Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đô gâ đây rôi 12332122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.73 KB, 11 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Môn học chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào
tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại máy, các thiết
bị phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một trong các có tầm quan
trọng nhất đối với sinh viên khoa cơ khí. Trong đó thiết kế đồ gá là bước
đầu chuẩn bị cho việc thực hiện đồ án môn học này.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Trần Quốc Hùng giảng
viên chính môn học “ tính và thiết kế đồ gá”, đến nay em đã hoàn thành
bài tập lớn đồ gá của mình. Tuy nhiên việc thiết kế không tránh khỏi sai
sót em rất mong được sự chỉ bảo thêm của thầy giáo để em hoàn thiện
hơn ở các bài tập sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 23 tháng 5 năm 2016

Đề bài: Tính toán thiết kết đồ gá gia công rãnh
Đạt kích thước bề rộng và kích thước khác
Máy phay ngang.
Dao phay đĩa có đường kính D200
Trang bị công nghệ đầy đủ
1

1


PHẦN THUYẾT MINH
1.
2.



3.

Tính toán thiết kế đồ gá
Phân tích đặc điểm kĩ thuật
Để gia công rãnh có kích thước bề rộng ta gá chi tiết lên đồ gá đã
được thế kế.
Xác định kích thước máy.

-Kích thước máy 400x450mm
2

2


-Khoảng cách lớn nhất từ trục máy đến bàn máy :300mm
-khoảng chuyển động của bàn máy: 200mm
4.

Phương pháp định vị

-Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
Định vị 3 bậc tự do ở mặt phẳng
Định vị 2 bậc tự do ở khối chữ V
Định vị 1 bậc tự do ở phiến tì.
Các cơ cấu định vị là cố định
Xác định phương, chiều, điểm đặt lực cắt, lực kẹp.


Để xác định vị trí đặt lực kẹp ta cần xác định lực cắt.

Khi phay mặt đầu, chi tiết chịu tác dụng của momen Mx và lực dọc
trục Po tuy nhiên ta chỉ quan tâm đến Mx.

Momen xoắn Mx có xu hướng làm cho chi tiết xoay quanh 1 điểm.
Muốn chi tiết không bị xoay thì lực kẹp W phải thắng được lực
momen xoắn Mx khi cắt.
 được lực momen xoắn Mx khi cắt.
Hình vẽ minh họa


3

3


Trong đó:
Ph: lực ngang (lực chạy dao)
Pv: lực thẳng đứng
Py: lực hướng kính
Px: lực hướng trục
lực cắt tiếp tuyến được xác định theo công thức sau:

Trong đó:
- Z=2 số răng dao phay
- n là số vòng quay của dao (v/phút)
- Cp=82,5 ; x=0,95 ; y=0,8; u=1,1; q=1,1;w=0 ( bảng 5-41 sổ
tay công nghệ chế tạo máy 2 trang 34)- t=2mm
- Sz=0,05 lượng chạy dao răng ( bảng 5.34 trang 29)
- D=50 đường kính dao phay
- B=D/1,25=40(mm) bề rộng phay

- Kmp= 1 hệ số phụ thuộc vật liệu ( bảng 59 trang 9)
- Xác định số vòng quay của dao

Trong đó:
V; vận tốc cắt (m/phút)

4

4


D; đường kính dao (mm)



Với: Cv=322; q=0,2; x=0,1; y=0,4; u=0,2; p=0; m=0,2 ( bảng 5.39
trang 32)

1000.368,55
3,14.50
=> n=

=2347,5 (v/ph)

suy ra
0,95

1,1

Pz=


0,8

10 .82,5 .2 0,05 40 .2
50 .2347,5
1,1

1

0

=227 (N)

Vậy lực cắt Pz=227. Để đảm bảo an toàn cho việc gia công ta nhân
thêm vào một hệ số k
Với k= K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6

Trong đó :

5

5


Suy ra.. Pz= 3,06.227= 694,62 (N)

Mx=

Pz.D 694, 62.50
2.100

2.100
=

=173,655 (N.m)

Các phương trình cân bằng lực:

6

6


Tổng momen tại A:
∑MA= Fms.26 + Mx – P.27,5=0 ( trong đó Fms=p.f=p.0,4)
Suy ra: P.0,4.26+ Mx-p.27,5=0
P=10,16 (N)
Tổng momen tại B:
∑MB= Mx- N.26+W.27,5=0 (1)
Chiếu theo phương W
Ta có: N-W-P+Fms=0 ( 2)
Từ (1), (2) suy ra: Lực kẹp W = 221,434 (N)

Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá
Sai số chế tạo cho phép của đồ gá được tính bằng công thức
[εct] = [εgd]2 – (εc2 + εk2 + εm2 + εdc2)
Trong đó
[εgd] là sai số gá đặt,được lấy bằng δ/3 , với δ là dung sai nguyên công, δ
= 200 µm
⇒[εct] = 200/3 = 67 µm


7

7


εc : sai số chuẩn, do chuẩn định vị không trùng gốc kích thước

Ta có chuỗi kích thước
H = IO + OB = 2IO = 2.(IF + FO) = 2IF + 2FO
⇒δ(H) = 2.δ(IF) + 2.δ(FO) = 2.δ(IF) + 0 = 0,02 mm
⇒δ(IF) = 0,02/2 = 0,01 (mm) =10 (µm)
εk : sai số kẹp chặt,phương lực kẹp vuông góc với phương kích thước
thực hiện nên εk= 0
εm: sai số do mòn đồ gá
εm = β.N1/2
Chọn β = 0,3
N: số lượng chi tiết gia công trên đồ gá N = 5000
⇒εm = 0,3.50001/2 = 21 µm
8

8


εdc : sai số điều chỉnh, εdc= 10 µm
⇒ [εct] = {672 – (102 + 02 + 212 + 102)}1/2 = 62 µm

Điều kiện kỹ thuật của đồ gá.
Độ không vuông góc giữa trụ gia công và mặt đáy đồ gá ≤ 0,062µm
Độ song song giữa mặt phiến tỳ và mặt đáy đồ gá ≤ 0,062µm
3.6 xác định sai số đồ gá:

Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công để quy
đinh điều kiện kỹ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá.
Như vậy ta có :
1 1
2
ε gd = ε c2 + ε k2 + ε m2 + ε ld2 + ε ctlr
≤ [ε gd ] =  ÷ δ
5 2

ε ctlr =

Suy ra :

[ε ]
gd

2

− ε k2 − ε m2 − ε ld2 − ε c2

Trong đó:
εk: là sai số do kẹp chặt phôi , trong trường hợp này lực kẹp vuông
góc với
phương kích thước thực hiện do đó εk= 0
N

εm: là sai số do mòn đồ gá,ta có εm= β
với N là số chi tiết gia công ; chọn N = 200 chi tiết
N


200

⇒ ε m= β
=0.3
= 4.24 µm
εlđ: là sai số do lắp đặt đồ gá , lấy εlđ= 10 µm
εc : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công, εc =0 do chuẩn định
vị trùng
Với gốc kích thước .
εgđ: là sai số gá đặt, εgđ=0.039 µm
vậy
ε ctlr = 0.0392 − ( 02 + 0.0042 2 + 0.012 + 0 ) = 0.037 ( mm )

9

9


3.7 Những yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.
1.Những yêu cầu kỹ thuật
- Yêu cầu đối với than đồ gá: Tất cả than đồ gá và đế đều được ủ để khử
ứng suất
- Kiểm tra đồ gá: phải kiểm tra tất cả các kích thước chuẩn.kích thước của
cơ cấu kẹp chặt và khả năng đưa được chi tiết vào lúc kẹp chặt và rút chi
tiết gia công ra khi tháo lỏng
- Sơn đồ gá: sau khi kiểm tra tất cả các bề mặt không gia công đều phải
được sơn dầu
- Độ không song song giữa mặt phiến tỳ và mặt bên thân đồ gá < 0,053
mm
- Độ không vuông góc giữa mặt phiến tỳ với mặt đáy thân đồ gá < 0,053

mm
- Đóng nhãn mác tại nơi chế tạo đồ gá
2. Những yêu cầu về an toàn của đồ gá
- Những chi tiết ngoài của đồ gá không được có các sắc cạnh
- Không được làm thay đổi vị trí của đồ gá khi ta thay đổi hay điều chỉnh
bàn máy
- Đồ gá được cân bằng tĩnh và cân bằng động
- Lắp các chi tiết trên đồ gá nên có các dụng cụ chuyên dung

10

10


11

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×