HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
BẢN KIẾN NGHỊ
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011
M· số: B11-03
CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA
CÁC NƯỚC LỚN Ở KHU VỰC ФNG NAM Á
TRONG HAI THẬP NI£N ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ
TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM
Cơ quan chñ tr×:
VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Chñ nhiÖm ®Ò tài:
PGS,TS NGUYỄN HOÀNG GIÁP
Th− ký ®Ò tài:
CN NGUYỄN THỊ THỦY
9110
Hà Nội - 2011
LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.
ThS Mai Hoài Anh
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
2.
ThS Ngô Phương Anh
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
3.
CN Hà Ngọc Biên
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
4.
ThS Nguyễn Văn Dương
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
5.
PGS,TS Nguyễn Hoàng Giáp
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
6.
ThS Phan Thu Hằng
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
7.
ThS Nguyễn Thị Tú Hoa
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
8.
PGS,TS Hà Mỹ Hương
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
9.
CN Nguyễn Mai Liên
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
10.
PGS,TS Thái Văn Long
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
11.
ThS Phạm Thị Phúc
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
12.
PGS,TS Nguyễn Thị Quế
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
13.
CN Nguyễn Thị Thủy
Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
14.
CN Nguyễn Thị Hải Yến
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
Châu Á - Thái Bình Dương
: CA-TBD
Chủ nghĩa tư bản
: CNTB
Chủ nghĩa đế quốc
: CNĐQ
Chủ nghĩa xã hội
: CNXH
Cộng đồng ASEAN
: AC
Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN
: APSC
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
: AEC
Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN
: ASSC
Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN
: ARF
Đông Nam Á
: ĐNA
Hành lang kinh tế Đông-Tây
: EWEC
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
: ASEAN
Hội nhập kinh tế quốc tế
:
HNKTQT Khoa học - công nghệ
: KH-CN
Khoa học - kỹ thuật
: KH-KT
Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN
: CAFTA
Liên hợp quốc
: LHQ
Phong trào cộng sản quốc tế
: PTCSQT
Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEANNhật Bản
: AJCEP
Thượng đỉnh Đông Á
: EAS
Toàn cầu hoá
: TCH
Tổ chức Thương mại thế giới
: WTO
Tư bản chủ nghĩa
: TBCN
Tư bản phát triển
: TBPT
Xã hội chủ nghĩa
: XHCN
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Phần thứ nhất: Những nhân tố chủ yếu tác động đến cạnh
tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam Á thời kỳ sau
chiến tranh lạnh
I. Vị trí chiến lược và sự phát triển của Đông Nam Á
II. Sự biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
III. Sự vận động địa chính trị và trật tự Đông Á trong thập niên
90 của thế kỷ XX
IV. Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của các nước lớn sau
chiến tranh lạnh
Phần thứ hai: Diễn biến cạnh tranh chiến lược giữa các nước
lớn ở Đông Nam Á từ năm 2001 đến 2011
I. Cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam
Á (2001-2011)
1. Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung
2. Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc-Nhật Bản
3. Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc với Nga và Ấn Độ
4. Cạnh tranh chiến lược giữa Nhật Bản với Mỹ, Ấn Độ và Liên
minh châu Âu (EU)
5. Cạnh tranh chiến lược giữa Ấn Độ với Mỹ, Nga và EU
6. Cạnh tranh giữa Nga với Mỹ và Nhật Bản
II. Dự báo cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam
Á đến năm 2020
1. Những cơ sở để dự báo
2. Chiều hướng cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu
vực Đông Nam Á
Phần thứ ba: Tác động của cạnh tranh chiến lược giữa các
nước lớn ở Đông Nam Á đến ASEAN, Việt Nam và một số
khuyến nghị
I. Tác động của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn đối với
ASEAN
1
13
13
21
29
36
55
55
55
76
95
109
119
126
134
134
139
151
151
II. Tác động của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn đối với
Việt Nam
III. Một số khuyến nghị về đối sách của Việt Nam trước tác
động của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam
Á hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO
167
180
200
205
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm 11 nớc là: Brunây, Campuchia,
Đông Timo, Inđônêsia, Lào, Malaisia, Mianma, Philippin, Thái Lan, Việt Nam,
Singapo. Nằm trên bờ Đông Nam của dải lục địa á- Âu, tiếp giáp trực tiếp Thái
Bình Dơng và ấn Độ Dơng, Đông Nam á có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú và các tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới. Đây là khu vực đợc
coi là điểm giao thoa, đan xen lợi ích chiến lợc của các nớc lớn nh Mỹ, Trung
Quốc, Nga, Nhật Bản, ấn Độ Do những lợi thế về vị trí địa - chiến lợc và các
đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xó hội khác, nên khu vực này từ sớm trong lịch sử
luôn là địa bàn tranh giành ảnh hởng của nhiều cờng quốc.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam á đó từng là một tiêu
điểm nóng bỏng của cuộc đối đầu Đông - Tây với sự chi phối, tơng tác rất phức
tạp của hình thái cạnh tranh tam giác chiến lợc Xô- Mỹ- Trung. Quan hệ giữa
các nớc Đông Nam á, cũng vì thế, bị phân tuyến sâu sắc, thờng xuyên căng
thẳng giữa hai nhóm nớc Đông Dơng và ASEAN.
Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra cơ hội lớn cho tiến trình hợp tác, liên kết ở
Đông Nam á trên các lĩnh vực, với vai trò nòng cốt là ASEAN. Trong hai thập
niên qua, ASEAN sau 3 lần mở rộng (1995, 1997, 1999), đó quy tụ sự tham gia
của 10 quốc gia Đông Nam á (trừ Đông Timo). Từ Hiệp hội của những nớc
nghèo và chậm phát triển, ASEAN ngày nay với dân số gần 600 triệu ngời, diện
tích 4,7 triệu km2 đó vơn lên mạnh mẽ, phát triển kinh tế năng động, sôi động
trong hợp tác liên kết, có quy mô GDP đạt trên 1,3 nghìn tỷ USD và tổng giá trị
thơng mại khoảng 1 nghìn tỷ USD. Thành tựu ấn tợng này đó thực sự đa
ASEAN trở thành một trong những tổ chức hợp tác khu vực thành công nhất, một
thực thể chính trị - kinh tế có vai trò ngày càng nổi bật ở châu á - Thái Bình
Dơng (CA-TBD) cũng nh trên thế giới.
Bớc sang thế kỷ XXI, tình hình khu vực và thế giới tiếp tục có những thay
đổi to lớn và nhanh chóng. Bên cạnh những cơ hội, các nớc ASEAN cũng đứng
trớc không ít thách thức lớn. Trớc hết, đó là nguy cơ tụt hậu của nhiều nớc
trớc
1
tác động của xu thế toàn cầu hóa, sự hiện diện của những điểm nóng an ninh
chính trị do mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, cạnh tranh quyền
lực, tranh chấp chủ quyền lónh thổ, biển đảo và tài nguyên, đặc biệt ở biển Đông.
Để thích ứng với tình hình mới, hớng đi cho tơng lai của ASEAN đó đợc xác
định rõ, đó là phải đẩy mạnh liên kết nội khối sâu và toàn diện hơn, hình
thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột (chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xó
hội) vào năm 2015, đồng thời tăng cờng hợp tác với các đối tác bên ngoài. Quyết
định xây dựng Cộng đồng ASEAN mở ra bớc ngoặt mới đối với sự phát triển của
ASEAN trong thế kỷ XXI, đa ASEAN từ một hiệp hội thành một tổ chức hợp tác
liên chính phủ, một thực thể chính trị- kinh tế- văn hóa gắn kết và năng động, có
vai trò, vị trí và sức cạnh tranh mạnh trên trờng quốc tế.
Sự thành công của ASEAN trên các lĩnh vực làm cho Đông Nam á càng thu
hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nớc lớn. Vị thế quốc tế
của khu vực, vì thế, cũng ngày càng quan trọng hơn, không chỉ xét từ góc độ địa chính trị và quân sự - chiến lợc nh trớc đây, mà cả ý nghĩa địa - kinh tế và văn
hoá. ASEAN trở thành một đối tác không thể thiếu của các nớc lớn và các trung
tâm lớn trên thế giới, là nhân tố quan trọng thúc đẩy các tiến trình đối thoại và
hợp tác trên nhiều tầng nấc khác nhau ở Đông Nam á, CA-TBD. Đây là một trong
những nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy các nớc lớn, trớc hết là Mỹ, Trung
Quốc, Nhật Bản và ở mức độ nhất định cả Nga, ấn Độ, EU, ngày càng gia tăng
cạnh tranh chiến lợc với nhau nhằm mở rộng ảnh hởng và quyền lực tại Đông
Nam á trong thế kỷ XXI.
Cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn trên thế giới nói chung và ở Đông
Nam á nói riêng sau chiến tranh lạnh có những chuyển biến căn bản. Trạng thái
cạnh tranh đan xen phức tạp: giữa hợp tác và đấu tranh với nhau, giữa can dự và
kiềm chế lẫn nhau. Trong thập niên đầu thế kỷ XXI, cạnh tranh chiến lợc giữa
các nớc lớn ở Đông Nam á đợc đẩy lên mạnh mẽ hơn so với thập niên 90 thế kỷ
XX. Các nớc lớn đều điều chỉnh chính sách với Đông Nam á nhằm củng cố và
tăng cờng ảnh hởng. Sau sự kiện 11/9/2001, Mỹ mở mặt trận chống khủng bố
thứ hai ở Đông Nam á, tăng cờng quan hệ với các đồng minh tại khu vực. Từ đó
đến nay, Mỹ liên tiếp đa ra Sáng kiến Doanh nghiệp ASEAN, Chơng trình
hợp tác ASEAN, ký Quan hệ đối tác tăng cờng Mỹ -ASEAN. Cuối năm
2009, đích thân tổng thống B. Ôbama dự Hội nghị Thợng đỉnh Mỹ - ASEAN lần
2
đầu tiên. Nhật Bản ký với ASEAN Quan hệ đối tác năng động và bền vững trong
thiên niên kỷ mới" (2003) và Hiệp định Liên kết toàn diện (JACEP) năm 2005.
Trung Quốc đẩy nhanh tiến trình hình thành Khu vực mậu dịch tự do Trung
Quốc-ASEAN (CAFTA), đồng thời ký với ASEAN "Đối tác chiến lợc vì hoà
bình và thịnh vợng". ấn Độ và ASEAN thiết lập "Đối tác vì hoà bình, tiến bộ và
cùng thịnh vợng" (2004). ủy ban châu Âu công bố chiến lợc "Đối tác mới với
Đông Nam á" (2003). Nga và ASEAN thiết lập Đối tác vì hoà bình, an ninh,
thịnh vợng và phát triển (2003), tiếp đó vào năm 2005 cùng ASEAN ký Quan
hệ đối tác toàn diện và năng động và Hiệp định hợp tác kinh tế và phát triển
giai đoạn 2005-2015.
Cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á đợc triển khai trên tất cả
các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng đến văn hóa (từ sức mạnh
cứng đến sức mạnh mềm) làm thay đổi khoảng cách ảnh hởng và quyền lực
giữa họ tại khu vực. Sự gia tăng cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông
Nam á càng làm tăng tính bất trắc, nhạy cảm của môi trờng địa - chính trị khu
vực, do đó tác động sâu sắc đến an ninh, hợp tác và phát triển của ASEAN, trong
đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là, liệu các nớc ASEAN có thể hạn chế những
tác động tiêu cực, tận dụng tốt những lợi thế địa- chiến lợc và địa - chính trị của
khu vực trong xu thế ganh đua quyền lực giữa các nớc lớn để phục vụ mục tiêu
phát triển của mình?
Việt Nam là một nớc Đông Nam á, thành viên của ASEAN, nằm ở vị trí kết nối
Đông Bắc á và Đông Nam á cả phần đất liền và biển, lại có bờ biển dài hớng ra
biển Đông - một điểm huyệt chiến lợc về kinh tế và chính trị - an ninh, nơi
đan xen lợi ích chiến lợc của nhiều nớc, trong đó có Trung Quốc, Mỹ, Nhật
Bản. Sau 25 năm tiến hành đổi mới theo định hớng xó hội chủ nghĩa, Việt Nam
đó thu đợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, mở rộng đợc quan Hử đối
ngoại, hội nhập ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới, nâng cao vị thế trên
trờng quốc tế. Trong chính sách và hoạt động đối ngoại, Việt Nam dành u tiên
hàng đầu cho láng giềng và các nớc lớn, quan tâm sâu sắc mối quan hệ giữa họ,
đặc biệt là ở Đông Nam á, châu á-Thái Bình Dơng.
Tuy nhiên, đối với Việt Nam, việc xử lý mối quan hệ với các nớc lớn, nhất là với
nớc lớn láng giềng, luôn là một vấn đề nhạy cảm và hết sức phức tạp. Nhìn tổng
thể, Việt Nam đang đứng trớc cả những cơ hội lẫn thách thức của thời đại, của
những yếu tố địa - chính trị và đấu tranh ý thức hệ trong bối cảnh toàn cầu hóa
3
và khu vực hóa. Việt Nam cũng đang nằm trong điểm xoáy của các tiến trình
khu vực, liên quan trực tiếp cuộc cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở đây.
Từ những tiếp cận nêu cho thấy, việc nghiên cứu đề tài Cạnh tranh chiến lợc
giữa các nớc lớn ở khu vực Đông Nam á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và
tác động đến Việt Nam không chỉ có ý nghĩa cấp thiết về mặt lý luận và khoa
học, mà còn mang tính chính trị thực tiễn sâu sắc đối với nớc ta. Kết quả nghiên
cứu đề tài là một đóng góp thiết thực vào việc nhận diện một cách đúng đắn về
các nớc lớn và thế cuộc đua tranh chiến lợc giữa họ ở khu vực cùng với những
tác động của nó đến Việt Nam. Từ đây, có thể gợi mở, đề xuất một số khuyến
nghị mang tính giải pháp trong ứng xử với xu thế biến đổi và tác động của cạnh
chiến lợc giữa các nớc lớn tại Đông Nam á, góp phần phục vụ cho mục tiêu
phát triển và hội nhập của nớc nhà trong những thập niên tới.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan ti
Thi k sau chin tranh lnh, khu vc ụng Nam vi s phỏt trin nng
ng v kinh t v hp tỏc liờn kt khu vc ngy cng thu hỳt s quan tõm khụng
ch ca cỏc chớnh khỏch, cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, m c gii hc gi trong
v ngoi nc. Trong nghiờn cu cỏc vn quc t ụng Nam ng i, thỡ
mt trong nhng vn cng c gii hc gi chỳ ý l cuc cnh tranh chin
lc gia cỏc nc ln ti khu vc, nht l gia cỏc nc ln cú vai trũ hng u
õy nh M, Nht Bn, Trung Quc.
Tuy nhiờn, khi nghiờn cu v cnh tranh chin lc gia cỏc nc ln
ụng Nam , cỏc nh nghiờn cu thng ch yu t nú trong tng th chung ca
cc din cnh tranh chin lc ụng hoc chõu - Thỏi Bỡnh Dng, ng
thi hu ht cỏc cụng trỡnh u t trng tõm vo cnh tranh M - Trung - Nht,
hoc cp tng cp quan h cnh tranh gia M - Trung hay Trung- Nht. Cnh
tranh ca Nga, n , EU vi cỏc nc ln nờu trờn ti khu vc cha c quan
tõm nhiu. Do ú, cho n nay, trong nghiờn cu v cnh tranh chin lc gia cỏc
nc ln ụng Nam c trong cng nh ngoi nc cũn ớt cỏc cụng trỡnh
chuyờn sõu v tng hp, phõn tớch v ỏnh giỏ mt cỏch ton din cỏc mt t din
bin n tỏc ng v trin vng nú, c bit l s thiu vng nhng cụng trỡnh
nghiờn cu mt cỏch h thng v tỏc ng ca cnh tranh chin lc gia cỏc nc
ln ụng Nam i vi an ninh v phỏt trin ca Vit Nam.
4
2.1. ngoi nc:
Trớc hết, cần khẳng định trong những năm qua, đó xuất hiện nhiều công
trình nghiên cứu của các học giả nớc ngoài về chính sách của các nớc lớn đối với
Đông Nam á và những diễn tiến trong cạnh tranh chiến lợc giữa một số nớc lớn
cùng với những tác động đối với môi trờng an ninh khu vực. Cựng vi sc ộp ca
ton cu hoỏ v khng b bo lc leo thang, thỡ s tri dy ca Trung Quc, n
, s phc hi ca nc Nga, s gia tng cnh tranh chin lc gia cỏc nc
ln, trc ht l M- Trung, Trung - Nht v nhng n lc mi ca ASEAN
trong liờn kt khu vc ó v ang lm thay i nhanh chúng mụi trng a chớnh
tr ụng Nam . Nhng vn ng mi ny cng thu hỳt s chỳ ý ca cỏc hc gi
ngoi nc.
Nhiu cụng trỡnh liờn quan n ti nghiờn cu ó c cụng b, trong ú
mt s cụng trỡnh tp trung phõn tớch s tri dy ca Trung Quc khu vc v th
gii, thc trng cnh tranh quyn lc ca Trung Quc vi cỏc nc ln khỏc, nht
l vi M v Nht Bn ụng núi chung, ụng Nam núi riờng. Cú th k
n cỏc cụng trỡnh nh: China and South China Sea Disputes (Trung Quc v
tranh chp bin Nam Trung Hoa) ca tỏc gi Valencia, Kark J, xut bn ti M
nm 1995; China Rising: Nationalism and Interdependence (S tri dy ca
Trung Quc: ch ngha dõn tc v s ph thuc ln nhau) ca Goodman, S.G and
Gerald Segal, xut bn ti London nm 1997; Trung Quc trc ngó ba ng
ca Peter Nolan (Nxb CTQG, 2005); Chinas Rise and the Balance of Influence
in Asia (S tri dy v tng quan nh hng ca Trung Quc chõu ) ca
William W.Keller v Thomas G. Rawski//Pittsburgh University Express, 2007;
Southeast Asia in the Sino- US. Strategic Balance (ụng Nam trong cõn bng
chin lc M- Trung)//Contemporary Southeast Asia. Singapore, 2009; The
Rise of China and India, A New Asian Drama (S phỏt trin ca Trung Quc v
n , Kch bn chõu mi) ca Lampeng Er v Lim Tai Wei//Singapore: World
Scientific, 2009; v.v
Ngoi ra, cũn hng lot cụng trỡnh khỏc cp vai trũ ca M, Nht Bn,
n v Nga ụng , CA-TBD, trong ú cú ụng Nam . Cỏc cụng trỡnh ny,
vi mc khỏc nhau, ó a ra nhng ỏnh giỏ v lý gii v quỏ trỡnh gia tng
nh hng v cnh tranh quyn lc gia M vi cỏc nc ln, tỏc ng v phn
ng ca cỏc nc ASEAN trc quỏ trỡnh ú. ỏng chỳ ý l cỏc cụng trỡnh sau:
Americas Role in Asia: American View (Vai trũ ca M chõu : Cỏch nhỡn
5
của Hoa Kỳ) của The Asia Foundation (2004); “Southeast Asia Perspectives on
Security” (Cách nhìn nhận của Đông Nam Á về an ninh) do Derek Da Cunha làm
chủ biên, xuất bản tại Singapore năm 2000; “Beyond Bilateralism: US- Japan
Relations in Asia” (Đằng sau chủ nghĩa song phương: Quan hệ Mỹ- Nhật ở châu
Á) do Ellis Krauss and J.Pempel làm chủ biên (2002); “Regionl Security in
Southeast Asia: Beyond the ASEAN Way” (An ninh khu vực ở Đông Nam Á: Bên
kia con đường ASEAN) của Mely Caballero Anthony//Singapore-ISEAS, 2005.
Một số công trình khác nêu bật tác động của toàn cầu hóa, của các yếu tố
văn hóa, truyền thống chính trị, dân tộc, của chủ nghĩa khu vực và những nhân tốc
khác đối với việc định hình các cơ chế hợp tác, trật tự quyền lực và sự tiến triển
của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở châu Á, Đông Á, Đông Nam Á,
như: “The New Security Agenda in the Asia- Pacific” (Những vấn đề an ninh
nóng hổi ở Châu Á- Thái Bình Dương) do Roy, Denny làm chủ biên, xuất bản năm
1997; “ASEAN’S Diplomatic and Security Culture: Origins and prospects” (Ngoại
giao và văn hoá an ninh ASEAN: Nguồn gốc, sự phát triển và triển vọng) của tác
giả Jurgen Haacke (2003); “East Asia Between Regionalism and Globalism”
(Đông Á giữa chủ nghĩa khu vực và toàn cầu hóa do Gennady Chufrin chủ biên
năm 2006); “Southeast Aisa in Search of an ASEAN community” (Đông
Nam Á trong sự tìm kiếm cộng đồng an ninh) của Rodolfo C. Severino, 2008;..
Nhìn chung, các khía cạnh khác nhau của môi trường địa -chính trị Đông
Nam Á, trong đó diễn ra cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn được phản ánh
qua nhiều công trình, bài viết của học giả nước ngoài. Thế nhưng chưa có một
công trình nào trực tiếp nghiên cứu chuyên sâu, mang tính tổng hợp về nội dung đề
tài “Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực Đông Nam Á trong thập
niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến Việt Nam”. Mặt khác, trước những diễn biến
mới thời gian gần đây do sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn nên cũng cần
thiết phải có sự đánh giá, nhận định một cách thấu đáo hơn đối với cạnh tranh
chiến lược giữa các nước này và những tác động của nó đến môi trường địa chính
trị khu vực và chiều hướng biến động trong những năm tới. Từ đó, thấy rõ những
tác động đối với Việt Nam như thế nào để có thể đề xuất chính sách phù hợp,
thích ứng với tình hình mới, đây là việc làm hết sức cấp thiết đối với nước ta.
6
2.2. trong nc:
Do nhu cu ci cỏch, m ca hi nhp, Vit Nam nhng nm gn õy
xut hin khụng ớt cụng trỡnh nghiờn cu v bi cnh quc t mi, v s thay i
cỏc mi quan h song phng, a phng, cỏc trung tõm nh hng, quyn lc,
nht l mi quan h gia cỏc nc nc ln v tỏc ng ca nú i vi Vit Nam.
Nhng ni dung ú c th hin khỏ rừ trong nhng cụng trỡnh sau: Vit NamASEAN: Quan h a phng v song phng do V Dng Ninh ch biờn
(Nxb KHXH, 2004); Nhõn t a chớnh tr trong chin lc ton cu mi ca M
i vi ụng Nam ca Nguyn Vn Lan (Nxb CTQG, 2006); Liờn kt
ASEAN trong thp niờn u th k XXI ca Phm c Thnh (Nxb KHXH,
2006); Nhng vn chớnh tr, kinh t ụng Nam thp niờn u th k XXI
do Trn Khỏnh ch biờn (Nxb KHXH, 2006); Cục diện châu á - Thái Bình
Dơng do Dơng Phú Hiệp v Vũ Văn Hà chủ biên (Nxb CTQG, 2006); Quan
h Trung Quc- ASEAN- Nht Bn trong bi cnh mi v tỏc ng ca nú ti
Vit Nam do V Vn H ch biờn (Nxb KHXH, 2007); Chiến lợc an ninh
quốc gia của Mỹ với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh của Nguyễn Hoàng Giáp,
Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (Nxb Lý luận Chính trị, 2007); Quan hệ NgaASEAN trong bối cảnh quốc tế mới của Nguyễn Quang Thuấn (Nxb CTQG,
2007); Hợp tác ASEAN+3 : Quá trình hình thành và phát triển do Nguyễn
Thu Mỹ chủ biên (Nxb CTQG, 2008); Hợp tác chiến lợc Việt- Nga: Những
quan điểm, thực trạng và triển vọng do Vũ Đình Hòe và Nguyễn Hoàng Giáp
đồng chủ biên (Nxb CTQG, 2008); Sự biến động địa chính trị Đông á hai thập
niên đầu thế kỷ XXI đề tài cấp Nhà nớc do Trần Khánh làm chủ nhiệm, năm
2010, v.v...
Cnh tranh chin lc gia cỏc nc ln c cỏc cụng trỡnh nờu trờn phõn
tớch ch yu di gúc a- chớnh tr, gn vi s chuyn bin rt nhanh chúng v
tng quan thc lc sc mnh tng hp ca cỏc nc ln nh M, Trung Quc,
Nht Bn, Nga, n v EU. Mt s cụng trỡnh ó ch rừ tớnh cht gay gt ca
cc din cnh tranh chin lc gia cỏc nc ln ụng v CA-TBD, theo ú,
cnh tranh M - Trung cú s an xen ni bt gia can d, hp tỏc v kim ch ln
nhau.
Ngoài ra, ở trong nớc còn có một số lợng khá lớn bài viết đăng trên các tạp
chí khoa học chuyên ngnh khác nhau liên quan đến vai trò, vị trí chiến lợc của
Đông Nam á trong quan hệ quốc tế và trong chiến lợc của các nớc lớn, những
10
thay đổi về tơng quan sức mạnh, cạnh tranh ảnh hởng và quyền lực giữa các nớc
lớn tại Đông Nam á, Đông á. Đó là các bài nh: Vị thế địa chính trị Đông Nam á
thập niên đầu thế kỷ XXI (Trần Khánh, T/c Cộng Sản, số 21-2002); Tác động
của sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu mới của Mỹ đến Đông Nam á (Nguyễn
Hoàng Giáp, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, 6-2005); Tác động của môi trờng địa
chính trị đang thay đổi đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ
XXI (Trần Khánh, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, số 1-2006); ASEAN trong cục
diện chính trị thế giới (Trần Khánh, T/c Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới,
Số 7-2006); Quan hệ hợp tác giữa các nớc lớn ở Đông Nam á sau chiến tranh
lạnh (Nguyễn Nhâm, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, 1-2006); Đông Nam á trong
quan hệ Mỹ, Nhật, Trung Quốc và ảnh hởng của nó đối với Việt Nam (Trần
Trung, T/c Thời đại mới, 8-2007); Chỗ đứng của Việt Nam trong thế giới đa cực
(Trịnh Phong, T/c Thời đại mới, 7-2007); Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tại
châu á (Ngô Xuân Bình, T/c Nghiên cứu Đông Bắc á, 8-2007); Chiến lợc an
ninh của Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI: Mục tiêu, tiến trình và những nội
dung chủ yếu (Nguyễn Thanh Hiền, T/c Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế
giới, 8-2007); Mục tiêu của Trung Quốc trong hợp tác GMS (Những vấn đề Kinh
tế và Chính trị thế giới, 10/2008); Quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa Trung Quốc
và ấn Độ trong thế giới đa cực (Khánh Phong, T/c Thời đại mới, 12-2009); Sự trỗi
dây của Liên bang Nga trong bối cảnh mới (Nguyễn An Hà, T/c Cộng Sản, 42009); So sánh thực trạng đầu t và thơng mại của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc
(Nguyễn Xuân, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, 11-2009); Can dự và cạnh tranh
chiến lợc Mỹ- Trung ở Đông Nam á thập niên đầu thế kỷ XXI (Trần Khánh, T/c
Nghiên cứu Đông Nam á, 1-2009); Trật tự quyền lực ở Đông á thập niên đầu thế
kỷ XXI (Nguyễn Hoàng Giáp, T/c Đối ngoại, 7-2011); Tình huống chiến lợc
Biển Đông (Đặng Xuân Thanh, T/c Nghiên cứu Đông Bắc á, 8-211), v.v...
Số lợng đông đảo các công trình, bài viết nêu trên cho thấy mối quan tâm
của giới nghiên cứu trong và ngoài nớc đối với những vấn đề liên quan nội dung
của đề tài, càng cho thấy rõ tính cấp thiết của đề tài. Nhìn chung, với nội dung
phong phú, mỗi công trình, bài viết trên mức độ ít nhiều đó đề cập đến cục diện
cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nớc lớn ở Đông Nam á, mà trớc hết là giữa
Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản. Một số ít công trình, bài viết chứa đựng cách nhìn
mới đối với sự gia tăng cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn, đồng thời có những
phân tích khá sâu những tác động đến công cuộc phát triển và hội nhập của Việt
Nam, đa ra một số kiến nghị về chính sách đối với nớc ta trong hội nhập. Đây
11
thực sự là những tài liệu hết sức quan trọng, hữu ích có thể khai thác, kế thừa và
tham khảo trong quá trình nghiên cứu về nội dung của đề tài.
3. Mục tiêu của đề tài
Dựa trên sự phân tích những diễn biến chủ yếu của các cặp quan hệ cạnh
tranh chiến lợc giữa một số nớc lớn có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu ở Đông
Nam á, đề tài làm rõ quá trình cạnh tranh chiến lợc và quyền lực của các nớc lớn
ở khu vực cùng với khuynh hớng biến đổi của nó trong hai thập niên đầu thế kỷ
XXI, đồng thời chỉ ra tác động của quá trình này đến an ninh và phát triển của Việt
Nam hiện nay.
Để đạt mục tiêu đặt ra, đề tài giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Một là: Phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến cạnh tranh chiến lợc
giữa các nớc lớn ở Đông Nam á thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Hai là: Phân tích mục tiêu, những biện pháp chủ yếu, trạng thái và kết quả
trong cạnh tranh chiến lợc của một số nớc lớn (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,
ấn Độ) ở Đông Nam á hai thập niên đầu thế kỷ XX.
Ba là: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh chiến lợc giữa
các nớc lớn ở khu vực Đông Nam á đến môi trờng an ninh, ổn định và sự phát
triển của Việt Nam.
Bốn là: Đa ra một số khuyến nghị mang tính giải pháp đối với nớc ta trong
thời kỳ hội nhập đến năm 2020 trớc tác động của cạnh tranh chiến lợc giữa các
nớc lớn ở Đông Nam á.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Về đối tợng: Đây là một đề tài có đối tợng nghiên cứu rộng và phức
tạp, bao gồm nhiều chủ thể cạnh tranh chiến lợc là các nớc lớn có quan hệ lợi ích
về nhiều mặt đối với khu vực Đông Nam á. Do đó, trong khuôn khổ của một đề tài
cấp bộ, nội dung nghiên cứu xin đợc giới hạn tập trung chủ yếu vào sự chuyển
biến của cạnh tranh chiến lợc giữa một số nớc lớn có ảnh hởng quan trọng nhất
ở Đông Nam á hiện nay là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản; còn đối với các nớc lớn
khác nh Liên bang Nga, ấn Độ, EU, sự cạnh tranh chiến lợc của họ sẽ đợc đề
cập một cách khái quát nhất.
4.2. Về không gian và thời gian: Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài là
cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở khu vực Đông Nam á. Tuy nhiên, diễn
biến của cạnh tranh chiến lợc của các nớc lớn ở đây có liên quan mật thiết với
toàn khu vực Đông á, châu á - Thái Bình Dơng và trong chừng mực nhất định là
với nhiều khu vực khác trên thế giới, cho nên đề tài cũng đặt không gian cạnh tranh
12
chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á trong sự tơng tác với những khu vực
liên quan. Về thời gian, đề tài nghiên cứu cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở
Đông Nam á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện dựa trên quan điểm duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ quốc tế, về vai trò
của các cờng quốc. Đặc biệt, đề tài vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh
về đối ngoại, đoàn kết và hợp tác quốc tế, liên minh, tập hợp lực lợng trong quan
hệ quốc tế, về xử lý mối quan hệ với các nớc lớn và với các nớc láng giềng, về
phơng châm và nguyên tắc đối ngoại.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đánh giá cục diện thế giới, khu vực
và quan hệ giữa các nớc lớn, về hoạch định và triển khai đờng lối, chính sách đối
ngoại thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Văn kiện Đại hội VII, VIII, IX, X, XI và các
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 khoá VII, Trung ơng 8 khóa IX, Trung ơng 4
khoá X). Đây là nguồn cung cấp những căn cứ lý luận, những định hớng t
tởng và khoa học để thực hiện đề tài.
Cùng với cách tiếp cận theo quan điểm mác-xít, một số lý thuyết địa chính trị và quan hệ quốc tế của nớc ngoài đợc sử dụng một cách chọn lọc để tiếp
cận vấn đề nghiên cứu của đề tài. Trong đó, cạnh tranh chiến lợc và quyền lực
giữa các nớc lớn ở Đông Nam á đợc tiếp cận một phần theo các lý thuyt a chớnh tr hin i, trc ht l ch ngha hin thc, ch ngha lý tng, ch ngha t
do mi, thuyt v ti nguyờn a chớnh tr, thuyt cõn bng chin lc trong
quan h quc t.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
chuyên ngành, liên ngành chủ yếu sau:
13
+ Phơng pháp phân tích địa- chính trị: Nghiên cứu cạnh tranh chiến lợc
giữa các nớc lớn ở Đông Nam á đợc xem xét trớc hết dới góc độ cạnh tranh
địa- chính trị, cạnh tranh quyền lực trong không gian địa lý tự nhiên và địa lý nhân
văn của khu vực, từ đây thấy rõ lợi ích, mục tiêu chính trị chiến lợc của các nớc
lớn tranh giành ảnh hởng đối với một khu vực địa- chính trị có vai trò vị trí hết sức
quan trọng trên thế giới.
+ Phơng pháp nghiên cứu kết hợp lôgic với lịch sử: Vận dụng quan điểm
lịch sử để thấy rõ tính khác biệt của các giai đoạn trong quá trình cạnh tranh chiến
lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay.
Đồng thời, nghiên cứu sự cạnh tranh đó đợc đặt trong bối cảnh lịch sử cụ
thể của khu vực vào đầu thế kỷ XXI và trong mối liên hệ hữu cơ với cạnh tranh
chiến lợc giữa các nớc lớn trên phạm vi thế giới trong cùng thời gian.
+ Phơng pháp nghiên cứu hệ thống: Qua đó đem lại sự hiểu biết một cách
hệ thống về tiến trình cạnh tranh chiến lợc và quyền lực giữa các nớc lớn ở
Đông Nam á, từ mục tiêu, biện pháp, trạng thái, kết quả cùng với những tác
động của tiến trình ấy đối với khu vực và thế giới.
+ Phơng pháp nghiên cứu quốc tế: Đặt quá trình cạnh tranh giữa các nớc
lớn ở Đông Nam á trong chiến lợc đối ngoại của mỗi nớc lớn cụ thể và trong xu
thế chung của quan hệ quốc tế đơng đại, để từ đó phân tích các nhân tố tác động
vào quá trình cạnh tranh đó.
+ Phơng pháo dự báo: Giúp nêu lên khuynh hớng phát triển của cạnh tranh
chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á đến năm 2020; từ đây đa ra dự báo
những tác động của nó đối với ASEAN và Việt Nam, cũng nh đề xuất khuyến
nghị về các giải pháp nhằm xử lý những tác động đó đối với Việt Nam trong thập
niên tới.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Luận giải một cách khoa học và làm rõ tính phức tạp trong sự vận động của
cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á hai thập niên đầu thế kỷ
XXI và tác động của nó đối với môi trờng địa- chính trị, an ninh và phát triển ở
khu vực, trong đó có Việt Nam.
- Góp phần bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiên cứu về địa- chính trị, quan
hệ quốc tế và chiến lợc đối ngoại của các nớc lớn thông qua việc nghiên cứu một
vấn đề quốc tế cụ thể là sự cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á
hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
- Đối với các ngành khoa học có liên quan, đề tài góp phần cung cấp những
14
tri thức mới về cục diện cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam á,
tiếp cận dới góc độ cạnh tranh quyền lực địa chính trị. Mặt khác, góp phần nâng
cao thêm nhận thức về những vấn đề đang đặt ra đối với Việt Nam- một nớc nhỏ ở
khu vực- dới tác động nhiều chiều từ cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn.
- Góp phần cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn đối với việc hoạch định
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trớc sự gia tăng cạnh tranh quyền
lực giữa các nớc lớn ở khu vực.
- Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo đối với những cán bộ hoạt động trong lĩnh
vực đối ngoại, quốc phòng và an ninh; là nguồn t liệu phục vụ thiết thực công tác
giảng dạy, nghiên cứu về chính trị quốc tế, địa-chính trị thế giới, khu vực học, quan
hệ quốc tế và chính sách đối ngoại trong hệ thống Học viện Chính trị- Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
Báo cáo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Những nhân tố chủ yếu tác động đến cạnh tranh chiến lợc
giữa các nớc lớn ở Đông Nam á thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Phần thứ hai: Diễn biến cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông Nam
á từ năm 2001 đến năm 2011.
Phần thứ ba: Tác động của cạnh tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông
Nam á đến ASEAN, Việt Nam và một số khuyến nghị.
15
Phần thứ nhất
Những nhân tố chủ yếu tác động đến cạnh
tranh chiến lợc giữa các nớc lớn ở Đông
Nam á thời kỳ sau chiến tranh lạnh
I. Vị trí chiến lợc và sự phát triển của Đông Nam á
1. Đặc điểm và vị trí chiến lợc của khu vực Đông Nam á
ụng Nam l khu vc nm phớa ụng Nam ca chõu , bao gm 11 quc
gia: Brunõy, Campuchia, Inụnờxia, ụng Timo, Lo, Mianma, Malaixia,
Philippin, Thỏi Lan, Vit Nam v Singapo. Vi tng din tớch 4,7 triu km2 v
dõn s gn 600 triu ngi, ụng Nam l khu vc cú dõn s khỏ ụng, trong
ú 85% dõn s tp trung 4 nc l Inụnờxia, Vit Nam, Thỏi Lan v
Philippin. Mt dõn s trung bỡnh khong 100 ngi/km2 nhng li phõn b
khụng u, Singapo cú mt dõn s 4647 ngi/km2 (cao nht khu vc v
ng thi cao nht th gii), trong khi ú Lo ch cú 16,5 ngi/km21. Trong
11 quc gia khu vc, ch cú Lo l khụng tip giỏp vi bin, cũn li 10 nc
u l quc gia o hoc nm trờn bỏn o, cú tip xỳc vi bin ụng, Thỏi
Bỡnh Dng hoc n Dng nờn rt thun tin cho vic phỏt trin kinh t
bin nh ngh cỏ, khai thỏc ti nguyờn bin v m rng giao lu quc t bng
ng bin.
Khu vc ụng Nam tri di t 28 v Bc xung 11 v Nam v tri rng
t 0,5 kinh ụng sang 140 kinh ụng, õy l khu vc cú khớ hu nhit
i - xớch o, lng ma di do, sụng ngũi dy c rt thun tin phỏt trin
nụng nghip nhit i, lõm nghip, thy in v giao thụng ng thy. ụng
Nam l mt khu vc cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Rng l
mt trong nhng ngun ti nguyờn giu cú, vi nhiu loi g ni ting trờn th
gii nh: lỏt hoa, trc, g, dỏng hng, cm lai, cỏnh kin to u th cho s
phỏt trin cụng nghip ch bin g v lõm sn xut khu. Ngoi ra, ụng Nam
cũn l khu vc cung cp nguyờn liu cho th gii, khu vc ny cung cp ti
90% tng sn lng cao su, da, ay, gai ca th gii v chim v trớ quan
trng v cỏc mt hng nụng sn nhit i khỏc nh chố, c phờ, bụng, hng
liu, v.v Thỏi Lan v Vit Nam hin nay ang chim v trớ
1 Quan h quc t, Nxb Chớnh tr - Hnh chớnh, H Ni. 2010, tr.218.
16
hng u th gii v xut khu go, riờng Vit Nam nm 2010 xut khu trờn
7 triu tn go, ng th hai th gii sau Thỏi Lan. ụng Nam cũn l khu vc
cú ngun ti nguyờn khoỏng sn vụ cựng phong phỳ nh kim loi en, kim loi
mu quý him, trong ú cú nhiu loi cú tr lng cao nh thic, ng, chỡ,
km, qung st õy cng l ni cú tr lng du m ln tp trung
Inụnờxia, Brunõy, Vit Nam v mt s ni khỏc trong khu vc.
V lch s - vn húa, ụng Nam l khu vc gm nhiu dõn tc, sc tc cú
ngun gc, ting núi, tụn giỏo khỏc nhau, nhng ch yu l cỏc dõn tc gc
chõu . Nm gia hai trung tõm vn húa lõu i l Trung Hoa v n nờn
vn húa ca khu vc ụng Nam cng chu nhiu nh hng. õy cú mt
hu ht cỏc tụn giỏo ln trờn th gii, nh Pht giỏo, Hi giỏo, Thiờn chỳa giỏo,
Hinu giỏo, trong ú a s c dõn theo o Pht v o Hi. Tuy nhiờn, bờn
cnh s tip thu vn minh ca nhõn loi mt cỏch cú chn lc, thỡ nhng giỏ tr
vn húa riờng cú ca chớnh mỡnh c th hin mt cỏch rừ nột, to nờn nhng
c trng riờng bit ca vn húa ụng Nam . Tớnh a dng v c ỏo ca vn
húa ụng Nam c th hin trờn nn tng vn minh lỳa nc l s an xen
ca vn húa xúm lng gia min nỳi, ng bng v min bin. c bit, gia
cỏc vựng trong khu vc cng din ra s an xen gia s phỏt huy vn húa
truyn thng v s tip thu vn húa ca cỏc vựng khỏc trong v ngoi khu vc.
Quỏ trỡnh va cng c phỏt trin tớnh truyn thng ca tng vựng va tip thu
vn húa ca cỏc vựng khỏc trong v ngoi khu vc. Kt qu l tớnh a dng ca
chnh th vn húa ụng Nam ngy cng m rng trong khụng gian v tớnh
thng nht c tim n sõu v thi gian, tt c iu ú hũa quyn vi nhau,
tng tỏc ln nhau, to nờn mt chnh th vn húa thng nht nhng rt a dng
v phong phỳ.
Với chiều sâu văn hoá tiềm ẩn, các dân tộc ở Đông Nam á đó hun đúc tinh thần
dân tộc quật cờng, mà nhờ đó, họ đó lần lợt giành đợc độc lập sau quá trình đấu
tranh lâu dài, gian khổ chống ách đô hộ của ngoại bang, đặc biệt là của chủ nghĩa thực
dân đế quốc. Sự vận động của lịch sử các nớc khu vực đó từng chứng tỏ, cứ mỗi khi
giành đợc quyền tự quyết định vận mệnh của mình, các quốc gia - dân tộc ở đây đều
quay về chấn hng và mở mang mối bang giao láng giềng thân thiện, coi đó là tiền đề
cho sự hng thịnh của mỗi quốc gia. Vì vậy, sự kết thúc chiến tranh lạnh đó đa các
nớc Đông Nam á đến trớc những cơ hội thuận lợi cho bớc hội tụ mới trong hợp tác
và phát triển; đồng thời nâng cao vị thế của khu vực trên trờng quốc tế. Quá trình phát
triển của ASEAN, nhất là từ khi Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma lần lợt trở thành
hội viên chính thức, có quy mô bao trùm toàn bộ các nớc Đông Nam á lúc đó, càng
17
gãp phÇn t¨ng c−êng vÞ trÝ chiÕn l−îc cña khu vùc.
Về mặt địa - chiến lược, Đông Nam Á án ngữ vị trí vô cùng quan trọng với hệ
thống cảng biển, eo biển và đường hàng hải thuận tiện nhất từ Đại Tây Dương và
Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương. Đông Nam Á là một trong những tuyến
đường buôn bán chủ chốt toàn cầu, có eo biển Malacca - một huyết mạch trọng yếu
của con đường hàng hải từ Đông sang Tây. Với vị trí như vậy, Đông Nam Á trở
thành mắt khâu then chốt của cầu nối giữa hai châu lục Á - Âu, giữa Tây Nam Á,
Trung Cận Đông, Bắc Phi với Đông Bắc Á và Bắc Mỹ. Do vậy, tuy đây là khu vực
bao gồm những nước không lớn, thậm chí nhỏ và rất nhỏ, nhưng lại là khu vực
chiến lược có quan hệ về lợi ích với tất cả các cường quốc trên thế giới. Đông Nam
Á trở thành địa bàn giành giật ảnh hưởng của nhiều nước lớn từ rất sớm. Người ta
cho rằng, đây là khu vực thể hiện các mưu đồ chính trị của các cường quốc thế giới
và là nơi sớm trở thành thuộc địa của các cường quốc phương Tây, trở thành điểm
nóng do các cuộc xâm lược và chiếm đóng của các nước đế quốc.
Các nước Đông Nam Á có sự khác biệt về chế độ chính trị, thể chế nhà nước và
trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt thể chế chính trị và nhà nước, Indonesia,
Philippines và Singapo là các nước theo thể chế cộng hòa tổng thống, lưỡng viện.
Việt Nam và Lào là các nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có một đảng lãnh
đạo duy nhất. Brunây, Campuchia, Malaysia và Thái Lan là các nước theo thể chế
quân chủ lập hiến, theo hiến định vua là người đứng đầu quốc gia. Còn Myanma
trong thời kỳ dài (trước 2010) lại do một chính thể quân sự cai quản, chưa có Hiến
pháp đầy đủ, quyền lực nằm trong tay Hội đồng hòa bình và Phát triển quốc gia
(SPDC).
Như vậy, với đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử và văn hóa của
mình, khu vực Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng không chỉ đối với châu
Á mà cả thế giới. Đó là một khu vực giàu có, đa dạng và phong phú về tài nguyên
thiên nhiên; là cầu nối quan trọng giữa các nước châu Á, châu Đại Dương với châu
Phi và châu Âu; là ngã tư giao thông đường biển; là nơi có những hải cảng và eo
biển quan trọng… Vị trí chiến lược quan trọng này đã tạo điều kiện thuận lợi để
các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa Đông - Tây,
đồng thời thu hút sự quan tâm của các nước lớn trên thế giới. Có thể nói, tuy gồm
những nước không lớn hoặc rất nhỏ, những Đông Nam Á là khu vực chiến lược có
quan hệ lợi ích với tất cả các cường quốc trên thế giới, là địa bàn cạnh tranh chiến
lược giữa các nước này cả trong lịch sử và hiện nay.
2. Sự phát triển của khu vực Đông Nam Á
18
Đông Nam á từ nhiều thập niên qua là một khu vực phát triển năng động.
Tính năng động thể hiện rõ nét trong nỗ lực của các nớc khu vực sớm tìm kiếm
những hình thức, cơ chế hợp tác, liên kết với nhau trớc sự phát triển của xu thế
quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Vào thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế
thế giới đang lâm vào cuộc suy thoái trầm trọng nhất kể từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai, trong khi đó, các nớc Đông Nam á vẫn duy đợc tốc độ tăng
trởng khá cao, bình quân khoảng 7%. Tiếp đó, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra từ giữa năm 1997 đến 1988 ở Đông Nam á tuy gây ra chấn động
nặng nề đối với kinh tế khu vực, nhng sự phục hồi tơng đối nhanh của các nền
kinh tế ở đây vẫn tiếp tục duy trì niềm tin cho các nhà đầu t quốc tế về triển
vọng phát triển của khu vực.
Trong hai thp niờn u th k XXI, s phỏt trin nng ng ca ụng
Nam tip tc thỳc y tin trỡnh hi nhp khu vc ngy cng mnh m, th
hin rừ nột tớnh hiu qu. iu ú cng thu hỳt s quan tõm ca cng ng quc
t, ca nhiu nc trờn th gii, c bit l cỏc nc ln. Trong bi cnh quc
t hin nay, cỏc quc gia ụng Nam cng nhn mnh s cn thit phi y
mnh quỏ trỡnh hp tỏc v liờn kt khu vc, liờn kt quc t trờn nhiu lnh vc.
Hp tỏc ngy cng tng nhng cnh tranh cng ngy cng gay gt ũi hi cỏc
quc gia ụng Nam khụng ch m rng quan h chớnh tr i ngoi, m cũn
phi liờn kt kinh t, giao lu vn húa, hp tỏc giỏo dc, y t, thụng tin ... cú
th ng vng trong xu th cnh tranh v phỏt trin. Trong hn mt thp niờn
qua, quan h gia cỏc nc ụng Nam din ra sụi ng trờn tt c cỏc lnh
vc theo hng y mnh hp tỏc, liờn kt khu vc vi vai trũ nũng ct l
ASEAN. Tuy cũn nhiu khú khn hn ch, nhng ASEAN ó t c nhng
thnh cụng quan trng, gúp phn nõng cao v th ca ụng Nam chõu Thỏi Bỡnh Dng cng nh trờn th gii.
* V hp tỏc, liờn kt trờn lnh vc an ninh - chớnh tr: T u th k
XXI n nay, cỏc nc ụng Nam l thnh viờn ASEAN ó cú nhng n lc
ln hng ti mc tiờu xõy dng Cng ng chớnh tr - an ninh ASEAN
(APSC) vo 2015. Tin trỡnh hp tỏc, liờn kt trờn lnh vc an ninh - chớnh tr
ụng Nam ú c th hin ni bt qua nhng hot ng c th sau:
- Din n an ninh khu vc (ARF) sau khi hỡnh thnh nm 1994 ó cun
hỳt ngy cng nhiu quc gia trong v ngoi khu vc ụng Nam tham gia.
Ti din n ny, cỏc nc ASEAN ó a ra nhiu sỏng kin quan trng, nh
Tuyờn b v ng x ca cỏc bờn Bin ụng (DOC - 2002), Tuyờn b
ASEAN II (DAC II - 2003), sỏng kin xõy dng Cng ng chớnh tr-an ninh
19
ASEAN (APSC), Hiến chương ASEAN... Đông Nam Á vốn tiềm ẩn những yếu
tố gây mất ổn định về an ninh, chính trị, bởi vậy ASEAN và các thành viên khác
của ARF quyết định củng cố, nâng cao hơn nữa vai trò ARF trở thành công cụ
hiệu quả đảm bảo an ninh khu vực trong giai đoạn hiện nay. Để ARF thực sự có
hiệu quả hơn, ASEAN đã có một số tiến bộ đáng kể trong vấn đề đổi mới cơ chế
hoạt động của ARF. Tuy nhiên, ARF còn nhiều hạn chế, vì bản thân nó bao
gồm số thành viên đông đảo và chưa có một thỏa thuận an ninh chính trị nào lại
bao trùm lên một khu vực rộng lớn và đa dạng như vậy. Mặt khác, các nước lớn
chưa thật tin tưởng vào khả năng đảm bảo an ninh khu vực của ARF...
- Tăng cường hợp tác trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền ở biển
Đông cũng là hoạt động đáng chú ý trong lĩnh vực an ninh - chính trị của hợp
tác, liên kết ASEAN trong hơn thập niên qua. Biển Đông là một trong những
nguồn xung đột tiềm tàng nhất của Đông Nam Á, bằng sự kiên trì của ASEAN
và những tác động của ARF, Trung Quốc và ASEAN đã ký DOC năm 2002.
Tuy đây không phải là thỏa thuận có tính pháp lý cao, nhưng nó cũng góp phần
nhất định kiềm chế những xung đột ở biển Đông. Trong mấy năm gần đây,
ASEAN thường xuyên tổ chức các hội nghị nhằm tiếp tục thảo luận với Trung
Quốc để sớm đi đến nhất trí ký kết Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông
(COC).
- Để hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thanh viên,
khắc phục tình trạng nghi kỵ lẫn nhau trong cơ chế giải quyết các vấn đề khu
vực, tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN - 34 (7/2001) các nước ASEAN đã đề ra
"Các nguyên tắc về thủ tục của Hội đồng Tối cao của TAC". Đây chính là cơ sở
pháp lý để giải quyết những tranh chấp nội bộ hoặc tranh chấp giữa một hay
vài nước ASEAN với bên ngoài.
- Xây dựng APSC - một trong ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN
(AC). Mục tiêu chính của APSC là nâng hợp tác an ninh và chính trị ASEAN
lên tầm cao mới, nhằm phục vụ mục tiêu tổng quát là xây dựng ASEAN thành
một tổ chức hợp tác liên chính phủ chặt chẽ với mức độ liên kết cao và hoạt
động của nó dựa trên cơ sở pháp lý là bản Hiến chương ASEAN và các công cụ
chính là ZOPFAN, TAC, SEANWFZ.
* Hợp tác, liên kết ASEAN trong lĩnh vực kinh tế. Để thúc đẩy hợp tác
kinh tế, các nước ASEAN đã tỏ rõ quyết tâm hoàn thành Khu vực mậu dịch tự
do (AFTA) trên cơ sở sử dụng Thỏa thuận về thuế quan ưu đãi có hiệu lực
chung (CEPT) vào năm 2003. Theo đó, mức thuế quan ưu đãi giảm dần xuống
còn từ 0 - 5% đối với ASEAN - 6 vào tháng 7/2003 và đối với ASEAN - 4 là
20
năm 2006. Với quyết tâm này, bước sang thế kỷ XXI các nước ASEAN đã tiến
hành cắt giảm thuế đối với hàng loạt sản phẩm theo CEPT trong khuôn khổ
AFTA. Đến nay, hơn 99% số dòng thuế của các nước ASEAN-6 đã được đưa
về 0% và các nước ASEAN - 4 cũng đã có gần 99% dòng thuế được cắt giảm
xuống 0-5%. Đây là điều kiện quan trọng đưa các nước ASEAN gần hơn bao
giờ hết tới mục tiêu thiết lập một thị trường và cơ sở sản xuất đơn nhất, tạo tiền
đề xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015. Trên cơ sở
CEPT, trong quá trình xây dựng AEC, các nước thành viên đã đưa ra và cam kết
thực hiện việc xóa bỏ các rào cản phi quan thuế theo 3 gói lịch trình là giai đoạn
2008-2010 đối với các nước ASEAN-6, giai đoạn 2010-2012 đối với Philíppin,
giai đoạn 2013-2015 và có thể linh hoạt tới năm 2018 đối với các nước ASEAN
- 4.2
Có thể khẳng định, Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang dần hiện hữu chính
là kết quả của quá trình nghiên cứu, sáng tạo và nỗ lực hết mình nhằm thiết lập
và duy trì một khu vực thương mại tự do năng động, bền vững và đầy tiềm năng
của các quốc gia thành viên ASEAN. Thời điểm năm 2015 để xây dựng AEC
không còn xa, đương nhiên quá trình xây dựng AEC bên cạnh những thuận lợi
thì khó khăn, thách thức cũng không ít. Với tiền đề vững chắc là một khu vực
thương mại tự do, ASEAN sẽ thành công trong việc hoàn thành mục tiêu này một mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của
Cộng đồng ASEAN.
* Hợp tác, liên kết ASEAN trên lĩnh vực văn hóa. Các nước ASEAN đều
khẳng định quyết tâm đẩy nhanh quá trình hình thành bản sắc và đoàn kết khu
vực. Với tinh thần đó, trong mấy năm gần đây, các hoạt động văn hóa, thông tin
giữa các nước ASEAN đã được tiến hành, góp phần củng cố và tăng cường tình
đoàn kết, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, đồng thời qua đó cũng nâng cao nhận
thức về sự phong phú, đa dạng cũng như những giá trị chungcủa văn hóa Đông
Nam Á. Ủy ban Văn hóa Thông tin ASEAN (COCI) và các COCI thành viên đã
hoạt động khá hiệu quả. Đây là lĩnh vực hợp tác chuyên ngành, được thể hiện
trên các mặt như: tổ chức các hoạt động về phát thanh truyền hình; hợp tác về in
ấn và thông tin công cộng; hợp tác về văn học và nghiên cứu ASEAN; thiết lập
mạng thông tin khu vực... Với những kết quả đạt được đã góp phần tích cực vào
việc xây dựng lòng tin, tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa các nước
2 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (MUTRAP)
21
ASEAN, tạo cơ sở quan trọng để các nước ASEAN cùng nhau xây dựng Cộng
đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC), hoàn thành các mục tiêu như đã đề ra.
* Trong hợp tác, liên kết giáo dục - đào tạo, ASEAN có hai tổ chức cùng
hoạt động là: Tổ chức các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) và
Tiểu ban giáo dục ASEAN (ASCOE). Đây là lĩnh vực hợp tác được các nước
ASEAN rất quan tâm, nhằm mục đích thúc đẩy sự nghiệp giáo dục - đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực bền vững phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia và của cả khu vực. Trong mấy năm qua, SEAMEO và ASCOE
thông qua các chương trình hợp tác và liên kết giữa các nước ASEAN và giữa
các nước ASEAN với bên ngoài đã tranh thủ được sự giúp đỡ về kỹ thuật và
kinh nghiệm để xây dựng hệ thống giáo dục hiện đại và phát triển nguồn nhân
lực cho các nước thành viên. Bước vào thế kỷ XXI, để có thể tăng cường khả
năng cạnh tranh trong sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại, các nước ASEAN đều thể hiện mối quan tâm đặc biệt nền giáo dục, xây
dựng một "xã hội tri thức", nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, góp
phần tạo dựng sự phát triển bền vững và năng động cho khu vực. Đây cũng là
mục tiêu của ASCC mà các nước thành viên ASEAN cùng nhất trí và khẳng
định.
* Hợp tác, liên kết về khoa học công nghệ của ASEAN được thể hiện
thông qua hoạt động của Ủy ban Khoa học và Công nghệ ASEAN (COST) và
9 tiểu ban trực thuộc, nhằm tăng cường thúc đẩy phát triển và ứng dụng khoa
học - kỹ thuật của khu vực. Với nhiều nội dung chương trình hợp tác, được tiến
hành ở nhiều cấp độ khác nhau, hợp tác khoa học công nghệ của các nước
ASEAN hiện nay khá phong phú và có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển
nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các nước công nghiệp tiên
tiến vào khu vực. Bằng hình thức hợp tác đa phương và phương thức tiến hành
thông qua các dự án cụ thể, do COST chủ trì và được sự hỗ trợ tích cực của một
số nước tiên tiến cùng các tổ chức khu vực và quốc tế, hợp tác liên kết khoa học
công nghệ ASEAN đã đem lại những hiệu quả thiết thực.
* Về hợp tác ASEAN với các đối tác bên ngoài, trong những năm gần
đây, ngoài việc tăng cường hợp tác, liên kết nội khối, ASEAN còn chú trọng
phát triển hợp tác, liên kết với bên ngoài trong khuôn khổ các cơ chế đa
phương như: ASEAN+1, ASEAN+3, hợp tác tiểu vùng, ASEM, Diễn đàn đối
thoại hợp tác châu Á (ACD), hợp tác của ASEAN với Khối thị trường chung
Nam Mỹ (MERCOSUR).
22
Cơ chế ASEAN+1 ngày càng đi vào chiều sâu, diễn ra trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật.
Hàng trăm các dự án được ký kết giữa ASEAN và các đối tác lớn như Mỹ, EU,
Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Canada... không chỉ nhằm mục đích tăng
cường sự hiểu biết lẫn nhau, hỗ trợ hợp tác chuyên ngành, mà còn tạo điều kiện
để các bên đối thoại tham gia vào nhiều cơ chế hợp tác của ASEAN trên nhiều
lĩnh vực khác nhau, từ đó co thấy rõ vai trò, vị trí của ASEAN ngày càng được
nâng cao trong khu vực và trên thế giới.
Cơ chế hợp tác ASEAN+3 cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, góp phần quan trọng vào việc duy trì hòa bình và thúc đẩy hợp tác giữa
các nước Đông Á. Đồng thời, hợp tác ASEAN+3 còn thúc đẩy hợp tác song
phương giữa ASEAN và các nước Đông Bắc Á trong các lĩnh vực chính trị, an
ninh, kinh tế. Thông qua rất nhiều các dự án của hợp tác ASEAN+3, đã tạo
xung lực mới cho các quan hệ hợp tác giữa các nước Đông Nam Á và Đông Bắc
Á phát triển ngày càng mạnh mẽ trên cả bình diện song phương và đa phương.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, hợp tác đa phương thông qua cơ
chế ASEAN+3 kém phát triển hơn hợp tác song phương giữa ASEAN với từng
đối tác ở Đông Bắc Á.
Đối với hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), đây là một mô hình
hợp tác hiệu quả giữa các nước ASEAN với các đối tác bên ngoài. Thập niên
đầu thế kỷ XXI, GMS bước vào thời kỳ phát triển mới với nhiều chuyển biến
tích cực và ngày càng có chiều sâu. Nếu như Hội nghị thượng đỉnh GMS-1 và
GMS-2 đã đưa ra những nguyên tắc hợp tác, đặt nền móng cho tầm nhìn về một
tiểu vùng hội nhập, hòa hợp và thịnh vượng chung, thì GMS-3 đã vạch ra Kế
hoạch hành động phát triển GMS giai đoạn 2008-2012. GMS-4 tổ chức vào
tháng 12/2011 hướng vào trọng tâm tăng cường quản lý tri thức để hỗ trợ cho
việc triển khai một cách có hiệu quả Khung khổ mới - đưa GMS tiến lên trong
bối cảnh những thay đổi của thế giới và khu vực. Tính đến cuối tháng 6/2011,
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã cung cấp các khoản vay và viện trợ
không hoàn lại tổng giá trị 5 tỷ USD cho 55 dự án trong tiểu vùng, trong đó
phần lớn là các dự án cơ sở hạ tầng. Đồng thời, ADB còn hỗ trợ 173 dự án hỗ
trợ kỹ thuật với tổng giá trị 240 triệu USD. Ngoài ra, chính phủ các quốc gia đã
cung cấp 4,3 tỷ USD và các đối tác phát triển cung cấp 4,6 tỷ USD cho các dự
án.3
Tuy còn nhiều khó khăn, thách thức trong tiến trình GMS, nhưng với
những thành tựu mà GMS đạt được, đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế 23