Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

36 làng nghề thăng long hà nội (NXB thanh niên 2010) lam khê, 162 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.66 MB, 162 trang )


LAM KHÊ - KHÁNH MINH
(Sưu tầm, biên soạn)

36
L àng nghể

7U »f

- cSãHpi

NHÀ X U Ấ T BẢ N THANH NIÊN




.


onỷ

-

rW(/ ẩẠi/ ừỉ/ tùĩẨ Âoa/
IMĨ/Ỉ /ỉs k i/ (ẵ ĩ/1 tậ c ỉ V ĩề l

\^ J /h ă n g Long - Hà Nội là mảnh đất thiêng, nơi
hội tụ những tinh hoa của đất nước. Chiều dài 1.000 năm
lịch sử thẳm sâu đó cũng chính là quá trình hun đúc, kết
tinh, hình thành và nuôi dưỡng những giá trị văn hoá
tinh thần, vật chất hết sức đặc sắc của con người và


miền đất Thăng Long - Hà Nội thân thương, được nhân
dân cả nước trân trọng và ngưỡng mộ, được bạn bè quốc
tế thừa nhận và tồn vinh. Có thể tổng kết những nét cơ
bản về lịch sử - văn hóa Thăng Long - Hà Nội qua những
khía cạnh:
Lịch sử - văn hóa í.000 năm Th(ỉng Long - Hà Nội
gán nền với những biến cố lớn lao, bi tráng và hào hùng;
những sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá quan trọng
mang tầm vóc quốc gia, quốc tế; trở thành một phần hết
sức quan trọng của lịch sử dân tộc.
5


Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
cũng đã hun đúc nên những giá trị về trí tuệ, tính cách,
lối sống, ứng xử, phong tục tạp quán, trang phục... Các
th ế hệ đã đem đến những nét đẹp củo địa phương mình,
chắt lọc,
• ' hun đúc lại,
• 7 tạo
• nên cái tinh hoa của chốn kinh
kỳ và cô đọng lại trong cụm từ “hào hoa, thanh lịch”. Dó
là một giá trị biểu thị điển hình nhất về con người Hà
Nội. Thanh lịch, cao sang nhưng không cao xa; gần gũi
mà không tầm thường và có mặt trong mọi nẻo của cuộc
sống người Hà Nội.
Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thõng Long - Hà Nội
đã mang trong mình cả một kho tàng di sản văn hóa vô
cùng phong phú và quý giá với nhiều truyền thuyết, thần
tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, cổ tích, lễ hội, tập tục,

trò chơi, trò diễn đi theo...
Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
cũng đã tạo nên những sản vật, những nét văn hóa ẩm
thực hết sức tinh tế và đa dạng. Âm thực Hà Nội vừa
mang trong mình nét đặc trưng chung của ẩm thực Việt
Nam nhưng lại có những điểm khác biệt khiến cho người
thưởng thức không khỏi thán phục những món ngon của
Hà Nội và nâng những món ăn tưởng như thân thuộc ấy
thành nghệ thuật ẩm thực của vùng đất kinh kỳ Thăng
Long - Hà Nội. Người Kinh kỳ xưa đã biết chốt lọc những
món ngon, vật lạ bốn phương đ ể ch ế tạo ra những món
ngon của riêng Hà Nội. Đó chính là nét tài hoa của người
Hà Nội, chỉ có sự tiếp thu và biến đổi những dặc sân địa
phương thành đặc sản kinh kỳ mới đáp ứng được nhu
cầu của người Hà Nội - những người vốn “sành ăn, sành
mặc, sành chơi”. Chẳng th ế mà nhiều dặc sản của người
Hà Nội đã đi vào tục ngữ, ca dao: “Cốm Vòng, gạo tám
Mề Trì/Tương Bần, húng Láng, còn gì ngon hơn...”
6


Lịch sử - văn hóa í.000 năm Thõng Long - Hà Nội
qua từng giai đoạn phát triển lịch sử, thời nào cũng có
những nhân tài, dẫu họ được sinh ra, lớn lên trên chính
mảnh đốt này hay từ nơi khác đến lập thân, lập nghiệp
ở đây. Tên tuổi và sự nghiệp của Lý Thái Tổ, Lý Thường
Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn,
Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương, Chu Văn An, Bùi Dương Lịch, Phạm Quý Thích,
Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... đã góp phần tạo nên

ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội.
Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
đã ghi nhận sự hội tụ kết tinh và tỏa sáng của các ngành
nghề thủ công truyền thống của cả nước. Trải qua ngàn
năm giữ gìn, xây dựng và phát triển với những làng
nghề, p h ố nghề thủ công truyền thống, Thăng Long - Hà
Nội ngày càng thể hiện một diện mạo, tiềm năng phong
phú và đa dạng. Có được điều đó, phải k ể đến công lao
to lớn của các nghệ nhân làng nghề nhiệt huyết và tài
hoa qua các thời kỳ lịch sử...
Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
cũng đã đ ể lại những dặc trưng về một đô thị có kiến
trúc tinh tế của nhiều thời kỳ lịch sử với Hoàng thành,
đình, đền, chùa, miếu mạo, nhà thờ, bảo tàng, biệt thự,
p hố Cổ và các p hố buôn bán sầm uất...
Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
cùng dã ghi dấu những danh lam thắng cảnh nổi tiếng
bao gồm cả thiên tạo và nhân tạo. Trải ngàn năm, giờ
đây Hà Nội vẫn giữ được nhiều nhiều danh lam tháng
cảnh đẹp, là nơi mà đến Hà Nội không thể không đến
thăm như: Hồ Tây, Hồ Gươm, chùa Một Cột, Lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình, nhà sàn Bác
7


Hồ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Quán Thánh, đền
Ngọc Sơn, đền Bạch Mã, Tháp Rùa, Khu thành CỔ...
Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô thiêng liêng của Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trái tim của cả
nước, đang trong quá trình hướng tới Đại lễ kỷ niệm

1.000 tuổi. Nhân dịp này, chúng tôi xin được trân trọng
giới thiệu cùng độc giả bộ sách về lịch sử, văn hóa, kiến
trúc, phong tục, tập quán, địa danh, làng nghề... Thăng
Long - Hà Nội.
Trong cuốn sách giới thiệu về làng nghề này, chúng
tôi mạn phép được đặt tên là: “36 làng nghề Thăng Long
- Hà N ội” để hoài niệm về một Thăng Long 36 phố
phường, mặc dù số lượng làng nghề Thăng Long - Hà Nội
được giới thiệu trong sách không chỉ dừng lại ở con số 36.
Hy vọng, bộ sách này sẽ giúp độc giả nói chung và
những ai muốn tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội sẽ tìm
được những điều bổ ích và thú vị. Chúng tôi cũng mong
nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của quý vị
và các bạn!
Trân trọng cảm ơn và giới thiệu cùng độc giả!
Hà Nội, tháng 12/2009
Nhóm biên soạn

8


ỌUẬN HOÀN KIẾM

Dòng tranh Hàng Trông phát triển ở các phô" Hàng
Trông, Hàng Nón (Hà Nội). Cách diễn hình tinh vi,
phong phú trong khuôn khổ bức tranh và trong nhiều
loại tranh. Khuynh hướng tranh trục cuốn phương Đông
được sử dụng mạnh mẽ nhằm tạo không gian có nhiều
mảng trống, gợi cảm và thanh cảnh theo thị hiếu của
dân thành thị.

Tranh Hàng Trống nét mảnh, tinh, yểu điệu. Do sử
dụng được mầu phẩm nên hòa sắc của tranh Hàng
Trống rất phong phú, gợi được khôi của không gian. Mầu
thường là lam-hồng, có thêm lục-đỏ, da cam-vàng. Mầu
phẩm tô bằng tay sau khi đã in các nét đen, pha ít hay
9


Tranh tứ bình thuộc dòng tranh Hàng Trống

nhiều nước mà có màu đậm
nhạt. Tranh chỉ tạo khôi ở

nhân vật, không có khái niệm về không gian xa, gầCác
tác phẩm tranh dân gian nổi tiếng như: Lý ngư vọng
nguyệt, Thất đồng, Ngũ hổ, Tô" nữ; bộ tranh truyện: Hoa
tiêu, Kiều... bộ tranh về cảnh dạy học, cảnh nhà nông
hay các kiểu khác: Canh, tiều, ngư, mục (nhà nông, tiều
phu, đánh cá); các tranh thờ: Tam toà Thánh Mẩu, Phật,
Tứ phủ, Ngọc hoàng... làm cho dòng tranh có thể sánh
ngang với bất cứ dòng tranh đồ hoạ danh tiếng nào.
Ước vọng hạnh phúc và dùng nhiều mô típ tượng
trưng, màu sắc tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh,
đơn giản hoá các khái niệm triết học là tinh thần chính
10




của dòng đồ hoạ trên, tranh thường được bán vào các

dịp Tết âm lịch. Hành nghề có tính phường thợ, cha
truyền con nối.
Tranh Hàng Trông sử dụng kỹ thuật nửa in nửa vẽ,
tranh chỉ in ván nét lấy hình, còn màu là thuốc nước, tô
bằng bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bút chấm
màu, còn nửa ngọn bút kia châm nước lã, tô tranh theo
kỹ thuật vờn màu.
Tranh chỉ có một bản đen đầu tiên, sau khi in thì
tranh được tô màu lại bằng tay. Từ các bản khắc gốc,
những bức tranh đã được in ra, bằng mực Tàu mài
nguyên chất. Sau đó là công đoạn bồi giây. Tùy thuộc
từng tranh cụ thể mà có tranh chỉ bồi một lớp, có tranh
lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy. Khi hồ đã khô thì mới
có thể vẽ mầu lại. Có khi phải mất đến 3, 4 ngày mới
hoàn thành một bức tranh.
Tranh được in trên giấy dó bồi dầy hay giấy báo
khổ rộng. Có những tranh bộ khổ to và dài, thường bồi
dầy, hai đầu trên dưới lồng suốt trục để tiện treo, phù
hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng nơi thành thị.
Ván khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ thị.
Mực in truyền thông dùng bằng những chất liệu dân dã
nhưng cầu kỳ và tinh xảo trong chế tác.
Tranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi
khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng... Tỷ lệ được tạo
không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ dể cho thật
thuận mắt và ưa nhìn.
Màu đen của tranh được làm từ tro rơm nếp hay tro
lá tre được đốt và ủ kỹ, màu vàng từ hoa hoè, màu chàm
của các loại nguyên liệu từ núi rừng, màu son của sỏi đồi
11



tán nhuyễn. Những màu sắc đó được pha với dung dịch
hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh một vẻ óng ả và trong
trẻo mà các loại màu hiện đại không thể nào có được.
Đề tài của tranh rất phong phú nhưng chủ yếu ỉà
tranh thờ như: Hương chủ, Ngũ hổ, Độc hổ, Sơn trang,
Ồng Hoàng Ba, Ông Hoàng Bảy... Ngoài ra, cũng có
những bức tranh chơi như: Tô" nữ, Bôn mùa (mỗi bản bốn
bức vẽ), Tranh Kiều, Nhị độ mai; hoặc những bức phỏng
theo các vở tuồng. Có những bức dùng để chơi Tết như
tranh Gà, Cá chép trông trăng....

12


Sể ạ c

- ng/iề ẤầM íioàn
Phô" Hàng Bạc thuộc phường Hàng Bạc, quận Hoàn
Kiếm, thành phô" Hà Nội, là phcí nghề nổi tiếng đất
Thăng Long nằm trong 36 phô' phường thuộc khu phố’ cổ
Hà Nội. Phô" chạy dài từ Đông sang Tây, bắt đầu từ Hàng
Mắm đến ngã tư Hàng Ngang - Hàng Đào, có độ dài
khoảng 280m.
Đất này vốn xưa là đất phương Các Đài thời Trần,
đến thời Lê là phường Đông Các, xưa là các thôn Đông
Thọ, Dũng Hàn thuộc tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương.
Phố- Hàng Bạc, như tên gọi vốn lấy nghề đúc bạc
và sản xuất đồ mỹ nghệ kim hoàn làm kế sinh nhai, vốn

thời Lê, dân làng Trau Khê (nay thuộc huyện cẩm Bình,
tỉnh Hải Dương) lên đây cư trú và làm nghề đúc bạc ở
Kinh đô Thăng Long. Sau thêm, người Đồng Sâm (Thái
Bình) và người làng Định Công (Hà Nội) đến sinh sống
sản xuất đồ mỹ nghệ kim hoàn, hình thành nên phô"
Hàng Bạc chuyên đúc bạc, đổi tiền và làm đồ mỹ nghệ
kim hoàn phục vụ đời sông xã hội ở Kinh thành Thăng
Long và dân tứ xứ. (Hiện nay di tích Trường đúc bạc (tại
13


sô" nhà 58), di tích Trương Đình (sô" nhà 50), di tích Kim
Ngân Đình (sô" 42), và di tích Nhà thờ tổ nghề kim hoàn
Định Công (sô" nhà 51) vẫn còn tồn tại).
Trải qua thăng trầm trong tiến trình lịch sử, phô"
nghề Bạc (Hàng Bạc) lúc thịnh lúc suy nhưng không bao
giờ mất hẳn. Từ ngày đất nước đổi mới, nghề thủ công
truyền thông trong đó có nghề vàng bạc kim hoàn đã có
đầy đủ điều kiện phát triển, vừa bảo tồn nghề nghiệp
vừa nâng cao cuộc sống. Đến nay, phố’ Hàng Bạc lại sầm
uất với nhiều cửa hàng kinh doanh, sản xuất mỹ nghệ
kim hoàn, làm đồ trang sức với kỹ năng cao, với truyền
thông khéo tay hay nghề, cha truyền con nôi.
Là một trong những phô" trọng tâm của khu phô" cổ

14


Hà Nội, phô" Hàng Bạc tuy có nhiều thay đổi nhưng cơ
bản vẫn chưa bị biến dạng nhiều, việc bảo tồn một

không gian phô" nghề có nhiều thuận lợi do phô" Hàng
Bạc nay đã trở lại buôn bán kinh doanh và sản xuất mỹ
nghệ kim hoàn, đồ nữ trang và một sô" ngành nghề khác
phục vụ du lịch. Nhưng để giữ giá trị truyền thông, ngoài
việc bảo tồn một sô" kiến trúc đặc thù của khu phô" cổ,
nhât thiết phải trùng tu tôn tạo những di tích lịch sử,
vãn hóa, trong đó đình Hàng Bạc là nơi tiêu biểu cho
phô' nghề đặc thù này.
Hiện nay, phô" Hàng Bạc còn 4 di tích lịch sử
phường nghề ữuyền thông nhận thấy được:
+ Di tích trường đúc bạc - sô" nhà 58 (nơi đúc bạc
thoi, nén).
+ Di tích Trương Đình - số nhà 50.
+ Di tích Kim Ngân Đình - sô" nhà 42.
+ Nhà thờ tổ nghề kim hoàn Định Công - sô" Iihà 51.

15


Địa chỉ sô" 1 phô" Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội ngày nay, toạ lạc ngôi đình Lò Rèn.
Khu vực này, đầu thế kỷ XIX, là đất thôn Tân Khai, tổng
Thuận Mỹ, huyện Thọ Xương; xa xưa hơn, vào thế kỷ
XVI, là phần đất mở rộng của khu phố' cổ ở Thăng Long
thời Lê. Đình Lò Rèn do dân làng làm nghề thợ rèn lập
nên để thờ Tổ nghề rèn sắt.
Theo truyền tụng thì, thời Hùng Vương, ở vùng châu
thổ sông Hồng có người họ Lỗ tên Cao Sơn, thông minh
tuấn tú, giỏi võ nghệ lại ham thích các việc thủ công.
Biết người Thục giỏi nghề rèn sắt, ông tìm đường sang

học được các bí truyền của nghề đó, về nước còn cải
tiến thêm khiến nghề rèn không thua kém nghề rèn của
họ, rồi đem dạy cho mọi người. Nước Nam có nghề rèn
là do ông, nên sau khi ông qua đời, người người làm
nghề rèn tôn ông làm Tổ sư.
Trong lịch sử phát triển của Thăng Long thì sự phát
ưiển của “36 phô' phường” có vai trò quan trọng trong
16


phát triển kinh tế. Như trong sách Kiến văn tiểu lục, Lê
Quý Đôn đã viết:" Thời nhà Lý mới đóng đô ở Thăng
Long, người bôn phương đã lũ lượt kéo đến, tụ họp, buôn
bán..." Diễn biến lịch sử cụ thể cho thấy, sau cải cách
của vua Lê Thánh Tông (1460 — 1497), thế kỷ XVI và
XVII, nền kinh tế của đất nước đã có bước phát triển lớn
và bền vững, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá. Rất đáng
kể là sự hình thành thêm và phát triển các làng nghề
thủ công. Khi đó, Thăng Long đã trở thành một trung
tâm hấp dẫn, khiến xuất hiện nhiều đợt di động lớn,
đưa các thợ thủ công từ các làng nghề về hành nghề tại
phô" phường Kẻ Chợ. Cùng với một sô" nghề thủ công gcíc
ở Thăng Long, như nghề dệt ở Nghi Tàm, nghề giấy ở
Yên Hoà, Yên Thái... có thêm nhiều nghề thủ công ở
các vùng phụ cận được di chuyển vào, tạo nên “ba mươi
sáu phô" phường”. Đa phần, thợ thủ công các nghề vào
Thăng Long đều tập trung ở khu vực phía Đông kinh
thành, ví dụ: nghề nhuộm đào từ Đan Loan, Hải Dương;
nghề thêu từ Quất Động, Thường Tín; nghề kim hoàn từ
Định Công, Thanh Trì và từ Đồng Xâm, Thái Bình; nghề

da - giầy từ Trúc Lâm, Văn Lâm, Hải Dương; nghề tiện
từ Nhị Khê; và nghề rèn sắt từ Hoè Thị, Từ Liêm và Đa
Hội, Đông Anh...
v ề nghề rèn sắt di chuyển vào Thăng Long gồm hai
nhóm chính: một nhóm khá đông đảo đã đến lập nghiệp
ở khu vực Tân Khai - Tân Lập, còn nhóm kia thì kéo
đến khu vực gần cửa Nam, sau này là phô" Sinh Từ.
Nhiều năm sau, nghề rèn phát đạt, mở rộng thêm, một
sô" thợ đã đến Kim Mã, Hàng Bột, Ô cầu Dền... Một
lượng thợ rèn từ Hoè Thị đã đến Tân Khai - Tân Lập để
định cư, hành nghề, sau có thêm một số thợ các làng
khác như Đa Sĩ, Đa Hội cũng đến đây, khiến vùng Tân
17


Khai - Tân Lập có một hình ảnh điển hình là những bễ
lò rèn và sản phẩm chính bàv rất nhiều trước nhà. Do
vậy mà đầu thế kỷ XIX xuất hiện phô" Hàng Bừa. Đến
cuôì thế kỷ XIX. người Pháp IĨ1Ở mang phô" xá, nên
nguyên vật liệu bằng sắt râ't thông dụng, và suổt dâv
phô" nhà nào cũng có bễ lò rèn phì phò hoạt động. Từ
đấy xuất hiện tên phô" Lò Rèn. Lúc phát triển nhất, thợ
rèn ở Nam Định, Thanh Hoá cũng đến lập nghiệp ở phô"
Lò Rèn, có gần trăm bễ lò hoạt động, trong đó quá nửa
là lò rèn của người gốc Hoè Thị. Và rồi, củng như bao
làng nghề, phường nghề khác, người dân phường rèn
cũng đã cùng nhau dựng một ngôi đình chung để thờ Tổ
nghề và các vị khai công đầu tiên đưa nghề rèn lên
Thăng Long lập nghiệp.
Trước kia, sản phẩm của người thợ rèn ở Lò Rèn và

một số nơi nữa gồm lưỡi cày, bừa, cuốc, liềm, hái, dao
phát bờ, kéo... đáp ứng cho nhu cầu của dân kinh thành
và dân các tỉnh lên Hà Nội mua. Dần dần, nhu cầu xã
hội phát triển nhiều mặt hàng sắt, người thợ rèn đã luôn
luôn thích ứng, lại không ngừng cải tiến mẫu mã, chất
lượng và kỹ thuật. Đầu thế kỷ XX, thợ Lò Rèn Hà Nội
đã sản xuất bulông theo đơn đặt hàng của công trình
xây dựng đường sắt Hà Nội đi Vân Nam và Hà Nội đi
Sài Gòn. Rồi tất cả các đồ sắt cho các công ưình xây
dựng công sở, xây dựng các công trình văn hoá công
cộng lớn như cửa sắt hoa, hàng rào, cổng, bản lề... đều
được người thợ rèn ở Hà Nội làm ra. Và nhiều mặt hàng
công cụ người thợ rèn Hà Nội chê tạo rất đẹp và bền
như khoan, kìm, búa, chàng, đục... Thời kỳ Cách mạng
tháng Tám 1945, Nghiệp đoàn thợ rèn đã được thành
lập tại đình Lò Rèn. Trong cuộc kháng chiến chông thực
dân Pháp, các bễ lò rèn vẫn nổi lửa, người thợ vẫn làm
18


ra những dụng cụ thiết yếu cho đời sông của nhân dân,
và cờn rèn những vật phẩm phục vụ công cuộc kháng
chiến trong đó có các loại vũ khí thô sơ như lưỡi lê,
kiếm để cung câp cho quân đội, cho du kích. Đến năm
1954, tại đình Lò Ròn đã có buổi lễ long trọng thành lập
Liên đoàn Thợ rèn. Mọi hoạt động của công nhân Liên
đơàn Thợ rèn đều được tổ chức tại Đình.
Sau ngàv giải phóng Thủ đô, và cho đến hôm nay,
sản phẩm của nghề rèn thủ công Hà Nội vẫn luôn đáp
ứng được nhu cầu thị trường trong Hà Nội và một sô"

vùng lân cận. Trong nhịp độ phát triển kỹ thuật hiện
đại, phô" Lò Rèn hôm nay còn nhiều nhà vẫn giữ được
nghề truyền thông. Trên một đoạn đường phố- Lò Rèn,
chỉ dài 128 mét là phố nhỏ thôi mà có đến 20 sô" nhà là
những bễ lò rèn của người quê gốc Hoè Thị! Đó là sắc
thái làng nghề thật đặc biệt của Thăng Long trải mấy
trăm năm vẫn còn đến hôm nay. Và, nó đâu chỉ là giá
trị kinh tế kỹ nghệ, mà nó là những giá trị văn hoá lịch
sử của Thăng Long - Hà Nội.

19


S P / ử



S ễ



m

/ i

- nrj/iề da yiàự
Thăng Long - Hà Nội từ lâu có một nơi thờ Tổ nghề
da giày, đó là đình Phả Trúc Lâm, Di tích đình Phả Trúc
Lâm có tên nôm là làng Trắm (hay Chắm), có lúc được
gọi là Phong Lâm, Tam Lâm, một địa phương có nhiều

thế hệ thợ da giày nổi tiếng. Những người thợ da giày
đã đem cái nghề của mình đến làm ăn sinh sông ở
nhiều nơi. Khi đến Thăng Long - Hà Nội, thợ da giày đã
quần tụ, lập phường thợ và xây dựng đình Phả Trúc lâm
để thờ Tổ nghề của mình. Các vị Tổ của nghề da giày
được tôn thờ là Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung và ba vị khác
là Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sĩ
Bân. Nguyễn Thời Trung đỗ tiến sĩ khoa thi Ât Sửu, niên
hiệu Thuần phúc nguyên niên, thời Lê - Mạc (năml565),
làm quan cho triều Mạc đến chức Thừa chánh sứ. Ông
đã cầm đầu đoàn sứ bộ nước ta qua Trung Quốc để hòa
đàm. Trong đoàn sứ có ba người cùng quê ở làng Phong
Lâm là: Ông Chánh, ông Chính, ông Bân.
Trên đường đi, đoàn sứ bộ có qua Hàng Châu, các
ông đã chú ý đến nghề thuộc da, đóng giầy mà lúc đó ở
20


nước ta, nghề này chưa phát triển và tinh xảo bằng họ.
Hoàn thành công việc sứ bộ, Thời Trung cùng ba người
bạn cùng quê quay lại Hàng Châu học nghề da giày. Trải
qua bao gian nan vất vả, các ông đã học thuộc nghề,
nắm vững các bí quyết về thuộc da, đóng giày, khi về
nước đã truyền nghề ở quê hương Trúc Lâm. Từ đó nghề
thuộc da, đóng giày ngày càng phát triển thịnh đạt. Bốn
ông đã được triều đình ban phong chức quan "Thượng y"
ở Quốc Tử Giám. Sau này, khi các ông qua đời, làng
nghề da giày đã tôn vinh và thờ cúng làm Tổ của nghề.
Phô" Hàng Hành trước đây vốn là đất của thôn Tả
Khánh Thụy thuộc tổng Tiền Túc (sau đổi là tổng Thuận

Mỹ) của huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức. Nơi đây đã
có nhiều đời thợ da giày từ Hải Dương đến ở, quần tụ
sinh sông, làm nghề và buôn bán sản phẩm da giày.
Nghề da giày cùng với sự hưng vượng của kinh đô Thăng
Long đã phát triển mạnh. Đến trước thế kỷ XIX, các
phường thọ da giày đã tập trung đông đúc ở vùng đất Tả
Khánh và xung quanh tổng Tiền Túc, Hữu Túc thuộc
huyện Thọ xương. Các địa danh này sau đổi tên thành
phô' như Hàng Da, Hàng Hài, Hàng Trông, ngõ Hài
Tượng... đều có liên quan đến phường thợ da giày...
Di tích đình Phả Trúc Lâm được xây dựng vào thời
gian nào? Nội dung văn bia còn lưu giữ ở đình đã cho
biết: Ngôi đình đầu tiên được dựng bằng tre nứa đơn
giản, sau đó được tu bể và nâng cấp thêm vào đầu thế
kỷ XX. Như vậy, rõ ràng đình được khởi dựng sớm hơn
thời điểm mà văn bia đã nêu.
Đình thờ Tổ nghề da giầy có một kiến trúc khiêm
tốn, quy mô vừa phải. Trải qua năm tháng và ảnh hưởng
của chiến tranh ngôi đình đã ít nhiều có sự thay đổi
21


nhưng vẫn giữ được phong cách của kiến trúc truyền
thống.
Ngày 16/1/1995, đình Phả Trúc Lâm đã được Bộ
Văn hóa - Thông tin ra quyết đinh công nhận là di tích
lịch sử văn hóa quốc gia.
Đình Phả Trúc Lâm từ xa xưa đã luôn được sự quan
tâm của những người thợ da sinh sống ở Hà Nội cũng
như ở các địa phương khác. Di tích càng đông vui và

sầm uất hơn vào dịp tháng 2 và tháng 8 âm lịch là ngàv
giỗ Tổ. Trong những ngày này, thế hẹ thợ da giầy ở Hà
Nội và các địa phương tụ họp về làm lễ tế Tổ, thăm hỏi
và trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp.Sau khi được cóng
nhận, xếp hạng, di tích càng được sự quan tâm giữ gìn
của các cấp chính quyền và nhân dân. Phường, quận
chăm lo chu đáo cho di tích, quy hoạch cho di tích được
khang trang hơn. Cùng với sự hưng thịnh phát đạt của
nghề da giầy, di tích cũng được chú ý quan tâm hdn. Nơi
đâv được dùng làm Iiơi thờ cúng tôn vinh Tổ nghề. Đó
là nét đẹp truyền thông văn hóa, đồng thời còn có thể
dùng làm nơi trưng bày, quảng bá sản phẩm da giầy, nơi
gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm nghề...
Đình Phả Trúc Lâm có vị trí gần hồ Hoàn Kiếm, là
một ữong những di tích lịch sử văn hóa quý, bổ sung và
tôn thêm vẻ đẹp của khung cảnh văn hóa của phô" cổ,
của quận Hoàn Kiếm và của Thủ đô Hà Nội.

22


sầm uất và đầy sắc màu, phô' Hàng Gai không biết
từ bao giờ đã trở thành “phô" tơ lụa” của Hà Nội với
những cửa hàng bán sản phẩm tơ lụa san sát, làm nên
một nét đặc trưng cho phô phường Hà Nội.
Chẳng bao lâu nữa, Hà Nội sẽ tròn 1.000 năm tuổi,
là một trong những thành phô' cổ lâu đời của thế giới.
Nói đốn lịch sử phát triển Thăng Long - Hà Nội, người
ta không thể không nhắc đến phô" cổ. Hàng Gai là một
trong 36 phô" phường cổ Hà Nội, được xây dựng trên nền

đất xưa thuộc hai phường Đông Hà và cổ Vũ, tổng Tiền
Túc, huyện Thọ xương. Lồ một đoạn của con đường đi
từ Bờ Hồ đến Cửa Nam qua Hàng Bông. Trước đây, phô'
Iiày chuyên bán các thứ dây gai, dây đay, võng, thừng...
nên có tên Hàng Gai. Nay không còn bóng dáng của cây
gai nữa, phố Hàng Gai chuyển sang buôn bán các sản
phẩm tơ lụa.
Không phải ngẫu nhiên mà phô" Hàng Gai được
mệnh danh là phô" tơ lụa, bởi lẽ chỉ kéo dài 250 mét
nhưng Hàng Gai có tới hơn 90 gia đình kinh doanh tơ lụa
hoặc hàng hóa và dịch vụ kết hợp mặt hàng tơ lụa.
23


Tơ lụa Vạn Phúc được đem từ Hà Đông ra tníng bày
khắp các cửa hàng mặt phô" Hàng Gai, góp cho kinh kỳ
những nét riêng biệt của 36 phô" phường. Hàng Gai trở
thành điểm đến không thể bỏ qua của các du khách
nước ngoài tới Hà Nội. Không đơn giản chỉ là việc bán
mua, mà khách đến các cửa hàng tơ lụa trên Hàng Gai
còn để thăm quan, chiêm ngưỡng sự diệu kỳ của tự
nhiên kết hợp với sự khéo léo của người thợ dệt hòa
nhịp trong từng áng lụa mỏng manh óng ánh.
Đi dọc con phô" này, du khách sẽ được chiêm
ngưỡng đủ các sản phẩm từ lụa vô cùng phong phú. Từ
lụa, tơ tằm, các nhà thiết kế may lên những bộ đầm bay
bổng, áo dài thướt tha, những chiếc túi thêu, các kiểu ví
và vô vàn khăn lụa xinh xắn. Một vài năm trở lại đây,
những cửa hàng trên phố Hàng Gai không chỉ kinh
doanh những đồ tơ lụa may sẵn thuần túy mà đã có

những mặt hàng mang nét riêng chomình. Sản phẩm của
Khai Silk hướng tới giới trẻ nên nhấn mạnh đến yếu tô"
thể hiện sự năng động, mạnh mẽ với thiết kế mang
phong cách châu Âu trên chất liệu lụa truyền thông. Cự
Thành thì chuyên áo dài cách tân. Hoa Silk chuyên về
khăn lụa. Kelly Silk chuyên may đo nóng và De Maison
luôn dành tặng cho thượng khách những phụ kiện trang
phục hay đồ lưu niệm độc đáo, ấn tượng.
Từ ý tưởng khôi phục bảo tồn làng nghề, phô" nghề,
phát triển kinh doanh, Viện Nghiên cứu kinh tế và phát
triển (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) phôi hợp với
UBND quận Hoàn Kiếm xây dựng đề án phô" Hàng Gai
là phô" chuyên kinh doanh hàng tơ lụa. Trong thời gian
tới đây, tuyến phô" này sẽ có một biểu tương riêng về
chuyên kinh doanh tơ lụa.
24


Tiêu chí văn minh thương mại đôi với hàng hoá
kinh doanh tại hai tuyến phô' này đảm bảo trong khung
giá chung. Mỗi mặt hàng bán theo giá niêm yết. Các đơn
vị kinh doanh không lấn chiếm vỉa hè. Hàng phải có
nguồn gốc xuất xứ. Trên mỗi sản phẩm bao gói hàng của
mỗi cửa hiệu ngoài các thông tin riêng, còn có in biểu
WỢng của toàn tuyến phô.
Tuyến phô" hàng tơ lụa hình thành đảm bảo hơn
70% đơn vị chuyên kinh doanh hàng tơ lụa, scí còn lại
kinh doanh hàng hóa dịch vụ liên quan đến tơ lụa.Tại
đây không chỉ kinh doanh mà còn quảng bá du lịch,
khôi phục phô" nghề.

Ngày nay, khu phô" cổ đang tận dụng cơ hội phát
ưiển kinh tế và đón nhận một lượng khách du lịch rất
lớn, vì thế việc khôi phục và bảo tồn phô" nghề là một
việc làm rất ý nghĩa đối với Hà Nội và là hoạt động thiết
thực chào đón Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.

25


jẩ



ffằ

n ỹ

S ễ

T ã

- (To (gmng t/m
Trong kỉ niệm tuổi thơ những đứa trẻ Hà Thành,
hình ảnh phô" Hàng Mã luôn lung linh và sông động.
Hàng Mã là một phô' rất ngắn nhưng mức độ đông đúc
người qua lại thì vào bậc nhất khu phô" cổ Hà Nội. Phần
lớn các nhà mặt đường trên phô" này đều bán hàng vàng
mã, đèn lồng, đồ chơi dân gian..., hiện nay bán thêm
hàng văn phòng phẩm, giấy gói quà tặng, thiếp cưới và
các mặt hàng trang trí ngàv lễ.

Ngày thường, cả dãy phố rực rỡ bởi màu sắc của
đèn lồng, đèn trang trí và muôn vàn loại vàng mã sặc
sỡ. Đó là lí do dãy phô" luôn thu hút ánh mắt của người
qua lại. Người lớn đến để mua vàng mã, những tập giấy
sơn son thếp vàng, những vật mã đủ loại ô tô, xe máy,
nhà lầu... với lòng thành kính mong cho ông bà tổ tiên
ở thế giới bên kia có cuộc sông sung túc đủ đầy. Trẻ con
đến để xem đèn lồng, những quả trang trí lấp lánh và
những tập giấy gói quà, dây ruy băng đủ màu sắc đáng
yêu.
Các dịp lễ tết, đặc biệt là tết Trung thu, phô' càng
26


×