Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.06 KB, 77 trang )

Trường Đại học Điện lực

1

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94



Trường Đại học Điện lực

2

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp xây lắp nói
riêng đó không ngừng được đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động
xây lắp. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động xây lắp đó góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy
nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch toán trong cơ chế
hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của
mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Để thực hiện những yêu cầu đó
các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình thi công từ khi bỏ vốn ra
cho đến khi thu được vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
với NSNN và thực hiện tài sản xuất mở rộng. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực
hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể
thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh nghiệp.
Hạch toán là một trong những công có có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và
giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp.
Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh, thông
thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị công trình.
Vì thế Công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thông qua
công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá thành công trình. Từ
đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật
liệu, làm sao cho với một lượng chi phí nguyên vật liệu như cũ sẽ làm ra được nhiều
sản phẩm xây lắp hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Bởi vậy làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu công có dụng có là nhân tố quyết
định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một

yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong quá trình thi công xây
lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công có
dụng có trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Sau thời gian thực tập tại Công
ty TNHH Bảo Minh An, đi sâu vào nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bảo Minh An"
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

3

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Báo cáo thực tập nghiệp vụ bao gồm những nội dung chính sau:
CHƯƠNG 1: Các vấn đề chung về Công ty TNHH Bảo Minh An
CHƯƠNG 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở
Công ty TNHH Bảo Minh An.
CHƯƠNG 3: Một số nhận xét,đánh giá tại Công ty TNHH Bảo Minh An.
Do thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và
khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy, có giáo để
chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94



Trường Đại học Điện lực

4

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Bảo Minh An bản thân tôi đã trực
tiếp tìm hiểu thực tế về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tôi nhận thấy:
Công ty TNHH Bảo Minh An là một Công ty tuy có quy mô sản xuất trải rộng,
việc thực hiện công tác điều động cán bộ công nhân viên và tổ chức sản xuất, nơi ăn
chốn ở cho cán bộ công nhân viên là rất phức tạp và khó khăn. Nhưng tập thể Ban lãnh
đạo Công ty mà đứng đầu là Giám đốc đã điều hành mọi hoạt động và sản xuất của
Công ty rất hiệu quả và đóng chế độ chính sách Nhà nước quy định. Khi thắng thầu
công trình dưới sự chỉ đạo của Giám đốc các phòng ban cùng các đội phối hợp triển
khai công việc đồng bộ và hợp lý.
Nhờ có sự quan tâm của lãnh đạo Công ty mà đến nay toàn bộ cán bộ công
nhân viên đã được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ. Được sự quan tâm
về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Do vậy cán bộ công nhân viên trong Công
ty làm việc rất có ý thức trách nhiệm, đoàn kết nội bộ giúp nhau cùng tiến bộ.
Tuy tôi mới về thực tập tại Công ty chưa hiểu kỹ được về các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Nhưng qua sự truyền đạt kiến thức của các quý thầy có
giáo trong Khoa Kế Toán – Đại Học Điện Lực Hà Nội qua quá trình nỗ lực học tập và
đi thực tập thực tế của bản thân nên tôi đã thu được các kiến thức về toàn bộ quá trình
sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp như: Công tác tổ chức lao động tiền
lương, công tác hạch toán kế toán, công tác kế hoạch sản xuất, công tác vật tư thiết
bị,.. Điều này sẽ giúp tôi làm báo cáo chuyên ngành nghiệp vụ được tốt hơn.
Với kiến thức và khả năng còn hạn chế, thời gian thực tập ngắn và thực tập ở

Công ty có quy mô sản xuất dàn trải. Chắc chắn rằng bản "Báo cáo thực tập " này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của
quý thầy có giáo Khoa Kế Toán – Đại Học Điện Lực Hà Nội, và Ban lãnh đạo, các
Phòng, Ban, Phân xưởng... cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Bảo Minh An
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Trang

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

5

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH BẢO MINH AN.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
* Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH BẢO MINH AN (dưới đây gọi tắt là
Công ty)
* Giám đốc

: Ông Đoàn Văn Thụy

* Địa chỉ


: Lô 6, cụm CN Tân Hồng – Hoàn Sơn, P.Tân Hồng,

TX.Từ Sơn, T.Bắc Ninh
* Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty TNHH Bảo Minh An được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt
Nam vào ngày 23/04/2003.
Vốn điều lệ : 115.000.000.000 đồng(Một trăm mười lăm tỷ đồng).
Vốn pháp định: 30.000.000.000đồng( Sáu tỷ đồng)
* Loại hình doanh nghiệp: Là Công ty TNHH
* Lịch sử phát triển của Công ty qua các thời kỳ.
Công ty TNHH Bảo Minh An được thành lập vào ngày 23/04/2003 có trụ sở chính tại
Lô 6, cụm CN Tân Hồng – Hoàn Sơn, P.Tân Hồng, TX.Từ Sơn, T.Bắc Ninh
Năm 2003 Doanh nghiệp bắt đầu tham gia lĩnh vực xây dựng , ban đầu
Doanh nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn, công trình thoát nước và
xây dựng các công trình dân dụng có quy mô xây dựng nhỏ. Những năm đầu
bước vào lĩnh vực xây dựng Doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn như: thiếu
vốn, cán bộ công nhân viên tay nghề chưa cao, Doanh nghiệp chưa tạo được tiếng
vang và uy tín trên thị trường. Nhưng nhận thấy đất nước ta đang trong thời kỳ
đổi mới và ngành xây dựng là một ngành có tiềm năng trong tương lai nên Doanh
nghiệp bắt tay vào đầu tư máy móc, trang thiết bị chuẩn bị cho việc đầu tư xây
dựng những công trình lớn.
Từ đó đến nay với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và của thị trường
bất động sản, đặc biệt là việc phát triển các khu nhà ở tại các tỉnh thành phố trong cả
nước. Dự án điển hình như: Dự án san lấp làm đường, tường rào cho Công ty TNHH
đầu tư và sản xuất Tây Hồ tại Bắc Ninh; Xây dựng xưởng sơn tĩnh điện cho Công ty
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94



Trường Đại học Điện lực

6

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

CP Gia Phát; Dự án nhà ở cho cán bộ chiến sỹ Phòng CSTT Công an Hà Nội tại Yên
Hoà - Cầu Giấy - HN; Tư vấn thiết kế xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất
khẩu cho Công ty CP đầu tư Tây Bắc tại Thị trấn Đà Bắc – H.Đà Bắc – tỉnh Hoà Bình,
công trình ngoài ngành…và một số công trình dân dụng, công trình cầu, đường khác.
Từ năm 2006 đến nay tình hình sản xuất- kinh doanh của Công ty không
ngừng được ổn định và phát triển. Nó biểu hiện ở chỗ: Giá trị sản lượng hoàn thành và
doanh thu thực hiện năm sau cao hơn năm trước. Sản phẩm xây dựng khá đa dạng và
trình độ tổ chức thi công ngày càng được cải thiện và nâng cao. Các công trình có quy
mô xây dựng lớn và yêu cầu kỹ thuật cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Địa bàn hoạt
động được mở rộng trên phạm vi toàn quốc. Từ chỗ thực hiện tốt những chỉ tiêu đã đặt
ra kỳ kế hoạch thì Công ty còn thắng thầu một số dự án ngoài dự kiến và đảm bảo việc
làm thường xuyên cho người lao động, khai thác triệt để công suất thiết bị hiện có góp
phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra do điều kiện sản xuất kinh
doanh đã từng bước ổn định và phát triển, nên việc đầu tư tăng năng lực sản xuất của
Công ty đã được chú trọng, các chỉ tiêu nộp ngân sách làm nghĩa vụ với Nhà nước
cũng được tăng lên.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật
và nhà ở, san lấp mặt bằng xây dựng, hạ tầng kỹ thuật và nhà ở.
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, bê tông thương phẩm, bê tông
nhựa và cấu kiện bê tông đúc sẵn.
+ Kinh doanh bất động sản
+ Tư vấn và lập dự án đầu tư xây dựng.

+ Sản xuất các thiết bị giáo dục, sản phẩm cơ khí …
Công ty TNHH Bảo Minh An là tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế
độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại Ngân hàng (Kể cả tài
khoản tại Ngân hàng ngoại thương), được sử dụng con dấu riêng.
1.3 Công nghệ sản xuất
1. 3.1 Quy trình sản xuất kinh doanh

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

7

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Công ty TNHH Bảo Minh An là đơn vị thi công các công trình xây dựng mà
nhiệm vụ chủ yếu trong những năm qua là thi công xây dựng các công trình dân dụng.
Thuyết minh sơ đồ dây chuyền.
Theo sơ đồ dây chuyền sản xuất trình tự và biện pháp thi công tổng thể của công trình
gồm các bước sau:
Bước 1: Định vị công trình.
- Xác định vị trí trục tìm móng công trình
- Xác định kích thước móng
Bước 2: Chuẩn bị mặt bằng thi công.
- San dọn mặt bằng, thoát nước mặt bằng
- Lắp đặt biển báo, chỉ dẫn thi công, an toàn lao động
Bước 3: Tiếp nhận vật tư

- Vật liệu xây dựng, thiết bị, vật tư bán thành phẩm
Bước 4: Xử lý nền móng
+ Tiếp nhận vật tư,tập kết thiết bị,kiểm định thiết bị
+ Định vị cọc, lắp thiết bị, tiến hành ép
+ Định vị cọc , lắp cọc, tiến hành ép, ghi phiếu theo dõi, lập bảng tổng hợp
ép cọc cho từng đài.
Bước 5: Thi công phần móng.
+ Đào đất móng, đổ bê tông lót, đổ bê tông móng, xây tường móng, đổ bê
tông giằng.
Bước 6: Thi công phần thân
+ Thi công cột bê tông cốt thép Tầng 1,2….
+ Thi công sàn bê tông Tầng2,3…, xây tường, cầu thang
Bước 7:Thi công mái
+ Thi công lớp cách nhiệt và tạo độ dốc mái
+ Đổ bê tông chống thấm, thi công lớp gạch lá
Bước 8: Thi công
+ Hệ thống điện nước, cửa, chống thấm…
Bước 9: Hoàn thiện
+ Trát trần tường, lát láng nền, sàn, ốp tường, làm trần…
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

8

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh


+ Lắp cửa, thiết bị kỹ thuật, điện, nước…
+ Sơn phủ bề mặt
Bước 10: Thi công hệ thống kỹ thuật bên ngoài
+ Thực hiện theo hồ sơ thiết kế có thể của công trình và theo các quy trình
tương ứng.
Bước 11: Nghiệm thu
+ Kiểm tra hồ sơ quá trình thi công
+ Kiểm tra toàn bộ công trình
+ Khắc phục thiết sót
+ Nghiệm thu, bàn giao

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

9

Sơ đồ1.1 Dây chuyền sản xuất thi công công trình dân dụng
Định vị công trình

Chuẩn bị mặt bằng

Tiếp nhận vật tư

Xử lý nền móng


Công
tác
chuẩn
bị

ép cọc
thử

ép cọc
đại
trà

Nghiệm
thu

Thi công móng

Thi công phần thân

Thi công mái

Thi công:Điện, nước,
cửa, chống thấm…

Hoàn thiện

Thi công hệ thống kỹ
thuật bên ngoài


Nghiệm thu

1.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất
1.3.2.1 Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Do đặc điểm của công trình xây dựng mang tính đặc thù.Chính vì vậy việc vận
dụng phương pháp sản xuất theo dây chuyền liên tục như sản xuất trong các nhà máy
công xưởng. Ngoài ra phương pháp sản xuất còn tuỳ thuộc rất lớn vào điều kiện và
khả năng hiện có của các đơn vị. Do vậy biện pháp thi công của các đơn vị trong cùng
một công trình thường khác xa nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

10

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

1.3.2.2 Đặc điểm về quy trình sản xuất
Hiện nay cùng với nguồn nhân lực, công nghệ đang được xem là yếu tố hiệu quả của
sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung máy móc của Công ty có một số đặc điểm sau:
* Đa phần máy móc thiết bị đều có tính kỹ thuật không quá phức tạp, có tính
linh hoạt cao, tương đối dễ sử dụng và quản lý, thậm chí nhiều loại thiết bị đơn thuần
dựng trong xây lắp như phay, xẻng,có tính chất sử dụng rất thô xơ.
* Số lượng và chất lượng của các máy móc thiết bị trong Công ty chưa đồng bộ
vì tuy đã được cải tiến , đổi mới thường xuyên nhưng vẫn còn tồn tại các loại thiết bị
có năng lực công nghệ tấp và hiệu quả sử dụng vẫn không cao.

* Do không thường xuyên cập nhập thông tin một các đầy đủ nên một số máy
móc, thiết bị mới mua đã nhanh chóng rơi vào tình trạng hao mòn vô hình với tốc độ
lớn.
1.3.2.3 Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng
Việc bố trí mặt bằng và nhà xưởng phục vụ thi công thường chỉ là xây dựng
tạm, khối lượng vừa phải và phù hợp với điều kiện hiện có ở từng nơi có công trình
xây dựng.
- Mặt bằng, nhà xưởng cần bố trí với môc đích là phục vụ cho thi công công
trình chính, nên sau khi làm xong công trình chính phải được dỡ bỏ hoặc di dời đi nơi
khác để bàn giao trả mặt bằng.
1.3.2.4 Đặc điểm về an toàn lao động
Trước hết phải đảm bảo an toàn khi làm việc trên cao, nhất là khi các loại đà
giáo, vật tư thi công còn gần ngay quanh khu vực đang thi công. Ngoài ra còn lưu ý
đảm bảo an toàn khi nâng hạ, di chuyển các kết cấu có kích thước và trọng lượng lớn,..
Đến nay Công ty đã trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ, đảm bảo chất
lượng với tổng kinh phí lên tới 50 triệu đồng. Có thể là người lao động đều được trang
bị mũ bảo hộ lao động, công nhân hàn được trang bị kính chắn bảo vệ mắt, công nhân
làm việc trên cao được trang bị dây bảo hiểm.
1.4 Tổ chức và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
1.4.1 Tổ chức sản xuất:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

11


GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp là loại hình sản xuất đơn chiếc, chủng
loại sản phẩm nhiều, đa dạng.
- Chu kỳ sản xuất của Công ty theo công trình, khi ký kết công trình thời gian
và tiến độ tuỳ thuộc vào công trình dài hay ngắn, có khi vài tháng, vài năm hoặc lâu
hơn. Nơi sản xuất không cố định mà phân tán trên nhiều địa bàn khác nhau.
- Là một doanh nghiệp tư nhân có nhiều năm sản xuất kinh doanh, những năm
gần đây trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển không ngừng cùng với sự cạnh
tranh gay gắt Công ty đã khẳng định được mình, từng bước vươn lên trong cạnh tranh
và đã giành được chỗ đứng trong thị trường. Có được điều đó là nhờ Công ty đã có
phương pháp, cách thức tổ chức quản lý kinh tế và quản lý sản xuất có hiệu quả, lựa
chọn mô hình phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, bộ máy quản lý
được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng.
1.4.2 Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp:
1.4.2.1 Bộ phận sản xuất chính.
Bao gồm các đội sản xuất chịu trách nhiệm thi công, xây dựng những công trình,
hạng môc công trình trọng yếu có quy mô lớn. Bộ phận sản xuất này có số lượng lao động
nói chugn và số lượng công nhân kỹ thuật nói riêng chiếm ty trọng lớn, thường là từ 70
đến 75% lực lượng lao động của toàn Công ty.
- ở mỗi đội nằm trong bộ phận sản xuất chính đều có một chỉ huy trưởng chỉ đạo.
Toàn bộ các đội được sắp xếp để hoạt động theo các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và
lợi ích độc lậ với nhau trong việc chịu trách nhiệm thi công các công trình riêng. Tuy
nhiên, khi cần thiết giữa các đội vẫn có sự phối hợp chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau để
cùng thi công một dự án có quy mô lớn. Khi đó giữa các đội sẽ có sự hợp nhất tạm thời và
ban lãnh đạo công ty sẽ thống nhất bàn bạc để cử một người có năng lực, trình độ chuyên
môn và kinh nghiệm nhất trong số các đội trưởng để đảm nhiệm chức vụ chỉ huy trưởng
mới.
1.4.2.2 Bộ phận sản xuất phụ, phụ trợ
Bộ phận sản xuất này thường đảm nhiệm việc xây dựng các công tình phụ, các

hạng môc công trình có quy mô nhỏ như xây tường, xây bể nước lộ thiên, lát gạch
nền….Nói chung đó là các công trình tương đối đơn giản về mặt kỹ thuật cũng như quy
trình công nghệ không cần áp dụng nhiều loại máy móc thiết bị.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

12

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Tuy nhiên, ở Công ty TNHH Bảo Minh An bộ phận này thường không hoạt động
mà chỉ khi nào khối lượng công việc của các đội sản xuất quá tải thì bộ phận này mới
được huy động bằng cách thuê nhân công và máy móc thiết bị của đơn vị sản xuất kinh
doanh khác hoặc thuê trên thị trường để bố trí công việc tuỳ theo điều kiện thực tế và từng
thời điểm có thể.
1.4.2.3 Bộ phận cung cấp
Bộ phận này có nhiệm vụ là cung cấp các loại vật liệu xây dựng, thiết bị vật tư
phục vụ thi công theo đóng số lượng và chất lượng được yêu cầu. Các lần cung ứng được
phản ánh có thể trên hoá đơn, chứng từ và được hạch toán vào chi phí xây dựng công
trình do chủ đầu tư trả. Có thể nói bộ phận cung cấp của Công ty hoạt động như một tế
bào kinh doanh bằng cách mua đi bán lại các loại vật tư và thiết bị xây dựng cho khách
hàng để kiếm lợi nhuận cho Công ty.
1.4.2.4 Bộ phận vận chuyển
Do ngành xây dựng có tính chất đặc thù là sản xuất phi tập trung nên tính linh hoạt
và tính di động trong sản xuất là yếu tố khách quan. Vì vậy mà đối với ngành xây dựng
nói chung và Công ty TNHH Bảo Minh An nói riêng thì bộ phận vận chuyển luôn có vai

trò và vị trí rất quan trọng. Các loại phương tiện vận chuyển chủ yếu bao gồm như ô tô tải
Hyundai (10 -15 tấn) và các loại xe chuyên dụng khác. Vận chuyển máy móc vật tư, thiết
bị nhân công đến các công trình thi công, xây dựng và ngược lại.
1. 5 Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
1. 5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trng i hc in lc

GVHD: Nguyn Hng Chnh

13

S 1.2 Cụng Ty TNHH Bo Minh An

GIM C
ON VN THY

PHể GIM C
O TH HOI THANH

PHềNG HNH CHNH
NGễ TH THANH
THY

i T.C

nn,
ng
T:
NGUYN
DUY QUYT

PHềNG K HOCH
VT T
V VN PH

PHềNG K THUT
LUYN THANH C

i
XDDD.1

i
XDDD.2

i
XDDD.3

T: TRN
VN
THY

T:
NGUYN
VIT
CNG


T: PHM
VN AN

PHềNG KINH DOANH
NGUYN ANH QUN

i
XDDD.4
T: TRN
VN HềA

Cụng
trng
Tl -1
PHM
VN
NGC

1.5.2) Chc nng, nhim v ca tng b phn
1.5.2.1 Giỏm c Cụng ty: L th trng cao nht ca Cụng ty, l ngi chu
trỏch nhim iu hnh hoch nh t chc qun lý kim soỏt ton b hot ng sn
xut kinh doanh ca Cụng ty, l i din phỏp nhõn ca Cụng ty trc phỏp lut. ng
thi cng chu trỏch v i sng vt cht v tinh thn ca ton th cỏn b cụng nhõn
viờn trong Cụng ty.
1.5.2.2 Phó Giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty, trực tiếp phụ
trách phòng các phòng , tham mu cho Giám đốc về việc ra quyết định thành lập mới,
tách, nhập giải thể các đơn vị; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ theo phân cấp
của Công ty. Tuyển dụng, sắp xếp, điều động cán bộ công nhân viên trong toàn Công
ty.

SVTH: Nguyn Th Thu Trang

Lp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

14

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

1.5.2.3 Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho
Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh, nghiên cứu thị trường. Thực hiện chức năng theo
dõi tiến độ thi công các công trình có thông tin thường xuyên; theo dõi thông tin, báo
chí, tìm hiểu thị trường chủ yếu trong lĩnh vực thầu thi công xây dựng các công trình;
có phương án mua hồ sơ, làm hồ sơ dự thầu, đấu thầu các công trình xây dựng với khả
năng quy mô và năng lực đầu tư hiện có của Công ty; kiểm soát chất lượng, hiệu quả
các công trình thi công.
1.5.2.4 Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho ban Giám đốc trong việc ký kết các
hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm giám sát thi công các công trình xây dựng của
Công ty, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các loại sản phẩm, xây dựng các kế
hoạch sản xuất điều hành sản xuất, đảm bảo năng suất thiết bị, chất lượng thành
phẩm ...Thường xuyên kiểm tra đôn đốc theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các đơn
vị trong Công ty, cùng các đơn vị tìm biện pháp tích cực để đẩy nhanh tiến độ, hợp lý
hoá dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm.
Lập báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, báo cáo bất thường, báo cáo sơ, tổng
kết năm theo yêu cầu nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
Phòng kỹ thuật thi công có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong công tác
quản lý xây dựng, giám sát chất lượng công trình quản lý kỹ thuật, tiến độ, biện pháp
thi công và an toàn lao động theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000. Chỉ

đạo công tác lập hồ sơ hoàn công quyết toán công trình- nghiệm thu, thanh toán với
chủ công trình.
1.5.2.5 Phòng hành chính - kế toán: Có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và tình hình luân chuyển, sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình thực tế, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra việc xuất nhập và sử dụng các
loại vật tư tài sản, thường xuyên phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác
cho Giám đốc. Đồng thời giúp cho Giám đốc nắm được thực trạng tài chính của công
ty.
Lập báo cáo theo đóng mẫu biểu quy định về công tác tài chính kế toán và chịu
trách nhiệm về tính xác thực của biểu mẫu báo cáo.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

15

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Quản lý lao động, thực hiện các chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, các chế độ
chính sách của Nhà nước, khen thưởng kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng cán bộ. Xây dựng
các nội quy lao động, thoả ước lao động. Hướng dẫn, giảng dạy các nguyên tắc an toàn
trong sản xuất, theo dõi việc cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty.
Quản lý và cung cấp các loại vật tư thiết bị phạm vi văn phòng, lưu trữ các công
văn đi, đến, điều động xe ô tô, đưa đón CBCNV đi công tác, phục vụ chế độ ăn nghỉ

cho cán bộ công nhân viên. Chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàn Công
ty. Bảo vệ toàn bộ vật tư tài sản, công tác an ninh quốc phòng, đảm bảo an ninh trật tự
trong Công ty, quản lý tài sản đất đai, nhà cửa…
Làm báo cáo theo quy định và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
1.5.2.6 Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho Giám đốc trong việc tìm kiếm
nguồn hàng, chịu trách nhiệm lập kế hoạch đầu tư các thiết bị trình cơ quan thẩm
quyền xét duyệt, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sửa chữa, các phương án
sửa chữa lớn, các quy trình bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị đáp ứng nhu cầu của sản
xuất kịp thời, đóng nguyên tắc. Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý giám sát nhập xuất
các loại vật tư, thiết bị phụ tùng hiện có trong kho. Thực hiện việc viết phiếu xuất nhập
hàng, quản lý sổ sách, chứng từ, hoá đơn nhập xuất của các đội gửi về. Thanh quyết
toán vật tư- vật liệu.
Lập báo cáo thống kê định kỳ theo tháng, quý, năm về công tác vật tư vật liệu
và chịu trách nhiệm về tính xác thực của biểu mẫu báo cáo.
- Công trường TL-1: Chịu trách nhiệm về sản xuất, xây dựng các cầu, cống,
làm đường và chịu trách nhiệm về chất lượng công trình.
- Các đội xây dựng: Các đội xây dựng có chức năng trực tiếp tham gia thi
Công các công trình dưới sự phân công nhiệm vụ có thể của từng đội. Các đội theo dõi
tổ chức công tác quản lý trong đội của mình và thông báo kết quả nên các ban chỉ huy
công trường.
1.6 Tổ chức công tác kế toán
1. 6.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH Bảo Minh An là xây dựng dân dụng,
đây là một lĩnh vực đòi hỏi cán bộ làm công tác kế toán phải có trình độ nghiệp vụ
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực


GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

16

chuyên môn vững vàng. Do đó công tác tổ chức kế toán phải phù hợp đáp ứng yêu cầu
của hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin thường xuyên, đầy đủ, chính xác
và kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Để đáp ứng nhu cầu
của công tác quản lý và hạch toán phù hợp với tình hình của Công ty theo đóng chế độ
kế toán tài chính.
1.6.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Sơ Đồ 1.3 Công Ty TNHH Bảo Minh An

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán
ngân
hàng

Kế toán
Thuế,
công nợ

Kế toán
Vật tư ,
TSCĐ,

thống
kê sản
lượng

Kế toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá
thành

Kế toán
thanh
toán ,
tiền
lương
,thủ quỹ

NV kế toán các đội

1.6.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: Là người giúp cho Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực
hiện toàn bộ Công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị, đồng thời
kiểm soát việc thực hiện đóng chế độ, pháp lệnh của Nhà Nước trong công tác tài
chính kế toán của Công ty. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về toàn bộ công tác kế toán tài chính trong Công ty.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với Ngân hàng về các khoản tiền
vay, tiền gửi Ngân hàng của Doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang


Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

17

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

- Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu ở các bộ phận,
phân tách kiểm tra và báo cáo với kế toán trưởng.
- Kế toán thuế, công nợ: Hàng tháng hạch toán kê khai tiền thuế GTGT đầu
vào, đầu ra của các đội và khối cơ quan. Lập báo cáo sử dụng hoá đơn quyết toán hoá
đơn tháng, quý, năm. Báo cáo quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN.Theo dõi các khoản
phải thu, phải trả để đôn đốc.
- Kế toán tiền lương, thủ quỹ: Chuyên hạch toán các khoản phải trả công nhân
viên, tạm ứng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, báo nợ đến các đội.Thủ quỹ là người giữ
tiền mặt cho cơ quan đơn vị, căn cứ vào chứng từ thu - chi từ bộ phận kế toán thanh
toán chuyển qua để thi hành.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí để
tính giá thành cho từng công trình.
- Kế toán vật tư, tài sản cố định, thống kê sản lượng: Có nhiệm vụ ghi chép,
phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, nhập xuất tồn
vật liệu, ccdc. Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tăng giảm TSCĐ, tình hình trích
khấu hao và phân bổ khấu hao vào quá trình SXKD của công ty , báo cáo thống kê
định kỳ.
- Các nhân viên kế toán các đội sản xuất: Có trách nhiệm theo dõi các hoạt
động kinh tế phát sinh, là người thu thập số liệu kế toán ban đầu, cung cấp các số liệu
và các chứng từ có liên quan về phòng kế toán của Công ty để phục vụ công tác hạch

toán kế toán tập trung tại Công ty.
1.6.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán:
a.Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "chứng từ ghi sổ". Quá trình ghi
sổ kế toán tách rời 02 quá trình :
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
b. Các loại sổ kế toán chủ yếu :Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái,
Các sổ, thẻ, kế toán chi tiết
c. Nội dung, trình tự ghi sổ

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

18

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

- Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ chứng từ kế toán đó kiểm tra để lập chứng
từ ghi sổ hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đó được kiểm tra phân loại để lập bảng
Tổng hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu của Bảng Tổng
hợp chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đó lập xong
chuyển cho Kế toán trưởng ( hoặc người phụ trách kế toán ) duyệt, rồi chuyển cho kế
toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số và ngày tháng vào
chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đó ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ mới
được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Sau khi phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đó lập trong tháng vào sổ cái, kế toán tiến

hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có và tính số dư cuối tháng của từng tài khoản.
Sau khi đối chiếu khớp đóng, số liệu trên sổ cái được sử dụng lập "Bảng cân đối tài
khoản".

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

19

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
kế toán chứng từ
cùng loại

Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết


CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng
hợp chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.2.3 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Bảo Minh An
Hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty được áp dụng theo quy định của chế độ
kế toán áp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính. (Phụ lục 01)
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

20


GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

- Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương
pháp khấu trừ.
- Kỳ tính giá thành: Sản phẩm của Công ty là những công trình có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây lắp lâu dài nên kỳ tính giá thành
được chọn là Quý.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty tính khấu hao tài sản cố định
theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 của năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán:

Mẫu B01 / DN

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Mẫu B02 / DN

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Mẫu B03 / DN

+ Thuyết minh báo cáo tài chính:

Mẫu B09 / DN


Bên cạnh các báo cáo cơ bản và bắt buộc, phòng kế toán của Công ty còn lập
một số báo cáo khác như (báo cáo hàng tồn kho, báo cáo công nợ, tổng hợp thuế giá trị
gia tăng của năm, báo cáo công trình bắt đầu thi công, hoàn thành và dở dang .....) đây
là các báo cáo có giá trị hết sức quan trọng giúp Công ty khắc phục những tồn tại và có
định hướng kế hoạch cho tuơng lai.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

21

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI Công TY TNHH BẢO MINH AN
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu được sử dụng tại công ty
Công ty TNHH Bảo Minh An phân loại vật tư như sau:
Nguyên vật liệu: xi măng, sắt, thộp, gạch, ngói, vôi ve, đá, gỗ… Trong mỗi loại
được chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng P300, xi măng
P400, thép Φ 6, thộp Φ10, thộp Φ 20… thộp tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng.
Nhiên liệu : xăng , dầu …
Phụ tùng thay thế : mũi khoan, xăm lốp …
Phế liệu thu hồi : các đoạn thừa của thộp, tre, gỗ, vỏ bao xi măng ….
2.1.2 Phương pháp tính giá nhập kho, xuất kho NVL
2.1.2.1 Tính giá nhập kho NVL
NVL của công ty chủ yếu nhập kho từ hoạt động mua ngoài nên giá nhập kho

NVL được tính bằng công thức.
Giá thực tế
NK NVL

=

Giá mua NVL
ghi trên hoá đơn

+

Chi phí thu mua
NVL

Mặt khác, như phần trên đó trình bày, đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ nên giá mua NVL là giá không bao gồm thuế GTGT.
Trong chi phí thu mua thường bao gồm phí vận chuyển NVL từ nơi mua về
công trình, chi phí bốc dỡ NVL…
2.1.2.2 Tính giá xuất kho NVL
Về mặt lý thuyết thì có rất nhiều phương pháp tính giá khác nhau để doanh
nghiệp có thể lựa chọn. Trên thực tế, các doanh nghiệp thường dựa vào đặc trưng của
doanh nghiệp mình mà sử dụng phương pháp tính giá nào cho phù hợp. Công ty
TNHH Bảo Minh An là một công ty xây dựng do vậy việc lựa chọn phương pháp tính
giá NVL xuất kho ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chung về quản lý cũng như hạch
toán NVL, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp. Công ty đó lựa chọn phương pháp
đơn giá NVL nói riêng cũng như các loại hàng tồn kho nói riêng. Có nghĩa là trong kỳ
kế toán, các nghiệp vụ xuất kho NVL được kế toán vật tư ghi chép về mặt số lượng,

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang


Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

22

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

đến cuối kỳ, sau khi tính ra đơn giá NVL thực tế xuất kho, kế toán mới tính ra giá trị
NVL xuất kho.
Phương pháp tính giá NVL tại Công ty:
Công ty TNHH Bảo Minh An tính áp dụng tính giá NVL theo phương pháp Giá đơn vị
bình quân cả kỳ dự trữ.
Công thức:
Giá thực tế vật liệu
Giá đơn vị
bình quân

tồn đầu kỳ
=

cả kỳ dự trữ

Giá thực tế vật liệu

Số lượng thực tế
vật liệu tồn đầu kỳ

=


Số lượng vật liệu

+

Giá thực tế vật liệu
nhập trong kỳ
Số lượng thực tế vật

+

liệu
nhập trong kỳ

x

Giá đơn vị

xuất trong kỳ
xuất dựng
bình quân
- TrÝch tµi liÖu tại Công ty TNHH Bảo Minh An tháng 8/2013 có các nghiệp vụ :
Biết rằng số dư đầu kỳ :
TK111 : 450.000.000đ
TK112 : 512.000.000đ
TK152 : 6.532.000đ
TK331 : 89.565.000đ
Trong đó: - Thép Φ6 : 50kg

Thành tiền : 740.000đ


-Thép Φ8 : 160kg

Thành tiền : 2.432.000đ

-Thép E12 : 120kg

Thành tiền : 3.360.000đ

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

23

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

2.2 Hạch toán chi tiết NVL
2.2.1 Chứng từ sử dụng
Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải
được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và được tiến hành đồng thời ở
kho và phòng kế toán trên công một cơ sở chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC, các chứng từ kế toán vật liệu Công ty sử dụng
bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01- VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 03 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 05 – VT)
- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01GTKT – 3LL)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03PXK – 3LL)
- Thẻ kho ( mẫu số 06 – VT )
2.2.2 Thủ tục nhập, xuất NVL
* Thủ tục và các chứng từ sử dụng để nhập kho NVL
a. Đối với NVL mua ngoài về nhập kho
* Thủ tục nhập kho
Khi vật liệu, Công có dụng có được chuyển đến công ty, người đi nhận hàng
(nhân viên tiếp liệu) phải mang hoá đơn của bên bán vật liệu, Công có dụng có nên
phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị, trong hoá đơn đó ghi rõ các chỉ tiêu: chủng
loại, quy cách vật liệu, khối lượng vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thức thanh
toán…
Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị
xem xét tính hợp lý của hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực

24

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

đồng đó ký, đóng chủng loại, đủ số lượng, chất lượng đảm bảo… thì đồng ý nhập kho

số vật liệu đó đồng thời nhập thành 2 liên phiếu nhập kho
Người lập phiếu nhập kho phải đánh số hiệu phiếu nhập và vào thẻ kho rồi giao
cả 2 liên cho người nhận hàng. Người nhận hàng mang hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
và 2 liên phiếu nhập kho tới để nhận hàng. Thủ kho tiến hành kiểm nhận số lượng và
chất lượng ghi vào cột thu nhập rồi ký nhận cả 2 liên phiếu nhập kho, sau đó vào thể
kho. Cuối ngày thủ kho phải chuyển cho kế toán vật liệu một phiếu liên nhập còn một
liên phiếu phải nhập (kèm theo hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) chuyển cho kế toán
Công nợ để theo dõi thanh toán. Đồng thời kế toán vật liệu phải đối chiếu theo dõi kế
toán Công nợ để phát hiện những trường hợp thủ kho còn thiếu phiếu nhập kho chưa
vào thẻ kho hoặc nhân viên tiếp liệu chưa mang chứng từ hoá đơn đến thanh toán nợ.
Sơ đồ 2.2 : Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho

Bộ
phận
kế
hoạch
SXKD

Thủ
trưởng

hợp
đồng
mua
hàng

Bộ
phận
cung
ứng

lập
phiếu
NK

Thủ
kho
nhận
vật tư

Kế
toán
NVL
ghi sổ

Bảo
quản

lưu
trữ

Trích tài liệu Tháng 8/2013 có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Ngày 10/8/2013, mua hàng của Công ty TNHH thương mại Song Thìn và nhận
được các chứng từ sau :

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Trường Đại học Điện lực


25

GVHD: Nguyễn Hồng Chỉnh

Bảng 2.1 : Hoá đơn GTGT

HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 10 tháng 08 năm 2013

Mẫu số: GTKT3/001
HR/11P
0000744

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại Song Thìn
Địa chỉ: Số 1A Đại Lộ Tôn Đức Thắng – Xóm. An Đồng -H.An Dương - TP Hải
Phòng
Số tài khoản: 1603148 5101 1457 tại ngân hàng Eximbank – CN Hải Phòng
Điện thoại
MS: 0200409537
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Bảo Minh An
Địa chỉ: Lô 6, cụm CN Tân Hồng – Hoàn Sơn, P.Tân Hồng, TX.Từ Sơn, T.Bắc Ninh
Số tài khoản: 0051000 76 5586 tại Ngân hàng VCB Bắc Ninh
Hình thức thanh toán: Tiền Mặt
MS: 2300777827
STT
Tên hàng hóa, dịch vụĐơn vị tính

Số lượng
Đơn giá
Thành tiền1Sắt Φ6kg15015.0002.250.0002Sắt E12kg13629.0003.944.0003Sắt
Φ8kg30015.5004.650.00010.844.000
Cộng
tiền hàng:
1.084.000
Thuế suấtGTGT:10%
Tiền thuế GTGT:
699.200
Tổng cộng tiền thanh toán
11.928.400 Số tiền viết bằng chữ: Mười một
triệu triệu chín trăm hai mươi tám nghìn bốn trăm đồngNgười mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(ký,ghi rõ họ tên)
(ký,ghi rõ họ tên)
(ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra,đối chiếu khi lập, giao nhận hóa đơn)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: D7LTKT94


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×