Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.81 KB, 16 trang )

Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1- ĐẠO ĐỨC
-------------------------------------------------TIẾT 2-ÔN TOÁN
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các
dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng
3


vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng
5

số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu
quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt?

Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu.

Học sinh

- HS nêu

Bài giải :
Ta có sơ đồ :
Trứng gà
Trứng vịt

128quả

Tổng số phần bằng nhau có là :
3 + 5 = 8 (phần)
Trứng gà có số quả là :
128 : 8 × 3 = 48 (quả)
Trứng vịt có số quả là :
128 – 48 = 80 (quả)
Đáp số : 80 quả
Bài giải:

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


1


Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được
18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua
kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được
mấy gói như thế?

Số tiền mua 18 gói kẹo là
5000 × 18 = 90 000 (đồng)
Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì
mua được số gói là:
90 000 : 7 500 = 12 (gói)
Đáp số : 12 gói.

Bài 3 : (HSKG)
Theo dự định, một xưởng dệt phải làm
trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản Bài giải:
phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được
300 × 15 = 4500 (sản phẩm)
450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn
bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)
Đáp số : 10 ngày.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
---------------------------------------------------------------TIẾT 3-ÔN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của
các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày
được kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ : phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Giáo viên
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của
HS
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo
thống kê.
+ Các số liệu thống kê được trình bày
dưới những hình thức nào?
+Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?

Học sinh

- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,
dễ so sánh.


- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng
làm bài tập.
2

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:
Tổ

Số HS

HS
nữ
3
3
3
9

HS HS giỏi
Nam
4
1
4
2
3
1
11
4


HS
khá
4
3
4
11

HS TB

HS yếu

Tổ 1
7
2
0
Tổ 2
7
2
0
Tổ 3
6
1
0
Tổng
20
5
0
số HS
- Cho HS làm theo nhóm.

- HS làm theo nhóm.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các
nhóm làm yếu.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà
- HS lắng nghe và thực hiện
chuẩn bị bài sau.

HS KT
0
0
0
0

Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1–TIẾT 5 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI : CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc đúng với
chủ điểm Hoà Bình.
-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện.
II-CHUẨN BỊ
-Sách, báo… gắn với chủ điểm Hoà Bình.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên

1-Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện
tiếng vĩ cầm ở mĩ lai .
-Nhận xét HS.
2-Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*Hoạt động 1:
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.

Học sinh
-1 HS khá lên bảng kể
-Nghe.
-1 HS đọc to đề bài.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

3


-GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng.
-Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã
được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà
bình, chống chiến tranh.
-GV lưu ý HS; Để kể chuyện hay, hấp
dẫn, các em cần đọc gợi ý 1,2 trong
SGK.
*Hoạt động 2 :HS kể chuyện

-Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể.
-Cho HS kể chuyện theo nhóm.
-GV chia nhóm
-Cho HS thi kể chuyện.

-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Các nhóm kể chuyện. Các thành viên trong
nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình…
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa
của câu chuyện
-Lớp nhận xét.

-GV nhận xét và khen những HS kể
hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả
lời đúng câu hỏi của nhóm bạn.
3-Củng cố đặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe. Về nhà chuẩn bị
cho tiết kể chuyện sau
-------------------------------------------------------TIẾT 2-ÔN TOÁN
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài,
khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối - HS nêu:
lượng
Đơn vị đo độ dài :
4

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối
lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị
đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực
hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = ….kg
b) 380 tạ = …kg
c) 24 000kg = …tấn
d) 47350 kg = …tấn……kg
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g= … g
b) 40 tạ 5 yến = …kg
c) 15hg 6dag = …g
d) 62yến 48hg = … hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ
b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg
c)

1
tạ ……70 kg
2

Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g


Bài giải :
a) 270 kg
c) 24 tấn

b) 38000 kg.
d)47 tấn 350 kg

Bài giải:
a) 3006 g
b) 4050 kg

c) 1560 g
d) 6248 hg

Bài giải:
a) 6 tấn 3 tạ =
b) 4060 kg <
c)

1
tạ
2

<

63tạ
4 tấn 6 kg

70 kg


Bài 4: (HSKG)
Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Bài giải:
Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa
Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
3
Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
ruộng B thu được
thửa ruộng A. Hỏi
3
5
1000 × = 600 (kg)
thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?
5
Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

5


2 000 – 1600 = 400 (kg)
Đáp số : 400 kg
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng
------------------------------------------------------TIẾT 3-ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn
ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ
thuộc chủ đề: Nhân dân?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ:
a)Cần cù.
b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ
chấm trong những câu sau: (các từ cần
điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ.
b) Có… thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang… đến cho.
d) Lao động là….
g) Biết nhiều…, giỏi một….
6


Học sinh
- HS nêu

Bài giải:
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong
học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người
tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài giải:
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


Bài tập 3: (HSKG)
H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học,
viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói
về một vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương
bạn viết hay.
Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành
nghề khác nhau. Bác sĩ là những người
thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh
viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo

viên lại là những thầy, cô giáo làm việc
trong các nhà trường, dạy dỗ các em để
trở thành những công dân có ích cho đất
nước. Còn công nhân thường làm việc
trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những
máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao
động…Tất cả họ đều có chung một mục
đích là phục vụ cho đất nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS viết bài
- Một vài em đọc trước lớp.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau

Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1-TIẾNG ANH (GVBM)
---------------------------------------------TIẾT 2-TIẾNG ANH (GVBM)
-------------------------------------------TIẾT 3 –TIẾT 5 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI : PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS có thể biết.
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực
dân pháp; thuật lại phong trào Đông du.
II –CHUẨN BỊ

-Chân dung Phan Bội Châu.
-Phiếu học tập cho HS.
-HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và
Phan Bội Châu.
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

7


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra
bài.
+Từ cuối thế kỉ XIX ở VN đã xuất
hiện thêm những ngành kinh tế nào?
+Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra
những giai cấp nào tầng lớp mới nào?
-Nhận xét HS.
2-Bài mới
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
*Hoạt động 1:Tiểu sử Phan Bội
Châu
-GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm để giải quyết yêu cầu.
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm
thông tin, tư liệu em tìm hiểu đượcc
về Phan Bội Châu.

+Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc
thông tin để viết thành tiểu sử của
Phan Bội Châu.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
tìm hiểu trước lớp.
-GV nhận xét phần tìm hiểu của HS,
sau đó nêu một số nét chính và tiểu sử
Phan Bội Châu.
*Hoạt động 2:Phong trào Đông Du
-GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, cũng đọc SGK và thuật lại
những nét chính về phong trào Đông
du dựa theo các câu hỏi gợi ý sau.
+Phong trào Đông du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục
đích của phong trào là gì?
…………..
+Kết quả của phong trào Đông du và
ý nghĩa của phong trào này là gì?
-GV tổ chức cho HS trình bày các nét
chính về phong trào Đông du trước
lớp.
-GV nhận xét về kết quả thảo luận
của HS, sau đó cả lớp:
+Tại sao trong điều kiện khó khăn,
8

Học sinh
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu


-Nghe.

-HS làm việc theo nhóm.
-Lần lượt từng HS trình bày thông tin của
mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi
-Các thành viên trong nhóm thảo luận để lưa
chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của
nhóm mình.
-Đaị diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.

-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm có 4 HS
cùng đọc SGK thảo luận để rút ra các nét
chính của phong trào Đông du.
-Diễn ra từ năm 1905, do Phan Bội Châu
lãnh đạo. Mục đích là đào tạo những người
yêu nước có kiến thức…
-Phong trào phát triển làm cho thực dân pháp
hết sức lo ngại, năm 1908 và thưc dân pháp
cấu kết với nhật chống phá phong trào….
-3 HS khá lần lượt trình bày 1 phần trên sau
mỗi lần có bạn trình bày.
-HS cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó phát biểu ý
kiến trước lớp.
-Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015



thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt
Nam vẫn hăng say học tập?
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất
Phan Bôi Châu và những người du
học?
*Hoạt động 3:Ý nghĩa của phong
trào Đông Du
-GV giảng thêm cho HS hiểu hơn.
3-Củng cố dặn dò
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu
những suy nghĩ của em về Phan Bội
Châu.
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà tìm hiểu quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành.

tập để về cứu nước.
-Vì thực dân Pháp cấu kết với nhật chống
phá phong trào Đông du.
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
+….khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta

-------------------------------------------------TIẾT 3-ÔN KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU
- Giúp hs:
+ Nắm vững hơn tác hại của rượu, bia, ma tuývà trình bày những thông tin đó.
+ Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ và kiên quyết từ chối.
II-CHUẨN BỊ
- Thông tin và hình trang 20 ,21,22,23,SGK.

- Các hình ảnh thông tin về tác hại của rượu, bia, ma tuýsưu tầm được.
-Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*GV nêu câu hỏi ôn tập
-Học sinh nhớ lại kiến thức bài học và trả lời câu hỏi
1-Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh gì?
2-Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?
3Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
4-Em có thể làm gì để giúp bố ( hoặc người thân) không hút thuốc lá trong nhà
hoặc cai thuốc lá?
5-Rượu bia là những chất gì?
6-Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?
7-Rượu bia có thể ảnh hưởng nhân cách người nghiện như thể nào?
8- Người nghiện rượu bia có thể ảnh hưởng đến những người xung quanh như
thế nào?
9-Em có thể làm gì để giúp bố không nghiện rượu bia?
10-Ma túy có những tác hại gì?
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

9


Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 –TIẾT 10 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : TỪ ĐỒNG ÂM
I-MỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
-Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết

phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II. CHUẨN BỊ:
-Các mẩu chuyện , câu đó vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
-Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng hoạt động có tên gọi giống
nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét học sinh.
2-Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi đề bài.
*Hoạt động 1:Nhận xét :
-Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc: Bài tập cho một số
câu văn. Nhiệm vụ của các em là
đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem
dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở
BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
-Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của
bài 1.
-Dòng 2 của bài 2 ứng với câu 2 của
bài 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong

SGK.
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ
10

Học sinh
-2 HS đọc đoạn văn miêu tả của mình đã viết
ở tiết trước , lớp nhận xét .
-Nghe,
-1 HS khá đọc to lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
*Câu (cá):bắt cá bằng móc sắt nhỏ
*Câu(văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý
trọn vẹn.
-Lớp nhận xét.

-3 HS TB , yếu đọc.
-HS tìm ví dụ.

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


ngoài những ví dụ đã biết.
*Hướng dẫn luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc.
-Các em đọc kĩ các câu a,b,c.
-Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
trong các cụm từ của câu a, b,c.

+Câu a: Các em xem trong câu a có
những từ nào giống nhau rồi phân
biệt nghĩa của các từ đó.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.

*Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc: BT cho 3 từ bàn , cờ,
nước.Các em tìm những từ cờ có
nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có
nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có
nghiã khác nhau…..
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp
cùng làm.
-GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt
câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, và từ
nước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
VD: 2 câu có từ nước.
-Nước giếng nhà em rất trong.
-Nước ta có hình chữ S.
3-Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, biểu dương
những HS làm việc tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tập tra từ điển
học sinh để tìm từ đồng âm.


-1 HS khá đọc.
-HS làm bài.
-1 vài em trình bày.
Đồng: (Cánh đồng) khoảng đất rộng và bằng
phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt
…………..
+Đồng đơn vị tiền tệ.
+Câu b: Cách tiến hành như câu a.
-GV chốt lại kết quả đúng.
-Đá: hòn đá-chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất,
kết thành từng tảng, từng hòn….
……….
-Ba (Trong 3 tuổi) chỉ số 3, số đứng sau số 2
trong dãy tự nhiên
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lại ý đúng
-1 HS giỏi đọc to.

-1 HS khá giỏi làm mẫu.
-Cả lớp đặt câu.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.

-----------------------------------------------------------

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

11



TIẾT 2-ÔN CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Những con sếu bằng
giấy.
- Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xaki.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.CHUẨN BỊ:
Phấn màu, nội dung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giaó viên
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn
bị của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …em
lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu
bằng giấy.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ từ khi
nào?
H: Cô bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống
bằng cách nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các
từ khó: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-dacô Xa-xa-ki.
c. Hướng dẫn HS viết bài.

- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều
trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa.
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.

Học sinh

- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa
cách trình bày.
- Khi cô bé mới được hai tuổi.
- Gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy và treo
quanh phòng.
- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..

- HS lắng nghe và thực hiện.

---------------------------------------------------12

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


TIẾT 3-ÔN TOÁN

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên

Học sinh

1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự
từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề
nhau
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống …….
a) 5m2 38dm2 = … m2

b) 23m2 9dm2 = …m2
c) 72dm2 = … m2
d) 5dm2 6 cm2 = … dm2

- HS nêu:
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.

Lời giải :
38 2
m
100
72 2
c)
m
100

a) 5

9
m2
100
6
d) 5
dm2
100

b) 23

Lời giải:

Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
2
2
2
a) 3m2 5cm2 = 305 cm2
a) 3m 5cm ….. 305 cm
b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2
b) 6dam2 15m2…… 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài Bài giải:
là 36dam, chiều rộng bằng

2
chiều dài.
3

Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu
m2.

Chiều rộng của hình chữ nhật là :
36 ×

2
= 24 (dam)
3

Diện tích của thửa ruộng đó là :
36 × 24 = 864 (dam2)

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

13


= 86400 m2
Đáp số : 86400 m2

3-Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe và thực hiện.
khối lượng

Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1-TIẾNG ANH (GVBM)
--------------------------------------------------TIẾT 2- TIẾNG ANH (GVBM)
---------------------------------------------------TIẾT 3–ÔN SỬ + ĐỊA
I.MỤC TIÊU:
-Sau bài học, HS có thể.
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20.
-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực
dân pháp; thuật lại phong trào Đông du.
-Trình bày được một số đặc điêm của vùng biển nước ta.
-Nêu tên và chi trên bản đồ một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
-Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
-Nhận biết được sự cần thiết phai bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách
hợp lí.
II-CHUẨN BỊ:
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập của HS.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*GV nêu yêu cầu ôn tập
*HS trả lời câu hỏi trình bày kết quả
*Hoạt động 1: Ôn Lịch sử
1-Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục
đích của phong trào là gì?
2-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn
hăng say học tập?
3-Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
4-Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bôi Châu và những người du học?
*Hoạt động 2:Ôn Địa lí
1-Tìm những đặc điểm của biển VN.
2-Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân
dân.
Nêu vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống sản xuất của nhân dân,
3Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?
14

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015


4-Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loài tài nguyên
này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân?
-------------------------------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ
1/Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp:(gồm 6 tiêu chí)
-Về đạo đức tác phong.
-Về tinh thần thái độ học tập.
-Về lao động vệ sinh trường lớp,chăm sóc cây xanh.
-Về rèn luyện thân thể.

-Về thực hiện đồng phục và vệ sinh cá nhân.
-Về tham gia các phong trào do nhà trường đề ra.
2/Lớp trưởng(hoặc lớp phó) báo cáo tình hình chung của lớp.
3/Giáo viên tổng kết-Nhận xét-Đánh giá chung. Biểu dương khen ngợi, nhắc nhở
thêm đối với tổ,cá nhân học sinh.
4/Lớp văn nghệ-gv giáo dục ATGT

TỔ

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN THI ĐUA CỦA LỚP
TRONG TUẦN
SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu Tổng số Xếp
điểm
loại
chuẩn
chuẩn
chuẩn
chuẩn
chuẩn
chuẩn
1
2
3
4

5
6

MỘT
HAI
BA
------------------------------------------------------------Giáo dục An toàn giao thông
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-MỤC TIÊU:
-Kiến thức : + Hiểu ý nghĩa , nội dung các biển báo giao thông
(biển cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn)
- Kĩ năng:
+ Giải thích sự cần thíêt của biển báo giao thông
-Thái độ :
+Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người thực hiên đúng luật GT đường
bộ.
II-CHUẨN BỊ:
+ Câu hỏi, biển báo
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
1- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
2-Bài mới
Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015

15


*Giới thiệu : Hôm nay các em ôn nội dung , ý nghĩa các biển báo giao
thông
* Học Bài mới :

a)-Biển báo cấm
b)-Biển báo nguy hiểm
c)-Biển hiệu lệnh
d)- Biển chỉ dẫn
* Hoạt động 1 : Phương pháp hỏi đáp
- Ở gần nhà bạn có những biển báo nào
- Những biển báo đó đặt ở đâu.
- Những người có nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo đó
không .
- Họ cho rằng biển báo là cần thiết và có ích không ? Nhưỡng biển báo hiệu để
ở vị trí đó có đúng không ?
- Theo bạn tại sao có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông ?
- Theo bạn việc không tuân theo có thể xảy ra những hậu quả nào không ?
- Theo bạn nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo luật giao thông ?
*Kết luận : Muốn tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp
hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông
* Hoạt động 2: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông
Ghi 4 nhóm biển báo
+ Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, biển hiệu lệnh
+ Mỗi nhóm cầm 3 biển mới : cho HS phân biệt các loại biển báo ( giải thích
cho học sinh )
*Kết luận : Biển báo giao thông gồm 5 nhóm ( chúng ta chỉ học 4 nhóm ) . Đó
là điều bắt buộc phải tuân theo , là những điều nhắc nhở là phải cẩn trọng hoặc những
điều chỉ dẫn , những đièu bổ ích trên đường
*Hoạt động 3: Luyện tập
+Cho học sinh làm phiếu học tập
Cho học sinh gắn đúng tên biển
Nêu hình dáng màu sắc nội dung 1 hay 2 biển báo thuộc nhóm đó
Vẻ 2 biển báo trong nhóm

+ Nhận xét đánh giá
3-Củng cố dặn dò :
-Nhắc lại ý nghĩa từng biển báo hiệu
-Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo giao thông thực hiện theo hiệu lệnh,
sự chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông
Luôn nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện cùng với mình
- Dặn dò : Thực hiện đúng bài học , tìm hiểu thêm nhiều biển báo
--------------------------------------------

16

Giáo án lớp 5A\Năm học 2015-2016\ Trần Phương Oanh
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 5\ngày 22/9/2015



×