO2 tăng
Băng tan, mực nước
Cắt giảm lượng
hậu toàn
nóng lên
nhanh trong khí
biển dâng lên ngập
CO2,SO2,NO2,CH4
cầu
quyển→hiệu ứng một số vùng thấp.
trong sản xuất và
nhà kính
sinh hoạt.
Mưa axit
Chủ yếu từ ngành Ảnh hưởng đến sức
sx điện và các
khỏe con người, sinh
ngành sx than đốt hoạt và sản xuất
Suy giảm
Tầng ôdôn bị Hoạt động công
Ảnh hưởng đến sức
Cắt giảm lượng CFC
tầng ô dôn

thủng và lỗ
nghiệp và sinh
khỏe mùa màng, sinh trong sản xuất và
thủng ngày
hoạt thải ra một
vật thủy sinh
sinh hoạt
càng rộng
lượng khí thải
CFC lớn .
Ô nhiễm
Ô nhiễm
Chất thải công
Thiếu nguồn nước
Tăng cường xây
nước ngọt,
nghiêm trọng nghiệp, nông
sạch, ảnh hưởng đến
dựng các nhà máy
biển và đại nguồn nước
nghiệp và sinh
sức khỏe con người.
xử lí nước thải.
dương.
ngọt
hoạt
Ảnh hưởng đến sinh
Ô nhiễm biển
vật thủy sinh
Đảm bảo an toàn

Ô nhiễm
nghiêm trọng Việc vận chuyển
hàng hải
biển
dầu và các sản
phẩm từ dầu mỏ
Suy giảm đa Nhiều loài
Khai thác thiên
Mất đi nhiều loài sinh Toàn thế giới tham
dạng sinh
sinh vật bị
nhiên quá mức
vật, nguồn thực phẩm, gia vào mạng lưới
học
tuyệt chủng
nguồn thuốc chữa
các trung tâm sinh
hoặc đứng
bệnh, nguồn nguyên
vật, xây dựng các
trước nguy cơ
liệu…Mất cân bằng
khu bảo tồn thiên
bị tuyệt
sinh thái
nhiên.
chủng

9



Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 4

BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Ngà dạy
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Kiến thức
Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng
Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn
cầu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
- Một số ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh.
- HV chuẩn bị các tư liệu sưu tầm theo chủ đề GV đưa ra từ trước cho HV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu trên thế giới là gì? Tình trạng đó có thể gây ra các hậu
quả tiêu cực thế nào? Trình bày một số giải pháp có thể giải quyết tình trạng đó.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt và suy giảm đa dạng nước ngọt trên thế giới?
Tình trạng đó có thể gây ra các hậu quả tiêu cực thế nào?
3.Vào bài

Toàn cầu hoá mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đăt các nước đang phát triển rất nhiều thách
thức. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về các cơ hội và các thách thức đó.
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1: Tìm hiểu
I.Cơ hội
những cơ hội và thách
-Hàng rào thuế quan giữa các nước
thức của toàn cầu hoá đối
bị bãi bỏ hoặc giảm tạo điều kiện
với các nước đang phát
mở rộng thương mại, hàng hoá có
triển.
điều kiện lưu thông rộng rãi.
Hình thức: Nhóm
- Các quốc gia trên thế giới có thể
GV giới thiệu khái quát:mỗi
nhanh chóng đón đầu được công
ô kiến thức trong sách giáo
nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào
khoa là nội dung về 1 cơ hội
quá trình phát triển kinh tế- xã hội
và thách thức của toàn cầu
- Tạo điều kiện chuyển giao những
đối với các nước đang phát
thành tựu mới về khoa học và công
triển
Nhóm 1: Tìm những cơ

nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản
GV chia lớp thành 2 nhóm hội.Nêu ví dụ minh họa
xuất và kinh doanh đến cho tất cả
lớn và yêu cầu HV đọc các Nhóm 2: Tìm những
mọi người, mọi dân tộc
ô kiến thức trong SGK,thảo thách thức.Nêu ví dụ minh -Tạo cơ hội để các nước thực hiện
luận về những cơ hội và họa
chủ trương đa phương hoá mối quan
thách thức của toàn cầu hoá Các nhóm thảo luận
hệ quốc tế, chủ động khai thác các
đối với các nước đang phát
thành tựu khoa học và công nghệ
triển, nêu các ví dụ minh
tiên tiến của các nước khác.
hoạ.
10


II. Thách thức
Hoạt động 2:Trình bày báo
Muốn
cáo
HV trình bày, các HV còn
Hình thức:cá nhân
lại nhận xét, bổ sung
Trên cơ sở thảo luận nhóm
và tìm hiểu của các cá nhân,
HV lên bảng trình bày báo
cáo về chủ đề “ Những cơ
hội và thách thức của toàn

cầu hoá đối với các nước
đang phát triển”
HV theo dõi và tổng hợp
GV tổng hợp nội dung thảo
luận

-Muốn có sức cạnh tranh kinh tế
mạnh phải làm chủ được các ngành
kinh tế mũi nhọn như điện tử, năng
lượng nguyên tử, công nghệ hoá
dầu, công nghệ hàng không vũ trụ,
công nghệ sinh học, công nghệ
thông tin, ....
- Các giá trị đạo đức của nhân loại
được xây dựng hàng chục thế kỉ nay
đang có nguy cơ bị xói mòn.
-Toàn cầu hoá ngày càng gây áp lực
nặng nề đối với tự nhiên, làm cho
môi trường suy thoái trên phạm vi
toàn cầu và trong mỗi quốc gia.
Trong quá trình đổi mới công nghệ,
các nước phát triển đã chuyển các
công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm sang
các nước đang phát triển

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
Thái độ học tập qua hoạt động nhóm và khả năng trình bày bài báo cáo trước lớp của học viên
2.Hướng dẫn học tập
-Về nhà mỗi HV hoàn thành bài báo cáo hoàn chỉnh

-Chuẩn bị bài mới “Bài 5. Một số vấn đề của châu lục và khu vực. “Tiết 1. Một số vấn đề của
Châu Phi”.Tìm hiểu Châu Phi có các vấn đề gì về tự nhiên, dân cư, kinh tế
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

11


Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 5

BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ
KHU VỰC
TIẾT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

Ngà dạy
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Kiến thức
- Biết được Châu Phi khá giàu có về khoáng sản, nhưng có nhiều khó khăn do khí hậu khô và
nóng
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn nhưng chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến

tranh đe doạ.
- Kinh tế có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm.
2. Kĩ năng
Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi.
3.Thái độ
Cảm thông và chia sẻ những khó khăn mà người dân Châu Phi phải trải qua.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
-Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Phi.
-Bản đồ kinh tế chung Châu Phi.
-Tranh ảnh và cảnh quan Châu Phi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài báo cáo của học viên
3.Vào bài
GV có thể liên hệ thực tế những xung đột, dịch bệnh xảy ra ở Châu Phi hay cảnh quan tự
nhiên, công trình Kim tự tháp để bắt đầu về “lục địa đen”
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Họat động 1: Một số vấn
đề tự nhiên
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN
Hình thức: cá nhân
-Khí hậu đặc trưng: khô nóng.
CH: Quan sát hình 5.1 và HV: Phần lớn lãnh thổ - Cảnh quang: hoang mạc, bán
dựa vào sự hiểu biết của Châu Phi là hoang mạc và hoang mạc và xa van
bản thân, hãy nêu đặc sa van, khí hậu khô nóng.
-Tài nguyên:
điểm của khí hậu và cảnh

+Giàu khoáng sản: kim cương,
quan của Châu Phi?
vàng, chì, đồng, kẽm
CH: Vậy cần phải thực HV: Giải pháp:
+Rừng nhiệt đới ẩm cũng rất phong
hiện giải pháp nào để bảo + Khai thác hợp lí tài phú
vệ tài nguyên môi trường, nguyên thiên nhiên.
=>Đang bị khai thác quá mức làm
bảo vệ sự phát triển bềnh + Phát triển thuỷ lợi.
cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi
vững ở Châu Phi?
trường.
- Giải pháp quan trọng:
+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên
nhiên.
+ Phát triển thuỷ lợi.
12


Họat động 2: Một số vấn
đề dân cư và xã hội
Hình thức: cá nhân/cặp
CH: Dựa vào bảng 5.1 so
sánh và nhận xét tình hình
sinh tử và gia tăng dân số
tự nhiên, tuổi thọ trung
bình của Châu Phi so với
thế giới với các châu lục
khác?
CH: Sự gia tăng dân số

quá nhanh gây những bất
lợi gì cho sự phát triển
kinh tế của Châu Phi?
CH: Ngoài việc gia tăng
dân số, vấn đề dân cư-xã
hội Châu Phi còn thể hiện
các mặt nổi cộm nào?
CH: Thế giới trong đó có
Việt Nam đã có các hoạt
động gì để giúp cho Châu
Phi thoát khỏi tình trạng
trên?
Hoạt động 3: Một số vấn
đề về kinh tế
Hình thức: cá nhân/cặp
CH: Bằng chứng nào cho
thấy Châu Phi là châu lục
còn rất nghèo nàn lạc hậu?

CH: Dựa và bảng 5.2, em
hãy nhận xét tốc độ tăng
trưởng kinh tế của một số
nước Châu Phi so với thế
giới?
GV: Nhận xét, bổ sung
=>Chuẩn hoá kiến thức.

+Trồng rừng
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN
CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư
- Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh
-Tỉ suất tử cao
HV dựa vào bảng 5.1 so - Tuổi thọ TB thấp
sánh và nhận xét
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục
2. Xã hội
- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh
tật
-Chỉ số HDI thấp
-Hiện nay có nhiều tổ chức quốc tế
HV: Ô nhiễm MT, trật tự giúp đỡ
xã hội, chỗ ở, việc làm
HV: - Trình độ dân trí thấp,
nhiều hủ tục chưa được xoá
bỏ, tình trạng nghèo đói còn
phổ biến.
- Diễn ra nhiều cuộc xung
đột sắc tộc.
HV: VN hỗ trợ về giảng III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH
dạy và tư vấn về kỹ thuật
TẾ
-Nền kinh tế Châu Phi còn nghèo
nàn, lạc hậu, kém phát triển
-Chỉ đóng góp 1,9 % GDP toàn cầu
-Đa số các nước Châu Phi nghèo,
kém phát triển
- Nguyên nhân:
HV: - Châu Phi chỉ đóng + Hậu quả của sự thống trị lâu dài
góp 1,9% GDP toàn cầu chủ nghĩa thực dân

(năm 2004).
+ Xung đột, chiến tranh dân số tăng
- Châu Phi có 34/tổng số 54 nhanh, điều kiện tự nhiên khắc
quốc gia thuộc loại kém nghiệt…
phát triển của thế giới.
- Nền KT châu Phi cũng đang thay
- Đa số các nước Châu Phi đổi tích cực
có mức tăng trưởng kinh tế
thấp.
HV: Tìm hiểu SGK trao
đổi, thảo luận nhóm => Đại
diện nhóm lên báo cáo kết
quả.

13


IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
1. Người đân Châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và
bảo vệ tự nhiên?
2. Hãy phân tích sự tác động của các vấn đề dân cư , xã hội Châu Phi tới sự phát triển kinh tế
của châu lục này.
2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị bài mới. “Bài 5, tiết 2.Một số vấn đề của Mĩ La Tinh”. Tìm hiểu các vấn đề về tự
nhiên, dân cư và xã hội của Mĩ La Tinh
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

14


Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 6
BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

Ngà dạy
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Kiến thức
- Biết tiềm năng phát triển kinh tế ở các nước Mĩ Latinh.
- Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế xã hội ở các quốc gia châu
Mĩ la tinh
2. Kĩ năng
Phân tích bảng số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của Mĩ la tinh: so sánh GDP, nợ
nước ngoài của các quốc gia.
3. Thái độ
Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ Latinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua
khó khăn trong giải quyết các vấn đề KT-XH.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
- Phóng to hình 5.3/ SGK

- BĐ địa lí tự nhiên châu Mĩ Latinh, KT chung
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các giải pháp khắc phục khó khăn trong vấn đề khai thác tự nhiên của Châu phi
-Trình bày một số vấn đề xã hội mà các nước châu Phi đang gặp phải?
3. Vào bài
Mặc dù tuyên bố độc lập hơn 200 năm nhưng hầu hết kinh tế các nước Mĩ LaTinh vẫn còn phụ
thuộc nhiều vào nước ngoài; đời sống của người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo
còn rất lớn.
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Họat động 1: Một số vấn
I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư
đề tự nhiên, dân cư và xã
và xã hội
hội
1. Tự nhiên
Hình thức:cá nhân/nhóm
- Giàu tài nguyên khoáng sản: kim
GV xác định cho HV biết vị
loại màu, kim loại quý và nhiên liệu
trí của Mĩ LaTinh trên bản
- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi
đồ thế giới
cho phát triển rừng, chăn nuôi gia
Do lãnh thổ trải dài từ chí
súc, trồng cây CN và cây ăn quả

tuyến Bắc đến gần vòng cực
nhiệt đới
Nam nên MLT có gần đầy
đủ các kiểu khí hậu của Trái
Đất,trong đó khí hậu nhiệt
đới chiếm phần lớn diện
tích lãnh thổ
HV:Các cảnh quan: rừng
- GV yêu cầu HV sử dụng xích đạo và nhiệt đới
BĐ cảnh quan và khoáng ẩm,xavan

xavan
15


sản ở Mĩ Latinh” hình
5.3/24/ SGK để:
+ Kể tên cảnh quan và TN
khoáng sản
+ TN khoáng sản => giá trị?
- GV bổ sung đa số nguồn
tài nguyên, trang trại đều
nằm trong tài chủ TB, người
lao động hưởng lợi ích
không đáng kể

rừng,thảo nguyên và thảo
nguyên rừng,…
-Nhiều loại kim loại màu,
kim loại quý và nhiên

liệu=>thuận lợi cho phát
triển nhiều ngành công
nghiệp.
-Có nhiều môi trường tự
nhiên, phân hoá từ B-N, từ
Đ-T, từ thấp lên cao.
HV:Thuận lợi cho phát
CH:Với kiểu khí hậu nhiệt triển nhiều ngành:CN,
đới cùng với sự giàu có và nông nghiệp,du lịch
đa dạng của tài nguyên có
thuận lợi gì cho việc phát
triển KT-XH MLT?
GV:Ngoài những thuận lợi
trên MLT cũng có không ít
khó khăn:động đất thường
xuyên xảy ra ở dãy
Andet,ngập lụt ở đồng bằng
Amadon
HV dựa vào bảng 5.3 nhận
CH:Dựa vào bảng 5.3, nhận xét:đa số dân cư sống ở
xét tỉ trọng thu nhập của các mức nghèo khổ và có sự
nhóm dân cư ở Mĩ Latinh?
chênh lệch rất lớn giửa
người giàu và người nghèo
HV:
- Hiện tượng đô thị hoá tự
phát diễn ra rất trầm trọng:
thành thị chiếm 75% dân
số, nhưng 1/3 số đó sống
trong điều kiện khó khăn.

HV: Cải cách ruộng đất
CH: Vì sao có sự chênh không triệt để tạo điều kiện
lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh cho các chủ trang trại
lớn?
chiếm phần lớn đất đai,
dân nghèo không có đất đã
kéo ra thành phố tìm việc
làm gây ra tình trạng đô thị
hóa tự phát
HV: Là hiện tượng đô thị
CH: Thế nào là đô thị hóa hóa không gắn liền với
tự phát?
phát triển KT gây ra nhiều
hậu quả
HV: Đô thị hóa tự phát =>
CH: Nêu những khó khăn đời sống dân cư khó khăn
do quá trình đô thị hóa tự => ảnh hưởng vấn đề XH
phát?
và phát triển KT

2. Dân cư và xã hội
- Dân cư còn nghèo đói
- Chênh lệch rất lớn giữa người
giàu và nghèo
- Đô thị hóa tự phát => đời sống
dân cư khó khăn => ảnh hưởng vấn
đề XH và phát triển KT

16



Họat động 2: Một số vấn
đề Kinh tế
Hình thức: cá nhân/cặp
CH: Dựa vào bảng 5.4
nhận xét tốc độ tăng GDP
của Mĩ Latinh từ 19852004?

CH: Dựa vào bảng 5.4,
những quốc gia nào có tỉ lệ
nợ nước ngoài cao so với
GDP?
GV: Theo chuẩn quốc tế, để
an toàn nền KT thì:
-Nợ nước ngoài (nếu có)
phải nhỏ hơn hoặc bằng
50% GDP
-Dành trả nợ không quá
10% ngân sách
CH: Nguyên nhân nào làm
cho nền kinh tế MLT phát
triển không đều?

CH: những biện pháp giúp
nền KT MLT phát triển ổn
định tong những năm gần
đây
CH: Nền KT MLT đã đạt
được những thành tựu nào?


II. Một số vấn đề kinh tế
*Đặc điểm kinh tế
- Tốc độ phát triển KT không đều
-Tình hình chính trị thiếu ổn định
HV nhận xét dựa vào hình - Nợ nước ngòai lớn
5.4
Trong thời kỳ 1985-2004,
tốc độ tăng trưởng GDP
của MLT không đều. Cụ
thể:
-1985: GDP tăng trưởng là
2,3%
-2000: đạt 2,9%
-2004: đạt 6%
HV: quốc gia có tỉ lệ nước
ngoài cao là: Actentina
(128%), Mehico (22,4%)

*Nguyên nhân
HV: - Nền chính trị thiếu -Duy trì chế độ phong kiến lâu dài
ổn định.
- Các thế lực bảo thủ cản trở
- Mức tăng trưởng phụ -Đường lối phát triển KT-XH chưa
thuộc vào đầu tư nước đúng đắn
ngoài.
- Cơ cấu xã hội phong kiến
được duy trì quá lâu sau
độc lập.
- Các chính phủ không đề
ra được đường lối độc lập. *Giải pháp

HV: Cũng cố bộ máy nhà -Cũng cố bộ máy nhà nước
nước
-CNH-HĐH đất nước
-CNH-HĐH đất nước
-Mở rộng buôn bán với nước ngoài
-Mở rộng buôn bán với
nước ngoài
HV: - Xuất khẩu tăng
nhanh.
+ Năm 2003 đạt 10%.
+ Năm 2004 đạt 21%.
- Nhiều nước đã khống chế
được lạm phát.
- Tỉ lệ gia tăng tiêu dùng
giảm…
HV trả lời dựa vào hiểu
17


biết của mình
CH: Mối quan hệ giữa MLT
và VN hiện nay thế nào?
GV: VN tăng cường quan
hệ buôn bán với các nước
MLT. Năm 2004, lần dầu
tiên VN có các nhà lãnh đạo
thăm Braxin, Achentina,
Chilê
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết

1. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng
tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?
2. Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế Mĩ La Tinh không ổn định?
2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị bài mới “Bài 5, tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á”. Tìm hiểu:
-Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có các đặc điểm gì về tự nhiên, dân cư, xã hội
-Có vai trò gì trong việc cung cấp dầu mỏ?
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

18


Tiết: 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngà dạy

Tuần: 7

BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ
KHU VỰC
TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY
NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Kiến thức
- Biết được tiềm năng phát triển KT của KV Tây Nam Á và Trung Á.
- Trình bày được một số vấn đề kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của KV Tây Nam Á
và Trung Á: vị trí chiến lược trên đường thông thương giữa 3 châu lục, tiếp giáp một số cường
quốc
- Phân tích bảng số liệu thống kê, tư liệu về một số vấn đề kinh tế xã hội của khu vực Trung Á
và Tây nam Á
3. Thái độ
Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ hòa bình khu vực cũng như trên thế giới
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
- Bản đồ các nước trên thế giới
- BĐ địa lí tự nhiên Châu Á.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày các vấn đề về tự nhiên của Châu Mĩ La tinh
-Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển không ổn định?
3. Vào bài
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG BÀI
Họat động 1: Tìm hiểu đặc
I. Đặc điểm của khu vực Tây
điểm của khu vực Tây Nam
Nam Á và khu vực Trung Á

Á và khu vực Trung Á
1.Tây Nam Á
Hình thức: cá nhân/nhóm
-Nằm phía Tây Nam Châu Á
GV yêu cầu HV xác định
HV lên xác định trên bản
- Diện tích 7 triệu km2
KV Tây Nam Á và Trung Á đồ
- Khoáng sản:chủ yếu dầu mỏ và
trên bản đồ thế giới
khí đốt
-Chia lớp thành 4 nhóm, 2
N1,2: Dựa vào hình 5.5 và -Phần lớn dân cư theo đạo Hồi
nhóm tìm hiểu 1 nội dung
nội dung SGK tìm hiểu
VTĐL, diện tích, đặc
trưng về ĐKTN,đặc điểm
XH nổi bậc của khu vực
TNA
N3,4: Dựa vào hình 5.7 và
nội dung SGK tìm hiểu
VTĐL, diện tích, đặc
GV nhận xét, bổ sung
trưng về ĐKTN,đặc điểm
19


XH nổi bậc của khu vực
-Tây Nam Á:
Trung Á

+Gồm bán đảo ả Rập, cao -Sau thời gian thảo luận,
nguyên Iran, một số vùng các nhóm trình bày
đất tiếp giáp ĐTH, biển
Caxpi và Biển Đen
+Khí hậu khô nóng, nhiều
núi, cao nguyên, hoang mạc
do nằm ở vĩ độ từ 12 0 B42030’B, đường chí tuyến đi
qua gần giữa khu vực, chạy
ngang bán đảo Ả Rập làm
cho khu vực chịu ảnh hưởng
của khối khí chí tuyến khô
nóng.
+Nằm giữa lục địa Phi rộng
lớn và lục địa á-Âu khổng lồ
+Địa hình có nhiều núi cao
bao bọc xung quanh
+Các quốc gia Arap Xêut,
Iran, Irac, Côoet, dầu mỏ
chiếm hơn 50% trữ lượng
thế giới
+Còn là các nôi của nền văn
minh: Lưỡng Hà nổi tiếng
với kì quan vườn treo
Babilon và những truyền
thuyết Arap cổ
+Có vị trí chiến lược quan
trọng
CH: Vì sao nói TNA có vị HV: -Tiếp giáp với nhiều
trí chiến lược quan trọng?
biển, vịnh: vịnh pecxich,

biển Ả Rập, biển đỏ, biển
ĐTH, biển đen, Caxpi
-Tiếp giáp nhiều khu vực
lớn như: TA, Nam Á,
C.Phi
-Án ngữ kênh đào Xuyê
-Cầu nối giữa 2 đại dương;
-Trung Á
ĐTD và AĐD
+Khí hậu cận nhiệt đới và
ôn đới lục địa: do ảnh hưởng
của VTĐL khu vực nằm sâu
trong nội địa lại có núi cao
bao bọc
+Có sự giao thoa giữa 2 nền
văn hóa P. Đông và p.Tây
do nằm giữa Trung Quốc,

2. Trung Á
-Nằm ở trung tâm lục địa Á-Âu
-Diện tích: 5,6 triệu km2
- Khoáng sản: nhiều nhất dầu khí,
sắt, đồng, thủy điện, than, …
-Mật độ dân số thấp,phần lớn dân
cư theo đạo Hồi
20


AĐ (p. Đông) và Châu Âu
CH: 2 khu vực có đặc điểm

gì giống nhau?

Họat động 2: Một số vấn đề
của khu vực Tây Nam Á và
khu vực Trung Á
Hình thức: cá nhân/cặp
CH: Dựa vào hình 5.5 và
5.7, cho biết dầu mỏ phân
bố tập trung ở các quốc gia
nào trong khu vực TNA và
TA?
GV:Các quốc gia này đã gia
nhập tổ chức Opec
CH: Dựa vào hình 5.8 em
có nhận xét gì về lượng dầu
thô chênh lệch giữa khai
thác và tiêu dùng của các
khu vực trên thế giới?
CH: Nhận xét về khả năng
cung cấp dầu mỏ cho thế
giới của khu vực Tây Nam
Á?
CH: Tại sao 2 khu vực này
là nơi cạnh tranh, ảnh hưởng
của nhiều cường quốc thế
giới?

HV: Đặc điểm chung của
2 khu vực:
-Có vị trí địa lí quan trọng

-Nguồn dầu mỏ phong phú
-Phần lớn dân cư theo đạo
hồi

HV: Dầu mỏ tập trung
nhiều ở Ả Rập Xeut, Iran,
Irac, Côet

HV dựa vào hình và nhận
xét

HV: 2 khu vực này cung
cấp 1 lượng dầu lớn cho
thế giới. TNA có sản
lượng dầu lớn nhất thế
giới
HV: vì đây là 2 khu vực
có nguồn dầu mỏ dồi dào,
vị trí địa 9 trị quan trọng

CH: Qua các phương tiện
thông tin đại chúng, em biết
gì về tình hình an ninh chính
trị của TNA và TA hiện
nay?

HV: luôn xảy ra các cuộc
chiến tranh, xung đột giữa
các quốc gia, các dân tộc,
các tôn giáo


CH: Nguyên nhân nào dẫn
đến các cuộc xung đột ở cả
2 khu vực?

HV: Tranh giành đất đai,
nguồn nước và tài nguyên
+ Can thiệp của nước
ngoài, các tổ chức cực
đoan
+Khác biệt về tư tưởng,
định kiến về tôn giáo
HV: Sự mất ổn định của
khu vực. Gia tăng tình
trạng đói nghèo.

CH: các cuộc xung đột đem
đến hậu quả gì?
GV nhận xét,chốt ý

II. Một số vấn đề của khu vực
Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam
Á chiếm 50% TG => nguồn cung
chính cho TG
-Dầu mỏ là nguyên nhân sâu xa dẫn
đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của
các thế lực khác nhau


2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và
nạn khủng bố
a. Hiện tượng
-Xung đột sắc tộc,xung đột giữa các
quốc gia
-Hoạt động của các tổ chức tôn
giáo,chính trị cực đoan
-Khủng bố ở nhiều quốc gia
b. Nguyên nhân
+ Tranh giành đất đai, nguồn nước
và tài nguyên
+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ
chức cực đoan
+Khác biệt về tư tưởng, định kiến
về tôn giáo
21


IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
1. Trình bày một số đặc điểm chính về vị trí, tự nhiên của khu vực Tây nam Á và Trung Á.
2. Hãy nêu vai trò của khu vực Tây Nam Á và Trung Á trong việc cung cấp dầu mỏ cho thề
giới?
2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị bài mới. “Bài 6.Hợp chúng quốc Hoa Kì”. Tìm hiểu:
-Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì
-Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội Hoa Kì
V.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

22


Tiết: 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 8
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
Vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN
Một số bài tập vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài: GV nhắc lại cách nhận dạng một số biểu đồ
Bài tập 1.
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC-NĂM 2004
Đơn vị: %
Nhóm nước
Khu vực I
Khu vực II

Khu vực III
Phát triển
2,0
27
71
Đang phát triển
25
32
43
a.Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước,
năm 2004
b.Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước, năm 2004

Bài tập 2. Cho bảng số liệu sau:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA CHÂU PHI GIAI ĐOẠN 1990-2005
NĂM
1985
1990
1995
2000
2002
TỐC ĐỘ
TĂNG
2,0
0,3
0,4
2,5
0,3
GDP (%)


2004
5,0

a. Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Châu Phi giai đoạn 1990
-2005
b. Nhận xét
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
GV đánh giá thái độ làm bài của HV
2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị tiết ôn tập từ bài 1-5

23


Tiết: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 9
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học viên cần đạt được
1. Kiến thức
-Giúp HV ôn lại kiến thức đã học từ bài 1-5
-Tập cho HV làm các bài thực hành để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra
2. Kĩ năng
Vẽ biểu đồ, đọc bản đồ, phân tích biểu đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN

Một số bản đồ trong sách giáo khoa
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài:giáo viên giới thiệu tổng quát nội dung sẽ được ôn tập
4. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HV
NỘI DUNG ÔN TẬP
Bài 1. Sự tương phản về
trình độ phát triển KT-XH
của các nhóm nước.Cuộc
cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại
GV yêu cầu HV nêu đặc
HV:có 2 nhóm nước
I. Sự phân chia thành các
điểm 2 nhóm nước
-Nhóm nước phát triển
nhóm nước
-Nhóm nước đang phát 1. Nhóm nước phát triển
triển
2. Nhóm nước đang phát triển
GV gọi 1 HV nêu sự khác
II. Sự tương phản về trình độ
nhau giữa 2 nhóm nước
phát triển kinh tế-xã hội của
các nhóm nước
GV cho 2 HV lên bảng trình HV 1: Đặc điểm của cuôc III. Cuộc cách mạng khoa học
bày

cách mạng KHCN hiện và công nghệ hiện đại
đại
-Đặc điểm
HV 2: Ảnh hưởng của -Ảnh hưởng
cuôc cách mạng KHCN
hiện đại
Bài 2. Xu hướng toàn cầu
GV cho HV trình bày nhanh HV trình bày cá nhân
hóa, khu vực hóa kinh tế
khái niệm,biểu hiện, hệ quả
I.Xu hướng toàn cầu hóa
toàn cầu hóa kinh tế
1. Khái niệm toàn cầu hóa
2.Biểu hiện
3.Hệ quả
GV cho HV trình bày một số HV trình bày
II.Xu hướng khu vực hóa
tổ chức liên kết KT khu vực
KT
và hệ quả của xu hướng khu
1.Một số tổ chức liên kết KT
24


vực hóa kinh tế
GV cho 2 HV lên bảng trình HV trình bày
bày

GV yêu cầu HV trình bày vào
giấy theo 3 dãy bàn

Dãy 1. Biến đổi khí hậu
toàn cầu và suy giảm tầng
ôdôn
Dãy 2. Ô nhiễm nguồn
nước ngọt, biển, đại dương
Dãy 3.Suy giảm đa dạng
sinh học
GV cho HV làm việc nhóm

Nhóm 1. Tìm các vấn đề
về tự nhiên, KTXH, dân
cư Châu Phi
Nhóm 2. Tìm các vấn đề
về tự nhiên, KTXH, dân
cư Mĩ LaTinh
Nhóm 3. Tìm các vấn đề
về tự nhiên, KTXH, dân
cư Tây Nam Á và Trung Á

khu vực
2.Hệ quả của xu hướng khu
vực hóa kinh tế
Bài 3. Một số vấn đề mang
tính toàn cầu
I. Vấn đề dân số
1. Bùng nổ dân số
2. Già hóa dân số
II. Vấn đề môi trường
1.Biến đổi khí hậu toàn cầu và
suy giảm tầng ôdôn

2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt,
biển, đại dương
3.Suy giảm đa dạng sinh học
Bài 5.Một số vấn đề của
Châu lục và khu vực
Tiết 1. Một số vấn đề của
Châu Phi
Tiết 2. Một số vấn đề của Mĩ
LaTinh
Tiết 3. Một số vấn đề của Tây
Nam Á và Trung Á

IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
GV đánh giá thái độ học tập của học viên
2.Hướng dẫn học tập
Chuẩn bị học bài kiểm tra

25


×