Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Chủ đề: Thế giới động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 45 trang )

CHỦ ĐỀ

I. Mục tiêu:
1. Phát triển vận động:
- Thực hiện tự và khéo léo một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy,
nhảy, tung, bắt…
- Có thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp
xúc với các con vật.
- Biết lợi ích của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khỏe
con người.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật
quen thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật nuôi với môi trường sống (Thức
ăn, sinh sản, vận động…) của con vật.
- Có một số kĩ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật sống gần gũi.
- Nhận biết được số lượng về các con vật, nhận biết phía trên - phía dưới,
phía trước, phía sau, phía phải, phía trái của bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật.
rõ nét của một số con vật gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo
luận với cô giáo và các bạn.
- Kể được chuyện và đọc thơ về một số con vật gần gũi (qua tranh ảnh,
quan sát con vật)
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Yêu thích con vật nuôi.
- Có ý thức bảo vệ con vật nuôi gần gũi trong gia đình
- Biết ơn và quý trọng người chăn nuôi.
- Tập cho trẻ có một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự


tin, có trách nhiệm với công việc được giao (chăm sóc vật nuôi)
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc về các
con vật.
- Có thể làm ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa qua
vẽ, nặn. xé dán, xếp hình về các con vật theo ý thích.

1


II. MẠNG CHỦ ĐỀ
“Thế giới động vật”
Thời gian: 5 tuần (từ ngày 01/03 - 02/04/2010)

Một số
con vật
nuôi
trong


Một số
con vật
sống
trong
rừng

* Nội dung:
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật: Cấu tạo; tiếng kêu; thức ăn; thói quen; vận
động ích lợi.

- Món ăn từ các con vật nuôi
- Nơi sống
- Cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
* Hoạt động:
1. Phát triển thẩm mĩ:
Âm nhạc: Dạy hát: “Vật nuôi”; Nghe hát: “Gà gáy”; Trò chơi:
“Nghe tiếng hát tìm con vật”
Tạo hình: Vẽ con gà
2. Phát triển nhận thức:
LQVT: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hướng cơ bản của
trẻ
KPKH: Tìm hiểu về các vật nuôi trong gia đình
3. Phát triển vận động: Trèo thang - Chạy chậm 80m
4. Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Thơ: “Em vẽ”
5. Phát triển tình cảm- xã hội:
TCDG: Bịt vịt trên cạn
TCHT: Tiếng con vật gì?
TCVĐ: Bắt vịt con.
TCPV: Cửa hàng ăn uống
* Nội dung:
Tên gọi, đặc điểm nổi bật. cấu tạo, hình dáng, màu sắc; thức ăn;
thói quen; vận động, ích lợi, nơi sống…
Cách chăm sóc và bảo vệ
* Hoạt động:
1. Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Hát vận động minh họa theo bài: “Đố bạn”
Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn”;
Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm các con vật”
- Tạo hình: Nặn con thỏ
2. Phát triển nhận thức:

LQVT: Dạy trẻ so sánh độ lớn của hai đối tượng.
KPKH: Tìm hiếu về các con vật sống trong rừng.
3. Phát triển vận động: Bò thấp chui qua cổng
2


- TC “ Mèo và chim sẻ”
4. Phát triển ngôn ngữ: Truyện “ Dê con nhanh trí”
5. Phát triển tình cảm - Xã hội:
TCDG: Bịt mắt bắt dê
TCHT: Chơi trốn tìm
TCVĐ: Cáo và Thỏ
TCPV: Bác sĩ thú y

Một số
con vật
sống
dưới
nước

Chim

* Nội dung:
- Tên gọi
- Các bộ phận chính
- Màu sắc
- Kích thước
- Ích lợi
- Các món ăn từ cá
- Nơi sống

- Cách chăm sóc, bảo vệ
* Hoạt động:
1. Phát triển thẩm mĩ:
Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách: “Cá vàng bơi”; Nghe hát: “Chú
ếch con”; Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm con vật”
Tạo hình: Vẽ đàn cá bơi.
2. Phát triển nhận thức:
LQVT: Dạy trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng.
KPKH: Quan sát 2,3 loại cá.
3. Phát triển vận động: Ném trúng đích thẳng đứng
Trò chơi: Cáo và Thỏ
4. Phát triển ngôn ngữ: Thơ: “Rong và cá”
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
TCDG: Đánh cá
TCHT: Cửa hàng bán cá
TCVĐ: Chim sẻ và người thợ săn
TCPV: Nấu ăn
* Nội dung:
- Tên gọi:
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm
mồi…
- Ích lợi
- Cách chăm sóc và bảo vệ.
* Hoạt động:
1. Phát triển thẩm mĩ:
Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách bài: “Thật là hay”; Nghe hát:
“Chim bay”; TC: Nghe tiếng hát tìm con vật
3



Tạo hình: Nặn con chim
2. Phát triển nhận thức: LQVT: Dạy trẻ so sánh thêm bớt để tạo
sự bằng nhau trong phạm vi 5.
KPKH: Quan sát con chim
3. Phát triển vận động: Bật sâu 25 - 30cm; TC: Ai ném xa nhất
4. Phát triển ngôn ngữ: LQVH : “Chim chích bông”
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
TCDG: Mèo đuổi chuột
TCHT: Gà mái đẻ trứng
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
TCXD: Xây dựng công viên

Côn
trùng

* Nội dung:
- Tên gọi:
- Đặc điểm, sự giống và khác nhau giữa một số côn trùng về: cấu
tạo, màu sắc, vận động…
- Ích lợi (hay tác hại)
- Bảo vệ (hay diệt trừ)
* Hoạt động:
1. Phát triển thẩm mĩ:
Âm nhạc: Hát vỗ tay theo tiết tấu bài: “Con chuồn chuồn” ;
Nghe hát: “Chị ong nâu và em bé”;
Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm con vật”
Tạo hình: Trang trí con bướm
2. Phát triển nhận thức:
LQVT: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối
chữ nhật

KPKH: Tìm hiểu về các côn trùng.
3. Phát triển vận động: Tổng hợp: Nhảy lò cò - Ném đích ngang
- chạy 12m
4. Phát triển ngôn ngữ: LQVH:
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
TCDG: Ném còn
TCHT: Mẹ và con
TCVĐ: Bắt vịt con
TCXD: Xây dựng vườn hoa

4


KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
(Thời gian: Từ ngày 01/3 - 05/03)
Hoạt động
Nội dung
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
Đón trẻ
Họp mặt hình về các con vật nuôi trong gia đình.
- Trò chuyện về ngày nghỉ. Giáo dục trẻ không hái hoa nghịch phá cây
Thể dục trồng vật nuôi.
- Tập theo nhạc bài: “Em chải răng”
sáng
HĐ ngoài - Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về nội dung của chủ đề
- Chơi trò chơi dân gian: Bắt vịt trên cạn; chơi tự do với trang thiết bị ngoài
trời
trời
- Vẽ bằng phấn về các con vật nuôi trong gia đình.


Hoạt
động có
chủ đích

Thứ
KPKH: Tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia đình
hai
Thứ ba PTVĐ: Thở1, tay1, bụng1 chân2 bật1
VĐCB: Trèo thang - chạy chậm 80m
LQVH: Thơ: “Em vẽ”
Thứ tư Âm nhạc: Dạy hát: “Vật nuôi”; Nghe hát: “Gà gáy”
TC: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Thứ
Tạo hình: Vẽ con gà
năm
Thứ
LQVT: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hướng
sáu
cơ bản của trẻ
Bé thích
Xây
Dựng
Thư viện
của bé
Bé tập
phân vai
Bé yêu
nghệ
thuật


Hoạt
động
chiều

Xếp hình các con vật, xây nhà, trại chăn nuôi.
Xem sách tranh, làm sách về các con vật. Kể truyện sáng tạo
theo tranh về các con vật nuôi.
Cửa hàng bán các loại thực phẩm sạch, cửa hàng ăn uống.
Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề, có liên quan đến
chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm
thanh khác nhau.

Bé chăm Chơi các trò chơi về phân loại, đếm các con vật trong phạm vi
Học Tập 5.
Bé yêu T Chơi với cát với nước. Quan sát sự nảy mầm của cây. Chăm
sóc góc thiên nhiên.
nhiên
- Vận động nhẹ, ăn xế
- Chơi trò chơi vận động: Bắt vịt con
- Trò chơi học tập: Tiếng con gì kêu?
- Trò chơi phân vai: Cửa hàng ăn uống
- Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
- Chơi tự do, trả trẻ

5


CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian: Từ ngày 01/3 - 05/03


(Ca chiều)
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
TCPV: Cửa hàng ăn uống
TCHT: Tiếng con vật gì
TCVĐ: Bắt vịt con
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi theo sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp với bạn để
chơi sôi nổi, hào hứng.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì” giúp trẻ củng cố kiến thức đã học
về các con vật nuôi trong gia đình, cũng như phát triển ngôn ngữ, thính giác...
+ Qua trò chơi phân vai “Cửa hàng ăn uống” trẻ biết mô phỏng lại các công
việc chính của người bán hàng, người mua hàng, người đi ăn, người nấu ăn…
+ Qua trò chơi vận động: “Bắt vịt con” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì”
- Một ngôi nhà bằng bìa (có cắt trống một khoảng làm cửa)
- Một số con vật bằng đồ chơi hoặc bằng bìa
+ Trò chơi phân vai: “Cửa hàng ăn uống” một số đồ chơi nấu ăn, các loại thức
ăn bằng nhựa, bàn ghế, chén muỗng…
+ Trò chơi vận động: “Bắt vịt con” vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ
đứng 3 – 4 mét.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:
Cô cho cháu hát vận động bài: “Đàn gà con”

Hát xong cô nói: Gà là con vật sống ở đâu vậy các con? Vậy trong gia đình
còn có con vật nuôi gì nữa nói cô nghe? (Trẻ trả lời)

6


Vậy để biết tiếng con vật gì kêu như thế nào và các món ăn từ các con vật thì
giờ chơi hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi: “Tiếng con gì kêu” và cửa
hàng ăn uống nhé!
2. Nội dung:
* Thoả thuận trò chơi:
- Các con ạ! Trò chơi: “Cửa hàng ăn uống” và “Tiếng con vật gì” trò chơi nào
cũng rất vui vì đã giúp các con biết được tiếng kêu của các con vật, biết được
thức ăn từ các con vật đem lại, được trao đổi mua bán, nấu ăn với các bạn ….
Vậy bây giờ các con thích chơi trò chơi nào thì về nhóm chơi đó. (Cô chỉ cho
trẻ biết góc chơi của từng trò chơi)
- Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, nhóm chơi mà trẻ thích qua sự gợi ý của cô. (Cô
hướng cho trẻ tham gia chơi đều cả hai nhóm chơi tránh tình trạng phân bổ
không đều nhóm ít nhóm nhiều)
- Cô đi đến từng nhóm chơi và giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ.
a) Trò chơi: “Tiếng con vật gì”
+ Cách chơi:
Cô đặt mô hình ngôi nhà trước mặt trẻ và các con vật để sau ngôi nhà. Cô giáo
đứng nấp sau ngôi nhà, giả tiếng con vật kêu, rồi hỏi trẻ: “Con gì kêu?”. Khi
trẻ đã nói tên con vật, cô để con vật đó ra trước cửa của ngôi nhà để các trẻ
quan sát và kiểm tra xem trẻ nói có đúng không. Ví dụ: Cô giả tiếng mèo kêu:
“Meo meo” trẻ phải nói được “tiếng con mèo kêu”. Hoặc cô có thể sử dụng
một loại nhạc cụ bắt chước tiếng kêu của con vật và cho các cháu đoán đó là
con vật gì.
+ Trẻ tham gia chơi:

Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ thực hiện nhanh, đúng không bỏ trống, không ngắt
quãng các mũi xâu. Cô động viên những trẻ thực hiện khéo léo, đẹp.
b) Trò chơi: “Cửa hàng ăn uống”
+ Cô gợi ý cách chơi: Cô đến nhóm chơi và gợi ý cho trẻ phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm chơi như phân vai người nấu ăn chế biến các
món ăn từ thịt, trứng, đóng vai người bán hàng bán các loại thức ăn từ thịt,
trứng, người đi mua hàng, mua thức ăn về ăn… Gợi ý cho trẻ thể hiện được
vai chơi của mình mạnh dạn, tự nhiên. Cả nhóm cử một bạn làm trưởng nhóm
điều khiển nhóm chơi.
+ Trẻ tham gia chơi:
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi có hứng thú cô nhẹ
nhàng gợi mở cho trẻ chơi tự nhiên, phối hợp với bạn để tham gia chơi nhằm
phản ánh được các công việc cũng như vai các thành viên trong nhóm chơi.
Ví dụ: Có thể cô gợi mở cho trẻ: Chào bác đầu bếp, hôm nay bác nấu món gì
mà thơm thế? Hay cô bán hàng ơi! Cô bán cho tôi 1 tô cháo để ăn với nào tôi
đoói bụng quá...
Cô bán hàng biết bán hàng và trao đổi giá cả với người mua hàng…
Chơi xong cho trẻ tự nhận xét với nhau về các vai chơi và các công việc của
các thành viên trong nhóm để rút ra kết luận cho các buổi chơi sau.
Nhận xét xong cô cho trẻ cả lớp tiếp tục chơi trò chơi vận động.
7


c) Trò chơi vận động: “Bắt vịt con”
+ Luật chơi: Trẻ chỉ được bắt vịt ở ngoài vòng tròn.
Ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi như bắt được vịt.
+ Cách chơi:
Chọn 3 – 5 trẻ làm “người chăn vịt” các trẻ khác “làm vịt”. Khi người “chăn
vịt” gọi: “vít vít vít” (vẫy tay gọi vịt lại) các con “vịt” đi lên bờ ra khỏi vòng
tròn tiến về phía người chăn vịt. Khi “vịt” đến gần, cô phát tín hiệu: “Bắt vịt

con”. “Người chăn vịt” đuổi theo để bắt “vịt”. Các con vịt chạy thật nhanh
xuống ao (vào vòng tròn) vừa chạy vừa kêu: “vít vít vít”. Khi đã xuống ao rồi
vừa bơi vừa kêu “vít, vít, vít”. Nếu “con vịt” nào bị “người chăn vịt” chạm tay
vào coi như bị bắt. Ai bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. Những trẻ nào chạy
nhanh, cô cho đổi vai chơi. Trò chơi cứ thế tiếp tục
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi, đúng luật.
Trò chơi lại tiếp tục.
+ Củng cố dặn dò: Cô cho trẻ nhắc lại tên các trò chơi và nhận xét tuyên
dương những trẻ chơi ngoan, nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan giờ sau cố
gắng chơi ngoan hơn, chú ý hơn.
3. Kết thúc: Cho trẻ chơi nhỏ: “Uống nước chanh”
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
TCPV: Cửa hàng ăn uống
TCHT: Tiếng con vật gì
TCVĐ: Bắt vịt con
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi theo sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp với bạn để
chơi sôi nổi, hào hứng, chơi tích cực, tự giác.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì” giúp trẻ củng cố kiến thức đã học
về các con vật nuôi trong gia đình, cũng như phát triển ngôn ngữ, thính giác...
+ Qua trò chơi phân vai “Cửa hàng ăn uống” trẻ biết mô phỏng lại các công

việc chính của người bán hàng, người mua hàng, người đi ăn, người nấu ăn…
8


+ Qua trò chơi vận động: “Bắt vịt con” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì”
- Một ngôi nhà bằng bìa (có cắt trống một khoảng làm cửa)
- Một số con vật bằng đồ chơi hoặc bằng bìa
+ Trò chơi phân vai: “Cửa hàng ăn uống” một số đồ chơi nấu ăn, các loại thức
ăn bằng nhựa, bàn ghế, chén muỗng…
+ Trò chơi vận động: “Bắt vịt con” vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ
đứng 3 – 4 mét.
III. Tổ chức hoạt động:
Xem bài soạn thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2010
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010
TCPV: Cửa hàng ăn uống
TCHT: Tiếng con vật gì
TCVĐ: Bắt vịt con
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi theo sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp với bạn để
chơi sôi nổi, hào hứng, chơi tích cực, tự giác, chơi thành thạo trò chơi.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn

giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì” giúp trẻ củng cố kiến thức đã học
về các con vật nuôi trong gia đình, cũng như phát triển ngôn ngữ, thính giác...
+ Qua trò chơi phân vai “Cửa hàng ăn uống” trẻ biết mô phỏng lại các công
việc chính của người bán hàng, người mua hàng, người đi ăn, người nấu ăn…
+ Qua trò chơi vận động: “Bắt vịt con” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì”
- Một ngôi nhà bằng bìa (có cắt trống một khoảng làm cửa)
- Một số con vật bằng đồ chơi hoặc bằng bìa
9


+ Trò chơi phân vai: “Cửa hàng ăn uống” một số đồ chơi nấu ăn, các loại thức
ăn bằng nhựa, bàn ghế, chén muỗng…
+ Trò chơi vận động: “Bắt vịt con” vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ
đứng 3 – 4 mét.
III. Tổ chức hoạt động:
Xem bài soạn thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2010
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010
TCPV: Cửa hàng ăn uống
TCHT: Tiếng con vật gì
TCVĐ: Bắt vịt con
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi đúng luật, tích cực chủ động, biết phối hợp với bạn để chơi

sôi nổi, hào hứng, thành thạo trò chơi.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì” giúp trẻ củng cố kiến thức đã học
về các con vật nuôi trong gia đình, cũng như phát triển ngôn ngữ, thính giác...
+ Qua trò chơi phân vai “Cửa hàng ăn uống” trẻ biết mô phỏng lại các công
việc chính của người bán hàng, người mua hàng, người đi ăn, người nấu ăn…
+ Qua trò chơi vận động: “Bắt vịt con” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Tiếng con vật gì”
- Một ngôi nhà bằng bìa (có cắt trống một khoảng làm cửa)
- Một số con vật bằng đồ chơi hoặc bằng bìa
+ Trò chơi phân vai: “Cửa hàng ăn uống” một số đồ chơi nấu ăn, các loại thức
ăn bằng nhựa, bàn ghế, chén muỗng…
+ Trò chơi vận động: “Bắt vịt con” vẽ một vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ
đứng 3 – 4 mét.
III. Tổ chức hoạt động:
Xem bài soạn thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2010
10


* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010
Sinh hoạt văn
nghệ

cuối tuần

I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ cuối tuần sôi nổi, hào hứng, mạnh dạn, tự tin
cùng ô và các bạn.
- Biết thể hiện một số bài hát, bài múa có nội dung về chủ đề động vật.
- Chú ý nghe cô, các bạn hát và hưởng ứng cùng.
- Hứng thú, sôi nổi khi tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát, bài múa, bài thơ, trò chơi có nội dung về thế giới thực vật về chủ
đề cây xanh.
- Đàn organ, máy hát, băng đĩa, mũ quả, hoa, lá, phách tre, trống, kèn...
- Sân khấu nhỏ trong lớp trang trí cảnh cây cối nhà cửa, con vật...
- 4 – 5 con vật bằng nhựa cho trẻ chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:
- Cho cả lớp chơi trò chơi: “Tiếng con gì kêu?”
Chơi xong cô dẫn dắt vào buổi văn nghệ: Đó là tiếng kêu của các con vật nuôi
quen thuộc trong gia đình chúng ta đấy và các con có thích chúng không nhỉ?
Bây giờ cô cháu mùnh cùng hát múa về những con vật đó nhé!
2. Nội dung:
Chương trình biểu diễn văn nghệ xin được bắt đầu:
Ban nhạc: “Cún con, mèo con” đâu hãy ra mắt khán giả nào.
(Cô mời 4 - 5 trẻ lên làm ban nhạc. Một trẻ cầm đàn, một trẻ cầm trống, một
trẻ cầm kèn, một trẻ cầm trống lắc đầu đội mũ mèo con, cún con…)
- Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay cô cháu mình cùng hát vang bài hát:
“Gà trống, mèo con và cún con”
- Tiếp theo chương trình là nhóm nhạc: “Gà con” sẽ đứng lên biểu diễn bài
hát: “Đàn gà con”. (4 – 5 trẻ lên biểu diễn bài: “Đàn gà con”)
- Không những các bạn trong nhòm nhạc gà con hát hay mà các chú heo con

cũng muốn thể hiện mình nữa đấy nào ban nhạc: “Heo con” sẽ lên biểu diễn
bài hát: “Chú heo con” thật hay nào (Cô cho 4 – 5 trẻ lên hát bài: “Chú heo
con”)

11


- Trong gia đình chúng ta nếu có nuôi con vật thì các con sẽ làm gì? (chăm
sóc, cho chúng ăn, tắm rửa cho chúng…)
- Có một chú mèo rất lười rửa mặt nên đã bị gì các con hãy nghe nhé!
Cô cho một số bạn lên hát bài: “Rửa mặt như mèo”
- Tiếp theo chương trình là bài hát: “Gà gáy” dân ca Cống Khao do cô Thoa và
4 bạn nữ trong lớp chúng ta biểu diễn. (Cô hát và 04 trẻ múa phụ hoạ)
- Giáo dục trẻ: Các con ơi! Những con vật nuôi trong gia đình chúng ta rất có
ích đối với con người chúng ta như gà thì cho ta trứng, thịt, chó trông nhà, mèo
bằt chuột... Vì thế các con hãy nuôi và chăm sóc chúng thật tốt nhé!
Để tiếp nối chương trình cô cháu mình cùng hát múa bài: “Một con vịt” (Nhạc
trỗi lên bài hát: “Một con vịt”; “Đàn vịt con”) Trẻ hát và nhún nhảy theo nhịp
điệu âm nhạc vui vẻ kết hợp đi vòng tròn xung quanh lớp.
- Buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay các con hát hay, múa dẻo rồi bây giờ cô
cháu mình cùng chơi một và trò chơi nhỏ cho tinh thần thoải mái hơn nữa nhé.
* Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm con vật”
+ Cách chơi: Cô cho 1 trẻ đi ra ngoài và cô dấu con sau lưng bất kì một bạn
nào đó trong lớp. Dấu xong cô gọi trẻ ở ngoài vào vừa đi vừa lắng nghe tiếng
hát của các bạn trong lớp. Trẻ đi tìm khi đến gần chỗ dấu con vật thì tiếng hát
to còn khi trẻ đi xa con vật thì tiếng hát nhỏ lại. Trẻ chú ý lắng nghe tiếng hát
to dồn dập và tìm ra con vật cô dấu. Tìm nhanh tìm đúng cô khen. Sau mỗi lần
chơi cô thay đổi các con vật khác nhau. Lúc thì chó, lúc thì mèo, heo…
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô tổ chức cho trẻ chơi sôi nổi, không. Động viên trẻ chú ý lắng nghe tiếng hát

to nhỏ của cô và các bạn để tìm ra con vật.
Cô tuyên dương trẻ kịp thời.
3. Kết thúc:
Thời gian gần hết ba mẹ sắp đến đón các con về nhà của mình rồi đấy. Cô
cháu mình cùng biểu diễn bài hát: “Hoa bé ngoan” để tạm biệt nhau rồi kết
thúc buổi biểu diễn văn nghệ và nhận phiếu bé ngoan nào.

12


KẾ HOẠCH TUẦN 2
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG (từ ngày 08/3 - 12/03 )
Hoạt
động
Đón trẻ

Nội dung

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình
về các con vật sống trong rừng
Họp mặt - Trò chuyện về ngày nghỉ; giáo dục trẻ biết phát biểu to rõ ràng trong lớp
Thể dục học, mạnh dạn tiếp xúc với người khác.
- Tập theo nhạc bài: “Em chải răng”
sáng
HĐ ngoài - Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về nội dung của chủ đề
- Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê;
trời
Chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
- Vẽ về các con vật sống trong rừng
Thứ hai KPKH: Tìm hiểu 1 số con vật sống trong rừng

PTVĐ: Thở2, tay1, bụng4 chân2; bật1;
Thứ ba Bò thấp chui qua cổng - TC: Mèo và chim sẻ
Hoạt
LQVH: Truyện “Dê con nhanh trí”
động có
Âm nhạc: Hát vận động minh họa theo bài “Đố bạn”;
chủ đích

Thứ tư

Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn”;
Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm các con vật”

Thứ
Tạo hình: Nặn con thỏ
năm
Thứ sáu LQVT: Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng
Bé thích
Xây
Dựng

Lắp ráp hình các con vật, xây dựng vườn bách thú

Thư viện
của bé

Xem sách tranh về các con vật sống trong rừng, xem ảnh kể
chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của
chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con
vật.


Bé tập
phân vai

Đóng vai bác sĩ thú y chăm sóc các con vật

Bé yêu
nghệ
thuật
Bé chăm
Học Tập
Bé yêu
T/ nhiên

Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề, có liên quan đến
chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm
thanh khác nhau.
Phân loại con vật, so sánh để tạo sự bằng nhau trong phạm vi
5
Chơi với cát với nước. Quan sát sự nảy mầm của cây. Chăm
sóc góc thiên nhiên.

13


Hoạt
động
chiều

-


Vận động nhẹ, ăn xế.
Chơi trò chơi vận động: “Cáo và Thỏ”; Trò chơi HT: Chơi trốn tìm;
TCPV: “Bác sĩ thú y”
Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Chơi tự do, trả trẻ.

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thời gian: Từ ngày 08/3 - 12/03

(Ca chiều)
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
TCPV: Bác sỹ thú y
TCHT: Chơi trốn tìm
TCVĐ: Cáo và thỏ
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi các trò chơi dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp
với bạn để chơi sôi nổi, hào hứng.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Trốn tìm” giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, chú ý
ghi nhớ...
+ Qua trò chơi phân vai “Bác sỹ thú y” trẻ biết mô phỏng lại các công việc
chính của bác sỹ thú y là khám bệnh, chăm sóc, bảo vệ động vật…
+ Qua trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Trốn tìm” gồm có những đồ chơi có sẵn trong lớp như

con gấu, thỏ, hươu, voi …bằng nhựa.
+ Trò chơi phân vai: “Bác bĩ thú y” gồm có một số đồ chơi bác sỹ, các con vật,
thuốc, thức ăn của các con vật…
+ Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” gồm có mũ cáo, mũ thỏ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:
Cô cho cháu hát vận động bài: “Đố bạn”
Hát xong cô nói: Những con vật đó sống ở đâu vậy các con? (trong rừng)
14


Vậy trong rừng còn có những con vật gì nữa nói cô nghe? (Trẻ trả lời)
Cô cũng như các con rất yêu quý các con vật đó đấy và giờ chơi hôm nay cô
cháu mình cùng chơi trò chơi với chúng nhé! Đó là trò chơi: “Bác sỹ thú y” và
Chơi trốn tìm!
2. Nội dung:
* Thoả thuận trò chơi:
- Các con ạ! Trò chơi: “Bác sỹ thú y” và trò chơi “trốn tìm” trò chơi nào cũng
rất vui vì đã giúp các con biết được cách chăm sóc, bảo vệ các con vật, cũng
như biết được tên gọi, đặc điểm của những con vật…
- Trong lớp mình có 2 nhóm chơi bây giờ các con thích chơi trò chơi nào thì về
nhóm chơi đó. (Cô chỉ cho trẻ biết chỗ chơi của từng trò chơi)
- Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, nhóm chơi mà trẻ thích qua sự gợi ý của cô. (Cô
hướng cho trẻ tham gia chơi đều cả hai nhóm chơi tránh tình trạng phân bổ
không đều nhóm ít nhóm nhiều)
- Cô đi đến từng nhóm chơi và giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ.
a) Trò chơi: “Chơi trốn tìm”
+ Luật chơi: Đếm đến 5 mới được mở mắt
+ Cách chơi:
Cô đặt từng đồ chơi lên bàn và hỏi trẻ: “Đây là những con gì?”. Trẻ trả lời:

“Búp bê, gấu, thỏ, gà vịt…”. Cô nói tiếp: “Các bạn búp bê, gấu, thỏ, rất muốn
chơi trốn tìm với các cháu. Ai thích chơi với các bạn nào?”
Gọi 2 trẻ lên chơi, các cháu nhắm mắt lại. Cô đếm đến 5 thì các cháu mở ắt
xem con vật trốn đi đâu. Còn các cháu khác theo dõi xem bạn nói có đúng
không. Khi trẻ đã nhắm mắt, cô giấu đồ chơi vào những chỗ trẻ ít để ý (nóc tủ,
trên giá sách, sau lưng cô, dướ gầm ghế…) và đếm tới 5 thì trẻ mở mắt đi tìm.
Khi tìm được, trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình tìm thấy. Ví dụ: “Cháu
tìm thấy con gấu trên giá sách hoặc cháu tìm thấy con gà trên kệ đồ chơi…”
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ tìm nhanh, đúng. Cô động viên những trẻ chơi
ngoan, nhanh nhẹn, cho các trẻ khác ở dưới cổ vũ bạn chơi.
b) Trò chơi: “Bác sỹ thú y”
+ Cô gợi ý cách chơi: Cô đến nhóm chơi và gợi ý cho trẻ phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm chơi như phân vai bác sỹ thú y khám bệnh cho
các con vật, vai y tá tiêm thuốc, phát thuốc, vai người chăm sóc con vật… Gợi
ý cho trẻ thể hiện được vai chơi của mình mạnh dạn, tự nhiên. Cả nhóm cử
một bạn làm trưởng nhóm điều khiển nhóm chơi.
+ Trẻ tham gia chơi:
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi có hứng thú cô nhẹ
nhàng gợi mở cho trẻ chơi tự nhiên, phối hợp với bạn để tham gia chơi nhằm
phản ánh được các công việc cũng như vai các thành viên trong nhóm chơi.
Ví dụ: Có thể cô gợi mở cho trẻ: “Chào bác sĩ thú y! Hôm nay bác khám bệnh
cho những con vật nào? Hay bác sỹ ơi! Cô khám cho tôi con mèo này với,
không hiểu sao mà con mèo nhà tôi mấy hô nay nó bỏ ăn...”
15


Chơi xong cho trẻ tự nhận xét với nhau về các vai chơi và các công việc của
các thành viên trong nhóm để rút ra kết luận cho các buổi chơi sau.
Nhận xét xong cô cho trẻ cả lớp tiếp tục chơi trò chơi vận động.

c) Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ”
+ Luật chơi:
+ Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình
+ Con thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài một lần
chơi.
+ Cách chơi:
Chọn một cháu làm “cáo” ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm “thỏ” và “chuồng
thỏ”, cứ một trẻ làm “thỏ” thì một trẻ làm “chuồng” xếp thành vòng tròn. Cô
yêu cầu các “con thỏ” phải nhớ đúng “chuồng” của mình. Các “con thỏ” đi
kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ tay lên đầu và vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài
thơ:
“Trên bải cỏ
Đang rình đấy
Chú thỏ con
Thỏ nhớ nhé
Tìm rau ăn
Chạy cho nhanh
Rất vui vẻ
Kẻo cáo gian
Thỏ nhớ nhé
Tha đi mất”
Có cáo gian
Khi đọc hết bài thì “cáo” xuất hiện, “cáo” gừm, gừm đuổi bắt “thỏ”. Khi nghe
tiếng “cáo” các con “thỏ” chạy nhanh về “chuồng” của mình. Những “con thỏ”
bị “cáo” bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó đổi vai chơi cho nhau.
* Lưu ý: Thời gian “cáo” xuất hiện luôn thay đổi, có khi chỉ mới đọc được nửa
bài…để trẻ tập phản ứng nhanh.
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi, đúng luật, nhắc nhở trẻ chạy không
chen lấn xô đẩy lẫn nhau và về đúng nhà của mình.

Trò chơi lại tiếp tục.
+ Củng cố dặn dò: Cô cho trẻ nhắc lại tên các trò chơi và nhận xét tuyên
dương những trẻ chơi ngoan, nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan giờ sau cố
gắng chơi ngoan hơn, chú ý hơn.
3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “Gấu qua cầu”
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
TCPV: Bác sỹ thú y
TCHT: Chơi trốn tìm
TCVĐ: Cáo và thỏ
16


I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi các trò chơi dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp
với bạn để chơi sôi nổi, tích cực, đúng luật.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng khả năng phản ứng nhanh theo tín hiệu...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Trốn tìm” giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, chú ý
ghi nhớ...
+ Qua trò chơi phân vai “Bác sỹ thú y” trẻ biết mô phỏng lại các công việc
chính của bác sỹ thú y là khám bệnh, chăm sóc, bảo vệ động vật…
+ Qua trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:

+ Trò chơi học tập: “Trốn tìm” những đồ chơi có sẵn trong lớp như con gấu,
thỏ, hươu, voi …bằng nhựa.
+ Trò chơi phân vai: “Bác bĩ thú y” một số đồ chơi bác sỹ, các con vật, thuốc,
thức ăn của các con vật…
+ Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” mũ cáo, mũ thỏ, sân chơi rộng rãi.
III. Tổ chức hoạt động: Xem bài soạn thứ 2 ngày 08 tháng 03 năm 2010
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
TCPV: Bác sỹ thú y
TCHT: Chơi trốn tìm
TCVĐ: Cáo và thỏ
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi theo sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp với bạn để
chơi sôi nổi, hào hứng, chơi tích cực, tự giác, chơi thành thạo trò chơi.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng khả năng phản ứng nhanh theo tín hiệu...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Trốn tìm” giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, chú ý
ghi nhớ...
17


+ Qua trò chơi phân vai “Bác sỹ thú y” trẻ biết mô phỏng lại các công việc
chính của bác sỹ thú y là khám bệnh, chăm sóc, bảo vệ động vật…
+ Qua trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.

II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Trốn tìm” những đồ chơi có sẵn trong lớp như con gấu,
thỏ, hươu, voi …bằng nhựa.
+ Trò chơi phân vai: “Bác bĩ thú y” một số đồ chơi bác sỹ, các con vật, thuốc,
thức ăn của các con vật…
+ Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” mũ cáo, mũ thỏ, sân chơi rộng rãi.
III. Tổ chức hoạt động: Xem bài soạn thứ 2 ngày 08 tháng 03 năm 2010
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
TCPV: Bác sỹ thú y
TCHT: Chơi trốn tìm
TCVĐ: Cáo và thỏ
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi đúng luật, tích cực chủ động, biết phối hợp với bạn để chơi
sôi nổi, hào hứng, thành thạo trò chơi.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng khả năng phản ứng nhanh theo tín hiệu...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Trốn tìm” giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, chú ý
ghi nhớ...
+ Qua trò chơi phân vai “Bác sỹ thú y” trẻ biết mô phỏng lại các công việc
chính của bác sỹ thú y là khám bệnh, chăm sóc, bảo vệ động vật…
+ Qua trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” giúp trẻ phát triển khả năng phản ứng
nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Trốn tìm” những đồ chơi có sẵn trong lớp như con gấu,

thỏ, hươu, voi …bằng nhựa.
+ Trò chơi phân vai: “Bác bĩ thú y” một số đồ chơi bác sỹ, các con vật, thuốc,
thức ăn của các con vật…
+ Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” mũ cáo, mũ thỏ, sân chơi rộng rãi.
III. Tổ chức hoạt động: Xem bài soạn thứ 2 ngày 08 tháng 03 năm 2010
18


* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Sinh hoạt văn
nghệ
cuối tuần

I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ cuối tuần sôi nổi, hào hứng, mạnh dạn, tự tin
cùng cô và các bạn.
- Biết thể hiện một số bài hát, bài múa có nội dung về chủ đề động vật.
- Chú ý nghe cô, các bạn hát và hưởng ứng cùng.
- Hứng thú, sôi nổi khi tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát, bài múa, bài thơ, trò chơi có nội dung về thế giới động vật về
chủ đề những con vật sống trong rừng.
- Đàn organ, máy hát, băng đĩa, mũ các con vật khỉ, hươu, nai, voi, thỏ…
phách tre, trống, kèn...
- Sân khấu nhỏ trong lớp trang trí cảnh cây cối, nhà cửa, con vật...
- 4 – 5 con vật sống trong rừng bằng nhựa cho trẻ chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động:

1. Ổn định:
- Cho cả lớp hát bài: “Chú voi con?”
Hát xong cô dẫn dắt vào buổi văn nghệ: Chú voi con rất tinh nghịch và dễ
thương phải không các con, ngoài chú voi ra trong rừng còn có nhiều con vật
khác cùng sống trong rừng và rất dễ thương nữa đấy và cô cháu mình cùng hát
múa về những con vật đó nhé!?
2. Nội dung:
Chương trình biểu diễn văn nghệ xin được bắt đầu:
Ban nhạc: “Những người bạn thân thiết sống trong rừng” đâu hãy ra mắt khán
giả nào.
(Cô mời 4 - 5 trẻ lên làm ban nhạc. Một trẻ cầm đàn, một trẻ cầm trống, một
trẻ cầm kèn, một trẻ cầm trống lắc đầu đội mũ voi, hươu, nai, khỉ…)
- Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay cô cháu mình cùng hát vang bài hát:
“Đố bạn”
- Tiếp theo chương trình là nhóm nhạc: “Voi con” sẽ đứng lên biểu diễn bài
đồng dao: “Con vỏi con voi”. (4 – 5 trẻ lên biểu diễn bài: “Con vỏi con voi”)
- Không những các bạn trong nhóm nhạc voi con hát hay mà các chú heo con
cũng muốn thể hiện mình nữa đấy nào ban nhạc: “Heo con” sẽ lên biểu diễn
19


bài hát: “Chú heo con” thật hay nào (Cô cho 4 – 5 trẻ lên hát bài: “Chú heo
con”)
- Chương trình văn nghệ thật vui khi có chú gấu đến thăm và đọc thơ nữa đấy.
Cô cho một số bạn lên đọc bài thơ: “Gấu qua cầu”
- Chú gà rừng thấy các bạn hát múa thật hay và chú cũng cất cao giọng hát của
mình để gáy vang: “Ò, ó o! như khoe giọng hát của mình nữa đấy. Cô cho 4–5
trẻ hát bài: “Con gà trống”
- Tiếp theo chương trình là bài hát: “Chú voi con ở bản Đôn” do cô Thoa và 4
bạn nữ trong lớp chúng ta biểu diễn. (Cô hát và 04 trẻ múa phụ hoạ)

- Giáo dục trẻ: Các con ơi! Những con vật sống trong rừng chúng ta rất có ích
đối với con người chúng ta. Vì thế các con hãy chăm sóc và bảo vệ chúng nhé!
- Buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay các con hát hay, múa dẻo rồi bây giờ cô
cháu mình cùng chơi một và trò chơi nhỏ cho tinh thần thoải mái hơn nữa nhé.
* Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm con vật”
+ Cách chơi: Cô cho 1 trẻ đi ra ngoài và cô dấu con sau lưng bất kì một bạn
nào đó trong lớp. Dấu xong cô gọi trẻ ở ngoài vào vừa đi vừa lắng nghe tiếng
hát của các bạn trong lớp. Trẻ đi tìm khi đến gần chỗ dấu con vật thì tiếng hát
to còn khi trẻ đi xa con vật thì tiếng hát nhỏ lại. Trẻ chú ý lắng nghe tiếng hát
to dồn dập và tìm ra con vật cô dấu. Tìm nhanh tìm đúng cô khen. Sau mỗi lần
chơi cô thay đổi các con vật khác nhau. Lúc thì chó, lúc thì mèo, heo…
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô tổ chức cho trẻ chơi sôi nổi, không. Động viên trẻ chú ý lắng nghe tiếng hát
to nhỏ của cô và các bạn để tìm ra con vật.
Cô tuyên dương trẻ kịp thời.
3. Kết thúc:
Thời gian gần hết ba mẹ sắp đến đón các con về nhà của mình rồi đấy. Cô
cháu mình cùng biểu diễn bài hát: “Cả tuần đều ngoan” để tạm biệt nhau rồi
kết thúc buổi biểu diễn văn nghệ và nhận phiếu bé ngoan nào.

20


KẾ HOẠCH TUẦN 3

CHIM
(Từ ngày 15/03 - 19/03/2010)

Hoạt
động


Nội dung

Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục
sáng

ngoài
trời

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình
về các loại côn trùng và chim, treo tranh về các loại côn trùng.
- Trò chuyện về ngày nghỉ. Biết giữ vệ sinh thân thể.
- Tập theo nhạc bài: “Em chải răng”.
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Chơi trò chơi dân gian: Chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời.
- Vẽ về các loại côn trùng - chim trên sân trường.

Thứ
KPKH: Quan sát con chim
hai
Thứ ba PTVĐ: Thở3, tay4 , bụng3, chân3 bật1;
Hoạt
động có
chủ đích

VĐCB: Bật sâu 25-30 cm - TC: Ai ném xa nhất.
LQVH: “Chim chích bông”


Thứ tư
Thứ
năm
Thứ
sáu
Bé thích
Xây
Dựng
Thư viện
của bé
Bé tập
phân vai
Bé yêu
nghệ
thuật

Hoạt
động
chiều

Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách bài: “Thật là hay”;
Nghe hát: “Chim bay”. TC: Nghe tiếng hát tìm con
vật
Tạo hình: Nặn con chim
LQVT: Dạy trẻ so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 5.
Xếp hình bằng hột hạt. Lắp ráp ghép hình các con chim.
Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng- chim. Kể
chuyện sáng tạo về con chim...
Bác sĩ thú y.

Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề, có liên quan đến chủ
đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh
khác nhau.

Bé chăm Chơi lô tô, xếp số lượng các con côn trùng, phân loại theo 2-3
Học Tập dấu hiệu
Bé yêu T Chơi với cát với nước. Quan sát sự nảy mầm của cây. Chăm
nhiên
sóc góc thiên nhiên. Cho chim ăn
- Vận động nhẹ, ăn xế
- Chơi trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ; TCHT: “Gà mái đẻ trứng”;
TCXD: Xây dựng công viên.
- Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan cuối tuần.

21


-

Chơi tự do, trả trẻ

CHỦ ĐỀ: CHIM
Thời gian: Từ ngày 15/3 - 19/03

(Ca chiều)
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TCXD: Xây dựng công viên
TCHT: Gà mái đẻ trứng
TCVĐ: Chim sẻ và người thợ săn
I. Yêu cầu:

- Trẻ tham gia chơi các trò chơi dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp
với bạn để chơi sôi nổi, hào hứng.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Gà mái đẻ trứng” giúp trẻ phát triển khả năng quan
sát, chú ý ghi nhớ...
+ Qua trò chơi xây dựng công viên trẻ biết mô phỏng lại các công việc chính
của người kỹ sư, chú công nhân xây dựng, biết phối hợp với bạn để xây dựng
công viên, sở thú sáng tạo…
+ Qua trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn” giúp trẻ phát triển khả
năng phản ứng nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Gà mái đẻ trứng” gồm có: bát nhỏ và những hạt sỏi, na,
hoặc hạt gấc…
+ Trò chơi phân vai: “Xây dựng công viên” gồm có: các loại khối gỗ, nhựa,
hoa lá, cỏ cây, con vật, ghế đá, cây xanh…
+ Trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn” gồm có: sân chơi sạch sẻ,
mũ chim.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:
Cô cho cháu hát vận động bài: “Chim mẹ chim con”

22


Hát xong cô nói: những chú chim con của mẹ ngủ rất ngoan và bây giờ trời
sáng rồi chim con dậy đi chơi nào. Vậy hôm nay chim con thích chơi trò chơi
gì? Trò chơi gà mái đẻ trứng và trò chơi xây dựng công viên, sở thú rất vui vây

các con hãy chơi thật vui nào!
2. Nội dung:
* Thoả thuận trò chơi:
- Trong lớp mình có 2 nhóm chơi, một nhóm chơi: “gà mái đẻ trứng” và một
nhóm chơi: Xây dựng công viên, sở thú bây giờ các con thích chơi trò chơi
nào thì về nhóm chơi đó. (Cô chỉ cho trẻ biết chỗ chơi của từng trò chơi)
- Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, nhóm chơi mà trẻ thích qua sự gợi ý của cô. (Cô
hướng cho trẻ tham gia chơi đều cả hai nhóm chơi tránh tình trạng phân bổ
không đều nhóm ít nhóm nhiều)
- Cô đi đến từng nhóm chơi và giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ.
a) Trò chơi: “Gà mái đẻ trứng”
+ Luật chơi: Chia số sỏi theo yêu cầu của cô
+ Cách chơi:
Mỗi trẻ một bát nhỏ để làm “ổ gà”. Trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô đi vòng
quanh bỏ một số “trứng” bất kì vào từng “ổ gà”. Cô hỏi trẻ xem trong “ổ” của
mình có mấy “quả trứng”. Khi trẻ biết chơi, cô cho 1 – 2 trẻ giả làm “gà mái”
đi “đẻ trứng” vào từng “ổ”. Cô nói cho trẻ biết số “trứng” cần cho vào ổ (số
“trứng” không quá số đếm đã học) sau đó, để từng trẻ kiểm tra số “trứng”
trong “ổ” của mình có đúng với số “trứng” cô yêu cầu thả vào không.
+ Trẻ tham gia chơi:
Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ chơi đúng luật. Cô động viên những trẻ chơi
ngoan, chơi đúng nhanh nhẹn…
b) Trò chơi: “Xây dựng công viên, sở thú”
+ Cô gợi ý cách chơi: Cô đến nhóm chơi và gợi ý cho trẻ phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm chơi như phân vai kỹ sư xây dựng, công nhân
xây dựng, người lái xe, người trồng cây, trồng hoa, người chăm sóc, nuôi các
con vật… Gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi của mình mạnh dạn, tự nhiên.
Cả nhóm cử một bạn làm trưởng nhóm điều khiển nhóm chơi.
+ Trẻ tham gia chơi:
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi có hứng thú cô nhẹ

nhàng gợi mở cho trẻ chơi tự nhiên, phối hợp với bạn để tham gia chơi nhằm
phản ánh được các công việc cũng như vai các thành viên trong nhóm chơi.
Ví dụ: Có thể cô gợi mở cho trẻ: Chào chú công nhân! Chú làm việc có vất vả
không? Hôm nay chú xây gì thế? Theo tôi chú nên trồng thêm cây xanh và hoa
lá cho công viên mát mẻ và đẹp hơn…
Chơi xong cho trẻ tự nhận xét với nhau về các vai chơi và các công việc của
các thành viên trong nhóm để rút ra kết luận cho các buổi chơi sau.
Nhận xét xong cô cho trẻ cả lớp tiếp tục chơi trò chơi vận động.
c) Trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn”
+ Luật chơi:
+ Mỗi tổ chỉ có một con chim đậu
23


+ Thợ săn chỉ được bắt những con chim không kịp bay về tổ.
+ Cách chơi:
Chia trẻ thành 2 nhóm: Một nhóm làm “tổ chim” từ 1 – 2 cháu. Chọn 1 trẻ làm
người “thợ săn”. Trẻ ở nhóm “tổ chim” xếp thành vòng tròn, quay mặt ra
ngoài, nắm tay nhau giơ lên cao. Các con “chim sẻ”, mỗi con đứng vào một tổ
(nấp sau lưng bạn). Khi có tín hiệu “chim sẻ đi kiếm mồi” thì các con “chim
sẻ” nhảy ra ngoài vòng tròn, vừa nhảy vừa kêu “chích, chích, chích”. Khoảng
30s người “thợ săn” xuất hiện và nói:
“Tôi là thợ săn
Tôi bắt rất tài
Nếu không bay đi
Sẽ sa lưới ngay”
Khi thấy “thợ săn” xuất hiện các con “chim sẻ” bay thật nhanh về “tổ” của
mình. “Con chim” nào không có “tổ” phải chạy nhanh vào vòng tròn, nếu
không bị “thợ săn” bắt. “Con chim” nào chậm, bị bắt, phải ra ngoài một lần
chơi.

+ Trẻ tham gia chơi:
Cô quan sát động viên trẻ chơi sôi nổi, đúng luật, nhắc nhở trẻ chạy không
chen lấn xô đẩy lẫn nhau và về đúng tổ của mình.
Trò chơi lại tiếp tục.
+ Củng cố dặn dò: Cô cho trẻ nhắc lại tên các trò chơi và nhận xét tuyên
dương những trẻ chơi ngoan, nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan giờ sau cố
gắng chơi ngoan hơn, chú ý hơn.
3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “Chim chích bông”
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
TCXD: Xây dựng công viên
TCHT: Gà mái đẻ trứng
TCVĐ: Chim sẻ và người thợ săn
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi các trò chơi dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp
với bạn để chơi sôi nổi, tích cực, đúng luật.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
24


+ Qua trò chơi học tập: “Gà mái đẻ trứng” giúp trẻ phát triển khả năng quan
sát, chú ý ghi nhớ...
+ Qua trò chơi xây dựng công viên trẻ biết mô phỏng lại các công việc chính
của người kỹ sư, chú công nhân xây dựng, biết phối hợp với bạn để xây dựng

công viên, sở thú sáng tạo…
+ Qua trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn” giúp trẻ phát triển khả
năng phản ứng nhanh theo tín hiệu.
II. Chuẩn bị:
+ Trò chơi học tập: “Gà mái đẻ trứng” gồm có: bát nhỏ và những hạt sỏi, na,
hoặc hạt gấc…
+ Trò chơi phân vai: “Xây dựng công viên” gồm có: các loại khối gỗ, nhựa,
hoa lá, cỏ cây, con vật, ghế đá, cây xanh…
+ Trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn” gồm có: sân chơi sạch sẻ,
mũ chim.
III. Tổ chức hoạt động: Xem bài soạn thứ 2 ngày 15 tháng 03 năm 2010
* Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
TCXD: Xây dựng công viên
TCHT: Gà mái đẻ trứng
TCVĐ: Chim sẻ và người thợ săn
I. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi các trò chơi dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô, biết phối hợp
với bạn để chơi sôi nổi, tích cực, chủ động.
- Trẻ biết chơi mạnh dạn, sáng tạo, khéo léo qua đó giúp trẻ phát triển óc quan
sát, trí tưởng tượng...
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn
giúp đỡ bạn.
+ Qua trò chơi học tập: “Gà mái đẻ trứng” giúp trẻ phát triển khả năng quan
sát, chú ý ghi nhớ...
+ Qua trò chơi xây dựng công viên trẻ biết mô phỏng lại các công việc chính
của người kỹ sư, chú công nhân xây dựng, biết phối hợp với bạn để xây dựng

công viên, sở thú sáng tạo…
+ Qua trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn” giúp trẻ phát triển khả
năng phản ứng nhanh theo tín hiệu.
25


×