Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài Thảo Luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.65 KB, 17 trang )

Bài Thảo Luận
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM
GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
SVTH : LỚP ĐHTP6ANĐ
1. MAI THỊ HỒNG NHUNG
2. PHAN THỊ ĐAN
3. PHẠM THỊ LỆ
4. QUYỀN HẢI NGỌC
CÂU HỎI: Trình bày cách xây dựng biểu đồ nhân quả và lấy ví dụ


BiỂU ĐỒ NHÂN QuẢ

1. Khái niệm
•. Biểu đồ nhân quả là một công cụ giúp tổ chức đưa ra những nhận định nhằm tìm
ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề từ một hiện tượng quan sát thấy hoặc có thể
xảy ra.

•. Biểu đồ nhân quả còn minh họa cho mối quan hệ nhân quả giữa các nguyên nhân
khác nhau được xác định với tác động hoặc hiện tượng được quan sát thấy.

•. Biểu đồ nhân quả được sử dụng khi nào?
•. Công cụ này được sử dụng giúp tổ chức xác định tại sao một vấn đề cụ thể lại xảy
ra. Nó sẽ giúp bạn hiểu đầy đủ vấn đề, xác định tất cả các nguyên nhân có thể.





2. Cấu trúc và cách xây dựng biểu đồ nhân quả


Điểm được xem là quan trọng nhất trong cấu trúc của một biểu đồ nhân quả là hiểu rõ ràng mối quan hệ nhân
quả. Tất cả các nguồn có thể của nguyên nhân cần được xem xét.



Biểu đồ nhân quả thường như là một bước mở đầu để phát triển dữ liệu cần thiết cho thiết lập việc tạo ra kết
quả.



Cấu trúc biểu đồ nhân quả



Xương trung tâm: Đó là những vấn đề, tác động có thể là:




Chất lượng sản phẩm: Cỡ sản phẩm, lỗi, tỉ lệ lỗi …
Kết quả hoạt động: Hiệu suất làm việc, thời gian yêu cầu, hạn giao hàng, và hiệu quả….




Xương chính và phụ: Được thể hiện thông qua những nguyên nhân điển hình:









Đối với sản xuất: 5M’s (Man – Con người, Mechine – Máy móc, Method – Phương pháp, Meterial – Nguyên
vật liệu, Measurement – Sự đo lường)
Đối với dịch vụ: 5P’s ( People – Con người, Process – Quá trình, Place – Địa điểm, Provision – Sự cung cấp,
Patron – Khách hàng

Cách xây dựng biểu đồ nhân quả
Bước 1: Vạch rõ tác động hoặc hiện tượng, các nguyên nhân phải được nhận biết cho mỗi hiện tượng hoặc tác động.
Bước 2: Đặt các tác động đang được giải thích ở bên phải và trong một cái hộp. Vẽ một đường xương sống trung tâm
hướng đến tác động đó.





Bước 3: Sử dụng phương pháp não công, từng bước tiếp cận xác định các vấn đề
có thể xảy ra.
Chú ý: Trong huy động trí não tập thể, các nguyên nhân có thể xảy ra tại các
nhánh xương chính có thể được xếp hạng.
Duy trì dòng ý tưởng tạo ra, không bị ảnh hưởng bởi các loại nguyên nhân
chính. Theo mỗi ý tưởng, nguyên nhân nên chỉ một loại, tuy nhiên một số
nguyên nhân thuộc về con người có thể có lý ở nhiều nơi khác nhau .







Bước 4: Mỗi khu vực nguyên nhân chính nên đặt trong một cái hộp và kết nối với
xương trung tâm bởi một đường nghiêng.
Chú ý: Phải linh hoạt trong việc sử dụng xương nguyên nhân chính, thông
thường các nguyên nhân chính có thể được xác định theo 5M (trong sản xuất)
hoặc 5P (trong dịch vụ). Trong cả hai quá trình này, môi trường và đo lường cũng
thường được sử dụng.






Bước 5: Thêm vào các nguyên nhân phụ cho mỗi nguyên nhân đã được nhập vào biểu đồ.



Bước 7: Kiểm tra giá trị logic của mỗi chuỗi nguyên nhân.

Bước 6: Tiếp tục thêm vào các nguyên nhân có thể cho đến khi mỗi nhánh đạt được một nguyên nhân gốc rễ.
Chú ý: Việc tiếp tục thêm vào các nguyên nhân giúp đẩy mạnh hiểu biết sâu hơn về quá trình, tuy nhiên cũng cần phải
biết khi nào dừng lại. Quá trình đặt câu hỏi tìm nguyên nhân có thể dừng lại khi một nguyên nhân đã được kiểm soát bởi
nhiều hơn một mức quản lý mà đã được đưa ra từ trước đó.





Bước 8: Kiểm tra tính đầy đủ của biểu đồ






3.Phân tích biểu đồ nhân quả




- Cung cấp cấu trúc cho nỗ lực xác định nguyên nhân.

Bước 9: Ghi tên tiêu đề biểu đồ.

· Mục đích
- Phân tích biểu đồ nhân quả giúp tổ chức hình dung xuyên suốt những nguyên nhân của một vấn đề, nó có thể bao gồm
cả những nguyên nhân gốc rễ mà không phải chỉ là các hiện tượng.
- Gợi mở ra các hiện tượng vượt ra ngoài giới hạn giúp tổ chức trong việc phát hiện các nguyên nhân gốc rễ tiềm tàng








Thảo luận về biểu đồ cuối cùng.
- Khi giải thích một biểu đồ nhân quả, nhiệm vụ chính của tổ chức là kiểm tra sự
hoàn thành hay tính đầy đủ của biểu đồ. Để làm tốt điều này, chúng ta có thể xem
xét những điểm sau:
+ Chắc chắn rằng những câu hỏi theo dạng 4W’s và 5M’s hoặc 5P’s đã được áp

dụng cho tác động hoặc hiện tượng.
+ Thông thường, mỗi một nhánh chính của biểu đồ sẽ được thêm vào ít nhất từ 3
đến 4 nhánh nhỏ.
+ Xác minh lại rằng nguyên nhân ở cuối của mỗi chuỗi nhân quả là một nguyên
nhân gốc rễ tiềm ẩn bằng cách kiểm tra tính logic trong mối quan hệ nhân quả,
thông qua tất cả các nguyên nhân trung gian tới tác động cuối cùng




- Biểu đồ nhân quả quan trọng ở chỗ, nó phân biệt giữa giả định và thực tế. Biểu đồ nhân quả thể hiện
những giả định, chi khi những giả định này được kiểm tra với số liệu chúng ta mới có thể chứng minh
được các nguyên nhân của hiện tượng đã quan sát thấy.



- Xác định những nguyên nhân mà tổ chức cho rằng đây là những nguyên nhân then chốt nhất cho sự điều
tra tiếp theo. Đồng thời, đánh dấu các nguyên nhân đó lại.



- Phát triển các kế hoạch để xác nhận rằng những nguyên nhân tiềm ẩn là những nguyên nhân thực sự.


- Làm sáng tỏ các nguyên nhân gốc rễ bằng một hoặc nhiều các cách sau:




+ Tìm các nguyên nhân mà xuất hiện lặp đi lặp lại tại các nhánh xương nguyên nhân chính.

+ Tập hợp dữ liệu thông qua các checksheet hoặc những dạng khác để xác định mối quan hệ thường
xuyên của các nguyên nhân khác nhau.




4. Tác dụng của biểu đồ nhân quả



Là một công cụ biểu thị mối quan hệ giữa đặc tính chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính
đó. Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản
trị biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.



Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp. Định rõ
những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá
trình, cải tiến quá trình.




Cung cấp một phương pháp giúp xác định và tổ chức một cách có hệ thống các nguyên nhân (phân chia thành các
nhóm) có thể gây ra một vấn đề chất lượng. Dựa vào đó để chuẩn bị các biện pháp cải tiến, lập ra một kế hoạch
hành động nhằm khắc phục, phòng ngừa các nguyên nhân gây ra vấn đề chất lượng.





Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.
Nâng cao sự hiểu biết tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên.




5. Các điểm cần chú ý khi sử dụng biểu đồ nhân quả

• Vẽ các ý kiến thu thập được từ nhiều người
1) Phải biểu diễn các đặc tính một cách cụ thể
2) Thu thập tất cả các yếu tố
3) Thu thập các dữ liệu
4) Xem xét nghiên cứu theo thời gian
5) Phát hiện các yếu tố tác động ảnh hưởng


6. Cách xác định của nguyên nhân của một vấn đề



Thông thường một vấn đề hoặc một kết quả sẽ do nhiều nguyên nhân khác nhau tạo ra. Nhưng nhìn
chung, các nguyên nhân có thể được tập hợp chủ yếu ở 6 nhóm (5M + E):









Men (nhân sự)
Material (nguyên vật liệu)
Machine (thiết bị)
Method (phương pháp)
Measurement (đo lường, chuẩn mực)
Enviroment (môi trường)


 ĐKT

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 5M + E

-

hệ
ng

tb
h iế

ật
hu

ên
uy
Ng
u
liệ
vật
ls)

r ia
a te
(M

t
Kỹ

ng


-T

s)
ine
ach

(M

Phương pháp
tổ chức

Chất lượng

Con người

quản lý

(Men)



i tr
ườ
(E n
ng
vir
on
me
n t)

(Methods)

l
Đo
-C

ườ

h

ng

uẩn

e
(M

mự

c


)
ent
em
r
u
as


 ĐKT

Biểu đồ nhân quả - Ví dụ

Nhân sự

Nguyên vật liệu

Tay nghề kém

Thiết bị

Vật liệu kém chất
Sức khỏe bị ảnh

Không có kế hoạch thay

lượng

hưởng

Thiết bị kém chính xác

Không vệ sinh thiết bị

Nhà cung ứng kém CL
Thiếu đồ gá

Nhập vật liệu chậm

thế

SP kém
chất lượng
Hệ thống điện không đủ
tải

Chuẩn mực

Nguồn điện không ổn

Không cập nhật

định

bản vẽ

Phương pháp

16


 ĐKT


Biểu đồ nhân quả - Ví dụ 2

Nguyên vật liệu

Thiết bị

Phôi bị chai cứng

Trục máy bị dơ,
Lỗ khoan bị rộng

đảo

Bàn máy bị kẹt

Kích thước
tarô không đúng

Chất lượng
lỗ ren M4

Không thực hiện theo hướng
dẫn CN, kiểm tra

Nhân sự

Không có gá định
Tay nghề kém


phôi

Không bôi trơn

Phương pháp

17



×