Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

X QUANG TIÊU HÓA CÓ CHẤT TƯƠNG PHẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 93 trang )

X-QUANG TIÊU HÓA CÓ
CHẤT TƯƠNG PHẢN
BS ĐặNG NGUYễN TRUNG AN
Bộ MÔN CĐHA – ĐH Y DƯợC TPHCM


MỤC TIÊU
1. Nêu được các ưu điểm và hạn chế của các kỹ thuật
2.
3.
4.
5.
6.

chụp ống tiêu hóa cản quang.
Biết rõ triệu chứng học XQ tiêu hóa có cản quang.
Giải phẫu XQ bình thường ống tiêu hóa cản quang.
Nêu được đặc điểm hình ảnh các bệnh lý thường gặp.
Phân biệt được loét lành tính và ác tính ở dạ dày.
Phân biệt Polyp lành và ác tính ở đại tràng.


1. Tổng quan
Chất tương phản:
 Mục đích sử dụng chất tương phản: tăng tương
phản ống tiêu hóa với các cấu trúc khác trong ổ
bụng
 Các loại tương phản: âm (khí), dương (Barium,
Iode)
 Đơn quang/Đối quang kép
 Chú ý: không dùng Barium khi nghi thủng


ống tiêu hóa hay dò thông phế quản-tiêu hóa


1. Tổng quan
Kỹ thuật:
 Đầy thuốc, ép, lớp mỏng, đối quang kép, soi.
 Thường phối hợp các kỹ thuật
 Kỹ thuật đối quang kép rất có giá trị trong việc

phát hiện tổn thương niêm mạc, tổn thương nhỏ
đặc biệt ung thư giai đoạn sớm.
 Chuẩn bị BN: làm sạch vùng khảo sát (nhịn ăn,
thụt tháo, uống thuốc làm sạch ruột)


2. Triệu chứng X-Quang
 Hình khuyết: nằm trong đường thành ống tiêu hóa







(u, dị vật, chèn ép từ ngoài)
Hình cộng: hình đọng thuốc cản quang nằm ngoài
đường thành ống tiêu hóa (loét, túi thừa, hình giả
loét). Hình cộng/khuyết (loét trên bề mặt u)
Hình nhiễm cứng: hình một đoạn ống tiêu hóa không
thay đổi trên nhiều phim hay không thấy sóng nhu

động khi soi.
Bất thường niêm mạc: thay đổi số lượng, kích
thước, hình dạng, hướng chạy của niêm mạc.
Bất thường vị trí, bất thường lưu thông.


Bình thường Các kiểu khuyết thuốc Ổ đọng thuốc


BỆNH LÝ THỰC QUẢN
Thoát vị qua lỗ thực quản: thoát vị trượt, thoát
vị cạnh thực quản.
 Túi thừa
- Túi thừa đẩy: thường 1/3 trên, do áp lực lòng
thực quản đẩy tạo túi thừa tại các vị trí thành
thực quản yếu (Zenker, Killian Jamieson)
- Túi thừa kéo: thường 1/3 giữa, do các tổn
thương trung thất gây viêm dính, kéo thành
thực quản tạo túi thừa.



Thực quản bình thường


Thoát vò cạnh TQ.

Thoát vò trượt qua lỗ hòanh.

Thoát vò do chấn thương thủng hoặc rách cơ hoành.



Tuùi thöøa TQ.


BỆNH LÝ THỰC QUẢN


Viêm thực quản (do nhiễm khuẩn, hóa chất, điều trị tia xạ,
đặt sonde, dùng thuốc, …): nếp niêm mạc dày, thô,
không đều, lòng hẹp, co kéo (Hẹp thực quản lành tính
thường lòng thực quản đều, thẳng trục; Hẹp thực quản ác tính
lòng thực quản không đều và thường lệch trục).



Co thắt tâm vị:
Nhu động nguyên phát hay thứ phát đều mất,
cơ vòng thực quản đoạn thấp không dãn ra sau
khi nuốt.
Thực quản dãn lớn – Đọan dưới hình mỏ chim
– Mức khí-dịch trên Xquang.


TQ taêng co thaét (spasm).


Vieâm TQ do traøo ngöôïc.



Viêm thực quản do nấm Candida với các tổn
thương dạng mảng ở đoạn giữa và đoạn xa của
TQ.


Heïp TQ aùc tính vaø laønh tính .


Heùp taõm vũ nguyeõn phaựt do co thaột
( achalasia).


Hẹp thực quản do
tia xạ.

Hẹp TQ: do các chất ăn
mòn hoặc Oxy hóa
mạnh (kiềm, acide,…)


Leiomyoma : u cơ trơn dưới niêm mạc đội lên
---> niêm mạc trên vùng khuyết thuốc vẫn
bình thường đôi khi có loét .


Loét, hẹp không đều đoạn giữa TQ
do carcinoma.


Carcinoma TQ.



CHỤP DẠ DÀY ĐỐI QUANG KÉP


Chuẩn bò bệnh nhân:
+Không có thuốc cản quang che lấp vào vùng
khảo sát.
+Làm trống dạ dày - tá tràng (nhịn đói, hút dòch dd).



Thuốc:
+Chống co thắt : Buscopan
+Thuốc sinh hơi.
+Thuốc cản quang: thường là Barium Sulphate
có độ đậm đặc từ 120- 250 %.


GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
 Đường ngang trục qua lỗ tâm vò: phía trên là phình vò





(túi hơi dạ dày), phía dưới là thân dạ dày.
Đường ngang trục qua góc BCN: chia phần đứng
và phần ngang thân dạ dày (hang vò).
Tâm vò là vùng dạ dày quanh điểm tiếp nối TQ- DD

Thành trước bên của dạ dày tạo thành BCL.
Thành sau trong của dạ dày từ điểm tiếp nối TQ-DD
mở rộng ra đến ống môn vò tạo thành BCN, góc BCN
khoảng 30 độ.


GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
 Phình vò nằm về phía sau, hang vò nằm về phía trước

điểm tiếp nối TQ- DD
 Phình và tâm vò nằm phía sau- trên của bụng(T). Thân
DD uốn cong và nằm bắt chéo ra phía trước cột sống.
Hang- môn vò- hành tá tràng (HTT) và đoạn D2 nằm bên
(P) cột sống.
 Phình vò nằm che lấp rốn lách, tuyến thượng thận (T),
đuôi tụy; thành trước DD liên quan đến thùy gan (T) và
thành bụng trước.
 Môn vò là vùng dày khu trú thành dạ dày nằm giữa hang
vò và HTT.


GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
 Niêm mạc dạ dày trong ĐQK thì lu mờ hay có chiều dày

khoảng 3- 5 mm chạy song song theo trục dọc, mềm mại
(khi dạ dày xẹp).
 Nhu động của dạ dày bắt đầu từ mức điểm tiếp giáp TQ-

dạ dày và tiến dần đến vùng môn vò, chức năng của môn
vò giống như valve điều chỉnh lưu lượng từ dạ dày sang tá

tràng.
 Ống môn vò: dài # 10- 15 mm, rộng 6-7 mm, niêm mạc

chạy theo hướng song song trục dọc từ hang vò đổ vào
giữa đáy HTT.


GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
 HTT có hình nón hay hình củ hành, phía xa là đỉnh nhọn,

không có nếp niêm mạc.
 Tá tràng chia 4 đoạn:

+Đoạn DI : HTT đến gối trên.
+Đoạn DII: tá tràng đoạn xuống, liên quan đến đầu tụy,
bóng Vater + các đường đổ vào tá tràng của dòch mật,
tụy.
+Đoạn DIII: tá tràng đoạn ngang, bắt chéo trước CS, sau
động mạch mạc treo trên.
+Đoạn IV: cung tá- hổng tràng, liên quan đến góc Treitz.


×