Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 15 độ dài đoạn THẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.79 KB, 5 trang )

Tiết 15: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - lớp 9
1.

2.

-

3.
4.

Thông tin tiết học:
- Giới thiệu sơ nét về lớp học
+ Lớp: 9A1
+ Sỉ số: 38 (19 nam)
- Giới thiệu sơ nết về tiết kiến tập:
+ Giáo viên giảng dạy: cô Phan Thị Yến
+ Thời gian: tiết 1 (từ 7h00 đến 7h45)
+ Phân môn: Đại Số 9
+ Tên bài giảng: Tiết 15: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
+ Bài học này giáo viên dạy về
• Khái niệm và tính chất của căn bậc ba
Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong bài học này, học sinh có thể
- Kiến thức: Định nghĩa được căn bậc ba của số thực
Kỹ năng: Tính được căn bậc ba của một số, rút gọn được biểu thức
Thái độ:
Giáo dục tính tư duy, nhạy bén, cẩn thận.
Thấy đượclợi ích toán học trong thực tiển.
Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng, hỏi đáp, làm việc nhóm
Giáo án


Thời Phương
gian thức giảng
dạy
1’
7’
Hỏi đáp

Hoạt động giáo
viên

Hoạt động
học sinh

Ổn định và kiểm
diện
Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập
Gọi 1 HS lên
bảng làm bài lấy
điểm, dưới lớp
làm bài.

Nội dung

Đề: Nêu định nghĩa căn bậc
hai số học của một số a
không âm. Với mỗi số có
mấy căn bậc hai?
Rút gọn:
Đáp áp:
• Căn bậc hai số học của

một số a không âm là
số x sao cho
Với có đúng hai căn bậc hai

Với có một căn bậc hai là số


0
12’
Thuyết
giảng

Hỏi đáp

Thuyết
giảng

Hỏi đáp

Giáo viên ghi:
1/ Khái niệm
căn bậc 3
Gọi 1 HS đọc
bài toán (Sgk
trang 34)
GV tóm tắt kên
bảng và hướng
dẫn HS giải
Từ 43 =64 ta nói
4 là căn bậc ba

của 64
GV nêu định
nghĩa, ví dụ về
căn căn bậc 3
của một số
Hỏi “ngoài số 3
ra còn tìm được
số nào khác mà
lũy thừa bậc ba
của nó cũng
bằng 27 không?
Từ đó nêu kết
luận và kí hiệu
GV nêu chú ý
trong sách giáo
khoa
Phép tìm căn
bậc ba của một
số a gọi là phép
khai căn bậc ba
GV cho HS
làm ?1
Gọi 1 HS lên
bảng trình bày
Gọi 2 HS nhận

HS đọc đề
bài
Lắng nghe
hướng dẫn

và làm bài
HS nêu vài
VD khác
HS trả lời



Giải:
Gọi độ dài của cạnh thùng là
x
Theo đề bài ta có:
(vì 43=64)
Vậy độ dài của cạnh thùng là
4dm
Định nghĩa
Căn bậc ba của một số a là
số x sao cho x3=a
Ví dụ:
3 là căn bậc ba của 27 vì
33=27
-2 là căn bậc ba của -8 vì (2)3=-8
Vậy mỗi số a đều có duy
nhất một căn bậc ba.
Căn bậc ba của một số a kí
hiệu là
Chú ý:
?1 Sgk trang 35
Giải:

Làm bài tập

Nhận xét và
lắng nghe
HS suy nghĩ,
sau đó trả lời Nhận xét: Sgk trang 35
Căn bậc ba của số dương là
số dương
Căn bậc ba của số âm là số
âm


15’
Thuyết
giảng

xét bài bạn, sau
đó, GV đưa ra
nhận xét
GV hỏi “dấu
của số lấy căn
bậc ba và dấu
của căn bậc ba
của số đó có liên
quan ?
GV nhận xét
câu trả lời của
HS và kết luận
“Từ định nghĩa
căn bậc ba của
một số ta thấy x
và a luôn cùng

dấu. Từ đó ta
nhận xét”
GV ghi mục:
2/ Tính chất
Giới thiệu trực
Lắng nghe
tiếp các tính
và chép bài
chất như trong
Sgk
Kết luận: dựa
vào các tính
chất trên ta có
thể so sánh, tính
toán, biến đổi
Làm bài
các biểu thức
chứa căn bậc ba

Căn bậc ba của số 0 là số 0

GV cho ví dụ

?2 Sgk trang 36
Làm bài
theo nhóm
đã chia

Làm việc


GV yêu cầu HS
làm ?2 theo

Lắng nghe
GV nhận xét

2/ Tính chất
a)
b)
c)
Ví dụ 2:
So sánh 4 và
Giải
Ta có:
Vì 64 > 7 nên
Vậy 4 >

Cách 1:
Cách 2:


nhóm

7’
Hỏi đáp

nhóm, đại diện
các nhóm trình
bày lên bảng.
GV: nhận xét

Lưu ý: ta có thể
sử dụng máy
tính bỏ túi
Tổng kết và
hướng dẫn học
tập
1. Tổng kết
Yêu cầu HS
nhắc lại định
nghĩa và tính
chất căn bậc ba.
Cho HS làm bài
tại chỗ bài
67(a,b) Sgk
trang 36
Bài 68(a,b) Sgk
trang 36

Trả lời câu
hỏi
Và làm bài
tập

3’

Hướng
dẫn học
tập
+ Nêu định
nghĩa căn bậc

ba của một số a
và cho ví dụ
+ Nêu các tính
chất của căn bậc
ba
+ Bài tập về
nhà: bài
67(c,d,e), bài 69
2.

Thuyết
giảng

Lắng nghe
và ghi chép

Bài 67 Sgk trang 36
a)
b)
Bài 68 Sgk trang 36
a)
b)


Sgk trang 36
Gv hướng dẫn
bài 69
Đưa thừa số vào
trong dấu căn
và so sánh

+ Chuẩn bị: Ôn
tập chương 1
Soạn câu hỏi lý
thuyế Sgk trang
39
Bài tập 70, 71
Sgk /40



×