Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.1 KB, 20 trang )

Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1-ÔN TẬP LÀM VĂN
I-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
-Nhớ lại cách viết và nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh
-Từ đó biết phân tich cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II-CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn:
-Nội dung phần ghi nhớ.
-Cấu tạo của bài “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Giáo viên
1-Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2-Nhận xét
*Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm bài Nắng trưa,
-Nhận xét cấu tạo của bài văn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
-Phần mở bài: Câu văn đầu lời nhận
xét chung về nắng trưa.
-Phần thân bài gồm 4 đoạn
+Đoạn 1: Từ buổi trưa đến lên mãi
cảnh nắng trưa dữ dội.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến khép laị:


nắng trưa trong tiếng võng và câu hát
ru em.
+Đoạn 3: Tiếp theo đến lặng im:
muôn vật trong nắng.
+Đoạn 4: Tiếp theo đến chưa xong
hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
-Phần kết bài lời cảm thán: Tình
thương yêu mẹ của con.
3-Củng cố dặn dò
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ trong sách giáo khoa.

Học sinh
-Nghe.
-HS đọc.
-HS nhận việc.
-HS làm việc cá nhân: Đọc thầm văn bản+
Chia đoan và xác định nội dung.
-HS làm bài vào vở
-Một số HS phát biểu
-Lớp nhận xét.

-HS nhắc và thuộc phần ghi nhớ (SGK)

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

1



-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt bài tập.
-HS chép lại kết quả đúng
----------------------------------------------TIẾT 2- ĐẠO ĐỨC
----------------------------------------TIẾT 3-ÔN TOÁN
I-MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.
+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên
dưới dạng phân số.
+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết
được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân
số.
+ Tích cực và ham thích học tập môn Toán, có ý thức rèn luyện viết đúng phân
số.
II-CHUẨN BỊ:
- Bài tập luyện tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Ổn định lớp
- Ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn
bị của học sinh.
2-Bài mới
- GV giới thiệu bài
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Cho HS nhắc lại kiến thức về tính
chất cơ bản của phân số
-Hướng dẫn HS thực hành
*Bài 1:

Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu
số.

*Bài 2:Viết thương dưới dạng phân
số:
3 : 5= … ; 75 : 100 = … ; 9: 17=
2

Học sinh

- Nhắc lại tên bài học.

-Năm phần bảy
-Mười tám phần trăm
-Ba trăm hai mươi mốt phần nghìn
-Hai mươi sáu phần ba mươi.
- Tám phần trăm
(HS nêu tử số và mẫu số của từng phân số)
-HS tự làm vào vở tương tự cách làm như bài

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


*Bài 3:Viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số có mẫu số là 1

2.
-1HS lên bảng làm.
-Nhận xét sửa bài.


-Cho học sinh làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
3-Củng cố dặn dò
-Cho HS nêu lại các kiến thức vừa
ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài
sau.
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1-TIẾT 1 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: ANH LÍ TỰ TRỌNG
I-MỤC TIÊU:
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
1-Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu bài cho HS.
-HS lắng nghe.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2-Bài mới:
*Hoạt động 1:GV kể chuyện

-GV kể lần 1(Không sử dụng tranh) -HS lắng nghe.
-Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự
trân trọng, tự hào.
-Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng
dạ, mít tinh, luật sư..
*Hoạt động 2:Giáo viên kể sử
dụng tranh
-GV lần lượt đưa các tranh trong
SGK đã phóng to lên bảng. Miệng

Học sinh

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

3


kể, tay kết hợp chỉ tranh.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh
kể chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội
dung câu chuyện cô đã kể, các em
hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu
thuyết minh.
-Tổ chức cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả. GV cần
cho HS trình bày theo mức độ tăng
dần.

-GV nhận xét đưa bảng phụ lên.
Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết
minh cho cả 6 tranh.
-GV nhắc lại: Từng tranh các em
có thể thuyết minh như sau.
-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất thông
minh. Anh được cử ra nước ngoài
học tập.
-Tranh 2: Về nước, anh được giao
nhiệm vụ chyển và nhận thư từ, tài
liệu trao đổi với các tổ chức đảng
bạn bè qua đường tàu biển.
……..
-Tranh 6: ra pháp trường, anh vẫn
hát vang bài Quốc tế ca.
*Hoạt động 4: HS kể chuyện
-Cho HS kể từng đoạn ( học sinh
yếu- trung bình)
-Cho HS kể câu chuyện.
-Cho HS thi kể theo lời nhân vật
GV nhắc HS chọn vai nào, khi kể
phải xưng tôi.
-GV nhận xét, khen những học sinh
kể hay.
-Các em có thể đặt câu hỏi để trao
đổi về nội dung câu chuyện.
-Có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu
chuyện.
+Vì sao các người coi ngục gọi
Trọng là "ông nhỏ"?

+ Vì sao thực dân pháp vẫn xử bắn
anh chưa đến tuổi vị thành niên?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều
4

-HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-1 HS thuyết minh về tranh 1,2.
-1 HS thuyết minh về tranh 3-4.
-1 HS thuyết minh về tranh 5-6.
-HS nhìn lên bảng phụ và nghe cô giảng.

-1 HS kể đoạn 1.
-1 HS kể đoạn 2.
-1 HS kể đoạn 3.
-2 HS thi kể cả câu chuyện.
-2 HS thi kể nhập vai.
-Lớp nhận xét.
-1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu
hỏi.
-Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng
cảm, chí lớn, có khí phách.
-Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015



gì?
3-Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-GV+HS bình chọn HS kể chuyện
hay nhất.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
bằng cách nhập vai nhân vật khác
nhau.
-Dặn HS tìm đọc thêm những câu
chuyện ca ngợi những anh hùng,
danh nhân của đất nước.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết
KC sau.

-HS có thể trả lời: là thanh niên sống phải có lí
tưởng.
-Làm người phải biết yêu quê hương, đất
nước.

-HS ghi lại lời dặn của GV.

--------------------------------------------------------TIẾT 2-ÔN TOÁN
I-MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.
-Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học tập
II-CHUẨN BỊ:

-Phiếu cá nhân dành cho HS
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chung.

Học sinh
- 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số mà
bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử số, mẫu
số.
- Lớp quan sát và nhận xét.

2-Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản
của phân số.

-Nhắc lại tên bài học.
- 1 – 2 HS nêu.

- Viết lên bảng ví dụ

-Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích
hợp điền vào ô trống.

5 5 × ... ...
=
=
6 6 × ... ....


-Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ
bản của phân số.
- Người ta ứng dụng tính chất cơ
bản của phân số để làm gì?
- Viết ví dụ lên bảng.

5 5 × 3 15 5 5 × 6 30
=
= ; =
=
6 6 × 3 18 6 6 × 6 36

………

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

5


- Rút gọn phân số:

90
120

-Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số.

-Rút gọn phân số để được một phân
số mới như thế nào so với phân số

đã cho?
- Khi rút gọn phân số phải rút gọn
cho đến khi không thể rút gọn được
nữa. Phân số không thể rút gọn được
gọi là gì?
- Khi rút gọn phân số ta làm như thế
nào?

-Thực hiện vở nháp.
90
= …………
120

-Nhận xét sửa sai
-Để được một phân số có tử số và mẫu số bé
đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Phân số tối giản

- Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết
cho số tự nhiên nào khác 0.
- Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số tự
nhiên đó.
-Có nhiều cách rút gọn phân số.
- Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất
mà tử số và mẫu số của phân số đã cho điều
-Muốn quy đồng mẫu số hai phân số chia hết cho số đó.
trước hết ta phải tìm gì?
-Tìm mẫu số chung.
-Mẫu số chung là số phải chia hết
cho 2 mẫu số của hai phân số đã

MSC: 5 x 7 = 35
2 2×7
cho. Trong ví dụ trên ta chọn mẫu
=
= ………..
5 5× 7
số chung như thế nào?
*Luyện tập
- Nêu yêu cầu làm bài và cho học
sinh làm bài vào vở.
*Bài 1, 2( Vở bài tập)
-Hướng dẫn cho HS tự làm và nêu
kết quả
- HS làm bài vào vở.
-Nhận xét
*Bài 3 cho HS khá giỏi làm thêm
- Thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của giáo
3-Củng cố dặn dò
viên.
-HS nêu các kiến thức vừa ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.
...............................................................
TIẾT 3-ÔN TOÁN
I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vị;
biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
6


Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


- HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
II-CHUẨN BỊ
-Phiếu học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng.
Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau:

Học sinh
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét đúng sai và giải thích.

2 4 12 12 20 40
, , , , ,
5 7 30 21 35 100

-Nhận xét chung.
2-Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân
số có cùng mẫu số.

- Em hãy nêu cách so sánh hai phân
số có cùng mẫu số.

*Thực hành
*Bài 1
- Viết bảng: So sánh hai phân số
5
3

4
7

-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào
bảng.
-Nhận xét .
*Bài tập 2
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gợi ý: Ta quy đồng mẫu số rồi so
sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất
trong các mẫu số đã cho.
-Nhận xét chốt ý.
3-Củng cố dặn dò
-Nêu cách so sánh hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài vàò vở.
-Dặn chuẩn bị bài sau.

-Nhắc lại tên bài học.
- Trong hai phân số cùng mẫu số
+Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
………
- Thực hiện theo yêu cầu.

Ví dụ:

2 5
< vì phân số này có cùng mẫu số
7 7

là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào nháp.
-Nhận xét chữa bài.

-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa sai từng ý.
-HS làm bài vào vở.
5 8 17
6 9 18

a) ; ;

b)

1 5 3
; ;
2 8 4

-Một số học sinh nhắc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


7


Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1-TIẾT 1 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI : “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được:
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu
tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
-Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
-Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây Đại nguyên
soái".
II-CHUẨN BỊ:
-Hình vẽ trong SGK
-Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài cho HS.
2-Bài mới
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Hoạt động 1:Tình hình đất nước ta
sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm
lược.
-GV yêu cầu HS làm việc với SGK
và trả lời cho các câu hỏi sau.

+Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi
thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+Triều đình nhà Nguyễn có thái độ
thế nào trước cuộc xâm lược của
thực dân Pháp?
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước
lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiểu.
*Hoạt động 2:Trương Định kiên
quyết cùng nhân dân chống quân
xâm lược
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
để hoàn thành phiếu.
-Đọc sách thảo luận để trả lời câu
hỏi.
+Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương
8

Học sinh
-Nghe.

-HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
-Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp
xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra….
+Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu bảo
vệ đất nước.
-2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và bổ
sung.

-HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách,

thao luận để hoàn thành phiếu.

-Ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


Định làm gì?
+Theo em, lệnh của nhà vua đúng
hay sai? Vì sao?
+Nhận được lệnh vua, Trương Định
có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
………
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
+-Nhận xét kết quả thảo luận.
-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt
động: Năm 1862 triều đình nhà
Nguyễn kí hoà ước…
-GV lần lượt nêu câu hỏi.
+Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây
Đại nguyên soái Trương Định?
+Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện
mà em biết về ông?
……..
KL: Trương Định là một trong
những tấm gương tiêu biểu trong
phòng trào đấu tranh chống thực
dân Pháp….

3-Củng cố dặn dò
-GV tổng kết, giờ học và tuyên
dương các HS tích cực hoạt động
tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
và sưu tầm câu chuyện kể về
Nguyễn Trường Tộ.

tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh Binh ở
An Giang.
-Lệnh của nhà vua là không hợp lí….
-Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân
lệnh vua, nếu không phải chịu tội phản
nghịch…..
-Báo cáo kết quả thảo luận và HD của GV.
-Lớp cử một HS khá, mạnh dạn.
-HS cả lớp phát biểu ý kiến

-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và phát biểu ý
kiến.
-Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng
hi sinh ban thân mình cho dân tộc, cho đất
nước.
-HS kể chuyện mình sưu tầm được.

.

…………………………………….
TIẾT 2-ÔN TẬP LÀM VĂN
I-MỤC TIÊU:

-Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong
ngày.
II-CHUẨN BỊ
-Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu

Học sinh
-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

9


cầu học sinh trả lời bài.
-GV nhận xét và cho điểm học sinh.
2-Bài mới
-Giới thiệu bài mới
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc.
-Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng.


-Nêu lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh:Hoàng hôn trên sông Hương
-Nghe.

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu
đoạn văn.
-HS nhận việc.
-HS lần lượt phát biểu
a)-Những sự vật được tả: cánh đồng bến
tàu điện, đám mây, vòm trời, giót sương,
khăn quàng, tóc sợi cỏ….
-Tìm trong đoạn trích những sự vật
b)-Tác giả quan sát bằng những giác
được tác giả tả trong buổi sớm mùa
quan: Thị giác (mây xám đục, vực xanh
thu.
vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ…
-Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào
c)-Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của
để miêu tả?
tác giả: Câu 3.
-Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự -Lớp nhận xét.
quan sát của tác giả rất tinh tế.
-HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể
-Cho HS trình bày kết quả .
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
-GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài
tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

-GV giao việc: Các em phải nhớ lại
những gì đã quan sát được cảnh ở quê
hương trong ngày có thể vào buổi
sáng, trưa, chiều ….
-Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về
cảnh đồng quê, nương rẫy, công viên,
đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị
trước.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét+ khen ngợi những HS
quan sát chính xác, cách diễn đạt độc
đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập
dàn ý.
3-Củng cố dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học.
10

-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.

-HS quan sát tranh ảnh.

-HS có thể đem nội dung mình đã quan
sát được ở nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại
những gì đã quan sát được và lập dàn ý.
-Một số em trình bày,
-Lớp nhận xét.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết
quả quan sát, viết vào vở, tập dàn ý tả
một cảnh HS đã chọn.
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
---------------------------------------------------TIẾT 3-ÔN KHOA HỌC
I-MỤC TIÊU:
-Sau bài học HS biết :
+Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam với nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam
hay nữ.
II-CHUẨN BỊ:
-Các phiếu có nội dung ôn tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Giới thiệu bài
*GV phát phiếu cho học sinh hoàn thành bài tập
1-Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai so với thực tế của lớp
-Tất cả các bạn nam và nữ đều mặc đồng phục.
- Có một bạn nữ để tóc ngắn.
- Có một bạn nam để tóc dài.
- Tất cả các bạn nam và nữ đều chải tóc gọn gàng.
- Đầu tóc của bạn nữ thường gọn gàng hơn các bạn nam.
- Các bạn nữ và nam đều hăng hái phát biểu ý kiến.
- Các bạn nữ thường hăng hái phát biểu ý kiến hơn các bạn nam.
- Một số bạn (cả nam và nữ ) có giọng hát rất hay.
2-Đánh dấu X vào truóc câu trả lời đúng:
 Cơ quan tuần hoàn.

 Cơ quan tiêu hóa.
 Cơ quan sinh dục.
 Cơ quan hô hấp
3- Đánh dấu X vào truóc câu trả lời đúng
Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay đổi theo thời gian, nơi sống, làn da?
 Sự khác biệt về mặt sinh học giũa nam và nữ
 Sự khác biệt về tính cách giũa nam và nữ
 Sự khác biệt về sử dụng trang phục giũa nam và nữ
 Sự khác biệt về sở thích giũa nam và nữ
4- Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai so với thực tế của lớp
 Lớp trưởng là nữ
 Lớp trưởng là nam.
 Số học sinh nữ đạt học sinh giỏi nhiều hơn nam.
 Số học sinh nam đạt học sinh giỏi nhiều hơn nữ.
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

11


4- Nêu ví dụ cho thấy có sự thay đổi trong quan niệm xã hội về vai trò của nam và
nữ.
Trước kia
Ngày nay
…………………………………..
………………………………….
…………………………………..
………………………………….
…………………………………..
…………………………………..

…………………………………..
…………………………………..

Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1-TIẾT 2 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-MỤC TIÊU:
-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ
đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể
II-CHUẨN BỊ:
-Bút dạ+ bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3.
-Một vài trang từ điển được phô tô.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Cho HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới
-Giới thiệu nội dung bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*Hướng dẫn hs luyện tập
*Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Giáo viên giao việc: bài tập cho 4
từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ
của các em là tìm những từ đồng
nghĩa với 4 từ đó.
-Cho HS làm bài theo nhóm. GV
chia nhóm đặt tên, phát phiếu đã

phô tô và bút dạ.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

12

Học sinh
-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Nghe.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận việc, lắng nghe.

-HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh
viết các từ tìm được vào phiếu.
-Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng
lớp.
Ví dụ:

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


a)- Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu
xanh: Xanh biếc, xanh tươi…
-GV nhận xét và chốt lại những từ b)-Đồng nghĩa với từ chỉ màu trắng: Trắng
đúng.
tinh, trắng toát, trắng phau…
…………
-Lớp nhận xét.
*Bài tập 2

-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-GV giao việc: các em chọn một số -HS chú ý lắng nghe.
các từ vừa tìm được và đặt câu với
từ đó.
-HS làm bài cá nhân.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Một số học sinh đọc câu mình đặt.
-GV nhận xét+Khẳng định những -Lớp nhận xét.
câu các em đã đặt đúng, đặt hay, -HS nào đặt sai nhớ sửa.
cần chọn 4 câu tiêu biểu cho 4
màu.
*Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
-Giáo viên giao việc: các em:
-HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn Cá hồi vượt
-Đọc lại đoạn văn.
thác.
-Dùng viết chì gạch những từ cho - Cả lớp đọc thầm.
trong ngoặc đơn mà theo em là sai -HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.
chỉ giữ lại từ theo em là đúng.
-Các cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm lên
-Cho HS làm bài.
trình bày.
Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả *Các từ đúng cần để lại lần lượt là: Điên
đúng.
cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
3-Củng cố dặn dò
Lớp nhận xét.

-Nêu những kiến thúc đã học về từ
đồng nghĩa
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
BT3.
-Dặn HS về nhà xem trước bài ở
tuần 2.
……………………………………..
TIẾT 2-ÔN TOÁN
I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS thực hiện được so sánh các phân số.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , chính xác
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

13


II-CHUẨN BỊ
-Phiếu cá nhân ( Dành cho HS)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

14

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015



Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS so sánh hai phân số.

Học sinh
-2HS lên bảng thực hiện.
HS 1:

18
20

27
27

HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
1 5 6
, ,
3 8 24

-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét bài làm của HS.
2-Bài mới
-Nhắc lại tên bài học.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Bài 1( Vở bài tập)
-Phân số có tử số bé hơn mẫu số.
- Em hãy nêu cách nhận biết một
phân số bé hơn 1?
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Nêu cách nhận biết một phân số

lớn hơn 1?
- Phân số có tử số bằng mẫu số.
- Em hãy nêu cách nhận biết một
phân số bằng 1?
- Em hãy nêu so sánh hai phân số
- HS thực hiện theo yêu cầu.
cùng tử số
- 2 HS lên bảng làm.
*Bài 2 ( Vở bài tập)
1
2
9
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng
...1 ;
...1 ;
...1 ; ….
3
2
4
con.
-Nhận xét bài làm và giải thích.
-Nhận xét chốt ý.
- Muốn so sánh hai phân số này ta - HS đưa ra các tình huống.
-Quy đồng mẫu số.
có những cách nào?
- So sánh 2 phân số cò cùng tử số.
- Giúp học sinh nhận xét rút ra
cách làm nhanh nhất, đó là so sánh - Trong hai phân số cò vùng tử số phân số nào
có MS lớn hơn thì phân số bé hơn.
hai phân số có cùng tử số.

- Nêu so sánh hai phân số có cùng
-Nhận xét kết quả của bạn.
tử số.
-HS làm vào vở.
- Vận dụng cho HS thực hiện.
*Bài 3: (Vở bài tập)
Thực hiện theo nhóm.
Viết tiếp "bé hơn" hoặc "lớn hơn"
a) Phân số nào lớn hơn?
vào chỗ chấm cho thích hợp
3 5
-Tổ chức cho học sinh hoạt động
Nhóm 1: vaø
4 7
nhóm đôi.
- Quy đồng mẫu số.
- Để so sánh hai phân số ta có
- Quy đồng tử số.
những cách nào?
- Giúp HS chọn cách thực hiện hay - So sánh với 1 đơn vị.
-Nhóm 2:
nhất.
- Giúp HS nêu nhận xét. Trong hai b) Nêu các cách để so sánh hai phân số. 2 vaø 4
7 9
phân số, phân số nào có phần bù
-Nhóm 3.
với đơn vị bé hơn thì phân số đó
5 8
lớn hơn.
c) Nêu các cách để so sánh hai phân số. vaø

8 5
-Nêu nhiệm vụ nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nêu nhiệm vụ nhóm 3.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giúp HS nhận xét và chỉGiáo
raáncách
lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
15
làm nhanh và chính xác.PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015
3-Củng cố dặn dò
-Nêu yêu cầu về nhà làm.


------------------------------------------------------TIẾT 3- ÔN TOÁN
I-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhận xét các phân số thập phân.
- Nhận ra có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II-CHUẨN BỊ
-Dụng cụ học tập, vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

16

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015



Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
a) Phân số nào lớn hơn?

Học sinh
-2 HS lên bảng làm bài và giải thích.
-Nghe.

3 5
vaø
4 7

*

b) Nêu các cách để so sánh hai phân số.
2
7

* vaø

-Nhắc lại tên bài học.

4
9

c) Nêu các cách để so sánh hai phân số.
5
8


* vaø

8
5

-Nhận xét chung.
2-Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Luyện tập
+Thế nào là phân số thập phân
-Nêu và viết lên bảng các phân số:

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,

- Vài học sinh nhắc lại.

3 5
7
,
,
, ……..
10 100 1000

- Em hãy nêu đặc điểm của phân số
này?
-Chốt: Phân số có mẫu số là 10, 100,
1000, … gọi là phân số thập phân.
*Bài tập 2Viết phân số thành phân số
thập phân.
- GV nêu và viết trên bảng phân số:


3
5

3
- Hãy tìm phân số thập phân bằng ?
5

-Yêu cầu HS thực hiện tương tự với:
7 20
,
4 125

-GV nêu yêu cầu
- Một bạn đưa ra một phân số, một bạn
tìm phân số thập phân. Có phải mỗi
phân số điều viết được dưới dạng phân
số thập phân?
- Em hãy nêu cách chuyển một phân số
thành phân số thập phân.
-Cho HS viết cách đọc phân số thập
phân theo mẫu và đọc lại phân số đó.
-Nhận xét chung.

3 3× 2 6
=
=
5 5 × 2 10

-Thực hiện

7
= ....
4

- HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có
một phân số có thể viết thành phân số
thập nhân.
-Tìm một số sao cho khi nhân với
mẫu số để có 10, 100, 1000, … rồi
nhân cả tử và mẫu với số đó để được
phân số thập phân.

*Bài 3 (HS TB)
-Yêu cầu HS viết vào vở phân số thập
-Thực hiện viết phân số và đọc lại
phân
phân số nối tiếp.
-Gọi HS đọc lại kết quả.
-Nhận xét chung.
-Chín phần mười.
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
3-Củng cố dặn dò
PHT: Trần Phương Thành\đã……
duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015
-Thế nào là phân số thập phân?
-Nhận xét.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị
-Nghe và nhắc lại 3 ý chính của bài.

17



Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1-ÔN CHÍNH TẢ
I.MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng, trình bày đoạn văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa của nhà
văn Tô Hoài ( Viết đoạn từ đầu ………..chuõi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng)
-Nắm vững quy tắc viết chính tả.
II-CHUẨN BỊ:
-Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
1-Giới thiệu bài

Học sinh
-HS lắng nghe.

2-Hướng dẫn HS nghe viết
GV đọc đọa viết một lượt.
-Giới thiệu nội dung chính của bài
chính tả.
-Luyện viết những từ học sinh dễ viết
sai: sương sa, lắc lư, lơ lửng, chuỗi
tràng hạt…..
-Nhắc nhở học sinh cách trình bày.
*GV đọc cho HS viết
-GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết.
-Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh
ngồi sai tư thế.
-GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát

lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung về ưu, khuyết
điểm của các bài chính tả đã chấm.
* Bài tập
-Cho HS nhắc lại quy tắc viêt g/gh –
ng/ngh- c/k
-Hướng dần thực hiện trò chơi
-GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em.
trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em ghi
một từ có chứa âm g/gh –ng/ngh- c/k,
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố
+ Em hày nêu rõ đứng trước i,e,ê thì
phải viết k hay c?
+ Đứng trước i,e, ê phải viết g hay gh?
18

-HS nêu nội dung
+Bài văn miêu tả cảnh đẹp của một làng
quê Việt Nam vào mùa.
-Luyện viết những chữ dễ viết sai.
-HS viết chính tả.

-HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi .
-Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để
sửa lỗi.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
-HS nhận việc.

-Cho học sinh làm bài theo hình thức trò
chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi viết

-Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các
âm còn lại viết là c.

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015


+ Đứng trước i,e,ê phải viết g hay ngh.
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
trước các âm còn lại viết ng
-GV nhận xét tiết học.

-Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước
các âm còn lại viết g.
-Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước
các âm còn lại viết ng.

-------------------------------------------------------------TIẾT 2-ÔN SỬ +ĐỊA
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học HS có thể:
--Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu
tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
-Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược
+Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
+Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.

II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
• GV nêu câu hỏi - bài tập nội dung ôn tập
• HS làm bài và trình bày kết quả
1-Điều gì khiến ông Trương Định phải băn khoăn lo nghĩ ?
2-Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng:
Tuân lệnh vua , giải tán ngĩa binh.
Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
Ở lại cùng nhân dân chống giặc
3-Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định đươc biểu hiện như thế nào?
4- Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng:
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
Lào, Thái Lan, Campuchia
Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
Lào, Trung Quốc, Campuchia.
Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia.
5-Diện tích phần đất liền của nước ta là bao nhiêu?
6-Diện tích nước ta đứng hàn thứ mấy so với các nước ( ghi trong bảng số liệu SGK)
-----------------------------------------------------TIẾT 3
GIÁO DỤC TẬP THỂ
1/Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp:(gồm 6 tiêu chí)
-Về đạo đức tác phong.
-Về tinh thần thái độ học tập.
Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

19



-Về lao động vệ sinh trường lớp,chăm sóc cây xanh.
-Về rn luyện thân thể.
-Về thực hiện đồng phục và vệ sinh cá nhân.
-Về tham gia các phong trào do nhà trường đề ra.
2/Lớp trưởng(hoặc lớp phó) báo cáo tình hình chung của lớp.
3/Giáo viên tổng kết-Nhận xét-Đánh giá chung:
Biểu dương khen ngợi, nhắc nhở thêm đối với tổ,cá nhân học sinh.
4/Lớp văn nghệ
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN THI ĐUA CỦA LỚP
TRONG TUẦN

TỔ

Tiêu
chuẩn
1

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn
chuẩn
chuẩn
chuẩn
2
3
4
5


Tiêu
chuẩn
6

MỘT
HAI
BA
----------------------------------------------------Luyện viêt bài 1( Vở luyện viết chữ đẹp lớp 5)

20

Giáo án lớp 5A\năm học 2015-2016\Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 1\ngày 24/8/2015

Tổng số
điểm

Xếp
loại



×