Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kinh tế công bài luận về chương 3 hàng hóa công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.4 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn: KINH TẾ CÔNG CỘNG

Tiểu luận: HÀNG HÓA CÔNG CỘNG ( public goods )

GVGD: PGS,TS Nguyễn Văn Ngãi, Trưởng Khoa Kinh Tế
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lụa 13120059 DH13KM


I.
-

-

KHÁI NIỆM
Theo P.Smauelson thì, hàng hóa công là loại hàng hóa mà chi phí để nhận dịch vụ
từ nó đối với mỗi người sử dùng là bằng không, không thể cấm mọi người sử
dụng.
Theo Joseph Stinglitz hàng hóa công là những hàng hóa mà việc một cá nhân này
đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác
cũng đồng thời hưởng lợi ích từ nó.

Nói một cách dễ hiểu:
Hàng hóa công là hàng hóa mà tất cả những thành viên trong xã hội đều có thể sử
dụng chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đến việc sử
dụng của người khác.
Hàng hóa công thõa mãn hai điều kiện:
+Không loại trừ (không dành riêng cho một ai).
+ Không cạch tranh (việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới người


khác).
Ví dụ: lợi ích quốc phòng, y tế, giáo dục công cộng…….
II.
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CÔNG
1. Hàng hóa công thuần túy
- Là loại loại hàng hóa không thể định suất sử dụng tức là không thể xác định được

-

cá nhân nào sử dụng hoặc không sử dụng hàng hóa đó và việc định suất sử dụng là
không cần thiết.
Có hai loại đặc tính của hàng hóa này:

+ Là loại hàng hóa thuộc quyền sở hữu công cộng, không loại trừ cá nhân sử dụng vì
không do lường được mức độ sử dụng của từng cá nhân.
Ví dụ: quốc phòng, hệ thống giao thông đường xá……..
+ Khi ta định giá sử dụng có thể gây ra tổn thất thậm chí là thiệt hại nghiêm trọng.
Ví dụ: Một cá nhân nào đó không đồng ý trả tiền cho công tác phòng cháy chữa cháy.
Khi đám cháy xảy ra vì người đó không trả tiền mà không tiến hành chữa cháy, đám
cháy lớn lang sang những kgu vực khác gây ảnh hưởng những cá nhân xung quanh.
2. Hàng hóa công không thuần túy


-

Là loại hàng hóa có thể định suất sử dụng, có thể loại trừ nhưng phải chấp nhận
một khoản tốn kém chi phí nhất định.
Tuy nhiên việc người này sử dụng cũng không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử
dụng hàng hóa của người khác.


Ví dụ: Đường cáp vô tuyến truyền hình, mạng điện thoại, lớp học…… Việc kiểm
soát một cá nhân sử dụng là có thể được, hàng tháng tính xem có bao nhiêu cuộc điện
thoại,xem truyền hình mất bao nhiêu thời gian của một cá nhân nào đó. Và cũng từ
đây xuất hiện nhiều nhà đầu tư, sản xuất tư nhân.
III.
SỰ THẤT BẠI TRONG CUNG ỨNG HÀNG HÓA CÔNG CỘNG
- Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi phí tạo ra. Do vậy về mặt xã hội đó
-

là hàng hóa cần thiết được cung cấp.
Nhưng hai thuộc tính của hàng hóa công sẽ dẫn đến tình trạng người ăn theo( free
rider).
Kết cục là tư nhân không đầu tư, hàng hóa công không tồn tại.

IV.
GIẢI PHÁP
- Vai trò của chính phủ: Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa công

-

+ Chính phủ không nhất thiết phải tài trợ( Ví dụ: Hợp tác công tư).
+ Chính phủ không nhất thiết tự cung cấp( Ví dụ: Đấu thầu công trình).
Điều này dựa trên việc phân tích lợi ích chi phí của dự án:

Lợi ích (B) là lợi ích của mọi người, Chi phí (C) do nhà nước chịu lấy từ nguồn ngân
sách
+ Nếu B>C: thực hiện dự án
+ Nếu BƯớc lượng lợi ích và chi phí của dự án cung ứng hàng hóa công gặp rất nhiều khó khăn vì
có những lợi ích và chi phí không có giá đo lường.

Tư nhân thì tư nhân hóa hàng hóa công, còn công hàng hóa hóa tư.
-

Mức hàng hóa công cộng tối ưu để đạt hiệu quả Pareto là:

MRT = MRS1 + MRS2 + ……….
Chi phí biên = Lợi ích biên của tất cả người sử dụng
-

Định giá hàng hóa công không thuần túy

+ Chính phủ cung cấp miễn phí hàng hóa công thuần túy


+ Chính phủ có thể tính giá đối với hàng hóa công không thuần túy (có tính loại trừ)
+ Mục đích tính giá.
• Khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả
• Tạo nguồn thu cho ngân sách
+ Tiện ích và dịch vụ công được tính giá.
• Các tiện ích công: điện, nước, thông tin liên lạc
• Cơ sở vật chất công: công viên, bãi biển, giao thông…
• Các dịch vụ công: giáo dục, bưu điện, thu gom rác
-

Đối với tài nguyên công( không loại trừ nhưng có cạnh tranh)

+ Do có khuynh hướng bị lạm dụng vì sử dụng tự do → tài nguyên bị cạn kiệt → gây ra “
ngoại tác tiêu cực”.
+ Các tài nguyên quan trọng như: nước và không khí; khoáng sản; đường bị kẹt xe; cá,
rừng, động vật hoang.

+ Quyền sở hữu tài nguyên công được xác định dựa trên sự loại trừ trong sử dụng tài
nguyên công dẫn dến tài nguyên công biến thành hàng hóa cá nhân.
-

Đối với hàng hóa độc quyền tự nhiên( có loại trừ nhưng không cạnh tranh)

Độc quyền từ nhiên luôn có xu hướng làm MB tăng lên bằng giá bán và MC thấp hơn chi
phí trung bình.
V.
KẾT LUẬN
- Hàng hóa công là một loại hàng hóa không loại trừ cũng không cạnh tranh.
- Sự thất bại của thị trường làm cho tư nhân hóa hàng hóa công và công hàng hóa
-

hóa tư.
Lạm dụng vì sử dụng tự do hàng hóa công sẽ dẫn đến ngoại tác tiêu cực.



×