Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Ảnh hưởng của sự tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (hypophthalmichthys molitrix) ở lưu vực sông nhuệ đáy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE
SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix )
Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE
SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix)
Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY

Chuyên ngành: Sinh Thái Học
Mã số: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ THỊ THÚY HƯỜNG


PGS.TS. LÊ THU HÀ

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trong
trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt các thầy,
cô giáo trong Khoa Sinh học, đã tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện học tập, rèn
luyện cho tôi trong suốt hai năm học Cao học, để tôi có được kiến thức như hôm
nay và cụ thể là những kết quả mà đề tài này phần nào thể hiện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Ngô Thị Thúy Hường, PGS.
TS. Lê Thu Hà đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn gặp nhiều khó khăn nhưng các Cô đã
giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo chu đáo đã giúp tôi thêm kiến thức, sự nhiệt huyết,
niềm tin và cố gắng để hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô trong PTN Sinh thái học
và Sinh học môi trường đã tạo điều kiện về trang thiết bị, kỹ thuật để thực hiện các
thí nghiệm cho nghiên cứu này. Và cũng xin cảm ơn các anh, chị, bạn bè đang công
tác tại Viện Địa chất và Khoáng sản đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ trong việc thu
mẫu cũng như xử lý mẫu thí nghiệm.
Nghiên cứu này là một phần của đề tài được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa
học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106.13-2011.04. Tôi xin trân trọng
cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đã đầu tư và
tạo mọi điều kiện về kinh phí để chúng tôi có thể thực hiện nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã
luôn quan tâm, theo sát, ủng hộ tôi để tôi có thêm nghị lực và tự tin hoàn thiện đề
tài này
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Học viên


Vũ Triệu Ánh Hồng


MỤC LỤC
Ministry of Natural Resources and Environment........................................................12
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix)........................3
1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố............................................................................3
1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học....................................................................................4
1.1.3. Các cơ quan trong cá và các chỉ thị sinh học thường được sử dụng trong nghiên
cứu độc học sinh thái.....................................................................................................5
1.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng tới sức khỏe sinh lý của cá........................9
1.3.2. Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng của các lưu vực sông và ảnh hưởng
của nó đến sức khoẻ sinh lý cá.....................................................................................16
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......19
2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...................................................................................19
2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU................................................................................20
2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH............................................................................21
2.4 PHÂN TÍCH MẪU................................................................................................21
2.4.1 Phân tích kim loại nặng.......................................................................................21
2.4.2 Phân tích protein.................................................................................................22
2.4.3 Phân tích glycogen..............................................................................................23
2.4.4 Phân tích GST.....................................................................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................26
3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC
SÔNG NHUỆ - ĐÁY..................................................................................................26
3.1.1 Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo
mùa..............................................................................................................................26

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy nồng độ KLN Cu, Zn, Cd, Pb tích tụ trong các mô nghiên
cứu của cá mè ở LVS Nhuệ - Đáy khá cao và có biến động theo mùa. Ở tất cả các mẫu
mô (mang, gan, thận, cơ), Zn có nồng độ cao nhất, theo sau lần lượt là Cu, Pb và thấp


nhất là Cd. Nguyên nhân do Zn, Cu đều là các kim loại thiết yếu, trái ngược với Cd và
Pb, do đó chúng được tích lũy với nồng độ cao hơn trong các loại mô; mặt khác nồng
độ Zn, Cu hòa tan trong nước của LVS cũng cao hơn nồng độ Cd, Pb [7]. Trong số các
cơ quan nghiên cứu, gan và thận là hai cơ quan có xu hướng tích tụ KLN nhiều hơn cả.
Theo mùa thì các mẫu mô lấy vào các mùa khác nhau đều có sự biến động hàm lượng
tích tụ KLN là khác nhau.............................................................................................26
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động hàm lượng KLN theo mùa trong từng
loại mô cá, hay giữa các mô cá khác nhau của cùng một mùa. Tuy nhiên sự khác biệt
đó có ý nghĩa thống kê hay không thì phải dựa vào so sánh giá trị trung bình thông quá
phương pháp kiểm định Student-NewMan-Keuls trên phần mềm Graph Pad Instat....26
3.1.1.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích lũy trong mô cá theo mùa......................27
Nhìn chung, hàm lượng Cu trong các mô nghiên cứu có xu hướng cao nhất vào mùa
hạ, sau đó đến mùa xuân và thấp nhất vào mùa đông (bảng 3.1)..................................27
- Biến động của hàm lượng Cu trong từng loại mô cá theo các mùa:...........................27
+ Mang: Có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kế giữa hàm lượng Cu trung bình
của mang trong các mùa (P<0,0001). Đặc biệt, Cu trong mang vào mùa thu thấp hơn
hẳn so với mùa hạ (P<0,001) và mùa xuân (P<0,01). Sự khác biệt giữa mùa thu với
mùa đông, mùa đông với mùa xuân đều không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05)..27
+ Gan: Giá trị P = 0,171>0,05, cho thấy không cósự khác nhau về mặt thống kê của
hàm lượng Cu giữa các mùa khảo sát trong năm..........................................................28
+ Thận, cơ: Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Cu của thận và cơ có sự khác
nhau giữa các mùa trong năm và sự khác nhau này rất có ý nghĩa về mặt thống kê
(P<0,0001). Trong đó, hàm lượng Cu trong hai loại mô này về mùa hạ cao hơn hẳn các
mùa khác trong năm (P<0,001). Không thấy có sự khác biệt về hàm lượng Cu trong cả
thận và cơ giữa các mùa xuân, thu và đông (P>0,05)...................................................28

- Biến động của hàm lượng Cu trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............28
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa hàm lượng Cu của
các mô trong mùa thu (p< 0,0001), mùa đông (p< 0,0001) mùa xuân (p = 0,0016) và
mùa hạ (p<0,0001). Nhìn chung, hàm lượng Cu trong mô gan cao nhất, tiếp theo là mô


thận, mang và cuối cùng là cơ, trong tất cả các mùa trong năm. Tuy nhiên, chỉ có mô
gan là cao hơn hẳn các mô khác và sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (p<
0,001) trong cả 4 mùa xuân hạ thu đông. Còn lại, không tìm thấy sự khác biệt giữa các
mô thận, mang và cơ (p>0,05) trong tất cả các mùa trong năm....................................28
3.1.1.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích lũy trong mô cá theo mùa.......................28
- Biến động của Zn trong từng loại mô cá theo các mùa:.............................................28
Ở tất cả các loại mô nghiên cứu, sự biến động về hàm lượng Zn theo các mùa khác
nhau không nhiều và không có ý nghĩa về mặt thống kê (p= 0,34, p = 0.58, p= 0.25, p =
0.99>0,05)....................................................................................................................28
- Biến động của hàm lượng Zn trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............28
Khi phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kế giữa hàm lượng
Zn trung bình trong các loại mô khác nhau trong mùa thu (p = 0,0003), mùa đông (p =
0,0038), mùa xuân (p=0,0136) và mùa hạ (p=0,0139).................................................28
Xu hướng chung là trong tất cả các mùa, hàm lượng Zn trung bình đều cao hơn hẳn ở
gan, sau đó là thận, mang và thấp nhất là cơ................................................................28
3.1.1.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích lũy trong mô cá theo mùa......................28
- Biến động của Cd trong từng loại mô cá theo mùa:...................................................28
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự bến động của hàm lượng Cd theo mùa ở tất cả các
mô cơ quan. Nhìn chung, hàm lượng Cd trung bình trong mang, gan, cơ đều có xu
hướng cao nhất vào mùa hạ. Riêng hàm lượng Cd trung bình trong thận cao nhất vào
mùa đông.....................................................................................................................29
Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa các mùa
về hàm lượng Cd trung bình ở mang (p<0,0001) và ở cơ (p=0,002), nhưng không có sự
khác biệt ở gan (p=0,46) và ở thận (p=0,058). Trong đó, Cd ở mang hay ở cơ vào mùa

hạ đều cao hơn hẳn mùa thu, mùa đông và mùa xuân (p<0,001)..................................29
- Biến động của hàm lượng Cd trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............29
Hàm lượng Cd tích tụ trong các loại mô ở cả 4 mùa đều có xu hướng cao nhất ở thận,
tiếp sau đó là ở gan, mang và thấp nhất ở cơ. Đặc biệt, khi phân tích phương sai cho
thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa hàm lượng Cd trung bình giữa các mô cá nghiên cứu


vào mùa thu (p=0,0001), mùa đông (p=0,0001), mùa hạ (p=0,024). Hàm lượng Cd tích
tụ trong thận lớn hơn so với gan, mang và cơ trong mùa thu, mùa đông (p<0,001) và
mùa hạ (p<0,05). Trong khi đó, không có sự khác biệt nào giữa hàm lượng Cd tích tụ
trong gan, mang và cơ được tìm thấy (p>0,05)............................................................29
3.1.1.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích lũy trong mô cá theo mùa.......................29
- Biến động của Pb trong từng loại mô cá theo mùa:....................................................29
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động Pb theo mùa ở tất cả các mô cơ quan.
Hàm lượng Pb trong mang, gan, thận, cơ đều cao vào mùa xuân và mùa hạ, thấp vào
mùa thu và mùa đông...................................................................................................29
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự sai khác rõ rệt về hàm lượng Pb giữa các
mùa trong ba loại mô là mang (p=0,004), gan (p<0,0001) và thận (p=0,0125). Đặc biệt,
hàm lượng Pb trung bình ở mang vào mùa xuân cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01),
mùa đông (p<0,05); ở thận vào mùa hạ cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01), mùa
đông (p<0,05); ở gan cao nhất vào mùa hạ và cao hơn hẳn so với mùa xuân, mùa thu
và mùa đông (p<0,001)................................................................................................29
Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt hàm lượng Pb trung
bình trong cơ giữa các mùa trong năm p>0,05)............................................................29
- Biến động của Pb trong các mô cá khác nhau trong cùng một mùa:..........................30
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy hàm lượng Pb trung bình trong các mùa có xu hướng cao
hơn ở mô mang, gan thận, và thấp ở mô cơ. Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng
Pb trung bình giữa các mô nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa vào mùa đông
(p=0,04) nhưng không thấy ở các mùa khác trong năm (p>0,05). Xu hướng Pb tích tụ
vào mùa đông thấp nhất ở mô cơ, thấp hơn hẳn so với mô gan (p<0,01) và mô thận

(p<0,05), nhưng lại không khác so với mô mang (p>0,05)..........................................30
3.1.2. Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo
mặt cắt.........................................................................................................................30
3.1.2.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............31
3.1.2.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............31
3.1.2.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............32


3.1.2.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............32
3.2.1.Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô phân tích theo mùa................32
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự biến động hàm lượng glycogen giữa các
loại mô nghiên cứu vào mùa thu (p=0,005) và mùa đông (p=0,0241, hình 3.1). Cụ thể,
hàm lượng glycogen vào mùa thu và mùa đông ở gan đều cao hơn rõ rệt so với ở thận
và mang (p<0,05).........................................................................................................33
Tuy nhiên, sự biến động hàm lượng glycogen giữa các mùa của cùng một loại mô thì
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở gan (p = 0,0042) và thận (p = 0,006). Cụ thể, ở
gan hàm lượng glycogen vào mùa đông cao hơn so với 3 mùa còn lại (p<0,01). Còn ở
thận, hàm lượng glycogen vào mùa xuân cao hơn rõ rệt so với hàm lượng glycogen vào
mùa hạ và mùa thu (p<0,01, hình 3.1). Riêng đối với mang, sự biến động hàm lượng
glycogen giữa các mùa là không đáng kể (p>0,05)......................................................33
.....................................................................................................................................33
Hình 3.1: Biến động hàm lượng glycogen theo mùa....................................................33
ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy.......................................................................33
3.2.2. Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt.......33
3.3.1.Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mùa..................................34
3.3.2. Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mặt cắt.............................35
ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy.......................................................................36
3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC
SÔNG NHUỆ - ĐÁY..................................................................................................37
3.4.1 Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mùa.......................37

3.4.2. Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt.................38
.....................................................................................................................................40
Hình 3.7: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g).........................................40
với hàm lượng Cd (mg/kg ww) trong mang cá mè.......................................................40
.....................................................................................................................................40
Hình 3.8: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g).........................................40
với nồng độ Pb (mg/kg ww) trong gan cá mè..............................................................40


3.5.1.1. Theo mùa........................................................................................................40
Ở bảng phụ lục I thể hiện bức tranh về các mối tương quan giữa hàm lượng glycogen
và sự tích lũy Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô cá theo mùa. Không có mối tương nào giữa
hàm lượng glycogen và nồng độ các KLN tích lũy (Cu, Zn, Pb, Cd) theo mùa trong tất
cả các mô nghiên cứu của cá mè..................................................................................40
3.5.1.2. Theo mặt cắt....................................................................................................41
Kết quả phân tích tương quan cho thấy có duy nhất một mối tương quan khi phân tích
theo mặt cắt. Đó là mối tương quan nghịch và khá chặt giữa glycogen và Cd trung bình
tích tụ ở mang cá tại mặt cắt 5 (r=-0,66, p = 0,02, hình 3.9).........................................41
3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với hàm lượng protein tổng số........41
Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN trung
bình tích tụ trong các mô nghiên cứu của mè trong LVS Nhuệ - Đáy trong suốt 4 mùa
thu mẫu được trình bày trong bảng 3.4........................................................................41
Bảng 3.4: Tổng hợp các mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số (mg/g) và
hàm lượng kim loại nặng tích lũy (mg/kg ww) ở cá mè...............................................42
trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy......................................................................................42
Qua bảng cho thấy, có 3 mối tương quan thuận đáng lưu tâm giữa hàm lượng protein
với hàm lượng Pb tích tụ trong cả 3 loại mô của cá mè (p <0,05). Trong đó, có mối
tương quan thuận, khá chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong gan (p =
0,001; r=0,62; hình 3.10), và 2 mối tương quan thuận, tương đối chặt giữa hàm lượng
protein với hàm lượng Pb trong mang (p = 0,006; r=0,52; hình 3.11) và trong thận (p =

0,006; r=0,54; Hình 3.12).............................................................................................42
Tiếp sau Pb là Cu với 2 mối tương quan phi tuyến giữa hàm lượng protein với với hàm
lượng Cu ở mang và thận, đặc biệt là ở mang với mối tương quan thuận khá chặt (p
=0,001; r =0,59; hình 3.13)..........................................................................................42
Có duy nhất một mối tương quan thuận giữa hàm lượng proteinvới hàm lượng Cd ở
mang. Tuy vậy, với giá trị p = 0,03, cùng với sự phân tán các điểm trên đồ thị cho thấy
đó là mối tương quan phi tuyến thuận biến khá lỏng lẻo (r=0,46; hình 3.14). Riêng Zn


không có tương quan nào giữa hàm lượng protein với kim loại này ở cả 3 loại mô (p >
0,05).............................................................................................................................42
.....................................................................................................................................43
.....................................................................................................................................44
.....................................................................................................................................44
.....................................................................................................................................45
3.5.2.1. Theo mùa:.......................................................................................................46
Mặc dù có rất nhiều mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN (Cu,
Zn, Cd, Pb) ở cả 3 loại mô trong cả bốn mùa đã được xét ở trên. Tuy nhiên, kết quả
trong bảng phần phụ lục I cho thấy không có bất kì mối tương quan nào giữa hàm
lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ ở các mô tương ứng theo từng mùa (p >0,05).
.....................................................................................................................................46
3.5.2.2 Theo mặt cắt.....................................................................................................46
Kết quả trong bảng phần phụ lục II cho thấy có 4 mối tương quan giữa hàm lượng
protein và hàm lượng KLN tích tụ trong các mô ở mặt cắt 3 và mặt cắt 5 (p < 0,05). Tại
mặt cắt 3, có một mối tương quan nghịch khá chặt rất có ý nghĩa giữa hàm lượng
protein và hàm lượng Zn tích tụ trong mang (p = 0,008; r=-0,83; hình 3.15). Tại mặt cắt
5, tìm thấy 3 mối tương quan thuận lỏng lẻo giữa hàm lượng protein với hàm lượng Cu
tích tụ trong mang (p = 0,02; r=0,61; hình 3.16); giữa hàm lượng protein với hàm
lượng Pb tích tụ trong gan (p = 0,025; r=0,59; hình 3.17) và trong thận (p = 0,011;
r=0,65; hình 3.18)........................................................................................................46

.....................................................................................................................................47
.....................................................................................................................................48
.....................................................................................................................................48
3.5.3. Tương quan giữa hoạt tính GST với hàm lượng kim loại nặng tính trên một gam
trong lượng tươi...........................................................................................................49
3.5.3.1 Theo mùa.........................................................................................................52


38.Litwack G, Ketterer B, Arias I. M. (1971). "Ligand in a hepatic protein which binds
steroids, bilirubin, carcinogens and a number of exogenous organic anions",
Nature, 234 (5330), pp. 466–467.................................................................................61


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA
BIOMARKER
BSA
CAT
CDNB
DPBS
GSH
GST
ICEM

Phân tích phương sai
Chỉ dấu (dấu ấn) sinh học
Bovin Serum Albumine
Catalase
2,4-Dinitrochlorobenzene
Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline

Glutathione
Glutathione S–transferase
International Centre for Environmental Management

KLN

(Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường)
Kim loại nặng

LVS

Lưu vực sông

MARD
MS 222
MC
MONRE
NTTS
ROS
SD
SEM
WHO

Ministry of Agriculture and Rural Development
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thuốc gây mê Tricaine methanesulphonate
Mặt cắt
Ministry of Natural Resources and Environment
(Bộ Tài Nguyên và Môi trường)
Nuôi trồng thủy sản

Reactive oxygen species
(Các chất hoạt động chứa oxy hay các gốc tự do ô xi hóa)
Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn)
Standard Error of Mean
(Sai số chuẩn hay độ lệch chuẩn của giá trị trung bình)
World Health Organization
( Tổ chức Y Tế Thế giới)


DANH MỤC BẢNG
Ministry of Natural Resources and Environment........................................................12
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix)........................3
1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố............................................................................3
1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học....................................................................................4
1.1.3. Các cơ quan trong cá và các chỉ thị sinh học thường được sử dụng trong nghiên
cứu độc học sinh thái.....................................................................................................5
1.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng tới sức khỏe sinh lý của cá........................9

a) Glycogen.....................................................................................................10
b) Protein........................................................................................................12
1.2.2.2 Ảnh hưởng của kim loại nặng lên hoạt tính của enzim glutathione
S-transferase (GST) trong cá........................................................................13
1.3.2. Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng của các lưu vực sông và ảnh hưởng
của nó đến sức khoẻ sinh lý cá.....................................................................................16
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......19
2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...................................................................................19
2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU................................................................................20
2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH............................................................................21

2.4 PHÂN TÍCH MẪU................................................................................................21
2.4.1 Phân tích kim loại nặng.......................................................................................21
2.4.2 Phân tích protein.................................................................................................22
2.4.3 Phân tích glycogen..............................................................................................23
2.4.4 Phân tích GST.....................................................................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................26
3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC
SÔNG NHUỆ - ĐÁY..................................................................................................26


3.1.1 Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo
mùa..............................................................................................................................26
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy nồng độ KLN Cu, Zn, Cd, Pb tích tụ trong các mô nghiên
cứu của cá mè ở LVS Nhuệ - Đáy khá cao và có biến động theo mùa. Ở tất cả các mẫu
mô (mang, gan, thận, cơ), Zn có nồng độ cao nhất, theo sau lần lượt là Cu, Pb và thấp
nhất là Cd. Nguyên nhân do Zn, Cu đều là các kim loại thiết yếu, trái ngược với Cd và
Pb, do đó chúng được tích lũy với nồng độ cao hơn trong các loại mô; mặt khác nồng
độ Zn, Cu hòa tan trong nước của LVS cũng cao hơn nồng độ Cd, Pb [7]. Trong số các
cơ quan nghiên cứu, gan và thận là hai cơ quan có xu hướng tích tụ KLN nhiều hơn cả.
Theo mùa thì các mẫu mô lấy vào các mùa khác nhau đều có sự biến động hàm lượng
tích tụ KLN là khác nhau.............................................................................................26
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động hàm lượng KLN theo mùa trong từng
loại mô cá, hay giữa các mô cá khác nhau của cùng một mùa. Tuy nhiên sự khác biệt
đó có ý nghĩa thống kê hay không thì phải dựa vào so sánh giá trị trung bình thông quá
phương pháp kiểm định Student-NewMan-Keuls trên phần mềm Graph Pad Instat....26
3.1.1.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích lũy trong mô cá theo mùa......................27
Nhìn chung, hàm lượng Cu trong các mô nghiên cứu có xu hướng cao nhất vào mùa
hạ, sau đó đến mùa xuân và thấp nhất vào mùa đông (bảng 3.1)..................................27
- Biến động của hàm lượng Cu trong từng loại mô cá theo các mùa:...........................27
+ Mang: Có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kế giữa hàm lượng Cu trung bình

của mang trong các mùa (P<0,0001). Đặc biệt, Cu trong mang vào mùa thu thấp hơn
hẳn so với mùa hạ (P<0,001) và mùa xuân (P<0,01). Sự khác biệt giữa mùa thu với
mùa đông, mùa đông với mùa xuân đều không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05)..27
+ Gan: Giá trị P = 0,171>0,05, cho thấy không cósự khác nhau về mặt thống kê của
hàm lượng Cu giữa các mùa khảo sát trong năm..........................................................28
+ Thận, cơ: Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Cu của thận và cơ có sự khác
nhau giữa các mùa trong năm và sự khác nhau này rất có ý nghĩa về mặt thống kê
(P<0,0001). Trong đó, hàm lượng Cu trong hai loại mô này về mùa hạ cao hơn hẳn các


mùa khác trong năm (P<0,001). Không thấy có sự khác biệt về hàm lượng Cu trong cả
thận và cơ giữa các mùa xuân, thu và đông (P>0,05)...................................................28
- Biến động của hàm lượng Cu trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............28
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa hàm lượng Cu của
các mô trong mùa thu (p< 0,0001), mùa đông (p< 0,0001) mùa xuân (p = 0,0016) và
mùa hạ (p<0,0001). Nhìn chung, hàm lượng Cu trong mô gan cao nhất, tiếp theo là mô
thận, mang và cuối cùng là cơ, trong tất cả các mùa trong năm. Tuy nhiên, chỉ có mô
gan là cao hơn hẳn các mô khác và sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (p<
0,001) trong cả 4 mùa xuân hạ thu đông. Còn lại, không tìm thấy sự khác biệt giữa các
mô thận, mang và cơ (p>0,05) trong tất cả các mùa trong năm....................................28
3.1.1.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích lũy trong mô cá theo mùa.......................28
- Biến động của Zn trong từng loại mô cá theo các mùa:.............................................28
Ở tất cả các loại mô nghiên cứu, sự biến động về hàm lượng Zn theo các mùa khác
nhau không nhiều và không có ý nghĩa về mặt thống kê (p= 0,34, p = 0.58, p= 0.25, p =
0.99>0,05)....................................................................................................................28
- Biến động của hàm lượng Zn trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............28
Khi phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kế giữa hàm lượng
Zn trung bình trong các loại mô khác nhau trong mùa thu (p = 0,0003), mùa đông (p =
0,0038), mùa xuân (p=0,0136) và mùa hạ (p=0,0139).................................................28
Xu hướng chung là trong tất cả các mùa, hàm lượng Zn trung bình đều cao hơn hẳn ở

gan, sau đó là thận, mang và thấp nhất là cơ................................................................28
3.1.1.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích lũy trong mô cá theo mùa......................28
- Biến động của Cd trong từng loại mô cá theo mùa:...................................................28
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự bến động của hàm lượng Cd theo mùa ở tất cả các
mô cơ quan. Nhìn chung, hàm lượng Cd trung bình trong mang, gan, cơ đều có xu
hướng cao nhất vào mùa hạ. Riêng hàm lượng Cd trung bình trong thận cao nhất vào
mùa đông.....................................................................................................................29
Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa các mùa
về hàm lượng Cd trung bình ở mang (p<0,0001) và ở cơ (p=0,002), nhưng không có sự


khác biệt ở gan (p=0,46) và ở thận (p=0,058). Trong đó, Cd ở mang hay ở cơ vào mùa
hạ đều cao hơn hẳn mùa thu, mùa đông và mùa xuân (p<0,001)..................................29
- Biến động của hàm lượng Cd trong các mô khác nhau trong cùng một mùa:............29
Hàm lượng Cd tích tụ trong các loại mô ở cả 4 mùa đều có xu hướng cao nhất ở thận,
tiếp sau đó là ở gan, mang và thấp nhất ở cơ. Đặc biệt, khi phân tích phương sai cho
thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa hàm lượng Cd trung bình giữa các mô cá nghiên cứu
vào mùa thu (p=0,0001), mùa đông (p=0,0001), mùa hạ (p=0,024). Hàm lượng Cd tích
tụ trong thận lớn hơn so với gan, mang và cơ trong mùa thu, mùa đông (p<0,001) và
mùa hạ (p<0,05). Trong khi đó, không có sự khác biệt nào giữa hàm lượng Cd tích tụ
trong gan, mang và cơ được tìm thấy (p>0,05)............................................................29
3.1.1.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích lũy trong mô cá theo mùa.......................29
- Biến động của Pb trong từng loại mô cá theo mùa:....................................................29
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động Pb theo mùa ở tất cả các mô cơ quan.
Hàm lượng Pb trong mang, gan, thận, cơ đều cao vào mùa xuân và mùa hạ, thấp vào
mùa thu và mùa đông...................................................................................................29
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự sai khác rõ rệt về hàm lượng Pb giữa các
mùa trong ba loại mô là mang (p=0,004), gan (p<0,0001) và thận (p=0,0125). Đặc biệt,
hàm lượng Pb trung bình ở mang vào mùa xuân cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01),
mùa đông (p<0,05); ở thận vào mùa hạ cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01), mùa

đông (p<0,05); ở gan cao nhất vào mùa hạ và cao hơn hẳn so với mùa xuân, mùa thu
và mùa đông (p<0,001)................................................................................................29
Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt hàm lượng Pb trung
bình trong cơ giữa các mùa trong năm p>0,05)............................................................29
- Biến động của Pb trong các mô cá khác nhau trong cùng một mùa:..........................30
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy hàm lượng Pb trung bình trong các mùa có xu hướng cao
hơn ở mô mang, gan thận, và thấp ở mô cơ. Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng
Pb trung bình giữa các mô nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa vào mùa đông
(p=0,04) nhưng không thấy ở các mùa khác trong năm (p>0,05). Xu hướng Pb tích tụ


vào mùa đông thấp nhất ở mô cơ, thấp hơn hẳn so với mô gan (p<0,01) và mô thận
(p<0,05), nhưng lại không khác so với mô mang (p>0,05)..........................................30
3.1.2. Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo
mặt cắt.........................................................................................................................30
3.1.2.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............31
3.1.2.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............31
3.1.2.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............32
3.1.2.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt..............32
3.2.1.Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô phân tích theo mùa................32
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự biến động hàm lượng glycogen giữa các
loại mô nghiên cứu vào mùa thu (p=0,005) và mùa đông (p=0,0241, hình 3.1). Cụ thể,
hàm lượng glycogen vào mùa thu và mùa đông ở gan đều cao hơn rõ rệt so với ở thận
và mang (p<0,05).........................................................................................................33
Tuy nhiên, sự biến động hàm lượng glycogen giữa các mùa của cùng một loại mô thì
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở gan (p = 0,0042) và thận (p = 0,006). Cụ thể, ở
gan hàm lượng glycogen vào mùa đông cao hơn so với 3 mùa còn lại (p<0,01). Còn ở
thận, hàm lượng glycogen vào mùa xuân cao hơn rõ rệt so với hàm lượng glycogen vào
mùa hạ và mùa thu (p<0,01, hình 3.1). Riêng đối với mang, sự biến động hàm lượng
glycogen giữa các mùa là không đáng kể (p>0,05)......................................................33

.....................................................................................................................................33
Hình 3.1: Biến động hàm lượng glycogen theo mùa....................................................33
ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy.......................................................................33
3.2.2. Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt.......33
3.3.1.Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mùa..................................34
3.3.2. Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mặt cắt.............................35
ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy.......................................................................36
3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC
SÔNG NHUỆ - ĐÁY..................................................................................................37
3.4.1 Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mùa.......................37


3.4.2. Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt.................38
.....................................................................................................................................40
Hình 3.7: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g).........................................40
với hàm lượng Cd (mg/kg ww) trong mang cá mè.......................................................40
.....................................................................................................................................40
Hình 3.8: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g).........................................40
với nồng độ Pb (mg/kg ww) trong gan cá mè..............................................................40
3.5.1.1. Theo mùa........................................................................................................40
Ở bảng phụ lục I thể hiện bức tranh về các mối tương quan giữa hàm lượng glycogen
và sự tích lũy Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô cá theo mùa. Không có mối tương nào giữa
hàm lượng glycogen và nồng độ các KLN tích lũy (Cu, Zn, Pb, Cd) theo mùa trong tất
cả các mô nghiên cứu của cá mè..................................................................................40
3.5.1.2. Theo mặt cắt....................................................................................................41
Kết quả phân tích tương quan cho thấy có duy nhất một mối tương quan khi phân tích
theo mặt cắt. Đó là mối tương quan nghịch và khá chặt giữa glycogen và Cd trung bình
tích tụ ở mang cá tại mặt cắt 5 (r=-0,66, p = 0,02, hình 3.9).........................................41
3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với hàm lượng protein tổng số........41
Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN trung

bình tích tụ trong các mô nghiên cứu của mè trong LVS Nhuệ - Đáy trong suốt 4 mùa
thu mẫu được trình bày trong bảng 3.4........................................................................41
Bảng 3.4: Tổng hợp các mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số (mg/g) và
hàm lượng kim loại nặng tích lũy (mg/kg ww) ở cá mè...............................................42
trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy......................................................................................42
Qua bảng cho thấy, có 3 mối tương quan thuận đáng lưu tâm giữa hàm lượng protein
với hàm lượng Pb tích tụ trong cả 3 loại mô của cá mè (p <0,05). Trong đó, có mối
tương quan thuận, khá chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong gan (p =
0,001; r=0,62; hình 3.10), và 2 mối tương quan thuận, tương đối chặt giữa hàm lượng
protein với hàm lượng Pb trong mang (p = 0,006; r=0,52; hình 3.11) và trong thận (p =
0,006; r=0,54; Hình 3.12).............................................................................................42


Tiếp sau Pb là Cu với 2 mối tương quan phi tuyến giữa hàm lượng protein với với hàm
lượng Cu ở mang và thận, đặc biệt là ở mang với mối tương quan thuận khá chặt (p
=0,001; r =0,59; hình 3.13)..........................................................................................42
Có duy nhất một mối tương quan thuận giữa hàm lượng proteinvới hàm lượng Cd ở
mang. Tuy vậy, với giá trị p = 0,03, cùng với sự phân tán các điểm trên đồ thị cho thấy
đó là mối tương quan phi tuyến thuận biến khá lỏng lẻo (r=0,46; hình 3.14). Riêng Zn
không có tương quan nào giữa hàm lượng protein với kim loại này ở cả 3 loại mô (p >
0,05).............................................................................................................................42
.....................................................................................................................................43
.....................................................................................................................................44
.....................................................................................................................................44
.....................................................................................................................................45
3.5.2.1. Theo mùa:.......................................................................................................46
Mặc dù có rất nhiều mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN (Cu,
Zn, Cd, Pb) ở cả 3 loại mô trong cả bốn mùa đã được xét ở trên. Tuy nhiên, kết quả
trong bảng phần phụ lục I cho thấy không có bất kì mối tương quan nào giữa hàm
lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ ở các mô tương ứng theo từng mùa (p >0,05).

.....................................................................................................................................46
3.5.2.2 Theo mặt cắt.....................................................................................................46
Kết quả trong bảng phần phụ lục II cho thấy có 4 mối tương quan giữa hàm lượng
protein và hàm lượng KLN tích tụ trong các mô ở mặt cắt 3 và mặt cắt 5 (p < 0,05). Tại
mặt cắt 3, có một mối tương quan nghịch khá chặt rất có ý nghĩa giữa hàm lượng
protein và hàm lượng Zn tích tụ trong mang (p = 0,008; r=-0,83; hình 3.15). Tại mặt cắt
5, tìm thấy 3 mối tương quan thuận lỏng lẻo giữa hàm lượng protein với hàm lượng Cu
tích tụ trong mang (p = 0,02; r=0,61; hình 3.16); giữa hàm lượng protein với hàm
lượng Pb tích tụ trong gan (p = 0,025; r=0,59; hình 3.17) và trong thận (p = 0,011;
r=0,65; hình 3.18)........................................................................................................46
.....................................................................................................................................47
.....................................................................................................................................48


.....................................................................................................................................48
3.5.3. Tương quan giữa hoạt tính GST với hàm lượng kim loại nặng tính trên một gam
trong lượng tươi...........................................................................................................49
3.5.3.1 Theo mùa.........................................................................................................52
38.Litwack G, Ketterer B, Arias I. M. (1971). "Ligand in a hepatic protein which binds
steroids, bilirubin, carcinogens and a number of exogenous organic anions",
Nature, 234 (5330), pp. 466–467.................................................................................61


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthys molitrix)..................................3


MỞ ĐẦU
Công cuộc công nghiệp hóa là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm gia
tăng. Sự phát triển trong hoạt động công nghiệp đang vượt xa so với sự phát triển

của cơ sở hạ tầng. Hiện nay, rất nhiều nhà máy xí nghiệp đổ trực tiếp chất thải chưa
được xử lý vào môi trường, một bộ phận khác có qua xử lý nhưng chưa triệt để, gây
ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.
Sông Nhuệ và sông Đáy đi qua 5 tỉnh gồm: Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ),
Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Hiện có tới 700 nguồn thải công nghiệp,
sản xuất thủ công nghiệp làng nghề, trong đó có nhiều nguồn nước chứa các chất
nguy hại và khó phân hủy như kim loại nặng (KLN), dầu mỡ, dung môi hữu cơ đổ
vào hai con sông này. Riêng tại Hà Nội mỗi ngày lượng nước thải đổ ra sông, hồ
xấp xỉ 800.000 m3/ngày đêm [59]. Còn tại Hà Tây cũ - địa phương có nhiều làng
nghề nổi tiếng - hầu như chưa được quy hoạch tổng thể và xây dựng hệ thống xử lý
nước thải. Theo Bộ Tài nguyên - Môi trường, nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà
Nội đã ô nhiễm nặng nề. Hiện trạng này không những ảnh hưởng đến sức khỏe con
người mà còn tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái tại khu vực và tới nghề
nuôi trồng thủy sản (NTTS). Với số dân lên tới hơn 10 triệu người sống trong lưu
vực sông (LVS) Nhuệ - Đáy, nên hoạt động kinh tế xã hội nói chung, nông nghiệp
và thuỷ sản nói riêng gắn liền với LVS là rất lớn. Hơn nữa nhu cầu về nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản ngày càng tăng cao.
Kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Zn…) là một trong các thành phần đặc trưng của
các chất thải công nghiệp. Khác với các chất thải hữu cơ có thể tự phân hủy trong
đa số trường hợp, các KLN khi đã được thải vào môi trường thì sẽ tồn tại lâu dài.
Do vậy, ô nhiễm do KLN là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khoẻ con
người và sự cân bằng của hệ sinh thái. Các kim loại này khi thải vào nước làm cho
nước bị nhiễm bẩn, làm thay đổi một số tính chất hoá lý và làm ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái. Sự ô nhiễm KLN trong nước sông và bùn đáy có thể dẫn tới sự
tích tụ sinh học trong các loài cá tự nhiên và các loài cá nuôi lấy nguồn nước từ

1


sông. Tuỳ theo mức độ tích tụ, nó có thể có tác động xấu tới sức khoẻ sinh lý của cá

(ức chế và gây rối loạn miễn dịch, mất cân bằng nội tiết hoặc bị stress về mặt sinh
lý), làm thay đổi các thông số sinh hoá trong các mô và máu [13], ảnh hưởng đến
sức khoẻ của quần đàn cá tự nhiên cũng như nghề NTTS. Hơn nữa, vấn đề về vệ
sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng không được đảm bảo khi tiêu
thụ các sản phẩm nhiễm độc KLN này. Sự ô nhiễm KLN trong các dòng sông và
LVS đã và đang được cho là vấn đề toàn cầu và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của cá và các loài thuỷ sinh vật.
Trước tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng trong LVS, Chính phủ và một số
cơ quan hữu quan đã tiến hành nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường trên
hệ thống sông Nhuệ - Đáy cũng như hiện trạng môi trường nước phục vụ NTTS.
Những nghiên cứu đó chủ yếu chú trọng vào việc đánh giá mức độ ô nhiễm do tác
động của các nhà máy, làng nghề, nước thải sinh hoạt, dựa vào tiêu chuẩn nước sinh
hoạt, nước dùng cho NTTS và nước thải. Trong khi đó, những đánh giá về sự tích tụ
sinh học và ảnh hưởng của các chất thải độc hại như KLN trên các loài thuỷ sinh
vật, cụ thể là loài cá mè (Hypophthalmichthys molitrix), trong LVS này hầu như
chưa được tiến hành. Cá mè là loài cá kinh tế, là đối tượng nuôi phổ biến và cũng là
cá tự nhiên của LVS này. Chính vì vậy, việc nghiên cứu: “Ảnh hưởng của sự tích tụ
kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (Hypophthalmichthys molitrix) ở lưu
vực sông Nhuệ- Đáy” là việc cần thiết. Đề tài nghiên cứu được thực hiện với 3 mục
tiêu:
+ Đánh giá được mức độ tích tụ một số KLN (Cd, Pb, Cu và Zn) trong mang,
gan, thận và cơ thịt của cá mè trong LVS Nhuệ - Đáy.
+ Đánh giá được sự biến động của các chỉ tiêu sinh hóa (GST, protein,
glycogen) trong các mô nghiên cứu của cá mè trên LVS Nhuệ - Đáy.
+ Xác định được mối tương quan giữa sự biến động các chỉ tiêu sinh hóa
(GST, protein, glycogen) với sự tích tụ của một số KLN (Cu, Zn, Cd và Pb) của cá
mè trên LVS Nhuệ - Đáy.

2



CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix)
1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố
Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthys molitrix): là một loài cá thuộc họ
Cá chép. Nó được nuôi đầu tiên ở Trung Quốc. Loài này được nhập vào ít nhất vào
88 quốc gia trên thế giới. Cá được nhập vào Việt Nam năm 1958 và hiện đã trở
thành đối tượng nuôi và cũng trở thành cá tự nhiên của một số sông trong cả nước
[57].
Phân loại khoa học:
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii (lớp cá xương)
Bộ: Cypriniformes
Họ: Cyprinidae
Giống: Hypophthalmichthys
Loài: Hypophthalmichthys molitrix
(Valenciennes, 1844)

Hình 1.1: Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthys molitrix)
(Nguồn ảnh: Ngô Thị Thúy Hường)

3


Thân cá dẹp bên. Đầu to bình thường. Mắt ở thấp phía dưới trục đầu. Khoảng
cách hai mắt rộng. Lỗ mũi gần mõm hơn mắt. Hàm dưới hơi nhô hơn hàm trên.
Không có râu. Miệng ở phía dưới to và rộng. Mõm tù hai bên xiên chéo lên trên.
Màng mang không dính liền với eo mang mà hai bên phải trái liền với nhau. Lược

mang dài, xếp sít nhau thành một tấm màng, có nhiều lỗ. Lườn bụng nổi lên rõ ràng
và hoàn toàn từ eo mang đến hậu môn. Vẩy tròn nhỏ, mỏng, dễ rụng. Đường bên
hoàn toàn, phần trước cong xuống đến cuống đuôi đi vào giữa. Bóng hơi hai ngăn,
ngăn trước to và ngắn, ngăn sau nhỏ. Khởi điểm của vây lưng sau khởi điểm vây
bụng, vây bụng chưa đạt tới vây hậu môn, vây hậu môn cung hình chữ U. Vây đuôi
chia thuỳ sâu. Lưng và phía trên thân thẫm, bụng trắng bạc, các vây xám nhạt [44].
Cá đã phát tán ra tự nhiên và trở thành cá tự nhiên của nhiều sông trên miền
Bắc trong đó có sông Nhuệ - Đáy [5]. Cá được lai tạo với cá mè trắng Việt Nam
trong quá trình sản xuất giống nhân tạo.
1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học
Cá sống ở tầng giữa và tầng trên, bơi lội nhanh nhẹn gần mặt nước. Thức ăn
chủ yếu là tảo, sinh vật phù du, giáp xác nhỏ. Cường độ thức ăn cũng thay đổi theo
mùa, mùa hè cá có cường độ ăn mồi tăng. Nhiệt độ nước thích hợp cho cá mè trắng
biến thiên từ 20-32oC. Khi nhiệt độ nước dưới 15oC cá ăn kém hẳn; cá ngừng ăn khi
nhiệt độ xuống dưới 8oC. Cá mè trắng Hoa Nam phản ứng nhanh với những thay
đổi về pH. Cá sẽ bị chết ngay pH thấp dưới 4 hoặc trên 10,2. Nhu cầu ôxy sẽ giảm
và nhu cầu trao đổi chất cũng giảm nhanh khi pH giảm đến 6. Thực nghiệm cho
thấy giá trị pH thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá mè trắng là 7-8.
Tính ăn của cá mè trắng Hoa Nam liên quan mật thiết với hàm lượng ôxy hoà tan.
Khi hàm lượng ôxy trên 2,24 mg/l cá sinh trưởng bình thường. Khi ôxy giảm xuống
thấp dưới 2 mg/l, tiêu thụ thức ăn của cá giảm đi đáng kể và khi dưới 1,1 mg/l thì cá
mè trắng bắt đầu nổi đầu và ngừng ăn. Cá nổi đầu mạnh khi ôxy hoà tan ở mức 0,5
mg/l và cá chết hẳn khi ôxy hoà tan dưới 0,35 mg/l [57].

4


×