VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỖ TÁ KHÁNH
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở
MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG
NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI
Chuyên ngành
: Kinh tế quốc tế
Mã số
: 62 31 01 06
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn
2. PGS. TS. Nguyễn An Hà
HÀ NỘI – năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Đỗ Tá Khánh
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... vi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3
4. Phư ng pháp luận và phư ng pháp nghiên cứu ...................................................... 5
5. Những đ ng g p mới của Luận án .......................................................................... 8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................................. 8
7. C cấu của luận án ................................................................................................... 9
CH NG I: T NG QUAN .......................................................................................... 10
1.1. Nghiên cứu ngoài nước ...................................................................................... 10
1.2. Nghiên cứu trong nước ....................................................................................... 18
1.3. Một số vấn đề đ t ra cho luận án ........................................................................ 23
CH NG 2: MỘT S VẤN ĐỀ LÝ LU N VÀ TH C TI N VỀ CH NH SÁCH
C NG NGHIỆP Ở LI N MINH CHÂU ÂU ................................................................ 25
2.1. Khái niệm về chính sách công nghiệp .................................................................. 25
2.2. Một số loại hình chính sách công nghiệp .............................................................. 30
2.3. Chính sách công nghiệp chung ở Liên minh Châu Âu .......................................... 33
2.4. Một số nhân tố chính tác động đến hoạch đ nh chính sách công nghiệp quốc gia
ở Liên minh Châu Âu ................................................................................................ 50
CH NG III: CH NH SÁCH C NG NGHIỆP Ở MỘT S N ỚC THÀNH VI N
LIÊN MINH CHÂU ÂU ................................................................................................ 57
3.1. Chính sách công nghiệp ở Cộng h a Italia ......................................................... 57
3.2. Chính sách công nghiệp ở Cộng h a Pháp ......................................................... 75
3.3. Chính sách công nghiệp ở Vư ng quốc Anh ...................................................... 94
CH NG IV: MỘT S VẤN ĐỀ R T RA VÀ KHUYẾN NGH CH NH SÁCH
CHO VIỆT NAM ......................................................................................................... 119
4.1. Một số vấn đề r t ra từ chính sách công nghiệp của Italia, Pháp và Vư ng Quốc
Anh .......................................................................................................................... 119
4.2. Chính sách công nghiệp ở Việt Nam hiện nay...................................................... 132
4.3. Một số khuyến ngh chính sách cho Việt Nam................................................. 140
KẾT LU N .................................................................................................................. 144
DANH MỤC C NG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................................ 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 149
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AEC
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community)
AFTA
Khu vực mậu d ch tư do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast
Asian Nations)
BIS
Bộ Kinh doanh, Đổi mới và Kỹ năng (Department of Business,
Innovation and Skills)
ECB
Ngân hàng Trung ư ng Châu Âu (European Central Bank)
ECSC
Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (European Coal and Steel
Community)
EEC
Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Economic Community)
ENEL
C quan điện quốc gia (Ente Nazionale per L‟energia Elettrica)
ENI
C quan khí đốt quốc gia (Ente Nazionale Idrocarburi)
EU
Liên minh Châu Âu (European Union)
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
FTA
Khu vực thư ng mại tự do (Free Trade Area)
GATT
Hiệp đ nh chung về thuế quan và mậu d ch (General Agreement
on Tariffs and Trade)
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
IRI
Viện Tái thiết Công nghiệp (Istituto per la Ricostruzione
Industriale)
LNW
Công ty đường sắt Luân Đôn và vùng Tây Bắc (London and
North Western Railway)
OECD
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for
Economic Cooperation and Development)
iv
ONERA
Văn ph ng Nghiên cứu Hàng không Quốc gia (Office National
d‟e‟tudes et de recherches ae‟rospatiales)
R&D
Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)
SME
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and Medium Enterprise)
SOE
Doanh nghiệp nhà nước (State-owned Enterprise)
TPP
Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dư ng (Trans-Pacific
Partnership)
HWTO
Tổ chức Thư ng mại Thế giới (World Trade Organisation)
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đ nh hướng phát triển công nghiệp của EU giai đoạn 2010-2020 ......43
Bảng 3.1: Tăng trưởng thực về thư ng mại hàng h a và d ch vụ của Italia ........71
Bảng 3.2: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp Italia giai đoạn 20082012.....................................................................................................72
Bảng 3.3: Chính sách công nghiệp 2004 của Pháp ..............................................85
Bảng 3.4: 34 dự án trong Chư ng trình “Nước Pháp công nghiệp mới”.............87
Bảng 3.5: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp của Pháp giai đoạn
2008-2012 ...........................................................................................90
Bảng 3.6: SME ở Pháp năm 2013 ........................................................................91
Bảng 3.7: Sản lượng xe đăng ký tại Pháp ............................................................93
Bảng 3.8: Các doanh nghiệp nhà nước lớn được tư nhân h a .............................99
Bảng 3.9: Tăng trưởng GDP thực của Vư ng quốc Anh, 2003-2010 ...............102
Bảng 3.10: Sự can thiệp của BIS theo chiều ngang và theo chiều dọc ..............105
Bảng 3.11: So sánh kinh tế các vùng trong giai đoạn bùng nổ 1992 - 2007 .....111
Bảng 3.12: Giá tr gia tăng của ngành sản xuất công nghiệp của Vư ng Quốc
Anh giai đoạn 2009 - 2013 ...............................................................112
Bảng 3.13: Các chư ng trình tiếp cận vốn dành cho doanh nghiệp ..................115
Bảng 4.1: 10 nước sản xuất công nghiệp hàng đầu thế giới năm 2010 .............124
Bảng 4.2: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh .....126
Bảng 4.3: Chiến lược phát triển các nh m ngành ưu tiên đến năm 2020, tầm nhìn
2035 ...................................................................................................134
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Chính sách công nghiệp của EU ..........................................................36
Hình 2.2: Tỷ lệ sản xuất công nghiệp trong tổng Giá tr gia tăng của EU28 và
của thế giới ..........................................................................................42
Hình 2.3: Phạm vi quyền lực của EU và các nước thành viên về công cụ chính
sách công nghiệp .................................................................................49
Hình 3.1: 20 vùng của Italia .................................................................................65
Hình 3.2: Th phần hàng h a công nghiệp xuất khẩu trên thế giới ......................70
năm 2013 so với năm 2000 ..................................................................................70
Hình 3.3: Tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người, 1996-2006 .................101
Hình 3.4: Sản lượng sản xuất công nghiệp và việc làm, 1990 – 2010...............109
Hình 3.5: Th phần của Vư ng Quốc Anh trong xuất khẩu toàn cầu (1980 2010) .................................................................................................110
Hình 3.6: Chênh lệch tăng trưởng giữa các vùng trước khủng hoảng tài chính
2008...................................................................................................111
Hình 4.1: D ng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh
giai đoạn 1992 – 2014.......................................................................125
Hình 4.2: C cấu GDP theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế, giai
đoạn 2011-2014 ................................................................................136
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Công nghiệp đ ng vai tr quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi
quốc gia. Các nước công nghiệp đầu tiên trên thế giới chủ yếu nằm tại châu Âu,
n i khởi nguồn của các cuộc cách mạng công nghiệp. Các quốc gia công nghiệp
này đều c chính sách công nghiệp từ rất sớm, trong khoảng cuối thế kỷ XIX và
đầu thế kỷ XX. Trải qua quá trình phát triển, châu Âu ngày nay vẫn là n i tập
trung nhiều nhất các quốc gia công nghiệp trên thế giới và c đến 4 trong số 7
nước công nghiệp phát triển nhất trên toàn thế giới.
Trong thập niên cuối thế kỷ XX, với tiến trình liên kết châu Âu, Liên minh
Châu Âu (EU) đã hình thành một chính sách công nghiệp chung dù đã c nhiều
chính sách chung trong các lĩnh vực khác trước đ [46]. Chính sách công nghiệp
chung của EU được đề cập trong Hiệp ước Maastricht 1991 và Hiệp ước
Amsterdam 1998 đã mở đầu cho sự d ch chuyển từ chính sách theo chiều dọc
(vertical) dựa nhiều vào sự can thiệp của nhà nước (phổ biến trong giai đoạn
1950 1980) sang chính sách theo chiều ngang (horizontal) với trọng tâm giảm sự
can thiệp của nhà nước và tập trung vào xây dựng khung pháp lý và các chính
sách c tác động lan tỏa, tạo nền tảng cho sự phát triển công nghiệp của EU
trong thế kỷ XXI. Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu nổ ra năm 2008 đã c tác động lớn tới EU và các nước thành
viên. Cuộc khủng hoảng đang đ t ra một số vấn đề mang tính lý thuyết và thực
tiễn cho việc hoạch đ nh chính sách, bao gồm chính sách công nghiệp, cho châu
Âu cũng như nhiều khu vực và quốc gia khác.
Việt Nam, dù hiện là một nước đang phát triển, đã đ t ra mục tiêu cho mình
sẽ c bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, dù b nghi ngờ về tính
khả thi [7, tr.14]. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và những bất ổn
kinh tế vĩ mô trong nước đã mang đến cho Việt Nam những thách thức rất lớn
2
đ i hỏi phải vượt qua để đạt mục tiêu trên, như cấu tr c lại nền kinh tế, duy trì
tăng trưởng, ổn đ nh kinh tế vĩ mô và th c đẩy sản xuất công nghiệp. Xét về g c
độ hội nhập, Việt Nam đã tham gia ký kết thành lập nhiều khu vực thư ng mại
tự do (FTA). Là một thành viên ASEAN, Việt Nam cũng đã tham gia sâu rộng
vào tiến trình liên kết khu vực. Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã được thành lập
vào cuối năm 2015 cùng với các mục tiêu về phát triển công nghiệp trong trung
hạn được đề cập trong Hiệp đ nh Khung ASEAN về hội nhập các ngành ưu tiên.
Do đ , Việt Nam sẽ phải thực hiện các cam kết đã ký và đây sẽ là yếu tố quan
trọng phải cân nhắc khi tiến hành cấu tr c lại nền kinh tế và hoạch đ nh chính
sách kinh tế quốc gia.
Trong những năm gần đây, nhiều cuộc thảo luận về chính sách công nghiệp
ở Việt Nam và các công trình nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển công
nghiệp cho Việt Nam đã được thực hiện. Các kinh nghiệm chủ yếu đến từ các
nước Đông Á và các quốc gia đang phát triển mà chưa c nhiều các kinh nghiệm
đến từ EU. Chính vì vậy, các nghiên cứu về chính sách công nghiệp ở các nước
quốc gia công nghiệp phát triển ở EU sẽ bổ sung những kinh nghiệm và bài học
cho quá trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở Việt Nam, đ c biệt đ t trong
bối cảnh ASEAN cũng đang hướng đến tiến trình liên kết khu vực ch t chẽ h n.
Với bối cảnh thế giới mới và nhu cầu kinh nghiệm quốc tế phục vụ phát
triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tôi quyết đ nh chọn đề tài: “Chính sách
công nghiệp ở một số nước thành viên Liên minh Châu Âu trong những thập
niên đầu thế kỷ XXI” làm luận án của mình.
2. Mục đích nghi n c u và nhiệm vụ nghi n c u
Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích và đánh giá nội dung và kết quả
đạt được của chính sách công nghiệp của Cộng h a Italia, Cộng h a Pháp và
Vư ng quốc Anh trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đ r t ra bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
3
Để đạt được mục đích trên, luận án c các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
+ Làm rõ c sở lý luận và thực tiễn của chính sách công nghiệp ở ba quốc
gia được nghiên cứu;
+ Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch đ nh chính sách
công nghiệp cũng như đánh giá kết quả thực hiện chính sách công nghiệp;
+ R t ra một số kinh nghiệm g p phần vào việc xây dựng và hoàn thiện
chính sách công nghiệp tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghi n c u và phạm vi nghi n c u
- Đối tượng nghiên cứu của luận án:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách công nghiệp của ba quốc
gia công nghiệp chủ chốt, thành viên của EU, gồm Vư ng quốc Anh, Pháp và
Italia. Sự lựa chọn chính sách công nghiệp của ba quốc gia trên làm nghiên cứu
trường hợp được dựa trên các lý do sau:
+ Vư ng quốc Anh đại diện cho mô hình th trường tự do (Anglo-Saxon) ở châu
Âu. Đây là quốc gia đi tiên phong trong cách mạng công nghiệp từ thế kỷ XVII
và được xem là quốc gia theo đuổi các chính sách tự do, trái ngược với chính
sách bảo hộ của nhiều nước châu Âu lục đ a. M c dù không c n ở v trí dẫn đầu
thế giới về công nghiệp như trong các thế kỷ trước, Vư ng quốc Anh ngày nay
là một trong bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
+ Trong khi đ , Cộng h a Pháp, lại được xem là một trong những đại diện tiêu
biểu cho mô hình th trường xã hội ở châu Âu lục đ a. Tuy tham gia cách mạng
công nghiệp muộn h n Vư ng quốc Anh nhưng Cộng h a Pháp đã nhanh ch ng
trở thành một cường quốc công nghiệp. Chính sách công nghiệp của Pháp c sự
can thiệp cao của nhà nước trong suốt chiều dài l ch sử phát triển công nghiệp,
giống như Đức và một số nước châu Âu lục đ a khác. Ngày nay, cũng như
Vư ng quốc Anh, Cộng h a Pháp là thành viên của nh m bảy nước công nghiệp
phát triển nhất trên thế giới.
4
+ Cộng h a Italia là một trường hợp đ c biệt trong số các nước công nghiệp phát
triển ở châu Âu, đại diện cho mô hình Nam Âu hay Đại Trung Hải. Do yếu tố
l ch sử, Italia thực hiện công nghiệp h a rất muộn so với các nước khác. Tuy
vậy, Italia lại c tốc độ phát triển rất nhanh với sự can thiệp chính sách rất mạnh
từ chính phủ. Trong những thập niên 1960-1970, các tập đoàn của nhà nước đã
trở thành những đầu tàu thực sự, th c đẩy sự tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh
đ , giống như Việt Nam, SME chiếm tỷ lệ rất cao, được xem là trụ cột quan
trọng cho tăng trưởng của nền kinh tế. Hiện nay, Italia cũng là một thành viên
của nh m 7 nước công nghiệp phát triển nhất trên thế giới.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Về m t không gian, luận án giới hạn phạm vi tại ba quốc gia công nghiệp
phát triển ở Tây Âu, thành viên của EU, gồm Italia, Cộng h a Pháp và Vư ng
quốc Anh.
Về m t thời gian, phạm vi nghiên cứu của luận án là chính sách công
nghiệp của ba quốc gia công nghiệp phát triển nêu trên trong thời kỳ từ 1992 đến
nay (kể từ Hiệp ước Maastricht về Liên minh châu Âu). Tuy nhiên, để làm rõ c
sở của mô hình chính sách công nghiệp trong giai đoạn hiện nay, luận án sẽ khái
quát l ch sử hình thành và phát triển chính sách công nghiệp của các quốc gia
này.
Về m t nội dung, luận án sẽ chỉ giới hạn nghiên cứu trong lĩnh vực hoạch
đ nh chính sách công nghiệp của Cộng h a Italia, Cộng h a Pháp và Vư ng
quốc Anh. Do các quốc gia thành viên ch u sự chi phối của các chính sách chung
của toàn khối, do đ luận án cũng sẽ đề cập đến các vấn đề c liên quan đến
chính sách công nghiệp chung của EU nhằm luận giải rõ h n chính sách công
nghiệp của các quốc gia thành viên. Luận án c thể lấy một số ngành công
nghiệp làm các nghiên cứu trường hợp để phân tích sâu h n tác động của chính
sách công nghiệp, tuy nhiên, sự đánh giá chi tiết tác động của chính sách công
5
nghiệp đối với từng ngành công nghiệp cụ thể sẽ không thuộc phạm vi nghiên
cứu của luận án.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghi n c u
- Phư ng pháp luận của luận án:
Với tính cấp thiết của luận án, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên
cứu, nghiên cứu sinh sẽ đi thu thập các số liệu s cấp, các công trình nghiên cứu
khoa học trong cùng lĩnh vực nghiên cứu đã được công bố, cùng với các đánh
giá của riêng nghiên cứu sinh để trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
Ch nh s h
ng nghi p qu
gi
m ts n
th nh vi n h
h t
E
đ ợ định hình nh thế n o trong b i ảnh m i đầu thế kỷ XXI?
Để trả lời được câu hỏi này, luận án cần trả lời một số câu hỏi phụ như sau:
Chính sách công nghiệp ở một số quốc gia công nghiệp chủ chốt ở EU đã được
hình thành như thế nào?
Tại sao một số nước công nghiệp chủ chốt ở EU lại phải điều chỉnh chính sách
công nghiệp từ sau năm 1992?
Nội dung của chính sách công nghiệp ở một số nước công nghiệp chủ chốt ở EU
là gì?
Nhà nước c vai tr như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp ở một số nước
công nghiệp chủ chốt ở EU?
Những bài học r t ra từ sự điều chỉnh chính sách công nghiệp ở một số quốc gia
công nghiệp chủ chốt ở EU cho Việt Nam là gì?
Sự trả lời cho các câu trả nghiên cứu trên sẽ gi p làm sáng tỏ ba giả thuyết
nghiên cứu sau:
Giả thuyết 1: Chính sách công nghiệp của các nước công nghiệp chủ chốt ở EU
phải điều chỉnh từ chính sách công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công
nghiệp theo chiều ngang để đáp ứng yêu cầu của quá trình liên kết khu vực.
6
Giả thuyết 2: Chính sách công nghiệp theo chiều ngang ưu việt h n chính sách
công nghiệp theo chiều dọc.
Giả thuyết 3: Vai tr của nhà nước đối với sự phát triển công nghiệp b hạn chế
trong thời kỳ toàn cầu h a và liên kết khu vực.
Với các vấn đề đã trình bày ở trên, để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và
chứng minh các giả thuyết nghiên cứu, luận án sẽ dựa vào khung phân tích sau:
Yếu tố
bên
ngoài
TOÀN CẦU HÓA
(Sự d ch chuyển
d ng vốn đầu tư,
tự do đi lại…)
LI N KẾT KHU
V C VÀ FTAs
(EU, EMU, FTAs
với các nước và khu
vực trên thế giới…)
CHÍNH SÁCH
CÔNG NGHIỆP
Yếu tố
bên
trong
CH NH SÁCH
HỘI NH P KINH
TẾ QU C TẾ
(Chính sách thư ng
mại, các cam kết
quốc tế…)
TÁI CẤU TR C
NỀN KINH TẾ
(Khủng hoảng kinh
tế; sự bất hợp lý
trong cấu tr c nền
kinh tế)
- Phư ng pháp nghiên cứu của luận án:
+ Ph ơng ph p thu thập t i li u:
Sách: Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận án được tập hợp từ nguồn
sách về chủ đề chính sách công nghiệp ở châu Âu và các vấn đề c liên quan do
các nhà xuất bản lớn trên thế giới phát hành. Các ấn bản sách này gồm cả sách
7
đang lưu tại thư viện của Viện Nghiên cứu Châu Âu và sách được lưu trong các
thư viện online (internet). Bên cạnh đ , một số ấn phẩm sách cũng được thu thập
qua trao đổi trực tiếp với các học giả đã xuất bản các công trình c liên quan.
Bài viết tạp chí: các bài viết về các chủ đề liên quan sẽ được thu thập qua
các tạp chí được công bố trong nước và quốc tế, gồm cả bản cứng và bản mềm.
Các bài viết này được công bố trên các ấn phẩm c số phát hành quốc tế (c thể
được lưu hành trên internet dưới dạng bản mềm).
Các nguồn trên internet: tài liệu trên internet là các số liệu, bài viết
(working papers) do các tổ chức thực hiện và được phổ biến trên internet.
Trao đổi học thuật: Luận án đã nhận được sự trao đổi về tài liệu và trao
đổi trực tiếp từ các học giả trong lĩnh vực nghiên cứu đang làm việc tại Đại học
Napoli „Phư ng Đông‟, Đại học Ferrara, Đại học Milano Biccoca (Italia); Đại
học Oslo (Na Uy); Đại học Paris 1 Sorbonne (Pháp); Đại học Hamburg (Đức);
và Đại học Cambridge (Anh).
+ Ph ơng ph p xử lý t i li u:
Trên c sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật l ch sử,
luận án sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu khoa học xã hội: tổng hợp, phân
tích, và so sánh nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu và làm rõ các giả thuyết
nghiên cứu, thông qua việc thu thập và xử lý các tài liệu từ các công trình nghiên
cứu trước và các số liệu s cấp do các c quan thống kê công bố.
Bên cạnh cách tiếp cận hệ thống và liên ngành, do chính sách công nghiệp ở
châu Âu c một l ch sử phát triển dài nên để hiểu được nền tảng của chính sách
công nghiệp ở châu Âu cũng như diễn giải được những điều chỉnh chính sách
công nghiệp thời gian gần đây, luận án cũng sử dụng cách tiếp cận l ch sử cùng
phư ng pháp phân tích l ch đại.
8
5. Những đóng góp mới của Luận án
- Luận án đã hệ thống h a được sự hình thành và phát triển của chính sách công
nghiệp ở ba quốc gia công nghiệp chủ chốt của EU, với trọng tâm là các chính
sách công nghiệp của các nước này trong những thập niên đầu thế kỷ XXI.
- Luận án đã phân tích những ưu tiên hiện nay trong chính sách công nghiệp ở
các nước thành viên EU được nghiên cứu và đánh giá một số kết quả thực hiện.
- Luận án đã làm rõ vai tr của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu h a, tự do h a
thư ng mại và liên kết khu vực.
- Từ thực tiễn về hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở ba quốc gia công nghiệp
chủ chốt ở EU, Luận án đã r t ra được một số kinh nghiệm, đ ng g p cho quá
trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Về ý nghĩa lý luận: luận án đã bổ sung thêm những hiểu biết về cách tiếp
cận đối với chính sách công nghiệp ở châu Âu thông qua những khái niệm và
cách phân loại chính sách công nghiệp ở khu vực này. Luận án cũng cho thấy c
sở của sự điều chỉnh chính sách công nghiệp của EU n i chung và các nước
thành viên n i riêng qua các thời kỳ, đ c biệt là sự d ch chuyển từ chính sách
công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang trước
thềm thế kỷ XXI. Việc luận án đề cập đến vai tr của nhà nước ở EU trong thời
kỳ toàn cầu h a, liên kết khu vực và tự do h a thư ng mại đã đ ng g p những
luận điểm vào các cuộc tranh luận vẫn đang diễn ra trên thế giới về vấn đề khả
năng và mức độ can thiệp của chính phủ bằng công cụ chính sách.
Về ý nghĩa thực tiễn: thông qua những nghiên cứu về cách tiếp cận, nội dung của
chính sách công nghiệp ở Liên minh Châu Âu và các nước thành viên, luận án đã
mang đến những kinh nghiệm cho triển vọng hình thành chính sách công nghiệp
chung trong tư ng lai của ASEAN. Bằng việc r t ra kinh nghiệm lựa chọn chính
sách trong phát triển công nghiệp ở các nước EU qua các thời kỳ, luận án là
9
nguồn tham khảo quý báu cho quá trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp của
Việt Nam. Hiểu biết những ưu tiên trong chính sách công nghiệp hiện nay của
EU và các nước thành viên sẽ gi p Việt Nam nắm bắt được xu hướng phát triển
trong tư ng lai của họ và gợi mở những lĩnh vực Việt Nam c thể tập trung trong
chiến lược phát triển công nghiệp của mình.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các trang bìa, mục lục, danh mục các chữ
viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
luận án, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận án bao gồm bốn
chư ng:
Chư ng I: Tổng quan. Trong chư ng này, nghiên cứu sinh trình bày tình hình
nghiên cứu trong nước và ngoài nước, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
và phư ng pháp nghiên cứu.
Chư ng II: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách công nghiệp ở Liên
minh Châu Âu. Chư ng này đề cập đến các khái niệm về chính sách công
nghiệp, phân loại chính sách công nghiệp, chính sách công nghiệp chung của
EU, và một số nhân tố chính tác động đến quá trình hoạch đ nh chính sách công
nghiệp quốc gia ở EU.
Chư ng III: Chính sách công nghiệp ở một số quốc gia thành viên Liên minh
Châu Âu. Chư ng này khái quát l ch sử hình thành và phát triển chính sách công
nghiệp, phân tích các đ c điểm chính của chính sách công nghiệp hiện nay ở
Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh và một số kết quả đã đạt được.
Chư ng IV: Một số vấn đề rút ra và khuyến ngh chính sách cho Việt Nam.
Chư ng này tập trung vào một số vấn đề rút ra trên c sở phân tích lý thuyết và
thực tiễn ở một số quốc gia công nghiệp ở Liên minh Châu Âu và một số khuyến
ngh chính sách cho Việt Nam.
10
CHƢƠNG I
T NG QUAN
1.1. Nghi n c u ngoài nƣớc
Nghi n ứu h nh s h
ng nghi p d
i gó đ lị h sử: khi nghiên cứu
về phát triển công nghiệp ở các nước công nghiệp phát triển, Ha-Joon Chang
(2002) trong cuốn sách Kicking Away the Ladder: Development Strategy in
Historical Perspective (tạm dị h: Đ
hiế th ng đi: Chiến l ợ ph t triển theo
qu n điểm lị h sử), đã đi trả lời câu hỏi nghiên cứu: các nước giàu đã thực sự trở
nên giàu bằng cách nào? Tác giả cho rằng những khuyến ngh của các nước giàu
đối với các nước đang phát triển (nước nghèo) về việc thực hiện các chính sách
và thể chế „tốt‟, như được nêu trong “Đồng thuận Washington”, đều không đ ng
khi nhìn lại l ch sử phát triển của các nước giàu này. Bằng các số liệu l ch sử, tác
giả cho thấy trong thời kỳ các nước giàu ở vào v thế đang phát triển, các chính
sách bảo hộ đã được thực hiện phổ biến để bảo vệ các ngành công nghiệp non
trẻ; các chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ cũng chưa được thực hiện ch t chẽ; các
nước phát triển hiện nay cũng thực hiện bầu cử phổ thông khi c thu nhập bình
quân đầu người cao h n nhiều so với các nước đang phát triển ngày nay khi lấy
khoảng thời gian ở cùng mức độ phát triển… Tác giả đã lập luận rằng các nước
đã phát triển hiện nay (các nước giàu) thực chất đã đá chiếc thang mà họ đã dùng
để leo lên đến đỉnh cao nhằm cản bước bắt k p của các nước đang phát triển. Họ
đã giấu đi và n i không đ ng sự thực về cách thức phát triển đã đưa họ lên v trí
đỉnh cao về phát triển của thế giới. Tác giả không bác bỏ hoàn toàn vai tr của
việc củng cố các thể chế mà nhấn mạnh rằng một số thể chế sẽ chỉ phát huy tác
dụng tốt khi đi kèm với các chính sách tốt, trong đ chính sách tốt ở đây không
phải là những gì các nước phát triển đang khuyến ngh các nước đang phát triển
cần dùng mà chính là các chính sách mà các nước phát triển đã dùng trong thời
kỳ họ đang là những nước đang phát triển. Tác giả cuối cùng đã r t ra một số bài
11
học từ l ch sử cho sự phát triển hiện tại, dù những đ c điểm phát triển hiện tại
không được nêu cụ thể.
Cùng trong cách tiếp cận l ch sử về chính sách công nghiệp ở châu Âu,
James Foreman – Peck và Giovanni Ferderico cùng nhiều tác giả (1999) trong
cuốn European Industrial Policy: the Twentieth-Century Experience (Chính
s h
ng nghi p Châu Âu: Kinh nghi m trong thế kỷ 20) đã đưa ra một cách
nhìn rộng về chính sách công nghiệp ở nhiều nước châu Âu trong suốt thế kỷ
XX. Các tác giả phân tích khái niệm về chính sách công nghiệp của nhiều tác giả
khác và họ cho rằng chính sách công nghiệp là “một khái niệm kh nắm bắt, c
thể bao trùm tất cả mọi thứ liên quan đến công nghiệp” và được xác đ nh là “tất
cả các dạng can thiệp của nhà nước c ảnh hưởng đến công nghiệp như một khu
vực riêng biệt của nền kinh tế” [91, tr.3]. Các tác giả cũng đề cập đến các cuộc
tranh luận về chính sách công nghiệp ở châu Âu trong thế kỷ XX, với sự d ch
chuyển quan điểm của các học giả theo trường phái tự do Ăng-lô-Xắc-xông (ủng
hộ th trường tự do) khi họ chấp nhận rằng th trường c sự khiếm khuyết và cần
thiết c sự can thiệp của nhà nước trong những năm 1930. Tuy nhiên từ những
năm 1980, Chủ nghĩa Tân tự do (Neo-liberalism) đã chiếm dần ưu thế với việc
chuyển sự can thiệp của nhà nước vào từng ngành cụ thể sang tập trung vào c
chế cho sự phát triển. Trả lời cho câu hỏi tại sao các quốc gia lại đưa ra chính
sách công nghiệp, các tác giả cho rằng đ là do sự tác động qua lại giữa các
chính tr gia và các nh m lợi ích trong xã hội. Để làm rõ h n chính sách công
nghiệp ở châu Âu, các tác giả đã đi mô tả chính sách công nghiệp của một số
nước châu Âu làm nghiên cứu trường hợp, gồm Anh, Pháp Đức, Italia, Thụy
Điển, Hà Lan, Bỉ, Ai len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, và Nga. M c dù
mô tả và phân tích khá sâu về chính sách công nghiệp của các nước trên nhưng
nh m tác giả chưa đề cập đến những biến chuyển chính sách trong thời gian gần
đây, đ c biệt trong giai đoạn 1992 đến nay.
12
Nghi n ứu h nh s h
ng nghi p d
i gó đ t
đ ng đ i v i ấp vi
mô: các tác giả trong cuốn Industrial Policy in Europe (Ch nh s h
ng nghi p
ở Châu Âu) do Keith Cowling biên tập đã đi phân tích vai tr và tác động của
chính sách công nghiệp đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME). Các
tác giả cho rằng trong các hệ thống th trường tự do các tập đoàn chiếm ưu thế
trên th trường đ khi đưa ra các quyết đ nh chiến lược thường chỉ do một nh m
nhỏ, lãnh đạo cao cấp của tập đoàn. Do vậy, nếu những chiến lược của tập toàn
đ là sai lầm ho c những chiến lược đ chỉ nhằm phục vụ cho lợi ích của tập
đoàn thì kết quả của các chiến lược đ c thể tác động tiêu cực đến lợi ích của
toàn xã hội.
Trên c sở đ , các tác giả đề ra một cách tiếp cận mới nhằm tránh những
sai lầm đ , qua việc hướng đến tạo những mối liên kết và hợp tác giữa các SME,
c thể dựa vào yếu tố đ a lý như qua phát triển vùng, trao quyền tự chủ h n cho
các đ a phư ng trong việc đưa ra chính sách th c đẩy đổi mới và phát triển công
nghệ. Vốn xã hội c thể phát huy trong trường hợp này qua việc thiết lập các
hiệp hội kinh doanh để trao đổi kinh nghiệm, trợ gi p lẫn nhau và liên kết kinh
doanh giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cuốn sách cho thấy một cách tiếp cận
rất tốt, tuy nhiên n chỉ tập trung vào một khu vực của nền kinh tế và chỉ phản
ánh sự phát triển và cạnh tranh của SMEs trong khu vực châu Âu. Cuốn sách
chưa đề cập đến sự tác động của th trường thế giới hay sự cạnh tranh quốc tế
đến SMEs của châu Âu.
Nghi n ứu h nh s h
ng nghi p nh m t h nh s h hung
EU và
l m t nhân t trong tiến trình li n kết khu vự : trong cuốn Industry and the
Europe n
nion: An lysing Poli ies for Business
Mi he l D rmer v
L urens Kuyper (C ng nghi p v Li n minh Châu Âu: Phân t h
h nh s h
kinh doanh) (2000) đã làm rõ khái niệm về chính sách công nghiệp của EU và
các chính sách tăng cường khả năng cạnh tranh của nền công nghiệp châu Âu.
Các tác giả đã đưa ra sự phân loại các khái niệm về chính sách công nghiệp. Các
13
tác giả cho rằng chính sách công nghiệp bao gồm các công cụ pháp lý để tạo
hành lang phát triển công nghiệp và các công cụ ngân sách để hỗ trợ phát triển
công nghiệp, bao gồm cả cho nghiên cứu và phát triển, th c đẩy SME cũng như
hỗ trợ cho các lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh chính sách công nghiệp c n c các
chính sách đối nội c tầm quan trọng đối với công nghiệp như th trường nội
khối, chính sách liên minh kinh tế và tiền tệ, chính sách giao thông và chính sách
môi trường. Ngoài chính sách đối nội nêu trên, chính sách đối ngoại cũng c ảnh
hưởng đến phát triển công nghiệp của EU, cụ thể là chính sách thư ng mại.
Với những nhận đ nh đ , các tác giả đã đi sâu phân tích các chính sách c
vai tr quan trọng đối với phát triển công nghiệp và phân tích các nhân tố cấu
thành nên chính sách công nghiệp của EU. Cuối cùng, các tác giả đã đưa ra một
số nhận đ nh về chính sách công nghiệp của EU trong bối cảnh mới, đ c biệt là
trước xu hướng mở rộng sang phía Đông. C thể n i, cuốn sách đã đi nêu bật
được chính sách công nghiệp của EU cho đến thời điểm trước năm 2000 với
phạm vi điều chỉnh toàn khu vực EU, tuy nhiên cuốn sách chưa đề cập đến chính
sách công nghiệp của các nước thành viên và các thách thức từ sự xung đột lợi
ích trong phát triển giữa các nước thành viên. Những thách thức này chỉ thực sự
được nhìn rõ trong bối cảnh thực hiện các g i cứu trợ sau khủng hoảng tài chính
và cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực sử dụng đồng tiền chung diễn ra gần
đây.
Patrizio Bianchi trong cuốn Industrial Policies and Economic Integration:
Learning from European Experiences (Ch nh s h
kinh tế: họ hỏi từ kinh nghi m
ng nghi p v th ng nhất
hâu Âu) (1998) đi xem xét chính sách công
nghiệp là gì và vai tr của ch ng trong bối cảnh thống nhất châu Âu. Cuốn sách
đi phân tích quá trình thống nhất từ Hiệp ước Rome tới Hiệp ước Maastricht,
thời điểm cuốn sách được viết. Tác giả đi sâu vào phân tích các chính sách công
nghiệp ở cấp Cộng đồng Châu Âu với việc tập trung vào cách tiếp cận mới đối
với chính sách công nghiệp trong bối cảnh liên kết khu vực. Quan điểm chính
14
của tác giả là quá trình thống nhất châu Âu đã trải qua một quá trình dài phát
triển và n là một quá trình thay đổi c cấu trong mỗi nước thành viên và cả khu
vực. Từ một khu vực mậu d ch tự do tới liên minh thuế quan và cuối cùng là liên
minh kinh tế và tiền tệ, sự liên kết khu vực được hình thành qua sự đấu tranh
giữa các liên minh lợi ích, gồm liên minh „thoái lui‟ chống lại sự thống nhất do
lo ngại thống nhất sẽ gây tổn hại lợi ích của n và liên minh „tiến bộ‟ ủng hộ cho
quá trình thống nhất, được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích nhiều h n cho n . Quá
trình thống nhất châu Âu là quá trình dung h a lợi ích cho các liên minh lợi ích
đ , trong đ c các chính sách nhằm bù đắp cho các nh m c thể trở thành nh m
thua thiệt trong quá trình thống nhất.
Cách tiếp cận trong hoạch đ nh chính sách ở EU trong thời kỳ mới không
chỉ gồm các quyết đ nh từ hội đồng các lãnh đạo cấp cao mà c n từ c chế cho
phép các đ a phư ng được đưa ra các yêu cầu nhằm làm tham khảo cho các hành
động chung. Tác giả cho rằng “mạng lưới” c thể được xem là cách tiếp cận tốt
của EU trong quá trình liên kết. N cho phép không cần phải sử dụng nhiều quy
tắc chung của cộng đồng mà cung cấp các c hội để các nh m ch u nhiều hạn
chế c thể hợp tác với nhau và cùng nhau phát triển. Công trình nghiên cứu này
cung cấp một cái nhìn về bối cảnh của EU ở thời điểm tiến hành hội nhập sâu
rộng, tập trung ở việc hoạch đ nh chính sách công nghiệp ở cấp cộng đồng. Tuy
nhiên, do những hạn chế về quy mô, công trình chưa đề cập được vai tr của các
quốc gia thành viên trong phát triển công nghiệp của bản thân trong bối cảnh
thực hiện các chính sách chung của Liên minh.
Nghi n ứu h nh s h
n
ng nghi p tr n bình di n qu
tế, b o gồm ả
đ ng ph t triển: Patrizio Bianchi và Sandrine Labory (2008) trong
cuốn sách Intern tion l H ndbook on Industri l Poli y (Sổ t y qu
tế về Ch nh
sách c ng nghi p) đã đi phân tích bối cảnh mới trong việc xây dựng và thực thi
chính sách công nghiệp của các chính phủ. Các tác giả cho rằng chính sách công
nghiệp đã phát triển trải qua nhiều thời kỳ và c thể phân loại thành chính sách
15
công nghiệp cổ điển với chính sách bảo hộ và nuôi dưỡng các ngành công
nghiệp non trẻ và chính sách phát triển công nghiệp „mới‟ được hình thành trong
bối cảnh hiện nay. Các tác giả cho rằng, bối cảnh hiện nay không thể thực hiện
được chính sách công nghiệp kiểu cũ được nữa bởi các quốc gia hiện đang tham
gia mạnh mẽ vào quá trình tự do h a và toàn cầu h a kinh tế. Các quốc gia thiết
lập và gắn kết ngày càng nhiều vào các khu vực mậu d ch tự do, ở các cấp độ
khu vực và toàn cầu. Các mạng lưới khu vực mậu d ch tự do này cũng chồng
chéo, đan xen nhau khiến các quốc gia không thể tiến hành bảo hộ hay ưu đãi
cho các doanh nghiệp của nước mình ho c ngăn ch n sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp nước ngoài. Bất cứ sự đối xử thiên v nào cũng c thể dẫn đến sự
khiếu nại của các nước c liên quan ho c cao h n nữa là sự kiện tụng lên các thể
chế thư ng mại quốc tế. Do vậy, trong hoàn cảnh này các quốc gia chỉ c thể tập
trung vào hai công cụ chính: i) tạo ra các quy tắc để dựa vào đ các doanh
nghiệp hoạt động và ii) hỗ trợ năng lực cho doanh nghiệp bằng cách phát triển tri
thức và phổ biến tri thức cho các doanh nghiệp để từ đ các doanh nghiệp tăng
cường được khả năng cạnh tranh, ví dụ như th c đẩy nghiên cứu và phát triển
hay xây dựng các c sở nghiên cứu khoa học.
Cuốn sách là một tài liệu tham khảo tốt cho việc hiểu biết và xây dựng
chính sách công nghiệp trong bối cảnh mới, đ c biệt là đối với các nước đang
phát triển hiện đang hướng đến phát triển kinh tế và trở thành quốc gia công
nghiệp. Các tác giả đã lấy một số dẫn chứng EU như một khối thống nhất và một
số nước thành viên EU cũng như một số ngành để minh họa cho các lập luận của
mình. Tuy nhiên, cuốn sách mới chỉ dừng ở việc phân tích các nước đang phát
triển trong một bối cảnh chung mà chưa đi vào phân tích một (ho c một vài)
quốc gia cụ thể để thấy được tác động của bối cảnh hiện nay đối với quá trình
hoạch đ nh chính sách, cụ thể là chính sách công nghiệp.
16
Nghi n ứu h nh s h
nghi n ứu
ng nghi p
qu
gi thu
đ i t ợng
luận n:
Về Cộng h a Italia, Giuseppe Calabrese và Secondo Rolfo (2001), c bài
viết „SMEs and Innovation: the Role of the Industrial Policy in Italia‟ (SMEs và
Đổi mới: vai tr của chính sách công nghiệp ở Italia) tập trung vào việc phân
tích các tác động của chính sách công nghiệp đối với sự phát triển và sức sáng
tạo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Raffaella Conletti (2007) cũng tập trung
vào tính đổi mới của doanh nghiệp Italia dưới tác động của chính sách công, bao
gồm cả chính sách công nghiệp, trong bài viết „Italia and Innovation:
Org nis tion l Stru ture nd Publi Poli ies‟ (Italia và Đổi mới: cấu tr c doanh
nghiệp và chính sách công). Nghiên cứu về mô hình công nghiệp của Italia,
Maria Chiarvesio, Eleonora Di Maria, và Stefano Micelli (2010) c bài nghiên
cứu „Global Value Chains and Open Networks: The Case of Italian Industrial
Districts‟ (Chuỗi giá tr toàn cầu và các Mạng lưới mở: nghiên cứu trường hợp
các khu công nghiệp của Italia). Các tác giả đã nhấn mạnh đến mô hình liên kết
giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa qua các hiệp hội để tạo nên sức mạnh trong
cạnh tranh trên th trường toàn cầu. Về những điều chỉnh chính sách công nghiệp
trong thời gian gần đây ở Italia, Patrizio Bianchi và Sandrine Labory (2010) c
bài viết „Industrial Policy after the Crisis: the Case of the Emilia-Romagna
Region in Italia‟ (Chính sách công nghiệp thời kỳ hậu khủng hoảng: nghiên cứu
trường hợp vùng Emilia-Romagna ở Italia).
Về Cộng h a Pháp, Jean-Pierre Dormois (1999) c một chư ng: „France:
The Idiosyncrasies of Volontarisme‟ trong cuốn European Industrial Policy: The
Twentieth-Century Experience của James Foreman – Peck và Giovanni Federico,
1999 [91]. Tác giả đã điểm lại l ch sử phát triển của chính sách công nghiệp
Pháp từ khi thiết lập đến những năm 80 của thế kỷ XX. Cùng chung cách tiếp
cận theo d ng l ch sử của chính sách công nghiệp ở Cộng h a Pháp, Elie Cohen
(2007) qua bài viết „Industrial Policies in France: the Old and the New‟ (Chính
17
sách công nghiệp ở Pháp: chính sách mới và cũ) đã tập trung so sánh chính sách
công nghiệp của Pháp ở thời kỳ trước năm 2000 và chính sách giai đoạn 2000 2006. Qua bài viết „Industrial Policy in Europe since the second world war:
what has been learnt?‟ (Chính sách công nghiệp ở châu Âu từ sau chiến tranh
thế giới II: ch ng ta đã học hỏi được gì?) Geoffrey Owen (2012), đã tổng hợp lại
chính sách công nghiệp của một số nước châu Âu, trong đ c Pháp.
Về Vư ng Quốc Anh, trong chư ng „Britain: From Economic Liberalism
to Socialism – And Back?‟ (Nước Anh: từ Chủ nghĩa kinh tế tự do đến Chủ
nghĩa xã hội – và ngược lại?) của cuốn sách European Industrial Policy: The
Twentieth-Century Experience [91], James Foreman-Peck và Leslie Hannah đã
phân tích chính sách công nghiệp của Vư ng Quốc Anh trong suốt chiều dài l ch
sử, từ khi thiết lập lần đầu tiên cho đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Martin
Chick (1998) cũng c công trình „Industrial Policy in Britain 1945 – 1951:
Economic planning, Nationalism, and the Labour governments‟ (Chính sách
công nghiệp ở Anh 1945 – 1952: Kinh tế kế hoạch, Quốc hữu h a và Các chính
phủ Công đảng) với trọng tâm phân tích chính sách công nghiệp của Vư ng
Quốc Anh thời kỳ hậu Chiến tranh thế giới II. Về những phân tích chính sách
công nghiệp của Vư ng Quốc Anh trong thời gian gần đây, Ben Gardiner và các
tác giả (2012) c
bài viết: „Spatially Unballanced Growth in the British
Economy‟ (Tăng trưởng bất cân bằng trong nền kinh tế Anh). Các tác giả đã nêu
bật sự bất cân đối giữa các vùng trong Vư ng Quốc Anh và đ i hỏi phải c một
sự điều chỉnh trong chính sách công nghiệp và chính sách phát triển vùng nhằm
đạt được một nền kinh tế phát triển cân bằng h n. Nghiên cứu trường hợp về các
ngành cụ thể, Kaveh Pourvand (2013) trong bài viết: „Pi king Winners: How K
industrial policy ensured the success of the aerospace and automobile
industries‟ (Lựa chọn người thắng cuộc: chính sách công nghiên của Vư ng
Quốc Anh đã đảm bảo cho sự thành công của ngành hàng không và ô tô như thế
18
nào?) đã đi phân tích tác động của chính sách công nghiệp đối với ngành hàng
không và ô tô ở Vư ng Quốc Anh trong những thập niên gần đây.
Bên cạnh các công trình nghiên cứu nêu trên, các học giả trên thế giới và
châu Âu đã c nhiều bài viết về chính sách công nghiệp n i chung cũng như
chính sách công nghiệp của châu Âu và một số nước châu Âu n i riêng như [33],
[35], [66], [67], [74], [76], [79], [92], [97], [103], [112], [113] …
1.2. Nghi n c u trong nƣớc
Cho đến nay, c rất ít công trình nghiên cứu tại Việt Nam về chính sách
công nghiệp của các quốc gia châu Âu cũng như của EU. Một số công trình xuất
bản bằng tiếng Việt mới dừng ở việc đề cập s lược chính sách công nghiệp của
EU ho c của một số nước châu Âu như những bài học kinh nghiệm trong một
tổng thể nghiên cứu rộng h n ho c chỉ là các ấn phẩm d ch lại các bài viết của
các học giả nước ngoài. Ví dụ như, cuốn “Ch nh s h
kinh tế thị tr ờng ph t triển: những
ng nghi p trong
nền
h tiếp ận m i” (1994) của Viện Kinh tế
Thế giới là một cuốn sách tập trung các bài về chính sách công nghiệp của Mỹ,
Canada, Nhật Bản và châu Âu của các tác giả Mỹ và châu Âu, được d ch ra tiếng
Việt. Về phần châu Âu, do quy mô c hạn, tác giả chỉ tập trung vào sự chuyển
biến của chính sách công nghiệp ở phạm vi EU trong bối cảnh liên kết khu vực
và sự tăng cường các chính sách chung của Liên minh trong những năm 1990.
Tác giả phân tích những thách thức của châu Âu trong thập niên 90 với sự phát
triển mạnh mẽ của quá trình quốc tế h a và toàn cầu h a th trường, sự cạnh
tranh phát triển công nghệ cao từ khu vực Đông Á, sự d ch chuyển d ng vốn về
các nước Trung và Đông Âu chuyển đổi. Từ những thách thức đ , các tác giả đi
sâu phân tích chính sách công nghiệp của châu Âu thông qua văn kiện về chính
sách công nghiệp được EU đưa ra l c bấy giờ: “Chính sách công nghiệp trong
môi trường kinh tế cạnh tranh mở”, trong đ nhấn mạnh chính sách công nghiệp
theo “chiều ngang”, tức tạo một môi trường kinh tế th c đẩy sáng tạo và sự hợp