Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA kỳ môn GIẢI PHẪU và SINH lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.56 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC

Contents

Câu 1 . Trình bày khái quát về cách phân loại xương
Xương được phân loại dựa theo 2 cách
1.

Dựa vào vị trí và các phần của cơ thể
a- Xương đầu bao gồm phần sọ và phần mặt
• + Phần sọ gồm 8 xương sọ hợp thành hộp sọ. phần trên của hộp sọ là vòm sọ,
phần dưới là nền sọ.
• + phần mặt gồm 14 xương nằm quanh hàm trên và hợp với các xương thuộc nền sọ
thành ổ miệng, hố mũi, hốc mắt.
b- Xương thân gồm có cột sống và lồng ngực
• Xương cột sốngcos 33 xương trong đó có 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt
sống thắt lưng, 5-7 đốt sống cùng và 4 đốt sóng cụt dính liền với nhau tạo thành
xương cụt.

Page 1


Lồng ngực có 12 đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn và 1 xương ức. Xương chi
bao gồm xương chi dưới và xương chi trên
• Mỗi đốt sống gồm có 3 phần chính : thân đốt cung đốt và mỏm đốt
c- xương chi
• Xương chi trên . mỗi bên có 1 xương đòn, 1 xương bả vai, 1 xương cánh tay , 2
xương cẳng tay, 8 xương cổ tay, 5 xương đốt bàn tay, 14 xương đốt ngón tay.
• Xương chi dưới: gồm xương chậu, mỗi bên có 1 xương đùi, 1 xương bánh chè, 2
xương cẳng chân, 7 xương cổ chân, 5 xương bàn chân, 14 xương đốt ngón chân.
–dựa vào hình dáng xương


• Xương dài : xương cánh tay, cẳng tay,đùi ,cẳng chân. đoạn giữa xương hình
ống gọi là thân xương, 2 đầu phình gọi là 2 đầu xương.
• Xương ngắn : xương đốt sống, xương cổ tay- bàn-ngón tay, xương cổ - bàn –
ngón chân: xương ngắn có cấu tạo giống đầu xương dài.
• Xương dẹt : xương sọ, xương sườn.


2

Câu 2 Trình bày cấu tạo xương lồng ngực.
• Xương lồng ngực bao gồm12 đốt sống ngực, 12 đôi x. sườn và 1 xương ức.
- Xương ức là xương dài, dẹt, nằm phía trước, giữa thành ngực. từ trên xuống
dưới gồm 3 phần:
+ Cán ức: ở mặt trên cán ức ở giữa lõm gọi là đĩa ức, ở 2 bên có diện khớp với
xương đòn
+ Thân xương ức: ở 2 bên thân xương ức có diện khớp với đầu trong các sụn sườn.
+ Mũi ức: mỏng, nhọn, được cấu tạo bằng sụn có khi có lỗ thủng.
CÁn và thân ức tạo 1 góc nhô ra gọi là góc ức.
Xương ức có 2 mặt trước và sau, hai bở bên, 1 nền ở trên và 1 đỉnh ở dưới.
- Xương sườn là xương dài, dẹt, có 12 đôi trong đó
 7 đôi xương sườn thật nối với xương ức bằng các sụn sườn riêng.
 5 đôi xương sườn giả.
a. Các xương sườn 8,9,10 nối với xương ức qua sụn sườn 7
b. Xương 11,12 có sụn sườn ngắn,không nối với xương ức mà lơ lửng tự do trong
các cơ thành bụng nên gọi là các xương sườn cụt
Câu 3 Kể tên xương tứ chi.
Xương chi dưới
Xương chậu
- Xương cánh chậu
- Xương mu

- Xương ngồi

1.

Page 2


2.
3.
4.
5.
6.
a)

b)
c)

1.
2.
3.
4.

5.

6.

7.

Xương đùi
Xương bánh chè

Xương chày
Xương mác
Các xương bàn chân
Các xương cổ chân
gồm 7 xương xếp thành 2 hàng :
a) Hàng sau :có hai xương là xương gót , xương sên.
b) Hàng trước có 5 xương là xương ghe, xương hộp và 3 xương chêm.
Xương đốt bàn chân: có 5 xương đốt bàn kể từ trong ra ngoài là Xương đốt bàn I tới
V.
Các xương đốt ngón chân
- Mỗi ngón chân có 3 xương : xương đốt ngón gần, xương đốt ngón giữa và
xương đốt ngón xa.mỗi xương có 3 phần là xương cũng có 3 phần là nền đốt
ngón , tahan đốt ngón và chỏm đốt ngón.
• Xương chi trên
Xương đòn
Xương vai
Xương cánh tay
Xương cẳng tay
a) gồm xương quay
b) xương trụ.
Các xương cổ tay
- Gồm 8 xương
a) hàng trên từ ngoài vào trong là. Xương thuyền , nguyệt, tháp, đậu.
b) hàng dưới từ ngoài vào trong trong là : xương thang, thê, cả, móc.
Các xương bàn tay gồm
- Gồm 5 xương khớp với các xương cổ tay ở trên và các xương ngón tay ở phía
dưới.có 5 xương gọi theo thứ tự từ I đến V
Các xương ngón tay
- Gồm 3 xương
a) Xương đốtngón gần

b) Xương đốt ngón giữa
c) Xương đốt ngón xa

Cau 4 – trình bày đặc điểm và cấu tạo của synap. Chất trung gian hóa học có vai trò gì
trong quá trình truyền tin qua synap.
1. Đặc điểm của synapse :synap là chỗ tiếp xúc giữa sợi trục của 1 nơron này với nơron
khác hay1 nơron với tế bào đáp ứng.
2. Cấu tạo :
Page 3


Chùy synapse : ti thể,bóng chứa chất trung gian hóa học đóng vai trò quan trọng
trong sự dẫn truyền xung độngthần kinh đi qua synapse có tác dụng gây ức chế
hay hưng phấn nơron sau synapse và màng trước synapse.
- Khe synapse là khoảng hở giữa màng trước và màng sau synapse, rộng khoảng
20nm( 1 số synapse rộng đến100 nm), tại đây có các enzym đặc hiệu có chức
năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua synapse.
- Màng sau synapse có 1 cấu trúc đặc biệt đống vai trò tiếp nhận chất trung gian
hóa học gọi là Repecter.
Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp và
làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xináp thủy
phân axêtincôlin và côlin. Hai chất này quay trở lại chùy xináp và được tái tổng hợp
lại thành axêlineôlin chứa trong các túi.
-

3.

Câu 5- trình bày cấu tạo và đặc điểm của tế bào thần kinh. Tb thần kinh khác tế bào
thường trong cơ thể ở chỗ nào.
• Đặc điểm tế bào thần kinh

- Nơron có hình dạng và kích thước rất khác nhau, gồm có các thành phần chính
là thân, sợi trục, và đuôi gai. Chúng là những tế bào được biệt hóa cao độ để
thực hiện chức năng kích thích dẫn truyền và dinh dưỡng.
• Cấu tạo tế bào thần kinh
- Thân nơron :Là phần to nhất, có dạng hình cầu, tháp, sao.có nhiều RNA( tạo nên
thể Nissl có màu xám),có vai trò tổng hợp protein nên thân có màu xám.Màng
của thân chứa nhiều protein cảm thụ đặc hiệu với chất truyền đạt thần kinh.
- Sợi trục :là 1 tua bào tương dài,ở phần cuối có các nhánh tận cùng,đầu nhánh tận
cùng là cúc tận cùng. Bao quanh sợi trục là các tế bào schwann, giữa các tế bào
schwann là eo ranvie.
- Đuôi gai : là tua bào tương ngắn,. có nhiều receptor cảm thụ với chất truyền đạt
thần kinh.
- Synap là chỗ tiếp xúc giữa sợi trụccuar 1 nơron này với khác (với đuôi gai hoặc
thân), hoặc giữa nơron với tế bào đáp ứng.nơi tiếp xúc của synap có màng trước
synap có chứa ti thể và túi chất trung gian hóa học , khe synap và màng sau
synap có repector đặc hiệu với các chất hóa học đó.
• Tế bào thần kinh khác với tế bào thường:
Trong cơ thể người tế bào thần kinh không có khả năng sinh sản, những tế bào này
khi chết đi thì chỉ có giảm, không thể tạo ra tế bào thần kinh mới.
- Không có thoi tơ vô sắc
Page 4


-

Màng tế bào kéo dài tạo sợi trục và đuôi gai tạo ra sự dẫn truyền điện thế.

Câu 6 – trình bày đường đi của động mạch chính trong cơ thể.
• Động mạch chủ được chia ra làm 3 đoạn
- bắt đầu từ tâm thất trái động mạch chủ chạy lên trên, ngang mức đốt sống ngực 4 thì tách

 .Một nhánh là động mạch dưới đòn phải nuôi cách tay phải
 Một nhánh là động mạch dưới đòn trái nuôi cách tay trái
 Một nhánh đi lên bên phải được gọi là động mạch cảnh gốc phải
 Một nhánh đi lên bên trái được gọi là động mạch cảnh gốc trái
 vòng sang trái rồi quặt xuống dưới tạo thành Quai động mạch chủ
- Động mạch chủ ngực: chạy từ quai động mạch chủ xuống tới lỗ cơ hoành đi tới tiếp nối
với động mạch chủ bụng.
- Động mạch chủ bụng : nối tiếp với động mạch chủ ngực từ lỗ cơ hoành đến bờ dưới đốt
sống thắt lưng 4 và cho nhiều mạch nhánh.
• Động mạch phổi
- Xuất phát từ tâm thất phải hướng lên trên và chếch sang trái. Sau khi ra khỏi tim 5 cm
( ngang sụn sườn thứ 2) nó tách làm 2 nhánh : nhánh động mạch phổi phải đi vào lá phổi
phái, nhánh động mạch phổi trái đi vào lá phổi trái. (ở trong phổi 2 động mạch này chia
nhỏ để đi vào các thùy phổi. Cuối cùng các động mạch nhỏ tạo nên mạng lưới mao mạch
nhỏ bao quanh phế nang đề thực hiện sự trao đổikhí.)

Page 5


Câu 7 – Trình ày vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

vòng tuần hoàn nhỏ

vòng tuần hoàn lớn
-

Máu từ tâm nhĩ phải đổ xuống tâm thất phải thông qua van 3 lá, tâm thất phải bơm máu
đến pphhoir thôngqua động mạch phổi, tại phổi máu thái khí co2 vÀ hấp thụ khí o2 rồi đi
theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái, máu từ tâm nhĩ tái đổ xuống tâm thất trái thông qua
van 2 lá, tại đây máu đc bơm vào động mạch chủ tới các mao mạch cung cấp O2 cho các

tế bào khắp cơ thể và lấy đi khí CO2, sau đó máu đi theo tĩnh mạch chủ trên và dưới về
tâm nhĩ phải và bắt đầu 1 vòng tuần hoàn mới

Câu 8 – Có mấy loại tiếng tim, đặc điểm từng loại.
Có 2 loại tiếng tim
Page 6


-

-

Tiếng tim thứ nhất
 Đo ở kỳ tâm thu
 Do sự co cơ tâm thất và sự đóng van 2 lá, 3 lá.
 Thời gian 0,08 – 0,12s
 Nghe rõ ở mỏm tim
 Đặc điểm : mạnh, đục, trầm.
Tiếng tim thứ 2
 Đo ở ký tâm trương
 Do sự đóng của van tổ chim ở độngmạch chủ và động mạch phổi
 Thời gian : 0,05 – 0,08s
 Nghe rõ ở phần giữa và gốc tim
 Đặc điểm : nhanh gọn nhẹ

Câu 9 – Huyết áp là gì. Trình bày đặc điểm huyết áp tối đa, tối thiểu, hiệu số
- Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
- Huyết áp tối đa
 được đo ở kỳ tâm thu
 phụ thuộc vào lực co cơ tim

 giá trị : 90 – 110 mmHg
 HA > 140mmHg gọi là tăng huyết áp
 HA < 90 mmHg là hạ huyết áp
- Huyết áp tối thiểu
 Được đo ở ký tâm trương
 Phụ thuộc trương lực mạch máu
 Giá trị 50-70 mmHg
 HA > 90mmHg gọi là tăng huyết áp
 HA < 50 mmHg là hạ huyết áp
- Huyết áp hiệu số
 Là hiệu số giứa Huyết áp tối đa và Huyết áp tối thiểu
 Giá trị ở mức 40mmHg đảm bảo máu lưu thông trong mạch
 Giá trị < 20mmHg sẽ làm tuần hoàn máu bị ứ chệ.
Câu 10 – Nêu đặc điểm cấu tạo của tim
- Cấu tạo ngoài của tim
 Tim nằm trong lồng ngực, đỉnh tim lệch về phía bên trái và được bao bọc bởi bao tim
bằng mô liên kết. Nhìn chung tim có cấu tạo k đều,phần gốc tim nằm ở phía trên
khoảng giữa xương ức, phần mỏm tim thon lại, nằm lệch về phía trái khoảng 40 độ so
với trục dọc của cơ thể.
- Cấu tạo trong của tim

Page 7


Thành tim gồm có3 lớp : lớp ngoài cùng là lớp liên kết mỏng, ở giữa là lớp cơctim rất
phát triển, trong cùng là lớp tế bào nội mô gồm những tế bào dẹp, lát trên một mang
liên két mỏng, cơ tim là dạng trung gian giữa cơ vân và cơ trơn.
 Thành tâm nhĩ và thành tâm thất được cấu tạo từ 2 khối cơ riêng biệt.thành tâm nhĩ
được cấu tạo từ 2 lớp cơ, Thành tâm thất gồm 3 lớp.
 Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải 3-5 cm, vì tâm thất trái co bóp mạnh

hơn tâm thất phải.
 Giữa khối cơ tâm nhĩ và tâm thất có hệ thống nối các sợi purkinje có màu sáng, kích
thước lớn làm cho tim thành 1 khối thống nhất, hoạt động nhịp nhàng.
Bổ dọc quả tim ta thấy : Tim gồm 4 ngăn : hai ngăn trên là tâm nhĩ, hai ngăn dưới là tâm
thất. Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải bằng van 3 lá,tạo thành nửa phải của tim,
chứa máu tĩnh mạch. Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái bằng van 2 lá, tạo thành nửa
trái của tim,chứa máu động mạch. Nửa trái của tim lớn hơn nủa phải, chiếm 2/3 tim.giữa
2 tâm thất là vách liên thất.giữa 2 tâm nhĩ là vách liên nhĩ.


-

Câu 11 – Nêu đặc điểm cấu tạo của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
- Hồng cầu :
1. Hình dạng và kích thước : là tế bào có màu đỏ. ở người hồng cầu là tế bào không
có nhân và không có khả năng sinh sản, nó là đĩa lõm 2 mặt, dày khoảng 2
micromet và 1micromet ở phần lõm.
2. Thành phần : màng hồng cầu là màng bán thấm, có thành phần chủ yếu là protein
và lipid.trong dịch nội bào hồng cầu có ít cơ quan tử mà chủ yếu là hemoglobin,
hemoglobin là 1 hợp chất protein dễ hòa tan trong nước . thành phần cấu tạo , có 1
phân tử globin kết hợp 4 phân tử hem có màu đỏ.
- Bạch cầu :
 Hình dạng và cấu tạo :là TB máu có kích thước lớn hon hồng cầu, trung bình
khoảng 9-18 micromet đường kính nhưng số lượng thì ít hơn nhiều lần so với hồng
cầu.hình dạng không cố định , chúng có thể di động theo kiểu amip và có khả năng
chui ra khỏi thành mạch.
 công thức bạch cầu:bạch cầu là nững tế bào có nhân chia làm 2 loại
1. nhóm nhân tròn lớn, trong bào tương có các bào quan và không có các hạt bắt màu:
chúng gồm 2 loại
 Bạch huyết hay limpho bào

 Bạch cầu đơn nhân lớn hay monocyt
2. Nhóm nhân thường chia thành nhiều thùy và có các hạt bắt màu đặc trưng trong
bào quan . chúngbao gồm:
 Bạch cầu trung
 Bạch cầu ưa acid
Page 8


Bạch cầu ưa base
- Tiểu cầu là những thể nhỏ hình dạng không cố định( có thể tròn, thoi, sao, gậy). kích thước
trung bình khoảng 2-4 micromet. Bào tương bắt màu lơ xám hay tím nhạt.
- chức năng: chống đông máu do chứa heparin, tham gia quá trình đông máu do
giải phóng photpholipid và thromboplastin ( yếu tố III tiểu cầu ko phải là yếu tố
đông máu), hình thành cục máu đông, tổng hợp protein và lipid.


Câu 12 - Trình bày đặc điểm cấu tạo của cột sống.
- Cột sống là trụ của thân, nằm chính giữa thành sau người, chạy dài từ mặt dưới xương
chẩm đến hết xương cụt.
- Có 33 xương , chia làm 5 đoạn
 Đoạn cổ gồm7 đốt sống cổ từ C1đến C7.
 Đoạn ngực gồm 12 đốt sống khớp với 12 đôi xương sườn tạo thành lồng
ngực ký hiệu từ Th1 đến Th12.
 Đoạn thắt lưng có 5 đốt sống thắt lưng từ LI đến L V.
 Đoạn xương cùng có5 đốt : S1-S5.
 Đoạn xương cụt có 3-5 đốt : CO1- CO5.

Page 9




×