Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tài liệu ôn thi thpt đại học môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.62 KB, 37 trang )

CHUYÊN ĐỀ

TÍCH PHAÂN
A. LÝ THUYẾT CẦN NẮM
I - NGUYÊN HÀM
1 - Tính chất của nguyên hàm:
1) ( ∫ f(x)dx )’ = f(x)
2) ∫ af(x)dx = a ∫ f(x)dx (a ≠ 0)
3) ∫ [f(x) ± g(x)]dx = ∫ f(x)dx ± ∫ g(x)dx
4) ∫ f(t)dt = F(t) + C ⇒ ∫ f(u)du = F(u) + C
2 - Bảng các nguyên hàm thường gặp
Nguyên hàm
các hàm số sơ cấp

∫ du = u + C

∫ dx = x + C

x α +1
∫ x dx = α + 1 + C
1
∫ x dx = ln x + C
α

Hàm số hợp tương ứng
(dưới đây u = u(x))

( α ≠-1)
(x ≠ 0)

x


x
e
dx
=
e
+C


ax
x
∫ a dx = ln a + C (0 < a ≠ 1)
∫ cos xdx = sin x + C

∫ sin xdx = − cos x + C

1
∫ cos 2 x dx = tan x + C
1
∫ sin 2 x dx = − cot x + C

u α +1
∫ u du = α + 1 + C
1
∫ u du = ln u + C
α

( α ≠ -1)
(u ≠ 0)

u

u
e
du
=
e
+C


au
∫ a du = ln a + C
u

(0 < a ≠ 1)

∫ cos udu = sin u + C
∫ sin udu = − cos u + C
1

∫ cos

2

u

du = tan u + C

1
∫ sin 2 u du = − cot u + C

Hệ quả:

1


Nguyên hàm
các hàm số sơ cấp

Nguyên hàm
các hàm số sơ cấp

1 ( ax + b )α + 1
∫ ( ax + b ) dx = a . α + 1 + C (α ≠ -1)
1
1
dx
=
ln ax + b + C
∫ ax + b
a
α

1 ax +b
e
+C
a

ax + b
e
∫ dx =

∫a


mx + n

1 a mx + n
dx = .
+C
m ln a

∫ cos( ax + b )dx =

1
sin( ax + b ) + C
a

1
sin(
ax
+
b
)
dx
=

cos( ax + b ) + C

a
1
1
dx
=

tan(ax + b) + C
∫ cos2 (ax + b)
a
1
1
dx
=

cot(ax + b) + C
∫ sin 2 (ax + b)
a

II – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
1 – Định nghĩa:
b
b
∫ f(x)dx = F(x) a = F(b) – F(a)
a
(Trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x))
2 – Tính chất của tích phân xác định
a

(1)

∫ f ( x)dx = 0
a

(2)

b


a

a

b

b

b

a

a

∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx

(3) ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx
b

b

b

a

a

a


(4) ∫ [ f ( x) ± g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
(5)

c

b

c

a

a

b

∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
2


b

(6) f(x) ≥ 0, ∀x ∈ [a; b] ⇒ ∫ f ( x)dx ≥ 0
a

b

b

a


a

(7) f(x) ≥ g(x), ∀x ∈ [a; b] ⇒ ∫ f ( x)dx ≥ ∫ g ( x)
b

(8) m ≤ f(x) ≤ M , ∀x ∈ [a; b] ⇒ m(b − a) ≤ ∫ f ( x)dx ≤ M (b − a)
a

B. CÁC DẠNG TOÁN

Chủ điểm 1
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
Vấn đề 1: Dùng phép biến đổi sơ cấp và công thức vi phân
Bài 1: Tính các tích phân bất định sau:
x 4 + 2x 3 + x 2 + 2x + 1
1) ∫
dx
x2
ln 2010 x
3) ∫
dx
x
3x 2 + 1
dx
5) ∫ 3
x +x
2

3


1 

2) ∫  x + 3 ÷ dx
x

cos x
dx
4) ∫
1 + sin x
1
dx
6) ∫ 2
(x + 3x + 2) 2
4 x 5 − 3x 4 − 1

1 

7) ∫  x + 3  dx

x

8) ∫

3
 x + 1  dx
9) ∫ 


x


10) ∫ ( x + 23 x ) dx

3
11) ∫ ( x + 1)( x -

x4

dx

3

x + 2 ) dx

4
 x 2 + 1  dx
13) ∫ 


x

3
 x + 1  dx
12) ∫ 


x

x 2 + 4x
dx
14) ∫

x
3


(

)

2

x4 + x−4 + 2

15) ∫ ax + b dx

16) ∫

17) ∫ x ( x + a )( x + b ) dx

x x
18) ∫ 2 e dx

3

(

)2

dx

x

-x
20) ∫ e + e + 2dx

19) ∫ 2 x − e x dx
21) ∫ e + e − 2dx
x

x3

22) ∫

-x

x-1

e 2-5x + 1
ex

dx

23) ∫ x + 1 dx

24) ∫ 1 - cos2xdx

4sin 2 x
dx
25) ∫
1 + cosx

26)


∫e

2009 x

1
dx
+ 2010

Bài 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
2

1. f(x) = x – 3x +

1
x

x 3 3x 2
ĐS. F(x) =

+ ln x + C
3
2

2x 4 + 3
2. f(x) =
x2

2x3 3
ĐS. F(x) =

− +C
3
x

3. f(x) =

ĐS. F(x) = lnx +

x −1
x2
( x 2 − 1) 2
4. f(x) =
x2
5. f(x) =
6. f(x) =

x +3 x +4 x
1

−3

2

x
x
( x − 1) 2
7. f(x) =
x
x −1
8. f(x) = 3

x

9. f(x) = 2 sin 2

x
2

1
+C
x

x3
1
ĐS. F(x) =
− 2x + + C
3
x
4
3

3
2

5
4

ĐS. F(x) = 2 x + 3x + 4 x + C
3

4


5

ĐS. F(x) = 2 x − 33 x 2 + C
ĐS. F(x) = x − 4 x + ln x + C
ĐS. F(x) =

5
3

2
3

x − x +C

ĐS. F(x) = x – sinx + C
4


10. f(x) = tan2x

ĐS. F(x) = tanx – x + C

11. f(x) = cos2x

ĐS. F(x) =

12. f(x) = (tanx – cotx)2

ĐS. F(x) = tanx - cotx – 4x + C


1
1
x + sin 2 x + C
2
4

13. f(x) =

1
sin 2 x. cos 2 x

ĐS. F(x) = tanx - cotx + C

14. f(x) =

cos 2 x
sin 2 x. cos 2 x

ĐS. F(x) = - cotx – tanx + C

1
3

15. f(x) = sin3x

ĐS. F(x) = − cos 3 x + C

16. f(x) = 2sin3xcos2x


ĐS. F(x) = − cos 5 x − cos x + C

17. f(x) = ex(ex – 1)

ĐS. F(x) =

e−x
)
18. f(x) = e (2 +
cos 2 x

ĐS. F(x) = 2ex + tanx + C

x

x

19. f(x) = 2a + 3

x

20. f(x) = e3x+1

2

2. f’(x) = 2 – x và f(2) = 7/3
3. f’(x) = 4 x − x và f(4) = 0
1
+ 2 và f(1) = 2
x2


1 2x
e − ex + C
2

2a x 3 x
ĐS. F(x) =
+
+C
ln a ln 3
ĐS. F(x) =

Bài 3: Tìm hàm số f(x) biết rằng
1. f’(x) = 2x + 1 và f(1) = 5

4. f’(x) = x -

1
5

1 3 x +1
e
+C
3

ĐS. f(x) = x2 + x + 3

x3
ĐS. f(x) = 2 x −
+1

3
8 x x x 2 40
ĐS. f(x) =


3
2
3
2
x
1
3
+ + 2x −
ĐS. f(x) =
2 x
2

5. f’(x) = 4x3 – 3x2 + 2 và f(-1) = 3
ĐS. f(x) = x4 – x3 + 2x + 3
b
x2 1 5
+ +
6. f’(x) = ax + 2 , f ' (1) = 0, f (1) = 4, f (− 1) = 2 ĐS. f(x) =
x
2 x 2
Bài 4: Tính các tích phân bất định sau:
5


 e− x 

x
1. ∫ e 1 + 2 ÷dx
2. ∫ 2 x.3x +1dx
x 

dx
e x dx
3. ∫
4. ∫ 2x
x.ln 2 x
e −1
Bài 5: Tính các tích phân sau:
2
x
x
x

1. ∫  sin − cos ÷ dx
2. ∫ sin 2 dx
2
2
2

cos 2x
dx
4. ∫
5. ∫ cot 2 x dx
sin x + cos x
cot x
dx

7. ∫
8. ∫ cos3 x dx
9
1 + sin x
dx
5
10. ∫ tan x dx
11. ∫ 4 3
sin x cos5 x
π
2

16. ∫

π
3

dx
π
cos x.cos(x + )
4
4
13. ( )
3

ĐS (TPXĐ):

17. ∫

π

6

6. ∫ tan 3 x dx
9. ∫ sin 4 x dx
12. ∫

3

dx
π
sin x.sin(x + )
6

4
14. ( )
3

ln(ex)
dx
1 + x ln x

sin 3 x − sin x
cotx dx
15. ∫
3
sin x
π

14. ∫ dx
4

0 cos x

4

cos 2x
dx
cos 2 x.sin 2 x

π
2 3

π
4

dx
13. I = ∫ 4
π sin x

3. ∫

15. ( −

3
(ds:2.ln )
2

1
83 3

Bài 6: Tính các tích phân bất định sau:

2

1 

1. ∫  3 x −
÷ dx
x


x 4 + 2x 2 + x + 2
2. ∫
dx
x2 + x + 1

3. ∫

dx
x + x5

dx
4. ∫ 3
x −x

x3
5. ∫ 8
dx
x −2

6. ∫


(3x + 1)
dx
3
(x + 1)

3

6


2x

dx
7. ∫
x − 2 − x +1

8. ∫

10. ∫ (2x + 3) 2x + 1 dx

11. ∫

dx
3 − 2x

12. ∫

3x + 1
dx
2x − 3


2x 2 − 7x + 7
13. ∫
dx
x−2

14. ∫

4x − 7
dx
2x 2 − 7x + 7

15. ∫

x−2
dx
x 2 − 3x + 2

dx
16. ∫
x(x n + a) m

1 − ex
17. ∫
dx
1 + ex

18. ∫

dx

dx
e 2x + 3

x + x −1
2

dx

9. ∫ (4x 2 − 4x + 1)5 dx

Vấn đề 2: Phương pháp đổi biến số
A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
B. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tính các tích phân sau:

dx
2) ∫
(3 − 2 x) 5

1) ∫ (5 x − 1) dx
4)



7)



dx
2x −1


x + 1.xdx
dx



13)

∫ sin

16)

tan xdx
∫ cos2 x



x (1 +

e

4

x )2

17)

x

x


2

+ 1) 7 xdx

ln 3 x
11) ∫
dx
x
sin x
dx
14) ∫
cos 5 x

x cos xdx

dx

∫ (2 x

x
dx
8) ∫ 2
x +5

2

10)

20)


5)

21)

dx
∫ sin x
e x dx



e −3
x

18)

3)



6)

∫ (x

9)



12)


5 − 2 x dx
3

+ 5) 4 x 2 dx

3x 2
5 + 2x

∫ x.e

3

x 2 +1

dx

dx

1 − ex
dx

x
0 1+ e

ln 2

15)

dx
∫ cos x


e tan x
22) ∫
dx
cos 2 x

19)

∫ tan xdx

23)



1 − x 2 .dx

7


24)

dx



25)

4 − x2

∫x


dx
26) ∫
1 +x2

1 − x .dx

2

2

27)



x 2 dx

1− x2
dx
dx
3
2
28) ∫ 2
29) ∫ cos x sin xdx
30) ∫ x x − 1.dx
31) ∫ x
x + x +1
e +1
xdx
2

2
25 3
3
2
33
)
2x
x
+
1dx
34)
x
1

x
dx
35)
x
x
+
2dx
36
)
32) ∫ x x + 1.dx



∫ 2
x +1


37)

xdx



38)

x2 + 1

41) ∫ sin 3 x cos xdx

45) ∫ e sin(e )dx
x

49)

x

e x dx

∫ ex + 1





42)

39)


x5 + 4
cosxdx

∫3

46) ∫
50)

53) ∫ tan 3xdx
57)

x 4 dx

43)

sin 2 x
(2x-3)dx

e 2x dx

∫ e2x + a 2

2x − 4

61) ∫ ( 3x + 1) 4 dx

62) ∫

65) ∫ x x + 1dx


66) ∫ e x + 1 dx

69) ∫

x3
2

x − 2x + 1
4

(

dx

70) ∫

2

x − 4x + 2

(x

dx

)3

x7
4


+1

)

2

dx

dx

73) ∫ cos xdx

74) ∫

3
77) ∫ tan xdx

78) ∫ 2x 3 + 1 x 2dx

sin 2 xcos 2 x

(

ln x
dx
x

44)

xdx


)3

55) ∫

sin2x
1 + cos2 x

dx

2

dx

1 + x2

∫ cos2 x

dx
1 + tan x

x 2 dx

∫ x3 +1

56)

dx

xdx


71) ∫ ( x + 1) 3
75) ∫ x 2x - 1dx

dx
∫ x ln x
3

60) ∫ e − x x 2dx

64) ∫

63) ∫
xlnx
x

2 3x2 − 5x + 6

52) ∫ cot xdx

59) ∫ e x xdx

67) ∫

(6x-5)dx

48)

1 + x2


51) ∫ tan xdx

58) ∫ esin x cos xdx

x



40) ∫

x4 + 1

47) ∫

x 2 − 3x + 8

54) ∫ cot( 2x + 1)dx

( lnx ) m dx

∫3

x3dx

68) ∫

2x
2

x + x −1

x+4
x 2 − 2x + 1

dx
dx

2
72) ∫ x x + 1dx

76) ∫

x 3 dx

(x 4 − 4) 2
1

x
5
79) ∫ sin x cos xdx 80) ∫ x e dx

8


81) ∫

e tgx
cos 2 x

82) ∫


dx

1
1− x

2

ln

1+ x
dx
1− x

dx

33
2
83) ∫ x 1 + x dx 84) ∫ x ln x . ln( ln x )

Bài 2: Tính các tích phân sau:
3

1) I = ∫ (2x − 3). x − 3x + 5 dx
2

dx
2) J = ∫
x ln x

1


3) T = ∫

0

dx
1 + x2

1
1
x2 −1
x3 − x
x4
dx 7) ∫
dx 5) L = ∫ 6
dx 6) ∫
dx
4) K = ∫ 4
X
1 + 8X
1
+
2
x +1
x + 4x 4 + 4x 2 + 1
−1

HD và ĐS: 3) Đặt x = tant ⇒ T = ln( 2 + 1)
4) Giả sử x ≠ 0, chia tử và mẫu cho x2
1

1
x 2 − 2x + 1
ln | 2
| +C
Sau đó đặt u = x + ⇒ ĐS: K =
x
2 2
x + 2x + 1
5) Giả sử x ≠ 0, chia tử và mẫu cho x3, Sau đó đặt u = x +

1
x

1 x 4 + 2x 2 + 1
+C
⇒ ĐS: K = ln 4
2 x + 2x 2 + 1
1
8x
ln
+C
Câu 6; 7: Đặt t = -x ; câu 7: ĐS: 1/5 ; câu 6: ĐS: −
ln 8 1 + 8x

Vấn đề 3: Phương pháp tích phân từng phần
A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
B. Bài tập tự luyện: Tính các tích phân sau:
Bài 1:
1


1) ∫ (x + 2x).e dx
0

2

x

e

2) ∫ (1 + x).ln x dx
1

e

2
3) ∫ ln x dx
1

9


HD-ĐS: 1) e

e2 5
2)
+
4 4

3) Đặt u = ln2x, dv = dx: ĐS: e-2


Bài 2:
1

e

1) ∫ (1 + x) .e dx (Đặt u = (1 + x) , dv = e dx)
2

2x

2

2
2) ∫ x.ln x dx

2x

0

1

e

ln x
1
3) 1∫ (x + 1) 2 dx (Đặt u = lnx , dv =
.dx)
(1 + x) 2

2


ln x
dx
2
1 x

4) ∫

e

1

2
5) ∫ x + 1 dx (Đặt u =
0

x 2 + 1 , dv = dx)



π
4

π
2

6 ) ∫ dx
3
0 cos x


6) ∫ x.cos 2 x dx
0

π
2

π

2
7) ∫ x.sin x.cos x dx (Đặt u = x, dv = sin x.cos 2 x dx )

8) ∫ e x .cos 2 x dx

0

0



9) ∫ cos(lnx) dx (Đặt u = cos(lnx), dv = dx)
1

π
2

11) ∫ 1 + sin x e x dx
0 1 + cos x

ĐS:


e

π
2

2

1
2
10) ∫ x ln(1+ ) dx
x
1

(x 2 + 1) x
e dx
12) ∫
2
0 (x + 1)
1

ĐS: 1

HD & ĐS:
5e 2 − 1
1)
4


e2 − 1
2)

4

3) 0

1
4) (1 − ln 2)
2

1
dx
2 1
, dv =
, ĐS:
+ ln( 2 + 1)
6 ) Đặt u =
2
cos x
cos x
2 2

1
9) - (e π + 1)
2

π2 1
5)

16 4
π
7)

3

π

1
8) (2e 2 − 3)
5

1
10
1
10) Đặt u = ln(1+ ) , dv = x2dx, ĐS: 3ln3- ln2+
x
3
6
10


Vấn đề 4: Tích phân của hàm phân thức hữu tỉ
A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
b0

b0

b0

b1

- Nắm các dạng cơ bản: b , b , b , b .
1

k
2
2
- Dạng tổng quát: ∫

Pm (x)
dx
Q n (x)

B. Bài tập tự luyện: Tính các tích phân sau:
4x + 3
dx
2x + 1
x 2 + 4x + 2
dx
4) I = ∫
(x + 1)3
1
5x − 13
dx
7) I = ∫ 2
x

5x
+
6
0
1) I = ∫

x4 + 1

10) I = ∫ 6 dx
0 x +1
1

dx
x 2 − 4x + 1
x5
5) I = ∫ 4
dx
x + 3x 2 + 2
e
2x − 5
dx
8) I = ∫ 3
2
x

3x
+
4
1

2x + 3
dx
x 3 + x 2 − 2x
3x 2 + 3x + 3
6) I = ∫ 3
dx
x − 3x + 2
3

x3
dx
9) I = ∫ 2
x
+
2x
+
1
0

3x 3
dx
11) I = ∫ 2
0 x + 2x + 1

x2
dx
12) I = ∫ 2
x

7x
+
12
1

2) I = ∫

2

1


1
dx
2
x
+
x
+
1
0

13) I = ∫

14) ∫

x3 − 1
3

4x − x

3) I = ∫

2

dx

1
1
x−2− 3
ln | 2x + 1| +C

ln |
| +C
2) I =
2
2 3
x −2+ 3
2x + 3
A
B
C
3
5
1
=
+
+
3) 3

A
=
,
B
=
,
C
=
2
3
6
x + x 2 − 2x x x − 1 x + 2

A
B
C
+
+
4) I =
⇒ A = 1, B = 2, C = - 1
x + 1 (x + 1) 2 (x + 1)3
Ax + B Cx + D
+ 2
5) I = 2
⇒ B = D = 0, C= -1, A = 4
x +2
x +1
x2
1
ĐS:
-2ln(x 2 +2)+ ln(x 2 +1)+C
2
2

HD & ĐS: 1) I = 2x +

11


A
B
C
+

+
⇒ A = 3, B = 2, C = 1
(x − 1) 2 x − 1 x + 1
1
7
x−2
9
+
ln
|
| +C
7) -ln18 8)
9) 3ln4 3(x − 2) 9
x +1
4
π
9
3
10)
11) – 8 + ln9
12) 1 + 25ln2 – 16ln3 13)
π
3
2
9
6) I =

Vấn đề 5: Tích phân hàm vô tỉ
A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
- Nắm một số dạng tiêu biểu sau:

β

1)



f ( x, ax + b )dx

α
β

2)

β

n

∫α f ( x ,
k

β

3) ∫ f (

m

10)
k −1

ax + b ).x dx


n

k

β

4)


α

α
β

6)


α
β

7)

∫α
β

8)




a 2 ± x 2 dx
...
a ±x
2

2

...
x −a
2

1
x +k
2

2


α

β

α
β

dx
14)
15)

ax + bx + c

2

( x + a)( x + b) dx
1
dx
( x + a )( x + b)
x−a
dx, a>0
x+a

∫ (mx + n)
β

16)



α
β

17)
dx



α

dx

ax 2 + bx + c dx


α

dx

ax + bx + c
2



α
β

dx

1


α

13) ∫

x 2 + k dx

β

∫α
β

α


9)

11)
12)

β

5)

β

ax k + b , n ax k + b ).x k −1dx

α


α

1

dx
ax 2 + bx + c

dx
p( x) + a ± p( x) + b
dx
p( x) ±

[ p ( x) ]


2

+b
12


B. Bài tập tự luyện:
Tính các tích phân sau đây:
Bài 1:
1) ∫ (2x + 3) dx
2

3

dx
4) ∫
01+ x
7) ∫ x

1 + x dx

5

2

0

x2 + 1


− 2

10) ∫

−2

x 1+ x

2

2

dx

13) ∫ x 3 x 2 − 1dx
1

x2



1 − x2

0

2

19)

∫x

1

5) ∫ x + 1 dx
3
0 3x + 1
7
x3
dx
8) ∫ 3
2
0
1+ x
e
ln x
dx
11) ∫
1 x 1 + ln x
2
dx
dx

14) 2
2
x x −1
3

2 /2

16)


(2x + 3)3

7
3

1

3

dx

2) ∫

1

dx

dx
2

1 + x2

dx



17)
2

20) ∫ x

0

2

1

3
2
6) ∫ x 1 − x dx
0

1

2 3
9) ∫ (1 − x ) dx
0

x2 + 1
dx
12) ∫
0 x +1
3

2
2

x2

15) ∫


1− x

0

2

dx

1

18)

1 + x2

0

3) ∫ (x + 2) 2x + 3 dx



1 + x 2 dx

0

4 − x dx
2

1

21) ∫


0 (x

3x + 2
2

+ 1) x + 3x + 3

dx

HD & ĐS:
(Cbú ý: Ngoài căn, trong căn cùng bậc 2 thì nên dùng hàm lượng giác)
2
141
46
4) 2(1 – ln2)
5)
6)
7)14,2
8)
10)
15
15
20
2.( 3 − 1)
2
106
8
3 − 5 + ln
) 11) (2 − 2) 12)

13)
3
15
15
( 5 − 1)
π

14)
15) ( − 1)
12
4 2
2
2
dx
2
2
x
+
2x
+
3
x
4

x
dx (π)
Bài 2: 1) ∫ 2
2)
3)


dx

2
x 1− x
0
x +1
13


dx
2x + 1 − 3 2x + 1
dx
Bài 4: 1) ∫
x(4 x − 3 x)
Bài 3: 1) ∫

dx
2x − 1 − 4 2x − 1
dx
2) ∫
x+3x

2) ∫

2
1

x
HD – ĐS: Bài 2: 1) ĐS: −
+ C Với x = sint

x
1
u −1 1
| + ] + C Với u = cost, x + 1 =
2) ĐS: 2[ ln |
2
u +1 u
t3 t 2
Bài 3: 1) ĐS: 3[ + + t + ln | t − 1| ] + C Với t = 6 2x + 1 )
3 2
2) ĐS: 2x − 1 + 2 4 2x − 1 + 2ln | 4 2x − 1 − 1| +C
t2
Bài 4: 1) ĐS: -12[
+ t + ln | t − 1| ] + C Với t = 12 x
2
3
t
t2
2) ĐS: 6[ − + t + ln | t + 1| ] + C Với t = 6 x )
3 2

2 tgt

Vấn đề 6: Tích phân các hàm số lượng giác
A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
- Đổi biến trong tích phân hàm lượng giác.
- Nắm một số dạng tiêu biểu sau:
1) ∫ (sin, cos, ...)ndx
2) ∫ (tan, cot, ...)ndx
1


3 ∫ (sin, cos, ...)n dx
4) ∫ tích( sin, cos)dx
dx
5) ∫
a sin x + bcosx + c
6) ∫

a sin x + bcosx + c
dx
msin x + pcosx + q

dx

7) ∫ sin(ax + α ).sin(ax + β )
dx

8) ∫ sin(ax + α ).cos(ax + β )
dx

9) ∫ cos(ax + α ).cos(ax + β )
10) ∫ tan(ax + α ).tan(ax + β )dx
11) ∫ tan(ax + α ).cot(ax + β )dx
12) ∫ cot(ax + α ).cot(ax + β )dx
14


β

π

2
0

sin α x / cos α x
13) ∫
dx
sin α x + cos α x

dx
dx
2
asin
x
+
b
sin
x
cos
x
+
c
cos
x
α

14) I = ∫

2

B. Bài tập tự luyện: Tính các tích phân

π
2

8
dx
Bài 1: I = ∫ sin 5 x dx ( ) I2 = ∫
2
1
15
sin
x.cos
x
0
sin 2 x
I4 = ∫
dx
cos 6 x

I5 = ∫ cos 4 x dx

I7 = ∫ sin 2 x.cos3 x dx I8 = ∫
I10 = ∫

dx
sin x.cosx

I6 = ∫ sin 2 x.cos 4 x dx

dx
sin x.cos 2 x


I11 = ∫

4

3

3

sin x.cos xdx
1 + cos 2 x
π
2

dx
I13 = ∫
sin 2x − 2sin x

sin 3 x dx
I3 = ∫
cosx. 3 cosx

4sin 3 x
I14 = ∫
dx
1
+
cos
x
0


I9 = ∫

dx
sin x.cos5 x
3

π
2


I12 = ∫ cos 4 2x dx ( 16 )
0
π
4

sin 6 x + cos6 x
I15 = ∫
dx
x
6
+
1
π

4

x
x
I2 = ∫ cos x.cos .cos dx

2
4
π
dx
π
π
I4 = ∫π3
4
I3 = ∫0 tan x.tan(x − )dx
π
6 sin x.cos(x + )
4
6
dx
dx
dx
I2 = ∫
(m ≤ 1)
I3 = ∫
Bài 3: I1 = ∫
1 + sin x + cosx
sin x + m
sin x
Bài 2: I1 = ∫ sin 2x.cos5x dx

π
2

π


1 + sin 2x + cos2x
dx (→1) I = 2 cos 2x(sin 4 x + cos 4 x) dx (→0)
Bài 4: I1 = ∫

2
sin x + cosx
π
0

6
π
3

sin x
dx
sin
x
+
cosx
0

I3 = ∫

0

Bài 5: I1 = ∫π (sin x + cos x) dx


4


4

π
2

π
I4 = ∫ cos 2 x.cos 2 2x dx (→ 8 )
0
π
2

sin x + 7 cos x + 6
dx
4sin
x
+
3cosx
+
5
0

I2 = ∫

15


π
2

5


sin x
I3 = ∫ 5
dx
5
sin
x
+
cos
x
0

π
3

cos 2 x
I4 = ∫
dx
0 sin x + 3cosx
b

Vấn đề 7: Tích phân các hàm trị tuyệt đối ∫ | f(x) | dx
a

A. Phương pháp: Bài giảng trên lớp.
B. Bài tập tự luyện:
1

π
1

I1 = ∫ 4x − 4x + 1 dx (ĐS: ) I2 = ∫ 1 + cos2x dx (ĐS: 2 2 )
2
0
0
2


4

π

I4 = ∫ 1 + sin 2x dx (ĐS: 2 2 )

I3 = ∫ | sin 2x | dx (ĐS: 1)
π
4
π

I5 = ∫ | cos x | sin x dx
0

0

4
(ĐS: )
3



I6 = ∫ 1 + sin x dx

0

(ĐS: 4 2 )

Chủ điểm 2
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
Vấn đề 1: Tính diện tích hình phẳng
A. Phương pháp
∇ . Diện tích hình thang cong S giới hạn bởi các đường:
x = a ; x = b (a < b) ; y = f(x) và y = g(x) = 0 (trục hoành) được cho
bởi công thức sau:
b
S = ∫ | f(x) | dx
a

(1)

∇ . Tổng quát: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường: x = a ; x = b
(a < b) ; y = f(x) và y = g(x) được cho bởi công thức sau:
16


b
S = ∫ | f(x) - g(x) | dx (2)
a
Chú ý: • Công thức (2) trở thành công thức (1) nếu g(x) = 0.
• Tính các tích phân (1), (2): Dùng pp ở vấn đề tính tích phân
hàm chứa giá trị tuyệt đối hay dùng đồ thị để phá trị tuyệt đối.
• Dùng (1): Nếu (S) giới hạn bởi (C): y = f(x) và trục Ox thì (C)
b

phải cắt Ox tại hai điểm có hoành độ là a, b ⇒ S = ∫ | f(x) | dx .
a

• Dùng (2): Gọi (C): y = f(x), (C ): y = g(x) thì ta phải tìm điểm
chung của (C) và (C’) trên [a, b]:
∗ Nếu tìm được hai điểm chung mà hoành độ là a, b hoặc
b
không có điểm chung ⇒ S = ∫ | f(x) - g(x) | dx .
a
∗ Nếu tìm được một điểm chung c ∈ [a, b]
c
b
b
|
f(x)
g(x)
|
dx
⇒ S = ∫ | f(x) - g(x) | dx = ∫
+ ∫ | f(x) - g(x) | dx
a
a
c

(Dựa vào hình vẽ của (C) và (C ) hoặc xét dấu để phá trị tuyệt đối)
Nói chung:
- Nếu miền giới hạn bởi hai đường, không cho a, b: Tìm các nghiệm
x 1 < x2 < ... < xn . Khi đó S =

xn


∫ | f − g | dx =…

x1

- Nếu miền giới hạn bởi ba đường trở lên thì ta phải vẽ đồ thị để xác định cận.

B.

Bài tập tự luyện
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P): y = x2 – 2x + 2,
4
trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2 (S = đvdt)
3
4
Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C): y = x – 2x2 + 1,
16
trục hoành.
(S =
đvdt)
15
−2x
Bài 3: Tính diện tích giới hạn bởi (H): y =
x+2
17


trục hoành Ox và đường thẳng x = 2.
(S = 4(1-ln2) đvdt)
Bài 4: Tính diện tích giới hạn bởi (C): y = - x3 + 3x2 - 2, (0 ≤ x ≤ 2)

5
trục hoành Ox, trục tung Oy và đường thẳng x = 2. (S = đvdt)
2
2
x − 2x
Bài 5: a) Vẽ (C): y = f(x) =
x −1
b) Tính diện tích S(a) giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C) và hai
đường thẳng x = a, x = 2a (a > 1). Tìm a để S(a) = ln3.
( b S(a) = ln

2a − 1
đvdt, a = 2)
a −1

Bài 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P): y = 2 - x2 và đường thẳng
9
(d): y = x
(S = đvdt)
2
2
2
Bài 7: Cho (C): y = f(x) = (x – 1) và (P): y = g(x) = - 3x2 + 2x + 1
a) Tìm điểm chung của (C) và (P)
b) Vẽ (C) và (P) trong cùng mặt phẳng (Oxy)
7
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P). (S =
đvdt)
15
Bài 8: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình:

27
x2
2
y=x , y=
, y=
(S = 27.ln3 đvdt)
x
27
Bài 9: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình:
a2
2
2
ax = y , ay = x
(a > 0)
(S = đvdt)
3
Bài 10: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình:
7−x
x 2 8x 7
y=và y =
(S = 9 – 8ln2 đvdt)
+

x −3
3
3 3
Bài 11: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình:
5
3
8

y = x2 − x + 1
và y = - x 2 + x + 1
(S = đvdt)
2
2
3
Bài 12: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = x 3 − 2x 2 + 4x − 3 (C) và tiếp tuyến của đường cong (C) tại
64
điểm có hoành độ bằng 2.
(S =
đvdt)
3
18


Bài 13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
(P): y2 = 2x , trục Ox và tiếp tuyến của (P) tại A(2; 2) (S =

4
đvdt)
3

Bài 14: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
(P): y = x2 – 4x + 5 và hai tiếp tuyến của (P) kẻ tại hai điểm A(1; 2)
39
và B(4; 5)
(S =
đvdt)
9

Bài 15: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong:
x2 + 3
(C) và đường thẳng y = - x + 3
(S = 3 – 4ln2 đvdt)
y=
x +1
Bài 16: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong sau đây:
1
y = 2x2 và x = y2
(S = đvdt)
6

Vấn đề 2: Tính thể tích của vật thể tròn xoay
A.Phương pháp
∇ . Thể tích của vật thể tròn xoay Vox sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi
các đường: x = a ; x = b (a < b) ; y = 0 và y = f(x) quay xung quanh trục
b 2
π
Ox, được cho bởi công thức sau đây: Vox = ∫ f (x)dx
a
∇ . Thể tích của vật thể tròn xoay Voy sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi
các đường: y = a ; y = b (a < b) ; x = 0 và x = g(y) quay xung
b
quanh trục Oy, được cho bởi công thức sau đây: Voy = π ∫ g 2 (y)dy
a

∇ . Nếu hình phẳng giới hạn bởi (C): y = f(x) và (C ): y = g(x) liên tục trên
[a ,b] và f(x) > g(x) ∀x∈[a ,b] và hai đường thẳng x = a, x = b. Khi đó
thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng này quay quanh trục Ox
b 2

b 2
b 2
2
π
[
f
(x)
g
(x)
]dx
=
π
f
(x)
dx

π
được tính bởi: Vox = ∫

∫ g (x) dx
a
a
a
(V = V1 – V2)
∇ . (Tượng tự khi hai đường quay quanh Oy)

B. Bài tập tự luyện
19



Bài 1: Miền D giới hạn bởi các đường y = 0 và y = 2x – x2. Tính thể tích
của vật thể tròn xoay được tạo ra khi D quay:
16π
a) Quanh trục Ox
(ĐS:
đvtt)
15

b) Quanh trục Oy
(ĐS:
đvtt)
3
Bài 2: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo nên khi ta quay quanh trục Ox
hình phẳng S giới hạn bởi (C): y = lnx , trục Ox , đường thẳng x = e.
(ĐS: π(e − 2) đvtt)
π
Bài 3: Cho hình phẳng D giới hạn bởi y = tgx , x = 0, x = , y = 0
3
a) Tính diện tích của D
b) Tính thể tích khối tròn xoay khi quay D quanh Ox
π
( ĐS: S = ln2 đvdt , V = π( 3 − ) đvtt )
3
Bài 4: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra bởi hình phẳng giới hạn bởi

hai đường cong y = x2 , y = x quay quanh trục Ox. (ĐS:
đvtt)
10
Bài 5: Miền D giới hạn bởi các đường y = 4 và y = (x – 2)2. Tính thể tích
của vật thể tròn xoay được tạo ra khi D quay:

256π
a) Quanh trục Ox
(ĐS:
đvtt)
5
128π
b) Quanh trục Oy
(ĐS:
đvtt)
3
Bài 6: Miền D giới hạn bởi các đường x2 + y – 5 = 0 và x + y - 3 = 0.
Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi D quay quanh Ox
153π
(ĐS:
đvtt)
5
Bài 7: Miền D giới hạn bởi các đường y = 4 - x và y = x2 + 2
Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi D quay quanh Ox
(ĐS: 16π đvtt)
x3
Bài 8: Miền D giới hạn bởi các đường y =
và y = x2
3
Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi D quay quanh Ox
5
2.3π
(ĐS:
đvtt)
35
20



TÍCH PHÂN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ 2002 ĐẾN 2013
Bài 1 (ĐH A2002) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
y = x2 − 2x + 3 . y = x + 3

ĐS : S =

109
6

Bài 2 (ĐH B2002) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
x2
4
x2
y
=

ĐS : S = 2π +
y = 4−
3
4 2
4
Bài 3 (ĐH A2003) : Tính tích phân :
2 3
dx
1 5
I= ∫
I
=

ln
ĐS
:
2
4
3
x
x
+
4
5
Bài 4 (ĐH B2003) : Tính tích phân :
π
4

1 − 2sin 2 x
dx
1
+
sin
2
x
0
Bài 5 (ĐH D2003) : Tính tích phân :
I=∫

1
ĐS : I = ln 2
2


2

I = ∫ x 2 − x dx

ĐS : I = 1

0

Bài 6 (ĐH A2004) : Tính tích phân :
2
x
I =∫
x −1
1 1+
Bài 7 (ĐH B2004) : Tính tích phân :
e

I =∫
0

1 + 3ln x ln x
dx.
x

ĐS : I =

ĐS :

I=


11
− 4 ln 2
3

116
135

Bài 8 (ĐH D2004) : Tính tích phân :
3

I = ∫ ln( x 2 − x) dx.
2

ĐS : I = 3ln 3 − 2

Bài 9 (ĐH A2005) : Tính tích phân :
π
2

I=∫

sin 2 x + sin x

dx
1 + 3cos x
Bài 10 (ĐH B2005) : Tính tích phân :
0

ĐS :


I=

34
27

π
2

sin 2 x cos x
dx.
1 + cos x
0

I=∫

ĐS :

I = 2 ln 2 − 1

Bài 11 (ĐH D2005) : Tính tích phân :
21


π
2

I = ∫ (esinx + cos x ) cos xdx.
0

ĐS :


I =e+

π
−1
4

Bài 12 (ĐH A2006) : Tính tích phân :
π
2

I=∫
0

sin 2 x
cos x + 4sin x
2

2

dx

Bài 13 (ĐH B2006) : Tính tích phân :
ln 5
dx
I= ∫ x
.
−x
e
+

2
e

3
ln 3

ĐS :

ĐS :

I=

2
3

I = ln

3
2

Bài 14 (ĐH D2006) : Tính tích phân :
1

I = ∫ ( x − 2)e 2 x dx.

5 − 3e 2
I
=
0
ĐS :

4
Bài 15 (ĐH A2007) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = (e + 1) x , y = (1 + e x ) x Error: Reference source not found.
ĐS :
e
S = −1
2
Bài 16 (ĐH B2007) : Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường . y = x ln x , y = 0 , x = e Error: Reference
source not found. Tính thể
π (5e3 − 2)
tích của khối tròn xoay tọa thành khi quay hình H quanh trục Ox. ĐS : V =
27
Bài 17 (ĐH D2007) : Tính tích phân :
e
5e 4 − 1
I = ∫ x 3 ln 2 xdx .
ĐS : I =
32
1
Bài 18 (ĐH A2008) : Tính tích phân :
π
6

1
10
tan 4 x .
ĐS : I = ln(2 + 3) −
dx
2
9 3

cos2 x
0
Bài 19 (ĐH B2008) : Tính tích phân :
π
π
sin( x − )dx
4
4−3 2
4
ĐS : I =
I=∫
dx .
4
sin2 x + 2(1 + s inx + cos x)
0
Bài 20 (ĐH D2008) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
2
ln x
3 − 2 ln 2
I = ∫ 3 dx
ĐS : I =
x
16
1
Bài 21 (ĐH A2009) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
I=∫

22



π
2

I = ∫ (cos3 − 1)cos 2 xdx

ĐS : I =

0

8 π

15 4

Bài 22 (ĐH B2009) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
3
3 + ln x
1
27
I=∫
dx
ĐS : I = (3 + ln )
2
4
16
1 ( x + 1)

Bài 23 (ĐH D2009) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
3
dx
I=∫ x

ĐS :
e −1
1
Bài 24 (ĐH A2010) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
1 2
x + e x + 2 x 2e x
I =∫
dx
ĐS :
2e x + 1
0
Bài 25 (ĐH B2010) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
e
ln x
I =∫
dx
ĐS :
2
x
(ln
x
+
2)
1
Bài 26 (ĐH D2010) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
e
3
I = ∫ (2 x − ) ln xdx
ĐS :
x

1
Bài 27 (ĐH A2011) : Tính tích phân : Error: Reference source not found

I = ln(e 2 + e + 1) − 2
1 1 1 + 2e
I = + ln
3 2
3
1
3
I = − +l n
3
2
I=

e2
−1
2

π
4

 2 π
π

x sin x + ( x + 1) cos x
I
=
+
l

n
+
1
ĐS
:

÷

I=∫
dx
 2 4 ÷
4
÷
x
sin
x
+
cos
x


0
Bài 28 (ĐH B2011) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
π
3

1 + x sin x
ĐS :
dx
2

c
os
x
0
Bài 29 (ĐH D2011) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
4
4x −1
I =∫
dx
ĐS :
2
x
+
1
+
2
0
Bài 30 (ĐH A2012) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
3
1 + ln( x + 1)
I =∫
dx
ĐS :
2
x
1
Bài 31 (ĐH B2012) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
1
x3
I =∫ 4

dx.
ĐS :
x + 3x 2 + 2
0
Bài 32 (ĐH D2012) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
I =∫

I=

π/ 4



x(1 + sin 2x)dx

0

I = 3+


+l n 2− 3
3

(

I=

34
3
+ 10l n  ÷

3
5

I=

2
2
+ l n 3 − ln 2
3
3

)

3
I = l n 3 − ln 2
2

ĐS : I =

π2 1
+
32 4

Bài 33 (ĐH A2013) : Tính tích phân : Error: Reference source not found

23


2


x2 −1
5
3
ln x dx
ĐS : I = ln 2 −
2
x
2
2
1
Bài 34 (ĐH B2013) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
I =∫
1

I = ∫ x 2 − x 2 dx

ĐS : I =

0

2 2 −1
3

Bài 35 (ĐH D2013) : Tính tích phân : Error: Reference source not found
1
( x + 1) 2
I =∫ 2
dx
ĐS : I = 1 + ln 2
x

+
1
0
Bài 36 (ĐH A, A12014) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x 2 − x + 3 và đường
1
thẳng y = 2x + 1 .
ĐS : I =
6
2 2
x + 3x + 1
dx
Bài 37 (ĐH B2014) : Tính tích phân ∫
ĐS: 1 + ln3
x2 + x
1
Bài 38 (ĐH D2014) : Tính tích phân I =

π
4

∫ (x + 1)sin 2xdx

ĐS : I =

0

3
4

MỘT SỐ ĐỀ CĐ, ĐH KHÁC

Bài 1. Tham khảo 2005
7
x+2
I=∫3
dx
x
+
1
0
Bài 2. Tham khảo 2005

KQ:

π
3

141
10

KQ: ln 2 −

I = ∫ sin 2 xtgxdx
0

3
8

Bài 3. Tham khảo 2005
I=


π
4

∫ ( tgx + e

sin x

)

. cos x dx

1

KQ: ln 2 + e 2 − 1

0

Bài 4. Tham khảo 2005
e

I = ∫ x 2 ln xdx

KQ:

2 3 1
e +
9
9

KQ:


6 3 −8
5

1

Bài 5. CĐ Khối A, B – 2005
1

I = ∫ x 3 . x 2 + 3dx
0

Bài 6. CĐ Xây Dựng Số 3 – 2005

24


I=

3

∫3

x−3

x +1 + x + 3
Bài 7. CĐ GTVT – 2005

dx


KQ: 6 ln 3 − 8

−1
1

I = ∫ x 5 1 − x 2 dx

KQ:

0

8
105

Bài 8. CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật I – 2005
π
2

KQ: 3.e

I = ∫ e 3x sin 5xdx
0


2

+5

34


Bài 9. CĐ Tài Chính Kế Toán IV – 2005
I=

3



x 3 + 1.x 5 dx

KQ:

0

848
105

Bài 10. CĐ Truyền Hình Khối A – 2005
π
4

1 − 2 sin 2 x
I=∫
dx
0 1 + sin 2x

KQ:

1
ln 2
2


Bài 11. CĐSP Tp.HCM – 2005
0
dx

I=∫ 2
KQ:
18
−1 x + 2x + 4
Bài 12. CĐ KT-KT Cần Thơ – 2005
e
ln x
2
I = ∫ 2 dx
KQ: 1 −
e
1 x
Bài 13. CĐSP Vĩnh Long – 2005
7
3

I=∫3

x +1

KQ:

dx

3x + 1

Bài 14. CĐ Bến Tre – 2005
0

I=

π
2

cos 3x

46
15

KQ: 2 − 3ln 2

∫ sin x + 1 dx
0

Bài 15. CĐSP Sóc Trăng Khối A – 2005
π
2

I=∫

sin xdx

,

sin 2 x + 2 cos x.cos 2


e

I = ∫ x ln xdx

x sin 2 xdx
π
3
KQ: I = ln 2 , J = −
2
sin
2
x
cos
x
0
3 4

J =∫

x
2
Bài 16. CĐ Cộng Đồng Vĩnh Long – 2005
0

π
3

KQ:

1


e2 + 1
4

Bài 17. CĐ Công Nghiệp Hà Nội – 2005
I=

π2
4


0

x sin x dx

KQ:

π2
−4
2
25


×