Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

phát triển kinh doanh CHƯƠNG 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.4 KB, 21 trang )

LOGO

CHƯƠNG VI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

www.themegallery.com


MỤC ĐÍCH:
1

2

Vai trò của
công tác tài
chính trong
doanh
nghiệp?

Các nội dung
phản ánh
tình hình tài
chính của
doanh
nghiệp?

3
Các chỉ tiêu
và phương


pháp đánh
giá tình hình
tài chính của
doanh
nghiêp?


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.1 Ý nghĩa của phân tích tài chính DN
6.1.1 Hoạt động tài chính của DN
- Hoạt động tài chính là nội dung cơ bản nhất trong các hoạt
động SXKD của DN;
- Tình hình tài chính của DN được phản ánh qua nhiều nội
dung khác nhau;
- Tình hình tài chính phản ánh toàn diện, tổng hợp thực trạng
tổ chức SXKD, huy động, quản lý và sử dụng vốn và hiệu
quả hoạt động KD của DN;
- Hiện trạng tài chính cho phép đánh giá khả năng tồn tại, phát
triển của DN.
Với các nội dung trên, việc đánh giá, phân tích tài chính của
DN có ý nghĩa hết sức quan trọng theo từng đối tượng khác
nhau.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.1.2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính của DN
- Đối với chủ DN và nhà quản lý của DN:
+ Nắm được tình trạng tài chính của DN mình một cách đầy
đủ nhất;
+ Nắm được thực trạng tình hình huy động, sử dụng vốn, khả

năng thanh toán tại từng thời điểm;
+ Đưa ra được các giải pháp phù hợp để đạt mục tiêu tối đa
hóa LN, ổn định phát triển DN theo hướng bền vững.
+ Dự đoán được các chỉ tiêu tài chính trong tương lai, rủi ro tài
chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải, hướng xử lý;


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.1.2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính của DN
- Đối với các tổ chức kinh tế, nhà đầu tư, khách hàng…:
+ Nắm được thực chất tình hình tài chính của đơn vị để có
quyết định đúng (đầu tư, cho vay vốn, quản lý vốn vay…);
+ Có quyết định đúng trong quan hệ hợp đồng và các giao dịch
liên quan, nhằm hạn chế rủi ro.
- Đối với cơ quan chức năng của Nhà nước:
+ Nắm được các điều kiện thuận lợi, khó khăn trong hoạt động
SXKD của DN;
+ Đưa ra giải pháp quản lý phù hợp, điều chỉnh h/động của DN
thông qua điều chỉnh chính sách kinh tế, tài chính…


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2 Đánh giá chung tình hình tài chính của DN
6.2.1 Tài liệu sử dung:
- Số liệu trên Bảng cân đối kế toán;
- Các báo cáo tài chính liên quan qua từng thời kỳ;
- Các quy định về quản lý tài chính của Nhà nước…
6.2.2 Nội dung phân tích:
- Đánh giá tình hình biến động của TS và NV qua 2 kỳ;
Ý nghĩa: Cho biết mức độ, quy mô vốn DN đang quản lý và khả

năng huy động vốn của DN.
- Đánh giá sự biến động từng hạng mục cấu thành TS, NV qua 2
kỳ;
Ý nghĩa: Cho biết thực trạng tình hình tài chính của DN.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2 Đánh giá chung tình hình tài chính của DN
6.2.2 Nội dung phân tích:
- Đánh giá mức độ, khả năng tự đảm bảo về tài chính của DN;
Ý nghĩa: Cho biết mức độ đáp ứng của vốn tự có so với nhu cầu
vốn kinh doanh của DN (mức độ độc lập về tài chính?).
- Đánh giá khả năng thanh toán của DN qua 2 kỳ;
Ý nghĩa: Cho biết tình hình tài chính có khả quan và ngược lại?


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
- Đánh giá khả năng tự đảm bảo (tự chủ) về tài chính:
Tỷ suất đảm bảo = Nguồn vốn CSH X 100
NV CSH (%)
Tổng nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ (Hv) =

Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn

Nhận xét:
+ Hệ số càng cao, tính tự chủ về tài chính cao, tình hình tài
chính lành mạnh, và ngược lại;

+ Thực tế, tùy theo quy mô: 0,55 < Hv < 0,75 được coi là hợp lý.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
- Đánh giá khả năng tự đảm bảo (tự chủ) về tài chính:
Hệ số tự tài trợ = Nguồn vốn CSH
TS dài hạn
Tài sản dài hạn

Nhận xét:

Nguồn vốn CSH
Hệ số tự tài trợ =
TSCĐ
TSCĐ đã và đang đầu tư

+ Hệ số càng cao, mức độ đảm bảo về tài chính tốt, tình hình
tài chính lành mạnh, và ngược lại;


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
- Đánh giá khả năng thanh toán của DN:

Hệ số thanh toán
tổng quát

=


Tổng số tài sản
Tổng nợ phải trả

Ý nghĩa: Cho biết toàn bộ TS hiện có của DN có đủ để thanh toán các khoản
nợ? Trong thực tế chỉ tiêu này luôn ≥ 1.

Tổng TSLĐ (A.TS)
Tỷ suất thanh toán =
X 100
ngắn hạn (%)
Tổng nợ ngắn hạn (A.I NV)

Nhận xét:

Tổng TSLĐ
Hệ số thanh toán =
nợ ngắn hạn (HN)
Tổng nợ ngắn hạn

+ Hệ số càng cao, khả năng thanh toán cao, tình hình tài chính lành mạnh,
và ngược lại;
+ Thực tế, phải đảm bảo: HN luôn > 1; Các nước phát triển thường ≥ 2.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
- Đánh giá khả năng thanh toán của DN:

Tỷ suất thanh toán =
tức thời (%)


Tổng vốn bằng tiền
Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán
nhanh (HNh)

X 100

Tổng vốn bằng tiền
=
Tổng nợ ngắn hạn

Nhận xét:
+ Hệ số càng cao, khả năng thanh toán cao và ngược lại; Hệ số quá cao thể
hiện nắm giữ quá nhiều tiền (hiệu quả sử dụng vốn LĐ thấp);
+ Thực tế, phải đảm bảo: 0,1< HNh < 0,5 được coi là hợp lý (tùy thuộc lĩnh
vực kinh doanh).


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài
chính DN
- Đánh giá vốn bị chiếm dụng:
Hệ số vốn bị
=
chiếm dụng (HCD)

Tổng nợ phải thu cuối kỳ báo cáo
Tổng TS cuối kỳ báo cáo


Nhận xét:
+ Hệ số càng cao, tức là vốn của DN bị chiếm dụng
càng nhiều và ngược lại;
+ Nếu, HCD = 1, tức là toán bộ vốn bị chiếm dụng.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.3 Phân tích Bảng cân đối kế toán
6.3.1 Một số vấn đề chung về BCĐKT:
- Đây là BCTC quan trọng nhất, phản ánh tổng quát
tình hình tài sản hiện có và nguồn hình thành TS tại
một thời điểm nhất định;
- Quan hệ và biến động của các khoản mục trong
BCĐKT phản ánh tình hình sử dụng tài sản và tình
trạng tài chính của DN;
- BCĐKT hình thành từ các phương trình kế toán cơ
bản và được chia làm 2 phần: phần Tài sản và phần
Nguồn vốn;
Tài sản = Vốn CSH + Nợ phải trả


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.3.1 Một số vấn đề chung về BCĐKT
Ý nghĩa kinh tế và pháp lý các bên trong BCĐKT:
- Về kinh tế:
+ Bên Tài sản, thể hiện năng lực và trình độ quản lý,
sử dụng TS;
+ Bên Nguồn vốn, thể hiện thực trạng tài chính của
DN.

- Về mặt pháp lý:
+ Bên Tài sản, thể hiện quyền của DN được nắm giữ,
quản lý, sử dụng TS ở một mức độ nào đó;
+ Bên Nguồn vốn, thể hiện trách nhiệm của DN đối với
vốn kinh doanh và trách nhiệm thanh toán với các bên
liên quan.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục
BCĐKT


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.3.4 Phân tích tình hình biến động của TS
-Ý nghĩa:
+ Cho biết mức độ huy động, nắm giữ TS qua 2 kỳ;
+ Phản ánh trình độ quản lý, sử dụng TS của DN;
+ Tính hợp lý trong quản lý, sử dụng TS so kỳ trước?
- Nội dung phân tích:
+ So sánh biến động của từng loại TS so kỳ trước;
+ Đánh giá sự thay đổi cơ cấu của từng loại TS?
+ Mối quan hệ giữa các loại TS qua 2 kỳ?
+ Đánh giá tỷ suất đầu tư.
- Phương pháp phân tích:
+ Chủ yếu dùng PP so sánh;
+ Phương pháp cân đối.


Ví dụ: Phân tích tình hình biến động TS của

Công ty TNHH Điện STANLEY Việt Nam
Chỉ tiêu
A.

TSNH

Năm 2007
Triệu đồng

Năm 2008

(%)

Triệu đồng

So sánh

(%)

+-

(%)

630.517,20

37,90

703.071,23

38,85


72.554,03

111,51

352.100,42

55,84

371.045,33

52,77

18.944,91

105,38

-

-

-

-

-

-

III. Các khoản PT NH


80.574,80

12,78

97.061,68

13,80

16.468,88

120,46

IV. Hàng tồn kho

53.494,57

8,49

61.125,82

8,71

7.631,25

114,27

144.347,41

22,89


173.838,39

24,72

29.490,98

120,43

1.032.685,97

62,10

1.106.592,56

61,15

73.906,59

107,16

85.586,22

8,28

99.916,85

9,02

14.330,63


116,74

944.718,79

91,48

1.004.248,26

90,75

59.529,47

106,30

2.380,96

0,24

2.427,46

0,23

46,50

101,95

1.663.203,17

100


1.809.663,79

100 146.460,63

108,81

I. Tiền và c/ kh. TĐT
II. Đầu tư tài chính NH

V. TS NH khác
B. TS DH
I. Các khoản PT DH
II. TSCĐ
III. TSDH khác
Tổng cộng Tài sản


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Chú ý các số liệu quan tâm:
- Biến động của tổng TS và TSDH, TSNH?
- Thay đổi cơ cấu TSDH, TSNH?
- Thay đổi về lượng và cơ cấu các mục trong TSDH,TSNH?

Kỹ thuật phân tích:
- Chủ yếu dùng phương pháp so sánh tỷ lệ;
- Quan tâm đến nội dung, ý nghĩa kinh tế của từng khoản mục.
- Phân tích chỉ tiêu Tỷ suất đầu tư: nói lên mức độ đầu tư trang
bị CSVCKT của DN.
TSCĐ đã và đang đầu tư

Tỷ suất
X 100
=
đầu tư (%)
Tổng tài sản


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.3.5 Phân tích tình hình biến động của NV
-Ý nghĩa:
+ Cho biết mức độ huy động NV để hình thành TS qua 2 kỳ;
+ Phản ánh thực trạng tài chính của DN;
+ Phản ánh khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập về tài
chính của DN.
- Nội dung phân tích:
+ So sánh biến động của từng loại NV so kỳ trước;
+ Đánh giá sự thay đổi cơ cấu của từng loại NV?
+ Mối quan hệ giữa các loại NV qua 2 kỳ?
- Phương pháp phân tích:
+ Chủ yếu dùng PP so sánh tỷ lệ;
+ Phương pháp cân đối.


Ví dụ: Phân tích tình hình biến động NV của
Công ty TNHH Điện STANLEY Việt Nam
Chỉ tiêu

Năm 2007
Triệu đồng


Năm 2008

(%)

Triệu đồng

So sánh

(%)

+-

(%)

A. Nợ phải trả

373.516,12

22,46

418.267,88

23,12

44.751,77

111,98

I. Nợ ngắn hạn


183.750,88

49,16

195.631,95

46,78

11.926,07

106,49

II. Nợ phải trả dài hạn

189.810,23

50,84

222.635,93

53,22

32.825,70

117,29

B. Vốn CSH

1.289.687,05


77,54

1.391.395,91

76,88

101.708,86

107,89

I. Vốn CSH

1.228.824,58

95,28

1.227.290,34

88,20

98.465,76

108,72

160.862,47

4,72

164.105,57


11,80

3.243,09

102,02

1.663.203,17

100

1.809.663,79

100 146.460,63

108,81

II. Nguồn kinh phí, quỹ
Tổng cộng Nguồn vốn

Các thông tin quan tâm:
-So sánh biến động của từng loại nguồn vốn qua 2 năm?
- So sánh cơ cấu từng loại NV (chú ý nội dung, tính chất từng loại)


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6.4 Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của DN
6.4.1 Một số vấn đề chung về hiệu quả:
- Hiệu quả là nội dung phản ánh về chất lượng hoạt
động SXKD, chất lượng công tác quản lý và sử dụng
các nguồn lực;

- Hiệu quả là tương quan so sánh giữa kết quả thu
được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó;
- Các dạng hiệu quả:
H =

Q
K

;

H =

K
Q

;

ΔQ
H =
ΔK



×