Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY CHÙM NGÂY TRONG XỬ LÍ NưỚC ĐỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

LÊ TRẦN TRÀ MY

Đề tài:
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY CHÙM NGÂY
TRONG XỬ LÍ NƢỚC ĐỤC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, Năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

Đề tài:
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY HÙM NGÂY
TRONG XỬ LÍ NƢỚC ĐỤC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện

: LÊ TRẦN TRÀ MY


Lớp

: 12SHH

Giáo viên hƣớng dẫn

: PGS.TS. LÊ TỰ HẢI

Đà Nẵng, Năm 2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên

: Lê Trần Trà My

Lớp

: 12SHH

1. Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng protein của hạt cây Chùm ngây trong xử lí nước
đục.
2. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:

- Nguyên liệu: hạt Chùm ngây
- Hóa chất: dd NaCl, axeton.
- Dụng cụ: bộ chiết soxhlet, bộ chƣng ninh, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung, chén sứ,
cân phân tích, bình tam giác có nút nhám,…
3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định các đặc tính hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro.
- Xác định các thông số từ các mẫu nƣớc đục: độ đục (NTU), độ pH, …
- Xác định các thông số sau khi xử lí nƣớc đục tự nhiên bằng protein đƣợc tách từ hạt
chùm ngây.
4. Giáo viên hƣớng dẫn

: PGS.TS. Lê Tự Hải

5. Ngày giao đề tài

: 04/2015

6. Ngày hoàn thành

:12/2015

Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải

PGS.TS Lê Tự Hải

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm 2016.

Kết quả điểm đánh giá:
Ngày.........tháng ......năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Lê Tự Hải đã giao đề tài và tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành tốt
khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác
phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận
vừa qua.
Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận này không tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để
em thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong
cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày......tháng.......năm 2016
Sinh viên

Lê Trần Trà My


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
5. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 3
7. Bố cục luận văn ................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN....................................................................................... 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY .............................................................. 4
1.1.1. Tên gọi ........................................................................................................ 4
1.1.2. Phân loại khoa học ...................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm thực vật........................................................................................ 4
1.1.4. Phân bố sinh thái ......................................................................................... 6
1.1.5. Cách trồng ................................................................................................... 7
1.1.6. Sơ lƣợc về thành phần hóa học của cây chùm ngây .................................... 8
1.1.7. Thành phần dinh dƣỡng............................................................................... 9
1.1.8. So sánh hàm lƣợng dinh dƣỡng với các thực phẩm khác........................... 10
1.1.9. Những nghiên cứu khoa học về chùm ngây............................................... 11
1.1.10. Công dụng ............................................................................................... 14
1.2.

NƢỚC VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ................ 16
1.2.1. Tính chất chung của nƣớc ......................................................................... 16
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ...................................................... 17

1.3.

CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ NƢỚC ............................................................ 18
1.3.1. Phƣơng pháp cơ học .................................................................................. 18
1.3.2. Phƣơng pháp hóa học và hóa lý ................................................................. 18
1.3.3. Phƣơng pháp vật lý.................................................................................... 18
1.3.4. Quá trình keo ............................................................................................. 18



1.3.5. Quá trình lọc nƣớc ..................................................................................... 19
1.4. Ô NHIỄM NƢỚC VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ NƢỚC BẰNG HẠT CHÙM
NGÂY ....................................................................................................................... 20
1.4.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ................................................................ 20
1.4.2. Xử lí nƣớc bằng hạt chùm ngây................................................................. 21
1.4.3. Protein keo tụ từ chùm ngây ...................................................................... 21
CHƢƠNG 2.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 23
2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT.................................................. 23
2.1.1. Thu gom và xử lí nguyên liệu.................................................................... 23
2.1.2. Dụng cụ ..................................................................................................... 23
2.1.3. Hóa chất .................................................................................................... 24
2.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM ........................................................................................... 26
2.3. XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG TRO ....................................................................... 27
2.4. QUÁ TRÌNH CHIẾT SOXHLET HẠT CHÙM NGÂY[19], [20], [22] ............. 28
2.4.1. Tách dầu từ hạt chùm ngây ....................................................................... 28
2.4.2. Tách protein từ bã đã tách dầu................................................................... 28
2.5. QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT .............................................. 29
2.5.1. Kết tủa protein ........................................................................................... 29
2.5.2. Tách kết tủa protein khỏi dung dịch .......................................................... 29
2.5.3. Tạo protein dạng bột.................................................................................. 30
2.6. XỬ LÍ NƢỚC NGHIÊN CỨU ........................................................................... 30
2.6.1. Mẫu nƣớc nghiên cứu ................................................................................ 30
2.6.2. Dịch chiết protein từ hạt chùm ngây trong NaCl ....................................... 30
2.6.3. Ứng dụng bột protein sau khi li tâm vào xử lí nƣớc đục............................ 31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 32
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ ......................................... 32
3.1.1. Độ ẩm ........................................................................................................ 32
3.1.2. Hàm lƣợng tro ........................................................................................... 32

3.2. ỨNG DỤNG PROTEIN CHIẾT TÁCH TỪ HẠT CHÙM NGÂY TRONG XỬ LÍ
NƢỚC ĐỤC .............................................................................................................. 33
3.2.1. Quá trình chuẩn bị mẫu nƣớc đục.............................................................. 33


3.2.2. Dịch chiết protein từ hạt chùm ngây trong NaCl ....................................... 34
3.3. QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT .............................................. 37
3.3.1. Kết tủa protein ........................................................................................... 37
3.3.2. Tách kết tủa protein khỏi dung dịch .......................................................... 38
3.3.3. Tạo protein dạng bột.................................................................................. 38
3.3.4. Ứng dụng bột protein vào quá trình xử lí nƣớc đục ................................... 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 44


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1

Cây chùm ngây (non)

5


1.2

Thân và lá chùm ngây

5

1.3

Hoa chùm ngây

6

1.4

Hạt chùm ngây

6

1.5

Một trng trại tròng chùm ngây ở Châu Phi

7

1.6

Các thực phẩm khác đƣợc so sánh

11


1.7

Quá trình keo tụ bằng hoá chất

19

1.8

Cơ chế keo tụ của protein từ hạt chùm ngây

22

2.1

Chùm ngây

23

2.2

Lò nung

24

2.3

Tủ sấy

24


2.4

Máy đo độ đục 2100 AN IS, 230Vas

24

2.5

Máy đo pH

24

3.1

Dịch chiết protein trong NaCl

33

3.2

Mẫu nƣớc đục ban đầu

33

3.3

3.4
3.5
3.6
3.7

3.8

3.9

Quá trình xử lí nƣớc từ dịch chiết protein của hạt
chùm ngây
Ảnh hƣởng của tỉ lệ dịch chiết protein trong NaCl đến
xử lí nƣớc đục
Tỉ lệ dịch chiết và mẫu sau khi xử lí nƣớc đục
Ảnh hƣởng của pH đến xử lí nƣớc đục của dịch chiết
protein trong NaCl
Tỉ lệ dịch chiết và mẫu sau khi xử lí nƣớc đục
Dịch chiết protein đƣợc kết tủa bằng phƣơng pháp
lạnh
Quá trình li tâm để tách protein kết tủa ra khỏi dung
dịch

34

35
35
36
37
38

38


3.10
3.11


3.12

3.13
3.14

Thử bột protein với biore
Ảnh hƣởng tỉ lệ khối lƣợng bột protein chùm ngây sau
khi li tâm đến việc sử lí nƣớc đục
Mẫu nƣớc đục sau khi đƣợc xử lí theo tỉ lệ khối lƣợng
bột protein chùm ngây sau khi li tâm
Ảnh hƣởng của pH đến xử lí nƣớc đục từ bột protein
chùm ngây sau khi li tâm
Tỉ lệ dịch chiết và mẫu sau khi xử lí nƣớc đục

39
40

40

41
41

So sánh hiệu suất xử lí nƣớc giữa dịch chiết protein
3.15

trong NaCl và bột protein với từng môi trƣờng pH

42


khác nhau
3.16

So sánh hiệu suất xử lí nƣớc giữa dịch chiết protein
trong NaCl và bột protein với từng tỉ lệ khác nhau

44


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1
1.2

Phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng của Moringa
So sánh thành phần dinh dƣỡng trong 100g lá tƣơi và
khô đối với các thực phẩm khác

Trang
9
9

3.1

Kết quả khảo sát độ ẩm


32

3.2

Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro

32

3.3

Hiệu suất ử lý nƣớc đục theo tỉ lệ dịch chiết protein
trong dung dịch NaCl

35

3.4

Hiệu suất xử lí nƣớc đục dựa vào pH trong nƣớc đục

36

3.5

Hệu suất xử lí nƣớc đục dựa vào khối lƣợng protein

39

3.6

Hiệu suất xử lí nƣớc đục dựa vào pH trong nƣớc đục


41

3.7

3.8

Quá trình xử lí nƣớc đục của dịch chiết protein trong
NaCl và bột protein
Quá trình xử lí nƣớc đục của dịch chiết protein trong
NaCl và bột protein

42

44


MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài
Hiện nay, trên thế giới, dù cho có khoảng hai tỉ ngƣời trên thế giới tiếp cận

đƣợc nguồn nƣớc sạch từ 1990 đến 2010, nhƣng qua đó vẫn có hơn 760 triệu ngƣời
vẫn chƣa tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc sạch hay đạt yêu cầu, trong đó hơn 6 triệu ngƣời
chết vì bệnh tiêu chảy do sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm.
Trong kỹ thuật xử lí nƣớc đục, keo tụ và tạo bông là quá trình quan trọng để
giảm thiểu độ đục và một phần vi sinh vật trong nƣớc tự nhiên cũng nhƣ góp phần làm
tăng hiệu quả của các quá trình xử lí tiếp theo nhƣ lắng, lọc, khử trùng… Cho đến nay,
các chất keo tụ và tạo bông nhƣ muối nhôm các loại và polyme hữu cơ tổng hợp các

loại vẫn đƣợc sử dụng rộng rãi cho các hệ thống xử lí nƣớc. Tuy nhiên, một số nghiên
cứu gần đây đã nêu lên các vấn đề khi sử dụng các hoá chất trên, nhƣ bệnh Alzheimer
ở ngƣời cao tuổi đƣợc xác nhận là có liên quan đến lƣợng nhôm dƣ trong nƣớc sinh
hoạt hay nhiều loại polyme tổng hợp có độc tính đã cấm sử dụng ở Nhật Bản và Thuỵ
Sỹ. Trên một góc độ khác, ở khu vực nông thôn tại một số quốc gia đang phát triển,
chi phí xử lí nƣớc khi dùng muối nhôm vẫn còn khá cao đối với nhiều hộ dân là
nguyên nhân chính khiến nƣớc sạch không tới đƣợc với tất cả mọi ngƣời.
Do đó, gần đây các nhà nghiên cứu đã quan tâm nhiều hơn đến các chất keo tụ
tự nhiên nguồn gốc thực vật nhƣ một giải pháp dần thay thế hoặc là thay thế một phần
các chất keo tụ nhân tạo. Trong số các vật liệu tự nhiên đã đƣợc thử nghiệm nhƣ gạo
hay chitosan, hạt cây chùm ngây (Moringa oleifera) đã chứng tỏ là một trong các chất
keo tụ ứng dụng trong xử lí nƣớc có hiệu quả nhất. Từ những năm 80 của thế kỷ trƣớc,
chùm ngây đã đƣợc quan tâm nghiên cứu làm vật liệu xử lí nƣớc ở các góc độ khác
nhau: các hoạt chất có chức năng keo tụ chủ yếu nằm trong hạt cây, các phần của cây
đều không độc đối với ngƣời và động vật, một số yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến hiệu quả
keo tụ gồm độ đục của nƣớc, nồng độ chùm ngây, gradient vận tốc khuấy trộn, thời
gian khuấy trộn dịch chùm ngây vào nƣớc.... Do vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá
khả năng keo tụ của chùm ngây để cải thiện chất lƣợng một vài nguồn nƣớc khác nhau
ở Việt Nam. Vì thế, tôi chọn đề tài khoá luận “Nghiên cứu sử dụng protein của hạt

1


cây Chùm ngây trong xử lí nước đục” hi vọng góp thêm một phần nào đó nhằm khai
thác tác dụng hữu ích từ loài cây này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng keo tụ của protein từ hạt cây chùm ngây, ứng dụng nó
trong việc xử lí nƣớc đục.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: hạt chùm ngây

- Phạm vi nghiên cứu:
 Xác định hàm lƣợng tro, độ ẩm của hạt chùm ngây
 Chuẩn bị các mẫu nƣớc tự nhiên
 Thử hoạt tính làm trong nƣớc từ protein đƣợc chiết
 Kết tủa protein và ứng dụng làm trong nƣớc
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lý thuyết
Tổng quan tài liệu, tìm hiểu thực tế về cây chùm ngây.
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
Phương pháp vật lý
- Thu gom, phân loại và xử lí mẫu hạt chùm ngây.
- Xác định độ ẩm của hạt
- Xác định hàm lƣợng tro của hạt
Phương pháp hóa học
- Xác định các thông số từ các mẫu nƣớc đục: độ đục (NTU), độ pH, …
- Xác định các thông số sau khi xử lí nƣớc đục tự nhiên bằng protein đƣợc tách
từ hạt chùm ngây.
5. Nội dung nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Cây chùm ngây: Mô tả, đặc điểm sinh thái.
- Phƣơng pháp kết tủa protein
- Phƣơng pháp xác định các thông số từ các mẫu nƣớc đục: độ đục (NTU), độ
pH.

2


5.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Xử lí mẫu: Thu thập, phân loại, rửa, sấy…
- Chuẩn bị các mẫu nƣớc đục tự nhiên, xác định các thông số của từng mẫu

nƣớc.
- Tiến hành quy trình xử lí nƣớc đục bằng protein từ hạt chùm ngây
- Kiểm tra, xác định thông số sau khi xử lí, từ đó đƣa ra nhận xét.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế lọc nƣớc đục từ hạt chùm ngây.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY
1.1.1. Tên gọi
Tên khoa học: Moringa oleifera Lam. hay M. Pterygosperma, thuộc họ Chùm
ngây (Moringaceae).[3]
Tên thƣờng gọi khác nhƣ cây Thần Diệu (Miracle tree), cây Kỳ Quan (Wonder
tree), cây Vạn Năng (Multipurpose tree), cây Độ sinh (Tree of life, theo quan điểm nhà
Phật), cây cải ngựa (Horseradish tree, do rễ non của cây có vị của cải ngựa, mù tạt),
cây dùi trống (Drumstick tree, do thân/quả cây giống dùi trống), cây dầu bel (Bel-oil
tree, do dầu ép từ hạt cây đƣợc bán với tên gọi bel-oil).
1.1.2. Phân loại khoa học
Giới Thực vật (Kingdom)

: Plantae


Ngành Ngọc lan (Division)

: Magnoliophyta

Lớp Ngọc lan (Class)

: Magnoliopsida

Bộ Cải (Ordo)

: Brassicales

Họ Chùm ngây (Familia)

: Moringaceae

Chi (Genus)

: Moringa

Loài (Species)

: Moringa oleifera Lam.

1.1.3. Đặc điểm thực vật
Cây Chùm ngây thuộc loại cây tiểu mọc, sống ở môi trƣờng khô ráo, không
thích nghi với môi trƣờng úng nƣớc. [10]
Có khả năng sống từ vùng cận nhiệt đới khô ẩm đến vùng nhiệt đới rất khô.
Chịu đƣợc lƣợng mƣa 480 – 4000 mm/năm. Nhiệt độ từ 18,7 – 28,5oC và pH 4,5 – 8.
Có thể chịu đƣợc hạn và sinh trƣởng trên cát khô.

Thân: là cây thân gỗ nhỏ, cao 5 – 6 m (có thể đến 10m), phân cành nhiều.

4


Hình 1.1. Cây chùm ngây (non)
Lá: lá kép 3 lần dạng lông chim, dài 30 – 60 cm, lá chét hình tròn hay hình trái
xoan, dài 10 – 12 cm, màu xanh lục mốc, không lông, mọc đối từ 6 – 9 đôi, lá bẹ bao
lấy chồi.

Hình 1.2. Thân và lá chùm ngây
Hoa: hoa màu trắng, to, có cuống, mọc thành chùy ở nách lá, trông hơi giống
hao hoa Đậu, 5 cánh hoa, dảnh lên; 5 tiểu nhị thụ, xen với 5 tiểu nhị lép; noãn sào 1
buồng, đính phôi trắc mô ba, có hƣơng thơm, hoa nấu ăn đƣợc. Sau trồng 8 tháng là
cây bắt đầu cho hoa. Mùa hoa tháng 1.

5


Hình 1.3. Hoa chùm ngây
Quả: quả nang treo, dài 25 – 30 cm (có khi đến 55 cm), ngang 2 – 3 cm, có hình
dáng giống quả đậu Cô ve, có 3 mảnh, dọc theo quả có khía rãnh.
Hạt: quả có nhiều hạt tròn, có 3 cạnh, cỡ hạt đậu Hà Lan, cỡ 0,5 cm, có cánh
mỏng bao quanh.

Hình 1.4. Hạt chùm ngây
1.1.4. Phân bố sinh thái
Bản địa của cây chùm ngây là ở vùng sơn cƣớc Hi Mã Lạp Sơn ở Tây Bắc Ấn
Độ nhƣng ngày nay đƣợc trồng rộng rãi ở Châu Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ và Đông
Nam Á (Campuchia, Malaysia, Indonesia). Loài cây Chùm ngây (Moringa oleifira)

đƣợc mọc hoang và trồng tại nhiều nơi trong khu vực nhiệt đới Châu Á và là loài duy
nhất của Chi Chùm ngây có mặt tại Việt Nam.
Ở Việt Nam chùm ngây là loài duy nhất của Chi Chùm ngây đƣợc phát hiện
mọc hoang từ lâu đời tại nhiều nơi nhƣ Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận,
vùng Bảy Núi ở An Giang, đảo Phú Quốc v.v. Tuy vậy trƣớc đây cây ít đƣợc chú ý, có
6


nơi trồng chỉ để làm hàng rào, và chỉ trong vài chục năm trở lại đây khi hạt cây từ
nƣớc ngoài đƣợc mang về Việt Nam, đƣợc trồng có chủ định và qua nghiên cứu ngƣời
ta thấy cây có nhiều tác dụng đặc biệt nên tƣởng là cây mới du nhập. Có khả năng
sống từ vùng cận nhiệt đới khô ẩm đến vùng nhiệt nhiệt đới rất khô. Chịu đƣợc lƣợng
mƣa từ 480 – 4000 mm/năm, nhiệt độ từ 18,7 – 28,5oC và pH từ 4,5 – 8. Có thể chịu
đƣợc hạn và sinh trƣởng trên đất khô. Gần đây, kiều bào ở Mỹ Trần Tiễn Khanh đã
chuyển về Việt Nam 100 hạt giống, đã đƣợc phân phát cho một số nông dân ở Quảng
Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng.[12]

Hình 1.5. Một trang trại trồng chùm ngây ở Việt Nam
1.1.5. Cách trồng
a. Thời vụ trồng
Cây chùm ngây có thể trồng quanh năm. Ở những vùng thiếu nƣớc thì nên trồng
vào đầu mùa mƣa (tháng 4 – 5).
b. Chuẩn bị cây giống
Cây giống có thể trồng bằng hạt hay bằng cách cắm cành xuống đất, nhƣng
cách tốt nhất trồng bằng hạt để cây con có rễ vững chắc, ít tốn phân bón và công chăm
sóc.
- Dâm cành
Cành non bằng gốc, bằng ngọn không đƣợc chặt xéo, đƣờng kính 1 tấc, mỗi
cành dài 1m2. Chôn sâu cành 3 tấc phần gốc, dùng bàn chân đạp chặt xung quanh gốc


7


cho vững chãi, ngọn hƣớng lên trên, tƣới nƣớc vừa phải. Sau 20 ngày cành sẽ đâm
tƣợc.
c. Mật độ trồng
- Trồng để lấy rau
Mật độ 1 x 1,5m (cây cách cây 1m, hàng cách hàng 1,5m).
Đào hố theo quy cách: 30x30x30cm.
Cho phân hữu cơ hoặc phân chuồng ủ hoai đã đƣợc khử bệnh vào hố. Trung
bình cho 2 – 3 kg phân hữu cơ xuống hố rồi lấp đất lên trên.
Dùng cuốc xới đều dƣới hố, xé túi bầu đặt cây ngay trung tâm hố, cây phải
thẳng đứng, lấp hố ép đất xung quanh. Lấp theo hình nón úp đề cây không bị úng nƣớc
về mùa mƣa.
- Trồng để làm dƣợc liệu
Mật độ 3 x 3m (cây cách cây 3m, hàng cách hàng 3m), trồng theo nanh sấu.
Đào hố theo quy cách 40x40x40 cm, đào trƣớc 30 ngày. Cho phân hữu cơ hoặc
phân chuồng ủ hoai đã đƣợc khử bệnh vào hố. Trung bình cho 3 – 4 kg phân hữu cơ
xuống hố rồi lấp đất lên trên.
Dùng cuốc xới đều dƣới hố, xé túi bầu đặt cây ngay trung tâm hố, cây phải
thẳng đứng, lấp hố ép đất xung quanh. Lấp theo hình nón úp đề cây không bị úng nƣớc
về mùa mƣa.
1.1.6. Sơ lƣợc về thành phần hóa học của cây chùm ngây
Trong rễ chứa: glucosinolates nhƣ 4-(alpha-L-rhamnosyloxy) benzyl
glucosinolate (chừng 1%) sau khi chịu tác động của myrosinase, sẽ cho 4-(alpha-Lrhamnosyloxy) benzyl isothocyanate. Glucotropaeolin (chừng 0,05%) sẽ cho
benzylisothiocyanate.
Trong hạt chứa: glucosinolates (nhƣ trong rễ): có thể lên đến 9% sau khi hạt đã
đƣợc khử chất béo. Các axit loại phenol cacboxylic nhƣ 1-beta-D-glucosyl-2,6dimethyl benzoate. Dầu béo (20-50%): phần chính gồm các axit béo nhƣ oleic axit
(60-70%), palmitic axit (3-12%), stearic axit (3-12%) và các axit béo khác nhƣ behenic
axit, eicosanoic và lignoceric axit…

Trong lá chứa: các hợp chất loại flanonoids và phenolic nhƣ kaempferol 3-Oalpha-rhamnoside, kaempferol, syringic acid, gallic acid, rutin, quercetin 3-O-beta8


glucoside. Các flavonol glycosides đƣợc xác định đều thuộc nhóm kaempferide nối kết
với các rhamnoside hay glucoside.[8]
1.1.7. Thành phần dinh dƣỡng
Bảng phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng của quả, lá tƣơi và bột khô của lá chùm
ngây theo báo cáo ngày 17/7/1998 của Campden and Chorleywood Food Research
Association in Conjunction.
Bảng 1.1. Phân tích hàm lượng dinh dưỡng của Moringa
BẢNG PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG DINH DƢỠNG CỦA MORINGA
THÀNH PHẦN DINH

TRÁI

DƢỠNG/100gr

TƢƠI

01

Water (nƣớc)

86,9%

75,0%

7,5%

02


Calories

26

92

205

03

Protein (g)

2,5

6,7

27,1

04

Fat (g)

0,1

1,7

2,3

05


Cacbohidrate (g)

3,7

13,4

38,2

06

Fiber (g) (chất xơ)

4,8

0,9

19,2

07

Minerals (g) (chất khoáng)

2,0

2,3

-

08


Ca (mg)

30

40

2003

09

Mg (mg)

24

25

368

10

P (mg)

110

70

204

11


K (mg)

259

259

1324

12

Cu (mg)

3,1

1,1

0,054

13

Fe (mg)

5,3

7,0

28,2

14


S (g)

137

137

870

15

Oxalic acid (mg)

10

101

1,6

16

Vitamin A - Beta caroten (mg)

0,11

6,8

1,6

17


Vitamin B - choline (mg)

423

423

-

18

Vitamin B1 - thiamin (mg)

0,05

0,21

2,64

19

Vitamin B2 - Riboflavin (mg)

0,07

0,05

20,5

STT


9

LÁ TƢƠI

BỘT LÁ
KHÔ


20

Vitamin B3 - nicotinic acid (mg)

0,2

0,8

8,2

21

Vitamin C - ascorbic acid (mg)

120

220

17,3

22


Vitamin E - tocopherol acetate

-

-

113

23

Agrinine (g/16gN)

3,36

6,0

1,33%

24

Histidine (g/16gN)

1,1

2,1

0,61%

25


Lysine (g/16gN)

1,5

4,3

1,32%

26

Tryptophan (g/16gN)

0,8

1,9

0,43%

27

Phenylalanine (g/16gN)

4,3

6,4

1,39%

28


Methionine (g/16gN)

1,4

2,0

0,35%

29

Threonine (g/16gN)

3,9

4,9

1,19%

30

Leucine (g/16gN)

6,5

9,3

1,95%

31


Isoleucine (g/16gN)

4,4

6,3

0,83%

32

Valine (g/16gN)

5,4

7,1

1,06%

1.1.8. So sánh hàm lƣợng dinh dƣỡng với các thực phẩm khác
Bảng 1.2. So sánh thành phần dinh dưỡng trong 100g lá tươi và khô đối với các thực
phẩm khác.
Chất dinh

Thức ăn hằng

Lá chùm ngây

Lá chùm ngây


dƣỡng

ngày

tƣơi

khô

Vitamin A

1,8mg cà rốt

6,8mg

18,9mg

Canxi

120mg sữa

440mg

2003mg

Potassium

88mg chuối

259mg


1324mg

Protein

3,1g sữa chua

6,7g

27,1g

Vitamin C

30mg cam

220mg

17,3mg

Cây Chùm Ngây (Moringa oleifera) chứa hơn 90 chất dinh dƣỡng tổng hợp.
Những chất dinh dƣỡng cần thiết để giữ gìn sức khỏe của con ngƣời, chống giảm nguy
cơ từ những chứng bệnh suy thoái, chữa trị bách bệnh thông thƣờng. Những hình ảnh
minh họa dƣới đây là bảng so sánh từ các nghiên cứu của các nhà khoa học giữa hàm
lƣợng dinh dƣỡng ƣu việt của lá cây Chùm ngây và những thực phẩm, trái cây tiêu

10


biểu thƣờng dùng nhƣ cam, cà rốt, sữa, cải bó xôi, yaourt và chuối nếu so sánh trên
cùng một trọng lƣợng.


Hình 1.6. Các thực phẩm khác được so sánh
- Vitamin C: gấp 7 lần so với trái cam, vitamin C tăng cƣờng hệ thống miễn
nhiễm trong cơ thể và chữa trị những chứng bệnh lây lan nhƣ cảm cúm.
- Vitamin A: gấp 4 lần so với cà rốt, vitamin A hoạt động nhƣ một tấm khiên
chống lại những chứng bệnh về mắt, da và tim đồng thời ngăn ngừa về tiêu chảy và
những chứng bệnh thông thƣờng khác…
- Canxi: gấp 4 lần có trong sữa, canxi bồi bổ cho xƣơng và răng, giúp ngăn
ngừa chứng loãng xƣơng..
- Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi, chất sắt là một chất cần thiết đóng vai trò
quan trọng trong việc chuyển oxy trong máu đến các bộ phận khác của cơ thể.
- Chất đạm (protein): gấp 2 lần so với Yaourt, chất đạm là những chất xây dựng
tế bào cho cơ thể, nó đƣợc làm ra từ axit amin, thông thƣờng axit amin có những sản
phẩm từ động vật nhƣ thịt, trứng, sữa…thật kì lạ khi lá Chùm Ngây có chứa những
axit amin cần thiết đó.
- Potassium (kali): gấp 3 lần so với chuối, là chất cần thiết cho não và hệ thần
kinh.
1.1.9. Những nghiên cứu khoa học về chùm ngây
Chùm ngây đƣợc xem là một cây đa dụng, rất hữu ích tại những quốc gia nghèo
thuộc “Thế giới thứ ba” nên đã đƣợc nghiên cứu khá nhiều về các hoạt tính dƣợc dụng,
giá trị dinh dƣỡng và công nghiệp. Đa số các nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ấn Độ,
Philippines…
11


- Tính cách đa dụng của cây chùm ngây
Nghiên cứu rộng rãi nhất về giá trị của Moringa oleifera đƣợc thực hiện tại ĐH
Nông Nghiệp Falsalabad, Pakistan: Moringa oleifera Lam (Moringaceae) là một cây
có giá trị kinh tế cao, cây phân bố tại nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây
vừa là một nguồn dƣợc liệu và là một nguồn thực phẩm rất tốt. Các bộ phận của cây
chứa nhiều khoáng chất quan trọng, và là một nguồn cung cấp chất đạm, vitamins,

beta-carotene,…
- Hoạt tính kháng nấm gây bệnh
Nghiên cứu tại Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc
(Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ lá và hạt Chùm Ngây bằng ethanol có các hoạt tính
diệt đƣợc nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes,
Epidermophyton floccosum và Microsporum canis. Các phân tích hóa học đã tìm đƣợc
trong dầu trích từ lá Chùm Ngây đến 44 hóa chất. (Bioresource Technology Số 982007).
- Tác dụng của quả chùm ngây trên cholesterol và lipid trong máu
Nghiên cứu tại ĐH Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt tính trên các
thông số lipid của quả Chùm Ngây, thử trên thỏ, ghi nhận : Thỏ cho ăn Chùm Ngây
(200mg/kg mỗi ngày) hay uống lovastatin (6mg/kg/ ngày) trộn trong một hổn hợp thực
phẩm có tính cách tạo cholesterol cao, thử nghiệm kéo dài 120 ngày. Kết quả cho thấy
Chùm Ngây và Lovastatin có tác dụng gây hạ cholesterol, phospholipid, triglyceride,
VLDL, LDL hạ tỷ số cholesterol/ phospholipid trong máu… so với thỏ trong nhóm đối
chứng. Khi cho thỏ bình thƣờng dùng chùm ngây hay Lovastatin : mức HDL lại giảm
hạ nhƣng nếu thỏ bị cao cholesterol thì mức HDL lại gia tăng.
- Các hoạt tính chống co giật, chống sƣng và gây lợi tiểu
Dịch trích bằng nƣớc nóng của hoa, lá, rễ, hạt.. vỏ thân chùm ngây đã đƣợc
nghiên cứu tại Trung Tâm Nghiên cứu Kỹ Thuật (CEMAT) tại Guatamala City về các
hoạt tính dƣợc học, thử nơi chuột. Hoạt tính chống co giật đƣợc chứng minh bằng thử
nghiệm trên chuột đã cô lập, hoạt tính chống sƣng thử trên chân chuột bị gây phù bằng
carrageenan và tác dụng lợi tiểu bằng lƣợng nƣớc tiểu thu đƣợc khi chuột đƣợc nuôi
nhốt trong lồng. Nƣớc trích từ hạt cho thấy tác động ức chế khá rõ sự co giật gây ra
bởi acetylcholine ở liều ED50 = 65.6 mg/ml môi trƣờng ; tác động ức chế phụ gây ra
12


do carrageenan đƣợc định ở 1000mg/kg và hoạt tính lợi tiểu cũng ở 1000 mg/kg. Nƣớc
trích từ rễ cũng cho một số kết quả.
- Các chất gây đột biến gen từ hạt chùm ngây rang chín

Một số các hợp chất các chất gây đột biến gen đã đƣợc tìm thấy trong hạt Chùm
ngây rang chín.
Các chất quan trọng nhất đƣợc xác định là 4 - (alpha Lrhamnosyloxy)
phenylacetonitrile; 4 - hydroxyphenylacetonitri le và 4 - hydroxyphenyl-acetamide.
- Khả năng ngừa thai của rễ chùm ngây
Nghiên cứu tại ĐH Jiwaji, Gwalior (Ấn độ) về các hoạt tính estrogenic, kháng
estrogenic, ngừa thai của nƣớc chiết từ rễ chùm ngây ghi nhận chuột đã bị cắt buồng
trứng, cho uống nƣớc chiết, có sự gia tăng trọng lƣợng của tử cung. Hoạt tính
estrogenic đƣợc chứng minh bằng sự kích thích hoạt động mô tế bào tử cung.
Khi cho chuột uống nƣớc chiết này chung với estradiol dipropionate (EDP) thì
có sự tiếp nối tụt giảm trọng lƣợng của tử cung so sánh với sự gia tăng trọng lƣợng khi
chỉ cho chuột uống riêng EDP. Trong thử nghiệm deciduoma liều cao nhất 600mg/kg
có tác động gây rối loạn sự tạo deciduoma nơi 50 % số chuột thử . Tác dụng ngừa thai
của rễ chùm ngây đƣợc cho là do nhiều yếu tố phối hợp (Journal of
Ethnopharmacology Số 22-1988).
- Hoạt tính kháng sinh của hạt chùm ngây
4 (alpha-L-Rhamnosyloxy)benzyl isothiocyanate đƣợc xác định là có hoạt tính
kháng sinh mạnh nhất trong các hoạt chất trích từ hạt chùm ngây (trong hạt chùm ngây
còn có benzyl isothiocyanate). Hợp chất trên ức chế sự tăng trƣởng của nhiều vi khuẩn
và nấm gây bệnh. Nồng độ tối thiểu để ức chế Bacillus subtilis là 56 micromol/l và để
ức chế Mycobacterium phlei là 40 micromol/l (Planta Medica Số 42-1981).
- Hoạt tính của rễ chùm ngây trên sạn thận loại Oxalate
Thử nghiệm tại ĐH Dƣợc K.L.E.S, Nehru Nagar, Karnakata (Ấn Độ) trên chuột
bị gây sạn thận, oxalate bằng ethylen glycol ghi nhận dịch chiết bằng nƣớc và alcohol
rễ cùng lõi gỗ chùm ngây làm giảm rõ rệt nồng độ oxalate trong nƣớc tiểu bằng cách
can thiệp vào sự tổng hợp oxalate trong cơ thể. Sự kết đọng tạo sạn trong thận cũng
giảm rất rõ khi cho chuột dùng dịch chiết này nhƣ một biện pháp phòng ngừa bệnh sạn
thận…
13



- Dùng hạt Chùm ngây để xử lí nƣớc đục từ chiết tách protein
Hạt Chùm ngây có chứa một số hợp chất “đa điện giải” hay còn đƣợc gọi là
“polyelectrolytes” tự nhiên có thể dùng làm chất kết tủa để làm trong nƣớc. Kết quả
thử nghiệm lọc nƣớc : Nƣớc đục (độ đục 15-25 NTU, chứa các vi khuẩn tạp 280 – 500
cfu ml(-1), khuẩn coli từ phân 280-500 MPN 100 ml(-1). Dùng hạt chùm ngây làm
chất tạo trầm lắng và kết tụ, đƣa đến kết quả rất tốt (độ đục còn 0.3 – 1.5 NTU; vi
khuẩn tạp còn 5 – 20 cfu; và khuẩn coli còn 5 – 10 MPN..). Phƣơng pháp lọc này rất
hữu dụng tại các vùng nông thôn của các nƣớc nghèo và đƣợc áp dụng khá rộng rãi tại
Ấn Độ.
1.1.10.Công dụng
Mỹ hiện nay là nƣớc nhập nguyên liệu Chùm ngây thô nhiều nhất, sử dụng
trong công nghệ mỹ phẩm cao cấp, nƣớc uống và quan trong hơn là chiết suất thành
nguyên liệu tinh cung ứng cho công nghiệp dƣợc phẩm, hóa chất.
Ấn Độ: Chùm ngây đƣợc gọi là sainjna, mungna (Hindi, Asam, Bengal..); Phạn
ngữ: Shobhanjana. Là một trong những cây thuốc “dân gian” rất thông dụng tại Ấn
Độ. Vỏ thân đƣợc dùng trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng khi có kinh, sâu răng, làm
thuốc thoa trị hói tóc; trị đau trong cổ họng (dùng chung với hoa của cây nghệ, hạt tiêu
đen, rễ củ Dioscorea oppositifolia); trị kinh phong (dùng chung với thuốc phiện); trị
đau quanh cổ (thoa chung với căn hành của Melothria heterophylla, Cocci nia
cordifolia, hạt mƣớp (Luffa) và hạt Lagenaria vulgaris); trị tiểu ra máu; trị thổ tả (dùng
chung với vỏ thân Calotropis gigantea, Tiêu đen, và Chìa vôi. Hoa dùng làm thuốc bổ,
lợi tiểu. Quả giã kỹ với gừng và lá Justicia gendarussa để làm thuốc đắp trị gẫy xƣơng.
Lá trị ốm còi, gây nôn và đau bụng khi có kinh. Hạt: dầu từ hạt để trị phong thấp hay
một số loại bệnh khác.
Pakistan: Cây đƣợc gọi là Sajana, Sigru. Cũng nhƣ tại Ấn, chùm ngây đƣợc
dùng rất nhiều để làm các phƣơng thuốc trị bệnh trong dân gian. Ngoài các cách sử
dụng nhƣ tại Ấn độ, các thành phần của cây còn đƣợc dùng nhƣ : Lá giả nát đắp lên
vết thƣơng, trị sƣng và nhọt, đắp và bọng dịch hoàn để trị sƣng và sa; trộn với mật ong
đắp lên mắt để trị mắt sƣng đỏ.. Vỏ thân dùng để phá thai bằng cách đƣa vào tử cung

để gây giãn nở. Vỏ rễ dùng sắc lấy nƣớc trị đau răng, đau tai..Rễ tƣơi của cây non
dùng trị nóng sốt , phong thấp, gout, sƣng gan và lá lách..
14


Trung Mỹ: Hạt chùm ngây đƣợc dùng trị táo bón, mụn cóc và giun sán.
Việt Nam: Rễ chùm ngây đƣợc cho là có tính kích thích, giúp lƣu thông máu
huyết, làm dễ tiêu hóa, tác dụng trên hệ thần kinh, làm dịu đau. Hoa có tính kích dục. Hạt
làm giảm đau. Nhựa (gomme) từ thân có tác dụng làm dịu đau.
Hầu hết các bộ phận nhƣ lá, hoa, quả, hạt, rễ, thân của cây chùm ngây đều hữu
dụng với con ngƣời. Bằng cách canh tác chùm ngây, nhà nông có thể cải thiện đất xấu.
Lá, hoa và quả non của chùm ngây, với rất nhiều dinh dƣỡng và nguyên tố vi lƣợng,
đƣợc dùng làm thực phẩm cho ngƣời và gia súc, giúp xóa đói giảm nghèo, góp phần
đảm bảo an ninh lƣơng thực, chống suy dinh dƣỡng trẻ em tại các quốc gia đang phát
triển. Lá non và thậm chí cả lá già của chùm ngây đƣợc sử dụng để nấu canh với thịt,
tôm, nấm hoặc nấu suông (mùi vị tƣơng tự rau ngót), trộn salad, ăn sống, xào thịt,
trứng, xay nhuyễn thành nƣớc sinh tố. Lá chùm ngây phơi khô tán bột có thể để rất lâu
mà không mất dinh dƣỡng, sử dụng cho nhiều món ăn nhƣ cháo, bột trẻ em, nhào bột
bánh, pha nƣớc uống. Hoa chùm ngây có nhiều mật ngọt và giàu dinh dƣỡng, làm rau
hoặc phơi khô dùng nấu lấy nƣớc uống nhƣ một loại trà. Trái non đƣợc dùng xào, nấu
canh, hầm xƣơng, ninh súp nhƣ đậu cô ve và cho hƣơng vị gần tƣơng tự măng tây.
Khi già, hạt chùm ngây có thể rang ăn nhƣ đậu phộng. Rễ non của cây ăn sống
hoặc làm gia vị nhƣ cải ngựa (mù tạt). Tuy nhiên tƣơng tự rau ngót, lô hội, hạn chế sử
dụng rau và các chế phẩm từ chùm ngây cho phụ nữ có thai.
Sự chú ý đến công dụng của chùm ngây ngày càng tăng lên tại nhiều quốc gia
trên thế giới và trong thực tế, loài cây này đã vƣợt ra ngoài khuôn khổ là một loại rau
mà đƣợc sử dụng rộng rãi và đa dạng trong công nghệ dƣợc phẩm, mỹ phẩm, nƣớc giải
khát dinh dƣỡng và thực phẩm chức năng. Các quốc gia đang phát triển sử dụng chùm
ngây nhƣ dƣợc liệu kết hợp chữa hàng trăm loại bệnh hiểm nghèo, bệnh thông thƣờng
nhƣ phòng và trị ung thƣ, tiểu đƣờng, thiếu máu, còi xƣơng, tim mạch, kinh phong,

sƣng tấy, viêm nhiễm, mỡ máu, đau dạ dày, ngừa thai, ung loét, lão hóa, suy nhƣợc cơ
thể, suy nhƣợc thần kinh, trị chứng bất lực và tăng cƣờng khả năng ham muốn tình
dục. Thống kê chƣa đầy đủ cho thấy chùm ngây có thể đƣợc sử dụng để điều trị đến
hơn 300 căn bệnh. Đặc biệt, hợp chất zeatin, với năng lực chống lão hóa mạnh mẽ,
trong chùm ngây cao gấp vài ngàn lần so với bất kỳ một loại cây nào khác. Thêm vào

15


×