Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NGHIÊN cứu về CHỮ NGƯỜI tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.81 KB, 23 trang )

?


1
2
3
4
5
6
7









G

I

O

Đ
Đ

A

U



T

H

U

O
O

N

G

M

U

I

A

M

A

M

B


U

O

N

M

A

N

T

A

M

T
T

I

N

H

X

A


X

A
A

M

Đ

O

R

U
U

C

M

U

A

M

A

C


Ôchữ
thứ
6 gồm
5Ôchữ
cái:
chữ
thứ
2 gồm 6 chữ cái:
Ô
Ô
thứ
5
gồm
thứ
3
7
gồm
chữ
cái:
7
chữ
cái:
chữ
đầu
tiên
gồm
9 chữ
cái:
Ô chữ

Ôcuối
thứ
cùng

gồm
gồm
105chữ
chữ
cái:
cái:
HìnhÔtượng
nghệ
thuật
thể
hiện
khát
vọng,ước
Giọng
điệu
trong
truyện
ngắn
HàTrước
Nội
hiện
lên
như
thế
nàotrạng
qua

sự

tưởng
giờ
khắc
của
ngày
tàn,
Liên

tâm
của
hai
đứa
trẻ
Tâm
của
Liên
Hơi mơ
nóng

mùi
cát
bụi
được
miêu
tả

mùi
như

thếthấy
nào mấy
khiếnđứa
Màu
sắc
được
dùng
để
miêu
tả
phương
Tâykhi
Tập truyện
đầu
tay
của
Thạch
Lam
của
Thạch
Lam
của
Liên
trạng
như
thế
nào
con
nhà
nghèo

chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất,trẻ
của
quê
hương


Tiết 40-41

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
I – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Nguyễn Tuân
- Một nhà văn lớn, một nghệ sĩ
suốt đời đi tìm cái đẹp;
-Phong cách nghệ thuật
độc đáo: Tài hoa , uyên bác

Nguyễn Tuân




2. Sự nghiệp văn chương
a. Các tác phẩm tiêu biểu : SGK/107
b. Tập truyện “Vang bóng một thời”
- Gồm 11 truyện ngắn
-Nhân vật chính là những nho sĩ cuối

mùa , những người tài hoa,bất đắc
chí
-Nội dung: Những thú chơi tao nhã của
một thời vang bóng, ca ngợi vẻ đẹp
của những con người tài hoa.
-Giá trị: Văn phẩm gần đạt tới sự
“ toàn thiện, toàn mĩ” ( Vũ Ngọc Phan )


Hương cuội

Bữa rượu máu (hay chém treo ngành),những chiếc
ấm đất,thả thơ,đánh thơ,hương cuội,ngôi mả cũ,chữ
người tử tù,ném bút chì,chén trà trong sương sớm,
một cảnh thu muộn,báo oán
Ném
bút
chì

Một cảnh
thu muộn


2. Sự nghiệp văn chương
c. Truyện ngắn :“Chữ người tử tù”
-Tên ban đầu là Dòng chữ cuối cùng,
in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn
-Năm 1940,được tuyển in trong tập
truyện ngắn “Vang bóng một thời ”
và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.

- Tóm tắt:


II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Tình huống truyện
Tình huống truyện của “ chữ người tử tù” là gì ?
Tác dụng của tình huống đó ?
Tri âm,tri kỉ

Huấn Cao
- Người tử tù, chờ ngày ra
pháp trường
- Có tài viết chữ rất nhanh
và rất đẹp
- Khinh bạc

Viên quản ngục
- Đại diện cho cường
quyền
- Sở nguyện có được đôi
câu đối do Huấn Cao viết
- Nhẫn nhịn, biệt đãi để xin
được chữ Huấn Cao

Cuộc hội ngộ khác
thường, éo le


- Kịch tính lên đỉnh điểm với chi tiết quản ngục nhận công văn
của Quan Hình bộ Thượng thư bắt giải Huấn Cao vào kinh

-Tình huống được giải quyết bằng cảnh cho chữ. Qua đó làm
nổi bật đặc điểm , tính cách, vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao,
viên Quản ngục và thể hiện rõ, tư tưởng, chủ đề tác phẩm
Tình huống truyện là hoàn cảnh bất bình thường mà nhân
vật buộc phải bộc lộ bản lĩnh, tính cách của mình.
Trong tác phẩm tự sự tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với việc thể hiện số phận và tính cách nhân vật
“Quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra một tình huống
nào đấy, từ tình huống ấy bật nổi một bản chất tính cách
nhân vật hoặc bộc lộ một tâm trạng”.
( Nguyễn Đăng Mạnh)


2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao và viên Quản ngục

a. Hình tượng nhân vật Huấn Cao

Tìm và sắp xếp những chi tiết tiêu biểu nói về Huấn
Cao .Qua đó cho biết vẻ đẹp của Huấn Cao được bộc lộ ở những
phương diện nào? ( Nhóm 1)
Những chi tiết miêu tả tài năng, nét chữ giúp em cảm nhận như
thế nào về Huấn Cao? Qua hành động,thái độ của HC đối với
quản ngục, suy nghĩ của HC về cái chết, em thấy ông là người
như thế nào? ( Nhóm 2 )
Vẻ đẹp tâm hồn của Huấn Cao được thể hiện như thế nào trong
tác phẩm? Nguyễn Tuân đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
và cách miêu tả như thế nào để khắc họa nhân vật? (Nhóm 3 )
Hình tượng HC được xây dựng từ nguyên mẫu lịch sử nào? Tình
cảm và quan niệm thẩm mĩ của nhà văn gửi gắm qua nhân
vật ?( Nhóm 4)



- “Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”.
-“Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”.
-“Có được chữ ông Huấn mà treo
là có một vật báu trên đời ”.
- Sở nguyện của viênQuan cai ngục là có một
ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do
ông Huấn Cao viết. Để có được chữ ông Huấn
Cao, viên quản ngục không chỉ phải nhẫn nhục
mà còn phải liều mạng.
-“...nét chữ vuông tươi tắn nó
nói lên cái hoài bão tung hoành
của một đời con người”

Nghệ

thư
pháp
tài
hoa


-Nổi dậy chống lại triều đình
Huấn Cao, lạnh lùng,chúc mũi gông nặng, ...
đánh thuỳnh một cái
Hành động phi thường
-Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt ,
coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng
sinh bình lúc chưa bị giam cầm

Lạc quantrong cảnh bị tù đày, giam cầm

- “Đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng
sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này”
- “...Ta chỉ muốn có một điều .
Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây ”
Không bị khuất phục bởi cường quyền,
bạo lực và cái chết

Bậc
anh
hùng

khí
phách
hiên
ngang


Vẻ đẹp tâm hồn của Huấn Cao được biểu hiện như thế nào ?
-Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông
ít chịu cho chữ .
-“Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền
thế mà ép mình viết câu đối bao giờ ”
Trọng nghĩa khinh tài
-“ Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các
người...”
-Thầy quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy
thoát khỏi cái nghề này đi đã , rồi hãy nghĩ đến
chuyện chơi chữ ...

Trân trọng, giữ gìn thiên
lương cho người khác

Thiên
lương
trong
sáng


Nhân vật Huấn Cao
Nghệ

thư
pháp
tài
hoa

Bậc
anh
hùng
khí
phách
hiên
ngang

Nho sĩ

thiên
lương
trong

sáng

Nhân vật lý tưởng thể hiện quan niệm thẩm mĩ của nhà
văn : tài- tâm ; đẹp - thiện


Sa hành đoản ca

Hình tượng Huấn Cao được xây dựng trên cơ sở nguyên
mẫu Cao Bá Quát

Bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước của nhà văn


b.Hình tượng nhân vật viên Quản ngục
Tìm những chi tiết nói về nhân vật viên Quản ngục?
Qua những chi tiết đó, em hiểu gì về viên
quan coi ngục? ( Nhóm 1)
Nguyễn Tuân đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật và
cách miêu tả như thế nào để làm nổi bật vẻ đẹp của
hình tượng viên Quản ngục? (Nhóm 2)
Lời nói của viên Quản ngục ở cuối tác phẩm giúp em
hiểu thêm được điều gì trong quan niệm về cái đẹp của
nhà văn? (Nhóm 3)
Huấn Cao và viên Quản ngục được gọi là kiểu nhân vật
gì trong tác phẩm tự sự ? (Nhóm 4)


- Chân dung: “Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu,… Mặt
nước ao xuân bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ ”

Nhân hậu, hiền từ
- Sở nguyện: ... “Được treo ở nhà riêng mình đôi câu
đối do tay ông Huấn Cao viết.”
Tâm hồn nghệ sĩ, say mê cái đẹp
- “Tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng
người ngay… là một thanh âm trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.”
- “Thuần khiết, tâm điền tốt, thẳng thắn”
Tâm hồn trong sáng, thánh thiện
Biện pháp đối lập, hình ảnh ẩn dụ


Nhân vật viên quản ngục là một sáng tạo rất sinh động
của Nguyễn Tuân, để vừa tô đậm vẻ đẹp lí tưởng của
nhân vật Huấn Cao, lại vừa thể hiện vẻ đẹp của một con
người đang được dắt dẫn bởi cái đẹp và cái thiện. Đây
là kiểu sáng tạo nhân vật rất mới trong văn học hiện đại
Việt Nam, cái cách để cho nhân vật tự tạo tính cách.
Nếu Huấn Cao là hình ảnh của người nghệ sĩ tạo ra cái
đẹp thì viên quản ngục lại là biểu tượng của người biết
thưởng thức và cảm nhận cái đẹp. Vì vậy, nhân vật này
tạo thành một cặp tương đồng và tương xứng với Huấn
Cao.
Huấn Cao
Viên Quản ngục
Nhân vật
tư tưởng


3.Nghệ thuật dựng cảnh

a. Cảnh đề lao
Cảnh đề lao được miêu tả qua những chi tiết nào?
Đoạn văn tả cảnh đề lao gợi không khí như thế nào?
- Góc án thư nhợt màu vàng son, cây đèn đế leo lét ...
Khung cửa sổ nhiều con song kẻ những nét đen...
- Nội cỏ thăm thẳm đẫm sương... Nền trời lốm đốm tinh
tú... Một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt
xuống phía chân giời không định.
- Âm thanh:+Tiếng kiểng và mõ đều đều, thưa thớt
+Tiếng chó sủa ma
+Tiếng trống thành phủ... nổi lên nhiều nhiều
- Thầy thơ lại, Ngục quan,ngục tốt
- Hệ thống từ Hán Việt gợi không khí cổ xưa


b. Cảnh cho chữ
Vì sao cảnh cho chữ là “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để khắc họa cảnh cho chữ ?
Tác dụng ?
Cảnh cho chữ giúp em hiểu thêm được điều gì về quan niệm thẩm
mĩ của nhà văn ?
-Không gian: Trại giam tỉnh Sơn
-Thời gian: Đêm- đêm cuối cùng của người tử tù
- Khung cảnh:
Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,
tường đầy mạng nhện,
đất bừa bãi phân chuột, phân
gián

Không khí khói tỏa như đám

cháy nhà…
Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc
tẩm dầu, tấm lụa bạch còn
nguyên vẹn lần hồ... mùi
thơm của thoi mực


Người tù cổ đeo gông,
chân vướng xiềng,
đang dậm tô nét chữ.

Viên Quản ngục khúm núm
cất những đồng tiền
kẽm… Thầy thơ lại thì
run run bưng chậu mực.

Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
• Hệ thống từ Hán Việt gợi không khí trang nghiêm, cổ
kính
• Biện pháp đối lập khẳng định sự chiến thắng của ánh
sáng trước bóng tối, của cái đẹp trước cái xấu cái nhơ
bẩn,của cái thiện trước cái ác
• Cái đẹp không bao giờ sống chung với cái xấu, cái
ác. Cái đẹp, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Cái đẹp
có sức cảm hóa và mãi bất tử cùng thời gian


III.TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Bài ca về sự bất diệt của tài năng, cái đẹp và tâm hồn cao cả

của con người.
- Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ, tấm lòng yêu nước thầm kín
của nhà văn
2. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống độc đáo
- Xây dựng, khắc họa tính cách nhân vật
- Nghệ thuật dựng cảnh: Tạo không khí cổ kính, thiêng liêng
trang trọng,sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính
tạo hình



×