Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án lớp 4 buổi chiều tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 8 trang )

Nguyễn Văn Giám Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Buổi 2
Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ

GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I_Mục tiêu yêu cầu:
-Rèn cho HS biết được lợi ích của việc vệ sinh răng miệng.
-Rèn thói quen cho HS đánh răng sau bữa ăn.
-Giúp HS biết cách đánh răng đúng và khoa học.
II-Chuẩn bị:
-Khăn mặt, chậu, bàn chải đánh răng, mô hình răng.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Khởi động
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động:
-Nêu yêu cầu trò chơi và nội quy cách chơi.
2-Bài mới:
GT cho HS biết mô hình răng, mặt ngoài,mặt
trong, mặt nhai của răng.
GT bàn chải đánh răng,kem đánh răng dùng
cho trẻ em.
+Đẻ có hàm răng đẹp và chắc khoẻ em phải
làm gì?
Hằng ngày em đánh răng ntn?
Nận xét,Hdlàm mẫu vào mô hình răng.
KL:Để có hàm răng đẹp,khoẻ, chắc em cần
phải ăc sinh răng miệngvào buổi sáng,buổi
tối sau mỗi bữa ăn,không nên ăn thức ăn
ngọt vào buổi tối,không nên dùng răng cắn
vật cứng,không uống quá nóng ,quá lạnh cần


dến bác sĩ khám khi đau răng.
-Liên hệ thực tế trong lớp, bạn nào đã bị đau
răng.
3-Củng cố –Dặn dò:
Tổ chức cho HS vừa hát vừa làm động tác “
Dậy đi thôi”
Nhận xét tiết học,dặn dở nhà phải thường
xuyên đánh răng.
Chơi thử
-Em phải thực hành đánh răng sau mỗi bữa
ăn,buổi sáng thức dậy, buổi tối trước khi đi
ngủ.
-HS nêu cách đánh răng
-Thực hành đánh răng trên mô hình,mặt
ngoài, mặt trong,mặt nhai.
-Thực hành theo nhóm đôi
-1vài em nhắc lại lời GV vừa nêu
HS tham gia thực hành theo bài hát.
Tiết 2: Luyện tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
N ăm h ọc: 2009-2010

Nguyễn Văn Giám Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
I. Mục tiêu:
1 / Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .chính
trực , Long Xưởng , di chiếu , tham tri chính sự , gián nghị đại phu , …
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm
từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
• Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật .

2 / Đọc - Hiểu
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực , di chiếu , thái tử , thái hậu , phò tá ,
tham tri chính sự , giám nghị đại phu , tiến cử , …
Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì II.
nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thờ
II-Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
• Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a . Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
-Gọi 6HS tiếp nối nhau đọc bài(2 lượt)
HS đọc theo nhóm.
-Gọi 3 HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc :
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi :
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
+Mọi người đánh giá ông là người như
thếnào?
+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 .

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
+ HS 1 : Đoạn 1 : Tô Hiến Thành … Lý
Cao Tông .
+ HS 2 : Đoạn 2 : Phò tá … Tô Hiến
Thành được .
+ HS 3 : Đoạn 3 : Một hôm … Trần
Trung Tá .
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong
SGK .
HS luyện đọc theo nhóm2
-3 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời .
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý
+ Ông là người nổi tiếng chính trực .
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.
Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long
Cán .
- 1 HS đọc thành tiếng .
N ăm h ọc: 2009-2010

Nguyễn Văn Giám Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường
xuyên chăm sóc ông ?Còn gián nghị đại
phuTrần TrungTá thì sao ?
+ Đoạn 2 ý nói đến ai ?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 3 .

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình ?
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá ?
+Trong việc tìm người giúp nước , sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Gọi HS phát biểu .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
GV đọc mẫu .
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc phân vai .
- Nhận xét , cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung
chính của bài .
-Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị cu đáo bài
mới: Tre Việt Nam
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu
hạ bên giường bệnh .
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến

thăm ông được .
+ Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
Đường hầu hạ .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm
quan nếu ông mất .
+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu
Trần Trung Tá .
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm
hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm
sóc lại không được ông tiến cử . Còn
Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên
ít tới thăm ông lại được ông tiến cử .
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ
không cử người ngày đêm hầu hạ mình .
+ Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm
người tài giỏi để giúp nước giúp dân .
+ Vì ông không màng danh lợi , vì tình
riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá
.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng đọc .
- Cách đọc
- Lắng nghe .
- Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay .
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc .
- 1 HS nêu nội dung chính : Ca ngợi sự
chính trực và tấm lòng vì dân vì nước
của bvị quan Tô Hiến Thành .
.

- HS trả lời .
Tiết 3: Kỹ thuật
KHÂU THƯỜNG ( tiết 2 )
N ăm h ọc: 2009-2010

Nguyễn Văn Giám Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình khâu thường.
-Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được
khâu bằng mũi khâu thườmg.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
+Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
-Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
-Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi
khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm
kim, vạch dấu.

-GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi
thường theo các bước:
+Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo
đường dấu.
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc
đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại
vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn,
hướng dẫn thêm.
-GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của
HS
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS lắng nghe.

-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm
-HS thực hành
-HS thực hành cá nhân theo nhóm.
-HS trình bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
N ăm h ọc: 2009-2010

Nguyễn Văn Giám Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
của mảnh vải.
+Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau,

không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn
ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm
động viên, khích lệ các em.
-Đánh giá sản phẩm của HS .
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK
để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường”.

Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết1: Thể dục
Bài:Đi đều,vòng phải,vòng trái-đứng lại.
I. Mục tiêu:
- Biết cáh đi đỊu vòng phải, vòng trái ,đứng lại.
- Trò chơi"Bỏ khăn".Biết cách chơi và tham gia đưỵc các trò chơi.
II. Đồ dùng Dạy- học 1 còi, 2 chiếc khăn tay.
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi " các con vật có hại"
- GV nhận xét
2. Phần cơ bản:
HĐ1: Ôn đội hình đội ngị
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đỊu vòng trái, vòng phải, đứng lại
- GV theo dõi, nhận xét

- Tập hợp lớp, cho từng tỉ lên trình diƠn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót.
- Cho tập cảc lớp
HĐ2: Trò chơi "Bỏ khăn"
- GV tập hỵp đội hình chơi, nêu tên, giải thích
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
.
- 1nhóm HS ra làm mẫu cách chơi.
- HS chơi thư, sau đó cả lớp chơi.

- Chạy thường một vòng tập hợp thành 3 hàng
ngang, làm động tác thả lỏng.
N ăm h ọc: 2009-2010

×