Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Chủ đề: Quê hương, đất nước, bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 46 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 4 - 5 TUỔI.
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.
Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 16/4 – 18/5/2012)
I/MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Biết được một số món ăn đặc sản.
- Biết nói với người lớn khi bị mệt.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động: Đi trên vạch kẻ, đập và bắt bóng.Ném trúng đích, nhảy qua
vật cản, Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Nhảy lò cò, ném đích ngang.Bật xa, ném xa.
- Phát triển các giác quan.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên nước Việt nam, tên địa danh của quê hương.Nhận biết cờ tổ quốc, Bác
Hồ qua tranh ảnh, băng, hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài
nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước.Biết đất nước
việt Nam có nhiều dân tộc.
- Biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục, truyền thống,
nghề, lễ hội.Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật
của chúng.
- Phân biệt được một số đặc sản , sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật.
- Nhận biết một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật ở Gia lai như: Tượng đài,âm thanh ,
thời tiết…
- Nhận biết chữ số từ 1- 5 và các hình hình học.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về
một số di tích, hoặc danh lam thắng cảnh , lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói
rõ ràng.
4. Phát triển TC - XH:
- Tích cực tham gia, chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác


Hồ, ngày Quốc khánh, ngày Tết…
- Các ngày hội truyền thống ở Tây Nguyên: múa soan, lễ hội đâm trâu…
- Yêu qúy, tự hào về quê hương.
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, không hái lá, bẻ cành...
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận vẽ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các tác phẩm
tạo hình, âm nhạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm
tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa.
- Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca.


II. MẠNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 16/4 – 14/5/2012)

Đất nước Việt Bác Hồ với các
nam diệu kỳ cháu thiếu nhi
(16/4-20/4)
( 23/4-27/4)

Bác Hồ , ngày
sinh nhật bác
(30/4- 4/5)

* NỘI DUNG:
- Đất nước Việt
Nam giàu đẹp có
núi non, biển cả,
có đồng bằng đất
đai màu mỡ.
- Đất nước Việt

Nam diệu kỳ:
- Tên gọi, quốc
kỳ, quốc gia.
- Một số địa
danh nổi tiếng.
- Một số ngày lễ
hội: Ngày Quốc
khánh 2 - 9, Tết
Nguyên đán, Tết
trung thu, ngày
giải phóng miền
Nam...
- Việt Nam có
nhiều dân tộc
Các bạn nhỏ dân
tộc khác nhau
(tên, trang phục,
nơi sống của một
số dân tộc).
*HOẠTĐỘNG:
1.PTTM:
- Âm nhạc: Hát
kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu
chậm bài:
“ Em yêu thủ

* NỘI DUNG:
- Bác Hồ: Lãnh tụ
của dân tộc V N.

Sự yêu quý kính
trọng của mọi
người đối với Bác
Hồ. Địa danh:
- Quê hương Bác
Hồ, nơi Bác Hồ đã
sống và làm việc:
Tên, lịch sử/đặc
điểm nổi bậc (làng
Sen, Nghệ An, nhà
sàn, bến nhà Rồng,
cây đa Tân Trào...)
Quảng trường Ba
Đình, lăng Bác
- Các hoạt động
được tổ chức trong
ngày sinh nhậtBác.
- Bác Hồ với các
cháu: Một số hình
ảnh của Bác Hồ
với các cháu thiếu
nhi. Bác Hồ yêu
thương, quan tâm
các cháu thiếu nhi:
gửi thư, tặng quà,
cùng vui chơi…
- Tình cảm của
mọi người và các
cháu đối với Bác
Hồ.


* NỘI DUNG: .:
- Bác Hồ là người
luôn yêu thương
và chăm sóc các
cháu thiếu niên
,nhi đồng. Khi còn
sống vào những
ngày tết bác
thường gửi quà và
bánh, kẹo và thư
cho các cháu thiếu
niên và nhi đồng
khắp trên đất nước
Việt nam. Bác
mong các cháu
luôn ngoan ngoãn
và học giỏi, biết
nghe lời bố
mẹ.Các cháu thiếu
niên và nhi đồng
phải luôn nhớ ơn
Bác Hồ luôn
ngoan ngoãn để
bác vui lòng.
* HOẠT ĐỘNG
1.Phát triển thẩm
mĩ:
- Âm nhạc: Hát kết
hợp múa minh

họa:
“ Em mơ gặp Bác
Hồ”
NH:Xe chỉ luồn

Quê hương
yêu quí
(7/5-11/5)
* NỘI DUNG:
- Quê hương yêu
quý:
- Tên gọi, địa
danh nổi tiếng
của quê hương
Gia lai.
- Một số đặc
trưng văn hóa:
Truyền thống,
phong tục, trang
phục, dân tộc,
món ăn đặc sản,
nghề truyền
thống. - Lễ hội,
- Yêu mến quê
hương, bảo vệ,
giữ gìn môi
trường, cảnh
quang văn hóa
của quê hương.
*HOẠTĐỘNG:

1.Phát triển
thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Hát
“Quê em”
NH: Miền nam
của em.
TC: Nghe tiếng
hát tìm đồ vật
- Tạo hình: Vẽ
theo ý thích.

TP Plei ku
thân yêu
( 14/5-18/5)
NỘI DUNG:
- Trẻ biết được
nơi trẻ đang
sống cùng gia
đình là
TP.Pleiku Tỉnh
Gia Lai. Phong
cảnh và những
hiểu biết của trẻ
về cảnh đẹp của
TP Pleiku..
- Tình cảm của
mọi người đối
với thành phố
Pleiku –Gia Lai*HOẠTĐỘNG:
1.Phát triển

thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
Múa cho mẹ
xem
NH: Múa với
bạn tây nguyên
TC: Bao nhiêu
bạn hát
- Tạo hình:
Nặnđồ chơi của
bé.
2. Phát triển
nhận thức:
- KPKH: Tìm
hiểu về làng
xom, phố


đô”
NH: Trái đất này
là của chúng
mình
TC: Tai ai tinh.
- Tạo hình: Vẽ
tháp rùa
2. PTNT:
- KPKH: Tìm
hiểu đất nước
VN.Hà nội là thủ
đô của VN,

những ngày lễ
lớn và 1 số địa
danh nổi tiếng
- LQVT: Phân
biệt đặc điểm
các hình bằng
các giác quan,
nói tên hình
3.PTVĐ:
- TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
Đi trên vạch kẻ
thẳng trên sàn,
đập và bắt bóng.
ĐTHT: Tay 1,
chân 2.
4. PTNN:LQVH: Kể
chuyên: Sự tích
Hồ gươm.
5. Phát triển TC
– XH:
- TCVĐ: Trời
nắng, trời mưaTCHT: Tìm
đúng số nhà.
TCPV: Gia đình
đi tham quan
lăng Bác Hồ
- SHVN- NGCT

kim.

TC:Hát theo hình
vẽ.
- Tạo hình: Cắt
dán tua cờ
2. Phát triển
nhận thức:
- KPKH: Quan sát
tranh ảnh Bác Hồ.
Bác Hồ là lãnh tụ
của dân tộc Việt
nam và tình cảm
của Bác Hồ với
các cháu.
- LQVT: Ôn về số
lượng trong phạm
vi từ 1 đến 5
3. Phát triển vận
động:
TDBS:T1, T1,C2.
L6, B3
Ném trúng đích,
nhảy qua vật cản.
ĐTHT: Tay 1,
chân 2.
4. Phát triển ngôn
ngữ:
- LQVH: Thơ: Bác
Hồ của em
5. Phát triển
TC – XH:

- TCHT: Giúp cô
tìm bạn
- TCVĐ: Ném
bóng vào rổTCXD: Xây lăng
Bác Hồ
TCPV: Hướng dẫn
viên du lịch, khách
đi tham quan.
- SHVN-NGCT

* HOẠT ĐỘNG:
1.PTTM
- Âm nhạc: Hát
kết hợp múa minh
họa:
“ Em mơ gặp Bác
Hồ”
NH: Nhớ giọng
hát Bác Hồ.
TC: Ai nhanhnhất.
- Tạo hình: Làm
dây hoa trang trí
Ảnh Bác
2PTNT: KPKH:
Tìm hiểu về ngày
sinh nhật bác, cho
trẻ xem tranh ảnh
về những hoạt
động của bác.
- LQVT: Nhận biết

chữ số , thứ tự
trong phạm vi 5.
3. PTVĐ-TDS:T1,
T1,C2. L6, B3
Đi trên ghế băng
đầu đội túi cát,
chuyền bóng qua
đầu. ĐTHT: Tay1,.
4. PTNN
- LQVH: Thơ:
Ảnh Bác
5. PTTC-XH
- TCHT: Bạn có gì
khác
- TCVĐ: Chạy tiếp
cờ
- TCXD: Xây ao
cá Bác Hồ.
- TCPV: Cửa hàng
bán quà lưu niệm
- SHVN-NGCT

2. Phát triển
nhận thức:
- KPKH: Tìm
hiểu 1 số đặc
điểm nổi bật,
đặc trương của
quê hương
- LQVT: Ôn tập

so sánh kích
thước của các
đối tượng
3. Phát triển
vận động:
TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
-TDCK;Nhảy lò
cò, ném đích
ngang.
ĐTHT: T1,Chân
2.
4. Phát triển
ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ:
Về quê
5. Phát triển
TC – XH:
- TCHT: Cái túi
kỳ lạ.
- TCVĐ: Đếm
tiếp.
- TC PV: Bé tập
làm nội trợ.
- TCXD: Xây
công viên
- SHVN-NGCT

phường và các
di tích lịch sử ở

Gia lai.
- LQVT: Đếm
gộp 1 nhóm,
tách 1 nhóm
thành 2 nhóm
với các cách
khác nhau.
3. Phát triển
vận động:
TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
- Bật xa, ném xa
bằng 1 tay.
ĐTHT: Tay 1
4. Phát triển
ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ:
Thăm nhà bà
5. Phát triển
TC – XH:
- TCHT: Đoán
thời gian
- TCVĐ:
Chuyền bóng
- TCPV: Bác sỹ
khám bệnh
- TCXD: Xây
dựng công viên.
* SHVN- NGCT



* III/ KẾ HOẠCH TUẦN
KẾ HOẠCH TUẦN 1: ĐẤT NƯỚC VIỆC NAM DIỆU KỲ
(Từ ngày 16/04 đến 20/04/2012)
Hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
HMĐT
- Đàm thoại với trẻ về sự ngày nghỉ và giáo dục trẻ thực hiện tốt kỷ năng
TCĐG
giao tiếp, lễ phép với người xung quanh.
TDBS
-Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
HĐ ngoài
- Cho trẻ quan sát thời tiết.Trò chuyện với trẻ về đất nước Việt nam.Trò
trời
chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”.Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời, chơi tự do.
KPKH: Tìm hiểu đất nước Việt Nam, biết Hà Nội là thủ
Thứ hai
đô của nước Việt Nam.Những ngày lễ và 1 số địa danh
Hoạt động
nổi tiếng.
có chủ đích
PTVĐ: Đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn, đập và bắt
Thứ ba
bóng.ĐTHT: Chân2.Tay 1
LQVH: Chuyện“Sự tích Hồ gươm”
Âm nhạc: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài:

Thứ tư
“ Em yêu thủ đô” NH: Trái đất này là của chúng
mình.TC: Tai ai tinh.
Thứ năm
Tạo hình: Vẽ tháp rùa
LQVT: Phân biệt đặc điểm các hình bằng các giác quan,
Thứ sáu
nói tên hình.
- Xây dựng thủ đô Hà Nội; Xây công viên; Xây các công
Hoạt động
Bé thích X/D
trình công cộng của địa phương.
góc
Thư viện của - Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, tục ngữ, ca dao,

đồng dao về đất nước Việt Nam, con người Việt Nam.
- Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện bảo tàng Hồ Chí
Bé tập phân vai
Minh.
Bé yêu nghệ
- Vẽ, tô màu, dán, nặn: cờ Tổ quốc, phong cảnh quê
thuật
hương đât nước.
Bé chăm học - Xem tranh ảnh và trò chuyện về đất nước và con người
tập
Việt Nam. So sánh cao - thấp, dài - ngắn, rộng - hẹp.
Bé yêu thiên
- Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
nhiên
cây kỹ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ

-Thứ 2:Tìm hiểu đất nước VN,biết Hà Nội là thủ đô của nước VN, những
ngày lễ và 1 số địa danh nổi tiếng.( ôn). TCHT: Tìm đúng số nhà
Hoạt động -Thứ 3: Chuyện“Sự tích Hồ gươm” Ôn.TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
chiều
-Thứ 4: Hát: “Em yêu thủ đô” Ôn.TCPV: Gia đình đi tham quan lăng bác.
-Thứ 5: TCXH:Xếphình chùa1 cột.Tô màu lăng bác.
Thứ6:Phânbiệtđặcđiểmcác hình bằng cácgiácquan,nói tên hìnSHVN- NGCT


KẾ HOẠCH TUẦN II : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Từ ngày 23/4 – 27/4/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục

ngoài trời

Hoạt động
Có chủ đích

NỘI DUNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
hình về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
- Trò chuyện về ngày nghỉ,GD trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng. Giữ
vệ sinh trường lớp.
- Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
- Trò chuyện đầu giờ:Trò chuyện về Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên
nhi đồng. - Chơi trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, chơi tự do với

trang thiết bị ngoài trời
KPKH: Quan sát tranh ảnh Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc
Thứ hai
VN và tình cảm của BH với các cháu.
PTVĐ: Ném trúng đích, nhảy qua vật cản .HT: Chân 2, T1.
Thứ ba
LQVH: Thơ : Bác Hồ của em.
GDAN: Em mơ gặp Bác Hồ. NH:Xe chỉ luồn kim.
Thứ tư
TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Thứ năm
Thứ sáu

Hoạt
chiều

TH: Cắt dán tua cờ.

LQVT: Ôn về đô lượng từ 1 đến 5.
-Xây dựng lăng Bác Hồ; Xây công viện bảo tàng Hồ Chí
Bé tập XD
Minh
Thư viện - Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh vềBác Hồ. Cùng cô làm
của bé
sách tranh về Bác Hồ và kể chuyện theo nội dung tranh.
Bé tập PV - Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện bảo tàng Hồ Chí Minh
Bé yêu
- Vẽ, xé dán vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Vẽ những
Ng/ thuật bông hoa tươi thắm làm quà nhân ngày sinh nhật bác.
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối

Bé chăm
với các cháu thiếu nhi và thiếu nhi đối với bác. Đếm cờ
Học tập
trong ngày sinh nhật Bác.
Bé yêu
- Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
T/ nhiên
cây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác.
-Thứ 2: Quan sát tranh ảnh Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc VN và tình
động cảm của BH với các cháu .( ôn). TCHT: Giúp cô tìm bạn
-Thứ 3: Thơ“Bác Hồ của em” Ôn.TCVĐ:Ném bóng vào rổ.
-Thứ 4: Hát: “Emmơ gặp Bác Hồ” Ôn.TCPV:Hướng dẫn viên du lịch,
khách đi tham quan.
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình lăng bác.
. Thứ 6: Ôn về đô lượng từ 1 đến 5 ( ôn) SHVN- NGCT


KẾ HOẠCH TUẦN III: BÁC HỒ, NGÀY SINH NHẬT BÁC
Từ ngày 30/4 – 4/5/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục

ngoài trời

Hoạt động
Có chủ đích


NỘI DUNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
hình về Bác Hồ và quê hương của bác.
- Trò chuyện về ngày nghỉ,chơi với bạn đoàn kết nhường nhịn giyps đỡ
bạn khi cần.
- Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
- Trò chuyện đầu giờ:Trò chuyện về Bác Hồ ngày sinh nhật bác. - Chơi
trò chơi dân gian :Ném còn, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
KPKH:Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranh
Thứ hai
ảnh về những hoạt động của bác.
PTVĐ: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, chuyền bóng qua
Thứ ba
chân.HT: T1.
LQVH: Thơ :Ảnh bác.
GDAN:Nhớ ơn bác. NH: Nhớ giọng hát Bác Hồ. TC: Ai
Thứ tư
nhanh nhất
Thứ năm

Hoạt
chiều

TH:Làm giây hoa trang trí ảnh bác.

Thứ sáu
LQVT: Nhận biết chữ số, thứ tự trong phạm vi 5.
Bé tập XD -Xây dựng lăng Bác Hồ; Xây ao cá của bác.
Thư viện - Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về quê hươngBác Hồ..
của bé

Bé tập PV - Gia đình đi thăm quê Bác Hồ, thăm di tích của bác.
Bé yêu
- Tô màu vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Tô những
Ng/ thuật bông hoa tươi thắm làm quà nhân ngày sinh nhật bác.
Bé chăm - Xem tranh ảnh về quê hương của Bác Hồ . Đếm hoa trong
Học tập
ngày sinh nhật Bác.
Bé yêu
- Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
T/ nhiên
cây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác.
-Thứ 2: Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranh ảnh về những
động hoạt động của bác .( ôn). TCHT: Bạn có gì khác
-Thứ 3: Thơ“ Anhe bác” Ôn.TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
-Thứ 4: Hát: “Nhớ ơn bác” Ôn.TCPV: Cửa hàng bán đồ lưu niệm
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình nhà sàn của bác.
. Thứ 6: Nhận biết chữ số, thứ tự trong phạm vi 5.( ôn) SHVN- NGCT


KẾ HOẠCH TUẦN IV:
QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ: ( 07/5 – 11/5/2012)
Hoạt động

Nội dung
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các
Đón trẻ
đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất
Họp mặt
nước, con người, bảo vệ môi trường. TDBS:-Tập các động tác HH 1

Thể dục
T1 C2 L6 B3 theo nhạc với bài hát “Chim bồ câu”

-Trò chuyện về thôn xóm, bản làng nơi trẻ sinh sống. Trò chơi: Bỏ
ngoài trời
giẻ
- Chơi tự do, chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.
KPKH: Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật đặc trưng
Thứ hai
của quê hương.
Hoạt động có
Thứ ba
PTVĐ: Nhảylò cò, ném đích ngang.ĐTHT: T1,Chân2
chủ đích
.LQVH: Thơ “ Về quê”
Thứ tư
Âm nhạc: Hát bài: “Quê em”NH: Miền nam của
em.TC: Nghe tiếng hát tìmđồ vật.
Thứ năm
Tạo hình:Vẽ theo ý thích.
Thứ sáu
LQVT: Ôn tập so sánh kích thước của các đối tượng.
Bé thích - Xây các công trình công cộng của địa phương; Xây
Hoạt động góc xây dựng
dựng đồi chè, vườn cà phê
Thư viện - Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về làng xóm phố
của bé
phường.

tập -Gia đình đi thăm lưu niệm Bác Hồ, Tượng đài anh

phân vai
hùng Núp.
- Hát, múa, gõ đệm, các bài hát nói về quê hương đất

yêu nước, quê hương của bé. Nghe và hát các làn điệu dân
nghệ thuật ca của dân tộc tây nguyên. Chơi với các dụng cụ âm
nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về quê hương, làng
Bé chăm
xóm, phố phường. So sánh cao - thấp, dài - ngắn, rộng học tập
hẹp

yêu -Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát cây
thiên
nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn, chơi với
nhiên
nước với cát.
-Thứ 2: Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật đặc trưng của quê hương.
( ôn). TCHT: Cái túi kỹ lạ.
-Thứ 3: Thơ“Về quê” Ôn.TCVĐ: Đếm tiếp.
Hoạt động
-Thứ 4: Hát: “Quê em” Ôn.TCPV: Bé tập làm nội trợ.
chiều
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình hồ nước Biển hồ. Tô màu tranh số lượng 6.
-Thứ 6: Ôn tập so sánh kích thước của các đối tượng .( ôn)
SHVN- NGCT


KẾ HOẠCH TUẦN V: THÀNH PHỐ PLEIKU YÊU QUÝ
Từ ngày 14/5 – 18/5/2012

HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ

NỘI DUNG

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh về thành
phố PLEIKU
Họp mặt - Trò chuyện về ngày nghỉ: Trò chuyện về mùa hè, chia tay bạn để nghỉ hè.
Thể dục - Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
HĐNT
- TCĐG: Quan sát thời tiết, nghe âm thanh của thành phố ban ngày.
- TCDG :Tập tầm vông, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
KPKH: Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và các di tích lịch
Thứ hai
sử ở Gia lai.
Hoạt
PTVĐ: Bật xa, ném xa bằng 1 tay. HT: T1.
Thứ ba
động
LQVH: Thơ “Thăm nhà bà”

GDAN: : Dạy hát: Múa cho mẹ xem. NH:Múa với bạn Tây
Thứ tư
chủ
nguyên. TC: Bao nhiêu bạn hát.
đích
Thứ
TH: Nặn đồ chơi của bé.
năm

LQVT: Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với các
Thứ sáu
cách khác nhau.
Bé tập - Xây dựng công viên, xây các công trình công cộng của địa
XD
phương, xây dựng đồi chè, vườn cà phê.
Hoạt
Thư viện - Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về Gia lai. Cùng cô làm sách
của bé
tranh về Pleiku và kể chuyện theo nội dung tranh.
Bé tập - Gia đình đi thăm công trình xây dựng, đi công viên, siêu thị,
PV
cửa hàng ăn uống ( chế biến các món ăn đặc sản của Gia lai)
Bé chăm - Xem tranh ảnh quê hương, làng xóm, phố phường. So sánh các
học tập
hình, hình học.
Bé yêu - Hát , múa, gõ đệm các bài nói về quê hương. Nghe và hát các
nghệ
làn điệu dân ca ở các vùng miền của đất nước. Chơi với các
thuật
dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
BYTN
Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; lau lá cây.
-Thứ 2: Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và các di tích lịch sử ở Gia lai.
Hoạt
( ôn). TCHT: Đoán thời gian.
động
-Thứ 3: Thơ“Thăm nhà bà” Ôn.TCVĐ: Chuyền bóng.
chiều
-Thứ 4: Hát: “Múa cho mẹ xem” Ôn.TCPV: Bác sĩ.

-Thứ 5: TCXD:Xây công viên. Tô màu tranh số lượng 7.
-Thứ 6: Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với các cách khác
nhau. ôn) SHVN- NGCT


Chủ đề:
Tuần 1:

SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀU
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
ĐẤT NƯỚCVIỆT NAM DIỆU KỲ
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012

Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học
Đề tài:
TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM, BIẾT HÀ NỘI LÀ

THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT NAM, NHỮNG NGÀY LỄ VÀ MỘT SỐ
ĐỊA DANH NỔI TIẾNG.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về đất nước Việt nam. Trẻ biết được Hà nội là
thủ đô của Việt nam, một số ngày hội, lễ và một số địa danh nổi tiếng.
- Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về đất nước Việt nam.
- Giáo dục: Yêu quí đất nước Việt nam của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Một số câu hỏi đàm thoại.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con
bài học gì?(về đất nước Việt nam, Hà nội, ngày hội ngày lễ và một số địa danh nổi
tiếng), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.

2. Nội dung:
- Cô cho trẻ kể một số địa danh nổi tiếng của Hà nội. Ví dụ như: Hồ gươm, chùa một
cột, cầu Long biên, Quốc tử giám….
- Nước ta có những ngày lễ lớn là những ngày nào? ( 8/3) ( 20/11) ( 22/12), 30/4,1/5
ngày giổ tổ Hùng Vương …
- Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của những ngày đó.
- Cô hỏi trẻ về những điạ danh của tỉnh Gia lai.
- Cô có thể cho trẻ xem một số tranh ảnh về đất nước Việt nam.
* Giáo dục: Phải yêu quí đất nước của mình, học tập tốt để lớn lên làm việc cho nước
nhà.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”

****************************
Trò chơi học tập:
TÌM ĐÚNG SỐ NHÀ
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt trò chơi.
- Kỹ năng: Củng cố cho trẻ về các hình học.
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.


II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1loại hình khác nhau, hình tròn, hình chữ nhật hình vuông, hình tam giác.
- Luật chơi : Trẻ phải chạy về đùng nhà của mình.
III.Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ! khi còn sống Bác Hồ rất
mong muốn các con ngoan ngoãn vui chơi đoàn kết . Để bác vui lòng các con sẽ làm
theo lời bác nhé. Các con chơi tốt trò chơi “Tìm đúng số nhà’’ nhé.
2. Cách chơi:

- Cô vẽ trên sàn những ngôi nhà hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. Phát cho mỗi trẻ
1 số nhà giỗng các hình trên. Chọn một trẻ làm Cáo trẻ còn lại làm Thỏ.Cáo ngồi một
góc các chú Thỏ chạy đến trước Cáo và nói: Cáo ơi ngủ à, dậy nghe chúng tôi hát đây
này. Khi nghe tiếng gọi cáo chạy đi đuổi thỏ, thỏ chạy nhanh về đúng nhà của mình
chú thỏ nào chậm chạp bị cáo bắt thì phải làm cáo, ai chạy nhầm nhà là phải nhảy lò
cò 1 vòng.
- Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi: Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháu
tự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn.
* Giáo dục: Các con ạ! Khi học tập cũng như vui chơi các con phải vui chơi đoàn kết
nhé.
3. Kết thúc : Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”
- Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************************
Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học:
Đề tài:
Truyện : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về câu chuyện mà trẻ đã học.
- Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về câu chuyện.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh ở những công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”. Trẻ hát xong cô hỏi: Sáng nay các con
đã nghe chuyện gì? (Sự tích Hồ gươm). Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.



2. Nội dung:
- Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe 1 lần
- Sau đó cô hỏi trẻ một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Các con được nghe chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm thần?
- Ai đã đòi lại gươm thần?
- Lê lợi đặt tên hồ là gì?
* Giáo dục: Yêu đất nước, yêu Hồ gươm.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
********************************
Trò chơi vận động :
TRỜI NẮNG. TRỜI MƯA
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ sự phản xạ, nhanh nhẹn.
- Kỹ năng: Giúp trẻ nhanh nhẹn hơn.
- Giáo dục : Có ý thức trong vui chơi.
II.Chuẩn bị:.
* Luật chơi: Khi hát đến ( mưa to rồi) trẻ phải chạy nhanh về ghế của mình.
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” Các con ạ! Khi đi ngoài trời gặp
trời mưa ta phải làm sao? ( chạy về nhà) thế các chú thỏ cũng vậy khi đi ăn gặp trời
mưa thỏ cũng chạy nhanh về nhà của mình. Các con có thích chơi trog chơi ( trời
nắng, trời mưa không)? Cô cho các con chơi nhé.
2.Cách chơi:
- Cô cho trẻ làm những chú thỏ nhảy tự do trong phòng khi nhảy trẻ co 2 tay lên ngực
để làm hình dáng của chú Thỏ vừa nhảy vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” khi hát đến
câu mưa to rồi mau mau mau chạy thôi. Trẻ nhanh nhẹn chạy về chổ của mình.

- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực.
* Giáo dục: Khi chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhau..
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************


Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
EM YÊU THỦ ĐÔ : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “Em yêu thủ đô”
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
- Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ âm nhạc.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”. Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con
hát bài hát gì? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần có dùng nhạc cụ gõ đệm.
- Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm bài hát “Em yêu thủ đô”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác’’
************************************
Trò chơi phân vai: `GIA ĐÌNH ĐI THAM QUAN LĂNG BÁC

I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ biết chơi trò chơi làm người hướng dẫn viên du lịch và khách đi du
lịch thăm lăng Bác Hồ.
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ sự tưởng tượng như đang được đi thăm lăng bác.
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh lăng Bác Hồ.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trẻ hát bài: “Em yêu thủ đô” các con vừa hát bài về gì? ( về thủ đô Hà nội) thế các
con có biết ở Hà nội có lăng của ai không? ( lăng Bác Hồ).Hôm nay các con làm
khách du lịch đi thăm lăng bác nhé.
2. Tiến hành chơi: - Cô chia trẻ ra nhiều nhóm chơi, mỗi nhóm lả một gia đinh có
ông bà, bố mẹ, các con ,chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm người hướng dẫn viên du lịch. Ở
xung quanh lớp cô treo bức tranh : Lăng Bác Hồ, cho khách du lịch xếp hàng nối đuôi
nhau vào thăm lăng bác, đi trong hàng vào thăm lăng bác phải trang nghiêm không nói
chuyện không đùa nghịch không được đứng lại. Khách đi du lịch phải ngắm nhìn lăng
bác không được sờ mó…
- Đây là lăng Bác Hồ nơi Bác Hồ nằm nghỉ và mọi người thường đến đây để thăm
bác…
- Lần lượt cho trẻ đi vòng tròn xung quanh lăng bác để ngắm nhìn.


3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng nhóm chơi và những hướng dẫn viên du lịch đã giới thiệu về lăng
bác
+ Giáo dục: Các con ạ! Hà nội có rất nhiều khu di tích và các danh lam thắng cảnh
đẹp vì vậy các con phải ngoan, học giỏi để được ra Hà nội thăm lăng Bác Hồ và
những danh lam thắng cảnh đẹp nhé.
**********************************
T hứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012

Hoạt động có chủ đích: Hoạt động tạo hình
Đề tài:
TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và cách chọn màu.
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
- Giáo dục: Về nhà tô màu cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.
- Các con vừa hát bài hát về ai? (Bác Hồ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồ
không ? Cô cho các con tô màu nhé.
2. Nội dung:
- Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bác
sao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn thận không tô lem ra ngoài.
* Giáo dục: Bác Hồ là người rất yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậy
chúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé.Về nhà tập tô màu cho ông bà bố mẹ xem.
3.Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ:“ Bác Hồ của em’’
**********************************
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH CHÙA MỘT CỘT
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
- Giáo dục: Yêu quí sanh lam thắng cảnh của đất nước và phải biết bảo vệ.
II/ Chuẩn bị:
- Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”.

- Các con vừa hát bài hát về gì? (Em yêu thủ đô). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội
không chỉ có lăng Bác Hồ mà còn có những di tích khác nữa rất đẹp các con ạ. Cô cho


trẻ xem tranh chùa 1 cột .Các con có thích xếp hình chùa 1 cột không? Cô cho các con
xếp hình chùa 1 cột nhé.
2. Nội dung:
- Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ xếp hình chùa 1 cột theo sự quan sát và
tưởng tượng của cháu.
- Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Chàu 1 cột là 1 danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước Việt nam, các con
học ngoan , học giỏi để được ra Hà nội thăm chùa 1 cột nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
***************************
T hứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Làm quen với toán

Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH BẰNG CÁC GIÁC

QUAN NÓI TÊN HÌNH.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về các hình học.
- Kỹ năng: Giúp trẻ nhớ lâu hơn về các loại hình học.
- Giáo dục: Về nhà vẽ các loại hình học cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị: Một số loại hình học có màu sắc khác nhau.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.
2. Nội dung:

- Cô để các loại hình lên bàn yêu cầu cháu lên lấy hình theo yêu cầu của cô và nói về
hình dạng, đặc điểm và màu sắc của hình đó.
- Lần lượt cô cho trẻ lấy hình mà cô chuẩn bị.
- Cho trẻ liên hệ thực tế.
- Cho trẻ xếp các loại hình bằng que tính và hột hạt.
* Giáo dục: Khi học các con không được làm rơi vãi hột hạt và que tính.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
**********************************

SINH HOẠT VĂN NGHỆ
NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.
- Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ.
- Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều.
II/Chuẩn bị:


- Chương trình văn nghệ hát các bài hát trong chủ đề “Em yêu thủ đô” “Em mơ gặp
Bác Hồ” “Nhớ ơn bác” Thơ “Bác Hồ của em”,
- Cờ, phiếu bé ngoan.
III/ Tổ chức thực hiện:
1/ Ổn định lớp.
- Trẻ hát bài “em yêu thủ đô”
- Thứ 2 đầu tuần các con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần được
nhận phiếu bé ngoan. Thế hôm nay là cuối tuần rồi các con sinh hoạt văn nghệ sôi
nổi để được cô tặng phiếu bé ngoan nhé.
2/ Nội dung thực hiện:
- Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ các bài hát
đã thuộc.

- Cô làm người dẫn chương trình.
- Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng và ngày 1/5 ngày
Quốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức biểu diễn văn nghệ thật sôi nổi nhé.
- Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “Nhớ ơn bác”
- Tiếp theo chương trình cô giới thiệu:
- Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘Em yêu thủ đô’’
* Cô giới thiệu tiếp: Mùa hè nóng lắm bạn ơi
Ta vui múa hát cho đời mát hơn.
- Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn các bài:
- Đọc thơ bài “Bác Hồ của em” Do tổ Gà con biểu diễn.
- Hát và múa bài: “Mùa xuân đến rồi”.
- Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ…
* Khen ngợi cuối tuần:
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xét
mình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình.- Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặng
phiếu bé ngoan.
- Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan để
được cô tặng bé ngoan nhé
3/ Kết thúc: Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Tuần II:

BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012


Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học
Đề tài:
QUAN SÁT TRANH ẢNH BÁC HỒ LÀ LÃNH TỤ CỦA

DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁC
CHÁU. ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về Bác Hồ và tình cảm của bác với các cháu
thiếu niên nhi đồng. Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
nam.
- Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về Bác Hồ.
- Giáo dục: Yêu quí và kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con bài
nói về ai?(về Bác Hồ), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh về Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên và nhi đồng.
- Hỏi trẻ về nội dung của từng bức tranh. Ví dụ: Bác Hồ đang làm gì? ( Bác Hồ bế em
bé hoặc Bác Hồ cho em bé ăn, Bác Hồ chia kẹo cho các cháu…)
- Cô nói cho trẻ biết khi còn sống bác đối với các cháu như thế nào? Các cháu cũng
đối với bác ra sao…
* Giáo dục: Bác Hồ là người đã đem lại cho chúng ta cuộc sống ấm no hạnh phúc vì
vậy suốt đời chúng ta phải yêu quí và nhớ ơn Bác Hồ nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”

****************************
Trò chơi học tập:

GIÚP CÔ TÌM BẠN
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt trò chơi.
- Kỹ năng: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm, dáng vẻ bề ngoài và thở thích cá nhân của
mình.
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng, sạch.
- Luật chơi : Trẻ phải tìm đúng hình dáng của bạn mà cô đã mô tả.
III.Tổ chức thực hiện:


1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ! khi còn sống Bác
Hồ rất mong muốn các con ngoan ngoãn vui chơi đoàn kết . Để bác vui lòng các con
sẽ làm theo lời bác nhé. Các con chơi tốt trò chơi “Giúp cô tìm bạn’’ .
2. Cách chơi:
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, tự quan sát mình và các bạn về dáng vẻ bề ngoài,
trang phục, sở thích…
- Cô giáo mô tả về đặc điểm của một bạn nào ở trong lớp.
- Ví dụ: Các con hãy tìm giúp cô 1 bạn hay buộc nơ hồng, thích mặc váy màu hồng,
kể chuyện rất hay…
- Bạn được nhận ra (nếu đúng) đến chổ cô giáo tự giới thiệu về mình( họ tên, giới tính,
sở thích, hoạt động yêu thích…) nếu sai người chỉ định phải tự giới thiệu về mình
hoặc nhảy lò cò 1 vòng.
- Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi: Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháu
tự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn.
* Giáo dục: Các con ạ! Khi học tập cũng như vui chơi các con phải vui chơi đoàn kết
nhé.

3. Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em”
- Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************************
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học:
Đề tài:
Thơ : BÁC HỒ CỦA EM.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài thơ Bác Hồ của em mà trẻ đã học.
- Kỹ năng: Giúp trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương và kính trọng Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”. Trẻ hát xong cô hỏi: Sáng nay các con đã
học bài thơ gì? (Bác Hồ của em). Các con có yêu quí Bác Hồ không? bây giờ cô cháu
mình cùng ôn lại bài thơ Bác Hồ của em nhé.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ 2 lần


- Từng tổ, nhóm, cá nhân thi nhau đọc thơ.
* Giáo dục: Dặn trẻ chăm sóc thương yêu kính trọng Bác Hồ.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
********************************
Trò chơi vận động :
NÉM BÓNG VÀO RỔ

I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn, chính xác.
- Kỹ năng: Luyện khả năng định hướng và sự khéo léo.
- Giáo dục : Có ý thức trong vui chơi.
II.Chuẩn bị:.
* Luật chơi: Ném bóng vào rổ, nhóm nào ném nhiều bóng trúng vào rổ là thắng cuộc.
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: “Nhớ ơn bác” Các con ạ! Để chào mừng ngày 30/4 ngày
Miền nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 ngày quốc tế lao động cô cháu mình cùng thi
nhau chơi trò chơi các con có thích không? Các con cùng thi nhau ném bóng vào rổ
nhé.
2.Cách chơi:
- Đặt 2 cái rổ thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5 đến 2 mét. Cái nọ cách cái kia 1
mét. Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, mỗi trẻ ném bóng 3 lần
theo hiệu lệnh của cô.
- Các con phải tìm cách ném bóng vào trong rổ nếu bóng vào rổ mà nẩy ra vẫn được
tính. Ném xong nhặt bóng bỏ vào rổ rồi về cuối hàng.
- Trẻ chơi tiếp tục cho đến hết lượt.
* Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực.
* Giáo dục: Khi chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhau..
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************


Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012

Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
EM MƠ GẶP BÁC HỒ : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
- Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
- Tinh thần học tập.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các
con hát bài hát gì? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ hát múa 2 lần.
- Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát múa bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác’’
************************************
Trò chơi phân vai: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH,KHÁCH ĐI THAM

QUAN
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu làm quen trò chơi, chơi đúng luật chơi, sáng tạo khi chơi
- Kỹ năng: Rèn luyện trí nhớ của trẻ.
- Giáo dục: Biết tự thỏa thuận, phân vai chơi.
II. Chuẩn bị:
- Lớp học được phân rõ 2 khu vực cho trẻ chơi: Lớp mẫu giáo. Gia đình là khách đi du
lịch. Có hướng dẫn viên du lịch.
- Một số đồ dùng gia đình như mũ túi sách, dù, quần áo, thức ăn…
III. Tổ chức hoạt động:

1.Ổn định - trò chuyện:
- Cho cháu hát “Nhớ ơn bác”.
- Cháu nào đã được cùng gia đình đi du lịch, đi bằng phương tiện gì?... Có thích
không?
- Ai thích chơi “Gia đình đi du lịch” nào?
2.Nội dung:
* Thỏa thuận chơi: (Hướng dẫn gợi ý trẻ chơi trò chơi có mục đích)
- Cô nói: Để trò chơi thêm phong phú, vui hơn không chỉ chơi gia đình đi du lịch mà
còn có hướng dẫn viên du lịch để chỉ dẫn gia đình đi du lịch biết những địa điểm tham
quan các địa danh nổi tiếng của quê hương đất nước chúng ta.
- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi: bố, mẹ, con, người bán vé xe, tàu… đi du lịch


(khu vực chơi, nhóm chơi, hướng dẫn viên du lịch). Bàn bạc cách thức chơi và trình tự
thực hiện các công việc chung của nhóm.
- Cho trẻ về nhóm cùng chơi: Cô giáo ở lớp mẫu giáo.Gia đình đi du lịch, hướng dẫn
viên du lịch.
Ở nhóm chơi “ Gia đình đi du lịch” sẽ phân công việc cho mỗi thành viên trong gia
đình người đi đến phòng vé mua vé đến nơi thích đi du lịch ( vé xe, tàu, máy bay tùy
theo bàn bạc của gia đình) người ở nhà sắp xếp đồ dùng chuẩn bị đi xa...Sau khi có vé
cùng xếp hàng lên các phương tiện đi du lịch, hướng dẫn viên gợi ý cho gia đình đi
tham quan ở địa điểm nào…( Cô gợi ý cho trẻ làm ở phòng bán vé, làm bác tài, phi
công…)
* Trẻ chơi: trong quá trình trẻ chơi cô theo dõi và quan sát nhóm giúp trẻ khi gặp
lúng túng cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ) gợi ý giúp trẻ liên kết chặt chẽ các nhóm
chơi.
* Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng nhóm chơi , chú ý đông viên khuyến
khích trẻ lần sau chơi tố hơn.
* giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình, nhắc trẻ cất dọn
đồ dùng đồ chơi đúng nơi.

3.Kết thúc: Cô cùng cả lớp vận động bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”.
Nhận xét đánh giá
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

*************************************
T hứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Hoạt động tạo hình

Hoạt động có chủ đích:
Đề tài:
TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và cách chọn màu.
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
- Giáo dục: Về nhà tô màu cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.
- Các con vừa hát bài hát về ai? (Bác Hồ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồ
không ? Cô cho các con tô màu nhé.
2. Nội dung:
- Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bác
sao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn thận không tô lem ra ngoài.


* Giáo dục: Bác Hồ là người rất yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậy
chúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé.Về nhà tập tô màu cho ông bà bố mẹ xem.

3.Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ:“ Bác Hồ của em’’
**********************************
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
- Giáo dục: Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ lăng của bác.
II/ Chuẩn bị:
- Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”.
- Các con vừa hát bài hát về ai? (về Bác Hồ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉ
có tháp rùa mà còn có lăng Bác Hồ nữa các con a. Bác Hồ đang yên nghỉ ở trong lăng
giữa thủ đô Hà nội đấy, các con được đi thăm lăng của bác chưa? Hôm nay các con
hảy xếp hình lăng bác bằng hột hạt nhé.
2. Nội dung:
- Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát hình ảnh lăng Bác Hồ và hỏi các
con thấy lăng của bác có hình gì? ( hình chữ nhật), có cữa ra vào , có đường vào
lăng...
- Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình lăng bác bằng hột hạt.
- Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Lăng của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, các con học ngoan , học giỏi để
được ra Hà nội thăm lăng bác nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
***************************
T hứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Làm quen với toán


Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG TỪ 1 ĐẾN 5
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về số lượng từ 1 đến 5.
- Kỹ năng: Giúp trẻ nhớ lâu hơn về chữ số và số lượng.
- Giáo dục: Về nhà đọc chữ số và số lượng 1 đến 5 cho ông bà, bố mẹ nghe.
II/ Chuẩn bị: Một số con vật có số lượng 5, chữ số từ 1 đến 5.Hột hạt.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.


2. Nội dung:
- Cô để các con vật lên bàn yêu cầu trẻ lên gắn con vật lên bảng theo yêu cầu của cô.
Trẻ gắng xong đếm số lượng sau đó mời trẻ khác lên gắng chữ số tương ứng.
- Lần lượt cô cho trẻ gắn số lượng và chữ số từ 1 đến 5.
- Cho trẻ liên hệ thực tế.
- Cho trẻ xếp chữ số bằng hột hạt.
* Giáo dục: Khi học các con không được làm rơi vãi hột hạt.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
**********************************

SINH HOẠT VĂN NGHỆ
NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.
- Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ.
- Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều.
II/Chuẩn bị:
- Chương trình văn nghệ hát các bài hát trong chủ đề “Em yêu thủ đô” “Em mơ gặp
Bác Hồ” “Nhớ ơn bác” Thơ “Bác Hồ của em”, “Mùa hè đến’’

- Cờ, phiếu bé ngoan.
III/ Tổ chức thực hiện:
1/ Ổn định lớp.
- Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Thứ 2 đầu tuần các con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần được
nhận phiếu bé ngoan. Thế hôm nay là cuối tuần rồi các con sinh hoạt văn nghệ sôi
nổi để được cô tặng phiếu bé ngoan nhé.
2/ Nội dung thực hiện:
- Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ các bài hát
đã thuộc.
- Cô làm người dẫn chương trình.
- Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng và ngày 1/5 ngày
Quốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức biểu diễn văn nghệ thật sôi nổi nhé.
- Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “Nhớ ơn bác”
- Tiếp theo chương trình cô giới thiệu:
- Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘Em yêu thủ đô’’
* Cô giới thiệu tiếp: Khi em ra đời
Đã không còn bác
Khi em nhớ bác
Thấy bác trong mơ.
- Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn các bài:


- Đọc thơ bài “Bác Hồ của em” Do tổ Gà con biểu diễn.
- Hát và múa bài: “Mùa xuân đến rồi”. “Mùa hè đến”
- Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ…
* Khen ngợi cuối tuần:
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xét
mình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình.- Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặng

phiếu bé ngoan.
- Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan để
được cô tặng bé ngoan nhé
3/ Kết thúc: Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
NHỚ ƠN BÁC : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “Nhớ ơn bác”
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
- Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
- Tinh thần học tập.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. Trẻ hát xong cô hỏi: Các con vừa
hát bài hát gì? (Em mơ gặp Bác Hồ). Để bác vui lòng các con cùng hát bài ( Nhớ ơn
bác ) nhé.
2. Nội dung:
- Cô cho trẻ hát múa 2 lần.
- Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát múa bài hát “Nhớ ơn bác”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ’’
************************************

Trò chơi phân vai:
CỬA HÀNG BÁN ĐỒ LƯU NIỆM
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh được công việc của người bán hàng
và người mua hàng.
- Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về công việc mua bán.
- Giáo dục: Khi đi mua hàng không được chen lấn xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị: Một dan hàng có nhiếu loại đồ chơi lưu niệm. Giấy giả làm tiền.
III.Tổ chức thực hiện:
2.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Em mơ gặp Bác Hồ” trẻ hát xong cô hỏi : Các
con có thích chơi trò chơi cửa hàng bán đồ lưu niệm không? .Cô cho các con chơi trò
chơi cửa hàng bán đồ lưu niệm nhé.
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ: Khi đến cửa hàng để mua hàng chúng ta cần có những thứ gì?
(Giỏ xách, tiền…) Đúng rồi để tiến hành trò chơi cô cho các con chọn vai chơi: ai làm
người bán hàng? ( bạn Dương) các cháu còn lại sẽ là người đi mua hàng.
- Nào các con giúp cô bày cửa hàng nào. Tất cá các loại đồ dùng được bày lên giá, có
đủ các loại đồlưu niệm, khi đến mua hàng người nào muốn mua thứ gì thì phải trình
bày với người bán hàng: Ví dụ: Bác ơi tôi thích mua ảnh bông hoa bác bán cho tôi.
Người bán hàng bỏ hàng vào túi cho người mua, người mua trả tiền và cảm ơn người
bán hàng. Khi mua không được chen lấn, xô đẩy nhau.


* Tiến hành chơi;
- Khi cháu chơi lúc đầu cô đóng vai người bán hàng tham gia chơi cùng trẻ khi trẻ đã
nắm được cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với nhau. Cô quan sát nhắc nhở cháu
chơi với nhau phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau, sau 1 lượt chơi cô
cho cháu khác thay vai chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét vai chơi của trẻ, hẹn trẻ lần sau chơi tiếp.

- Giáo dục: Khi đi mua hàng các con không được chen lấn xô đẩy nhau và khi mua
hàng xong nhớ cảm ơn người bán hàng nhé.
Nhận xét, đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************
T hứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2012
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH NHÀ SÀN BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
- Giáo dục: Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ nhà sàn của bác.
II/ Chuẩn bị:
- Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”.
- Các con vừa hát bài hát về ai? (về Bác Hồ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉ
có tháp rùa mà còn có nhà sàn của Bác Hồ nữa các con ạ! Khi còn sống Bác Hồ
thường làm việc trong một ngôi nhà sàn đơn sơ và bé nhỏ, đến bây giờ nhà sàn của
bác vẫn được giữ gìn ở thù đô Hà nội.Hôm nay các con hảy xếp hình nhà sàn bằng hột
hạt nhé.
2. Nội dung:
- Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát nhả sàn Bác Hồ và hỏi các con
thấy nhà sàn của bác như thế nào? Có nhà, có cữa ra vào giống nhà sàn của dân tộc…
- Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình nhà sàn bằng hột hạt.
- Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Nhà àn của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, các con học ngoan , học giỏi để

được ra Hà nội tham quan nhà sàn của bác nhé.
3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Bác hồ của em”


×