Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

ÔN THI ĐAI HỌC MÔN SINH CHUYÊN ĐỀ TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.58 KB, 52 trang )

TRUNG TÂM BDVH<ĐH T-L-H
ĐT : 01688424945 - 05003505177

ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ

(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)

TÊN: ..............................................LỚP.............
Giáo viên: Phan Vũ Nguyên

Năm học 2015 - 2016
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
0001: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
C. cùng nguồn gốc phát triển của phôi nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
0002: Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc phát triển của phôi, nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
0003: Trong tiến hoá, các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li.
B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.


0004: Trong tiến hoá, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li.
B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.
0005: Cơ quan thoái hoá là cơ quan
A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
B. bị biến mất hoàn toàn.
C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.
D. thay đổi chức năng phù hợp điều kiện mới.
0006: Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về
A. cấu tạo trong của các nội quan.
B. các giai đoạn phát triển phôi thai.
C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.
D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất.
0007: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì
gọi là bằng chứng
A. Giải phẫu so sánh.
B. phôi sinh học.
C. địa lí - sinh học.
D. sinh học phân tử.
0008: Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới
thuộc bằng chứng
A. giải phẫu so sánh.
B. phôi sinh học.
C. địa lí - sinh học.
D. sinh học phân tử.
0009: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do
A. sự tiến hoá trong quá trình phát triển chung của loài.
B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điêu kiện giống nhau.

D. thực hiện các chức năng giống nhau.
0010: Bằng chứng thuyết phục nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng
A. địa lí sinh vật học.
B. phôi sinh học.
C. giải phẫu học so sánh. D. sinh học phân tử.
0011: Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng đều
A. bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở một loài tổ tiên.
B. có hình dạng giống nhau giữa các loài.
C. có kích thước như nhau giữa các loàI.
D. bắt nguồn từ các cơ quan khác nhau ở một loài tổ tiên.
0012: Hai cơ quan tương đồng là
A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.
C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.
D. gai của cày hoa hồng và gai của cây xương rồng.
0013: Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh
A. nguồn gốc chung của sinh giới.
B. sự tiến hoá phân li.
C. ảnh hưởng của môi trường.
D. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài.
0014: Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là
A. cơ quan thoái hoá.
B. sự phát triển phôi giống nhau,
C. cơ quan tương đồng.
D. cơ quan tương tự.
0015: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ, quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học



B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem
là cơ quan tương tự.
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân và do có nguồn gốc
khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
0016: Cho các dữ kiện sau:
1. Ở quần đảo Galapagot, trong 48 loài thân mềm có 41 loài địa phương.
2. Thú có túi ở Ôxtrâylia.
3. Quần đảo Galapagot có điều kiện sinh thái phù hợp, nhưng không có loài lưỡng cư nào.
4. Hệ động vật ở đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa.
5. Chuột túi, sóc túi ở Ôxtrâylia có hình dáng giống với chuột, sóc nhau thai ở châu Á.
Hiện tượng nào thể hiện tiến hoá hội tụ (đồng quy) ?
A. 1.
B. 2,3.
C. 4,5.
D. 5.
0017: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ?
A. Gai cây hoàng liên là biến dang của lá, gai cây hoa hồng là do sư phát ứiên của biểu bì thân.
B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
C. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tư tương tự nhau.
D. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhuỵ.
0018: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử ?
A. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
0019: Hiện tượng lại tổ là
A. lặp lại các giai đoạn lịch sử của động vật trong quá trình phát triển phôi.
B. tái hiện một số dặc điểm của tổ tiên do sự phát triển không bình thường của phôi.

C. tồn tại những cơ quan thoái hoá, tức là di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật.
D. cơ quan phát triển không đẩy đủ ở cơ thể trưởng thành, chỉ còn vài vết tích xưa kia của chúng.
0020: Phát biểu nào sau đảy không đúng ?
A. Đặc điểm của hệ động vật, thực vật trên các đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của
chọn lọc tự nhiên và cách li địa lí.
B. Bằng chứng địạ li sinh vật học là dựa trên kết quả nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài liên quan đến sự
biến đổi của các Điều kiện địa chất của Trái Đất.
C. Hệ động, thực vật ở từng vùng lục địa không những phụ thuộc vào Điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn
phụ thuộc vùng đó tách khỏi vùng địa lí khác vào thời điểm nào.
D. Đảo lục địa hình thành là một phần của đại lục tách ra do nguyên nhân địa chẩt nào đó nên hệ động thực vật ở
đảo đại lục nghèo hơn ở đảo đại dương.
0021: Thú lớn không có mặt ở đảo đại dương vì
A. điều kiện sinh sổng không ổn định.
B. không có khả năng vượt biển.
C. không có đủ điều kiện sinh sống.
D. không có đủ điều kiện sinh sản.
0022: Hệ động, thực vật trên các đảo mang tính chất của hệ động, thực vật đất liền nhưng
A. kém đa dạng về thành phần loài.
B. kém đa dạng về thành phần cá thể.
C. không bao giờ có loài đặc hữu.
D. không có loài đã diệt vong.
0023: Cánh ... (1)... và cánh ... (2)... có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thực hiện chức năng bay nên có hình dạng
ngoài giống nhau.(1) và (2) lần lượt là
A. (1) ong, (2) bướm.
B. chim, (2) dơi.
C. (1) gián, (2) ong.
D. (1) bướm, (2) chim.
0024: Nguyên nhân nào dẫn đến lục địa úc hiện nay vẫn còn thú có túi ?
A. Lục địa úc ở phía Nam Bán Cầu nên tiến hoá sau Bắc Bán Cầu. B. Vào thời điểm úc tách rời Châu Á chưa có thú có nhau thai.
C. Lục địa úc mới hình thành nên quá trình tiến hoá xảy ra muộn. D. Động vật trên lục địa úc tiến hoá chậm hơn các lục địa khác.

0025: Dựa vào sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của nuclêôtit
trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng
A. giải phẫu so sánh.
B. sinh học phân tử.
C. phôi sinh học.
D. địa lí sinh vật học.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 25: HỌC THUYẾT ĐACUYN
0001: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hóa là sự tích lũy các
A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quần hoạt động.
D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quần sống.
0002: Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của
A. yếu tố ngẫu nhiên và không có loài nào bị đào thải vì không thích nghi với điều kiện sống.
B. các đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
D. các nhân tố tiến hóa theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
0003: Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài là kết quả của quá trình
A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.
B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.
C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.
D. phát sinh các biến dị đồng loạt và biến dị cá thể.
0004: Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là
A. chọn lọc nhân tạo.
B. chọn lọc tự nhiên,

C. biến dị cá thể.
D. biến dị đồng loạt.
0005: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình
hình thành
A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.
C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.
D. những biến dị đồng loạt và biến dị cá thể.
0006: Theo Đacuyn, đơn vị tác động củạ chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. giao tử.
D. nhiễm sắc thể.
0007: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. đào thải những biến dị bất lợi.
B. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật.
C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật
D. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật
0008: Giải thích mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng tất cả các loài
A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
0009: Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là
A. sinh vật phải luôn đấu tranh với nhau (đấu tranh sinh tồn)
B. đột biến - nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.
0010: Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

B. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.
C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.
D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.
0011: Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh thái,
C. chọn lọc tự nhiên.
D. phân li tính trạng.
0012: Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hoá là
A. phân li tính trạng.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di truyền.
D. biến dị.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


0013: Phát biểu nào sau đây không phải nội dung của học thuyết Đacuyn ?
A. Chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây trồng.
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiểu dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường
phân li tính trạng.
D. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỏi gen biến đổi theo một hướng xác định.
0014: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
A. những biến đồi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quần hoạt động.
B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quần hoạt động nhưng di truyền được.
D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
0015: Đacuyn cho rằng đối tượng của chọn lọc tự nhiên là ...(1) .. nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên ...(2)

... sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. Lần lượt (1) và (2) là
A. cá thể và quần thể.
B. cá thể và loài,
C. quần thể và loài.
D. quần thể và cá thể.
0016: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
D. làm rõ các tổ chức của loài sinh học.
0017: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các
A. quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
B. loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường.
C. loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
D. các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ sinh sản.
0018: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là
A. đưa ra lí thuyết chọn lọc để lí giải các vấn để thích nghi.
B. giải thích thành công sự hình thành loài mới.
C. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có chung một nguồn gốc.
D. phân biệt được biến dị di truyềnvà biến dị không di truyền.
0019: Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính
trong quá trình hình thành
A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. các giống vật nuôi và cây trồng cho năng suất cao.
C. những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định. D. những biến dị cá thể ưong quả trịnh sinh sản.
0020: “Biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại ?
A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST.
B. đột biến gen, đột biến NST.
C. thường biến, đột biến gen, đột biến NST.
D. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến.

0021: Đacuyn cho rằng chọn lọc tự nhiên diễn ra theo .. .(1), trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo
ra ...(2) ... dẫn đến sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu. Lần lượt (1) và (2) là
A. một hướng và sự phân li tính trạng.
B. Nhiều hướng và sự phân li tính trạng.
C. một hướng và sự đồng quy tính trạng.
D. nhiều hướng và sự đồng quy tính trạng.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
0001: Theo quan niệm hiện đại, tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. biến đối cấu trúc di truyềncủa quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
0002: Theo quan niệm hiện đại, tiến hoá lớn là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
0003: Theo quan niệm hiện đại, quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
A. quần thể mới xuất hiện.
B. chi mới xuất hiện,
C. loài mới xuất hiện.
D. họ mới xuất hiện.
0004: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hoá là
A. cá thể.

B. quần thể.
C. loài.
D. phân tử.
0005: Theo quan niệm hiện đại, là nhân tố tiến hoá khi nhân tố đó
A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.
B. tham gia vào hình thành loài.
C. gián tiếp phân hoá các kỉểu gen.
D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.
0006: Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến.
B. nguồn gen du nhập.
C. biến dị tổ hợp.
D. giao phối.
0007: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vi
A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
B. alen trội có tần số không đáng kể.
C. alen lặn ít tồn tại ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội luôn biểu hiện ra kiểu hình.
0008: Theo quan niệm hiện đại, vai trò chính của quá trình đột biến là tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
0009: Trong quá trình tiến hoá, nhân tố làm thay đổi đột ngột tần số alen của quân thể là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. di, nhập gen.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
0010: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
A. cá thể.

B. quần thể.
C. giao tử.
D. nhiễm sắc thể.
0011: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là
A. chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối.
D. các cơ chế cách li.
0012: Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên,
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di, nhập gen.
0013: Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là quá trình đột biến
A. tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. tạo ra đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
C. gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay
đổi đó.
D. làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến
gen nào đó.
0014: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ
bị giảm đột ngột là
A. đột biến.
B. di, nhập gen.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


C. các yếu tố ngẫu nhiên.

D. giao phối không ngẫu nhiên.
0015: Trong tiến hoá, không chi có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức
độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi
A. giao phối có chọn lọc. B. di, nhập gen.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
0016: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.
B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.
C. đảm bào sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. nổ định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.
0017: Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
A. làm giảm tính đa hình quần thể.
B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.
C. thay đổi tần số alen của quần thể.
D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.
0018: Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. tế bào và phân tử.
B. cá thể và quần thể.
C. quần thể và quần xã.
D. quần xã và hệ sinh thái.
0019: Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực
lưỡng bội vì
A. quần thể vi khuẩn sinh sản chậm hơn nhiều,
B. vi khuẩn đơn gen, ngoài truyềndọc còn truyền ngang.
C. kích thước quần thể sinh vật nhân thực thường nhỏ hơn.
D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.
0020: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là
A. đột biến gen luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.
B. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.

C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
D. đột biến gen làm thay đổi tấn số các alen rất chậm
0021: Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là
A. đột biến, di, nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.
D. đột biến, di, nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
0022: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại
A. thể đồng hợp.
B. alen lặn.
C. alen trội.
D. thể dị hợp.
0023: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vi
A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
B. các alen lặn có tần số đáng kể.
C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện kiểu hình.
0024: Trong quá trình tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. các yếu tố ngẫu nhiên,
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di, nhập gen.
0025: Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì nó
A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.
B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.
C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa.
0026: Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể.
B. luôn làm tăng tính đa dạng di truyềncủa quần thể.

C. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


D. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
0027: Theo thuyết tỉến hoá hiện đạỉ, chọn lọc tự nhỉên sẽ đào thải hoàn toàn một alen có hại ra khỏi quần thể khi
A. chọn lọc chống lại alen trội.
B. chọn lọc chống lại thể dị hợp.
C. chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn.
D. chọn lọc chống lại alen lặn.
0028: Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di, nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổỉ tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (4),(5), (6).
0029: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò là
A. làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quấn thể không theo một hướng xác định.
C. tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật.
D. phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
0030: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến.

B. đột biến nhiễm sắc thể. C. biến dị tổ hợp.
D. đột biến gen.
0031: Nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá là
A. biến dị đột biến.
B. đột biến nhiễm sắc thể. C. biến dị tổ hợp.
D. đột biến gen.
0032: Phát biểu nào sau đây không đúng về chọn lọc tự nhiên ?
A. Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoẩ khả nâng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong
quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen ở mỗi gen luôn duy trl ổn định.
C. Chọn lọc quần thể làm cho các quần thể có vốn gen thích nghi hơn thay thế những quần thể kém thích nghi.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hoá.
0033: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, một gen đột biến lặn có hại sẽ
A. bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể ngay sau một thế hệ.
B. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quẩn thể.
C. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến gen trội có hại.
0034: Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5 A: 0,5 a đột ngột biến đổi thành 0,8 A: 0,2
A. Nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng trên là
A. sự di cư của một nhóm cá thể ở quần thể náy đi lập quần thể mới.
B. giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
C. đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a.
D. quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
0035: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật ?
A. Đột biến và di, nhập gen.
B. Giao phối không ngẫu nhiên và di, nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
0036: Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyềnhọc, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi
A. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.

B. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.
D. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
0037: Theo thuyết tiến hoá trung tính, trong sự đa hình cân bằng
A. không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự duy trl ưu thế các thể dị hợp về một
hoặc một số cặp alen nào đó.
B. có sự thay thí hoàn toàn một alen lặn bằng một alen trội, làm cho quần thể đồng nhát vé kiểu hình.
C. không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự duy trì ưu thế các thể đồng hợp về một
hoặc một số cặp alen nào đó.
D. có sự thay thế hoàn toàn một alen trội bằng một alen lặn, làm cho quấn thể có vốn gen đồng nhất.
0038: Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


A. đào thải các giá trị trung tâm, tích luỹ các giá trị vùng biên.
B. mà các tính trạng được chọn lọc theo một hướng nhất định.
C. bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung binh.
D. bảo tồn những cá thể mang tính trạng trội, đào thải những cá thể mang tính trạng lặn.
0039: Chọn lọc xảy ra trong môi trường thay đổi và không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị đào
thải, chọn lọc diễn ra theo nhiêu hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi tương ứng gọi là
A. chọn lọc kiên định.
B. chọn lọc gián đoạn,
C. chọn lọc vận động.
D. chọn lọc ổn định.
0040: Chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng cực đoan gọi là
A. chọn lọc gián đoạn.
B. chọn lọc vận động.
C. chọn lọc phân hoá

D. chọn lọc ổn định.
0041: là nguyên nhân gây ra sự chọn lọc đồng thời củng là nhân tố quy
định hướng chọn lọc.
A. Điều kiện sống.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên, C. Quá trình đột biến.
D. Cách li địa lí.
0042: Phát biểu nào không đúng về vai trò của các nhấn tố tiến hoá ?
A. Đột biến làm các alen mới nhanh chóng lan tràn trong quần thể.
B. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
D. Di, nhập gen có thể làm tăng thêm vốn gen cho quần thể gốc.
0043: Một đột biến chưa biểũ hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể thì chắc chắn đó là
A. đột biến có hại.
B. đột biến lặn.
C. đột biến trội.
D. đột biến có lợi.
0044: Điều không đúng về vai trò của ngẫu phối trong tiến hoá là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
C. làm cho quần thể thành kho dự trữ biến dị di truyềnphong phú.
D. trung hoà tính có hại của các đột biến trội.
0045: Theo quan niệm hiện đại, đa số đột biến là có hại vì
A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.
B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.
C. làm mất đi nhiều gen.
D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.
0046: Theo quan niệm hiện đại, đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì
A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.
B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn.
D. là những đột biến lớn, dễ tạo rá các loài mới.
0047: Đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giaó phối là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. nòi.
D. loài.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
0001: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
A. môi trường.
B. tổ hợp gen chứa đột biến đó.
C. tác nhân gây ra đột biến đó.
D. môi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.
0002: Sau 50 năm ở thành phố Manchetxtơ bị ô nhiễm, 98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vì
A. chúng bị nhuộm đen bởi bụi than.
B. chúng đột biến thành màu đen.
C. chọn lọc tự nhiên tăng cường đột biến màu đen. D. bướm trắng đã bị chết hết.
0003: Ở vùng bị ô nhiễm bụi than của Manchetxtơ, bướm bạch dương có màu đen là do
A. ô nhiễm gây đột biến.
B. đột biến vốn có từ trước nhưng rất ít.
C. bụi than đã nhuộm hết chúng.
D. bướm đen nơi khác phát tán đến.
0004: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, lịch sử hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.

B. biến dị, di truyển và phân li tính trạng.
C. biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên.
D. biến dị, di truyền và giao phối.
0005: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thì vai trò cung cấp nguyên

liệu là
A. đột biến.
B. chọn lọc tự nhiên,
C. yếu tố ngẫu nhiên.
D. cách li.
0006: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, nhân tố đóng vai trò sàng
lọc và giữ lại kiểu gen thích nghi là
A. đột biến.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. giao phối.
D. cách li.
0007: Hiện tượng tăng cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không phụ thuộc
vào tác động của
A. đột biến.
B. giao phối,
C. chọn lọc tự nhiên.
D. yếu tố ngẫu nhiên.
0008: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào các yếu tố nào
dưới đây ?
A. Áp lực của CLTN.
B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
C. Tốc độ sinh sản của loài.
D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể.
0009: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là không đúng ?
A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các kiểu gen giúp sinh vật thích nghi.

B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc, giữ lại những biến dị có lợi.
0010: Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có ....(1).... thích nghi tồn tại sẵn
trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các ...(2) ... tham
gia quy định các đặc điểm thích nghi. Lần lượt (1) và (2) là
A. đột biến và kiểu hình.
B. kiểu hình và alen.
C. đột biến và kiểu gen.
D. alen và kiểu gen.
0011: Yếu tố tạo nên kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi là
A. đột biến.
B. biến dị tổ hợp.
C. đột biến và biến dị tổ hợp.
D. chọn lọc tự nhiên.
0012: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường thường là tính trạng
A. đơn gen.
B. đa gen.
C. trội.
D. lặn.
0013: Vi khuẩn tụ cầu vàng có khả năng kháng lại thuốc pênixilin là do có gen đột biến làm
A. thay đổi cấu trúc thành tế bào, thuốc không thể bám vào thành tế bào.
B. biến tính thuốc do đó mất tính năng của thuốc.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


C. vô hiệu hoá làm mất hoàn toàn tính năng cùa thuốc.
D. làm giảm đi đáng kể tác dụng của thuốc.

0014: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh hơn quẩn thể sinh vật nhân thực ?
A. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay .ra kiểu hình.
B. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trưc tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
D. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
0015: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hi vọng tiêu diệt được toàn bộ

số sâu bọ cùng một lúc vì
A. quần thể giao phối đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.
C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.
D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.
0016: Sự hoá đen của bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp là kết quả của
A. chọn lọc thể đột biến có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể bướm.
B. chọn lọc thể đột biến có lợi đã phát sinh do khói bụi nhà máy.
C. sự biến đổi phù hợp màu sắc của bướm với môi trường.
D. sự ảnh hưởng trực tiếp do than bụi của nhà máy lên cơ thể bướm.
0017: Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu đen là do
A. ô nhiễm môi trường sống.
B. thân cây bạch dương bị bụi than bám vào.
C. một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa tăng sức sống của bướm.
D. chim ăn sâu khó phát hiện trên nền đen của bụi than.
0018: Cho các cụm từ sau: 1: đột biến ; 2: giao phối; 3: CLTN ; 4: cách li; 5: yếu tố nhẫu nhiên
Theo thuyết tiến hoá hiện đại, sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của những
nhân tố nào ?
A. 1,2,3.
B. 1,2,3,4.
C. 1,3,4.
D. 1,3,4,5.
0019: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ

thuộc vào
A. tốc độ sinh sản của loài.
B. áp lực của chọn lọc tự nhiên.
C. tốc độ tích luỹ những biến đổi thu đựơc trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh.
D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
0020: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói vể các đặc điểm thích nghi
chỉ hợp lí tương đối ?
A. Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiểu đặc điểm khác nhau.
B. Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý
nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
C. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thích nghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc
điểm thích nghi khác.
D. Trong hoàn cảnh sống ổn định thì không co đột biến, chọn lọc tự nhiên nên đặc điểm thích nghi chỉ hợp
lí tương đối.

PHẦN NÂNG CAO
0021: Đa hình cân bằng di truyền là kết quả của chọn lọc
A. vận động.
B. phân hoá.
C. ổn định.
D. phân hoá rồi kiên định.
0022: Sự đa hình cân bằng là
A. sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


B. sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.
C. sự tăng tần số alen hoặc tổ hợp alen có giá trị thích nghi hơn.

D. bảo đảm sự phát triển ưu thế của của loại kiểu hình thích nghi nhất.
0023: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình hình thành các

đặc điểm thích nghi ?
A. Hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự
nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tích luỹ các
alen quy định các đặc điểm thích nghi.
C. Trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động do đó sinh vật không ngừng được hoàn thiện.
D. Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiểu đặc điểm khác nhau nên mỗi đặc điểm thích
nghi luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh sống.
0024: Sự thích nghi của một cá thể theo quan niệm hiện đại được xác định qua
A. số lượng con cháu có khả năng sống sót của cá thể đó.
B. số lượng lượng con cháu có ưu thế sinh sản của cá thể đó.
C. tình hình sức khoẻ của cá thể đó.
D. mức độ sống lâu của cá thể đó.
0025: Yếu tố giúp duy trì sự đa hình cân bằng di truyền trong quần thể là
A. trạng thái lưỡng bội của sinh vật.
B. ưu thế của thể dị hợp.
C. ưu thế của các kiểu hình có lợi.
D. ưu thế của thể đồng hợp.
0026: Không thể tiêu diệt được toàn bộ sâu bọ khi phun thuốc vì
A. quần thể giao phối có tính đa hình vể kiểu gen.
B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.
C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.
D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.
0027: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm thích nghi ?
A. Các đặc điểm thích nghi không thay đổi khi môi trường sống thay đổi.
B. Tất cả các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối.

C. Yếu tố có vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là thường biến.
D. Đặc điểm thích nghi chỉ có ở động vật và thực vật, không có ở vi sinh vật.
0028: Khi ngừng xử lí DDT thì tỉ lệ ruồi dạng kháng DDT trong quần thể sẽ
A. giảm dần vì chúng sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường trong môi trường không có DDT.
B. không thay đổi do chúng sinh trưởng, phát triển giống như dạng bình thường trong môi trường không có DDT.
C. gia tăng vì chúng sinh trưởng, phát triển tốt hơn dạng bình thường trong môi trường không có DDT.
D. gia tăng vì áp lực chọn lọc đã giảm.
0029: Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen có sức để kháng cao nhất là
A. AABBccdd.
B. aabbCCDD.
C. aaBbCcDd.
D. aabbccDD.
0030: Đa hình cân bằng là sự ưu tiên duy trì các ...(1)... về một hoặc một nhóm gen. Trong quần thể song song
tồn tại một số loại ..(2)... ở trạng thái cân bằng ổn định.
Lần lượt (1) và (2) là
A. thể dị hợp và kiểu hình.
B. thể đồng hợp và kiểu hình.
C. thể dị hợp và thể đồng hợp.
D. kiểu hình và thể đồng hợp.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 28: LOÀI
0001: Cách li trước hợp tử gồm:

1: cách li không gian
3: cách li tập tính

5: cách li sinh thái
2: cách li cơ học
4: cách li khoảng cách
6: cách li thời gian.
Phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3,4.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 2, 4, 6.
0002: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là
A. chúng cách li sinh sản với nhau.
B. chúng sinh ra con hữu thụ.
C. chúng không cùng môi trường.
D. chúng có hình thái khác nhau.
0003: Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hoá là
A. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen.
B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.
C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá nhỏ.
D. củng cố và tăng cường phân hoá kiểu gen.
0004: Cách li trước hợp tử là
A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.
B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.
C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.
D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
0005: Cách li sau hợp tử không phải là
A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.
B. trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.
C. trở ngại ngăn cản sự thụ tỉnh.
D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
0006: Lừa lai vớỉ ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho

A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử.
C. cách li tập tính.
D. cách li mùa vụ.
0007: Dạng cách li cần nhất để các nhóm kiểu gen đã phân hoá trong quần thể tích luỹ đột biến theo các hướng
khác nhau dẫn đến hình thành loài mới là
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh sản.
C. cách li sinh thái.
D. cách li cơ học.
0008: Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn
A. địa lí - sinh thái.
B. hình thái.
C. sinh lí - sinh hoá.
D. di truyền.
0009: Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
A. sinh thái.
B. tập tính.
C. địa lí.
D. sinh sản.
0010: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hoá sinh.
B. tiêu chuẩn sinh lí.
C. tiêu chuẩn sinh thái.
D. tiêu chuẩn di truyền.
0011: Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là
A. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ. B. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử.
C. ngăn cản con lai hình thành giao tử.
D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.
0012: Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là
A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.

B. bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.
C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng loài.
D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá.
0013: Con đường hình thành loài phổ biến là bằng con đường
A. địa lí.
B. sinh thái.
C. lai xa và đa bội hoá.
D. các đột biến lớn.
0014: Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về
màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có
chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví
dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính.
B. cách li sinh thái.
C. cách li sinh sản.
D. cách li địa lí.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


0015: Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là

quan trọng nhất ?
A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
B. Tiêu chuẩn hình thái.
C. Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá.
D. Tiêu chuẩn sinh thái.
0016: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế
A. cách li sinh cảnh.

B. cách li cơ học.
C. cách li tập tính.
D. cách li trước hợp tử.
0017: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau ?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thế đó không thể giao phối với nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểnị hình thái giống nhau.
D. Hai cá thể đó có nhiểu đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau.
0018: Các cá thể khác loài có cấu tạo, cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là
dạng cách li
A. tập tính.
B. cơ học.
C. trước hợp tử.
D. sau hợp tử.
0019: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Voi châu Phi phân bố ở Nam Phi, Nam Ả Rập... nên không giao phối được với voi Ấn Độ phân bố ở
Ấn Độ, Đông Dương.
(2) Cừu có thể giao phốỉ với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác lọài có cấu tạo hoa khác nhau nên hật phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho
hoa của các loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
0020: Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm là gì ?
A. Các cá thể của các loài khác nhạu có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điểu
kiện giao phối với nhau.
B. Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống

trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
C. Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao
phối với nhau.
D. Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không
thể giao phội với nhau.

PHẦN NÂNG CAO
0021: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về cách li trước hợp tử ?
A. Ngựa với lừa giao phội với nhau tạo ra con lai không có khả năng sinh sản.
B. Ngỗng và vịt trời chung sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng không bao giờ giao phối với nhau.
C. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
D. Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay.
0022: Cho các ví dụ sau :

(1) Rau dền gai và rau dển cơm không gai.
(2) Ngựa hoang Trung Á và ngựa vằn châu Phi.
(3) Thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không.
(4) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
Ví dụ về tiêu chuẩn địa lí - sinh thái là
A. (l).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
0023: Cho các ví dụ sau về các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc :
(1) Rau dển gai và rau dển cơm không gai.
(2) Ngựa hoang Trung Á và ngựa vằn châu Phi.
(3) Thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thi không.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học



(4) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
Ví dụ về tiêu chuẩn cách li sinh sản là
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
0024: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Voi châu Phi phân bố ở Nam Phi, Nam Ả Rập ... nên không giao phối được với voi Ấn Độ phân bố ở
Ấn Độ, Đông Dương.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra cọn la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho
hoa của các loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ?
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
0025: Để phân biệt hai loài thần thuộc người ta dựa vào khu phân bố của sinh vật để phân biệt là
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn địa lí - sinh thái,
C. tiêu chuẩn sinh lí - sinh hoá.
D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.
0026: Để phân biệt hai loài thân thuộc người ta dựa vào sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của ADN và
prôtêin để phân biệt là
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn địa lí “ sinh thái.
C. tiêu chuẩn sinh lí - sinh hoá.

D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.
0027: Phát biểu nào sau đây là không đúng về cấu trúc của loài ?
A. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hay liên tục, tạo thành các nòi.
B. Loài bao gồm một hay nhiều nòi (nòi địa lí, nòi sinh thái, nòi sinh học).
C. Các cá thể thuộc các nòi khác nhau trong một loài không thể giao phối được với nhau.
D. Một số cấp tổ chức trung gian giữa cá thể với quần thể, giữa nòi với loài như loài phụ.
0028: Phát biểu nào sau đây là không đúng về các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc ?
A. Mỗi tiêu chuẩn chỉ mang tính hợp lí tương đối.
B. Tuỳ nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn nào là chủ yếu.
C. Tiêu chuẩn cách li sinh sản dùng cho tất cả các loài.
D. Phải phối hợp nhiêu tiêu chuẩn mới phân biệt 2 loài thân thuộc chính xác.
0029: Điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo hướng khác nhau
là sự cách li
A. địa lí.
B. sinh thái.
C. sinh sản.
D. di truyền.
0030: Dạng cách li nào sau đây không thuộc cách li trước hợp tử ?
A. Cách li cơ học.
B. Cách li tập tính,
C. Cách li khoảng cách. D. Cách li sinh thái.
0031: Ở loài giao phối dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự xuất hiện loài mới ?
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li tập tính.
D. Cách li sinh sản.
0032: Cây lành ngạnh mọc trên đồi trọc ở Hoà Bình có dạng cây bụi, nhưng ở rừng Yên Bái là cây thân gỗ.
Đây là ví dụ về
A. hai nòi sinh học.
B. hai nòi địa lí.

C. hai nòi sinh thái.
D. hai loài thân thuộc.
0033: Cách li trước hợp tử gồm
A. cách li khoảng cách, cách li tập tính, cách li cơ học.
B. cách li sinh thái, cách li tập tính, cách li cơ học.
C. cách li tập tính, cách lị cơ học, cách li không gian.
D. cách li tập tính, cách li địa lí, cách li cơ học.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
0001: Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng ?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
0002: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
A. Thực vật.
B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa.
C. Động vật.
D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển.
0003: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở
A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mĩ.
B. kết quả của quá trình lai xa khác loài.
C. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì.
D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần.
0004: Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc hữu không có ở nơi nào khác trên Trái Đất?

A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài.
B. Do các loàI này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác.
C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng.
D. Do trong cùng điểu kiện tự nhiên, chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau.
0005: Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng
chuỗi các sự kiện như sau :
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n.
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n.
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
Thứ tự hợp lí là
A. 5→1→4.
B. 4→3→1.
C. 3→1→4.
D. 1→3→4.
0006: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài
A. động vật bậc cao.
B. động vật.
C. thực vật.
D. có khả năng phát tán mạnh.
0007: Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở những loài
A. động vật ít di chuyển.
B. thực vật.
C. thực vật và động vật ít di chuyển.
D. động vật có khả năng di chuyển nhiều.
0008: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất ?
A. Cách li địa lí.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li tập tính.

D. Lai xa và đa bội hoá.
0009: Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với
A. động vật.
B. thực vật.
C. động vật bậc thấp.
D. động vật bậc cao.
0010: Thí nghiệm của Dodd trên ruồi giấm chứng minh sự hình thành loài bằng
A. cách li sinh thái.
B. cách li tập tính.
C. cách li địa lí.
D. lai xa và đa bội hoá.
0011: Sự đa dạng loài trong sinh giới là do
A. đột biến.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. sự tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong quá trình hình thành các loài.
D. biến dị tồ hợp.
0012: Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phận hoá tích luỹ biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho
thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là
A. cách li trước hợp tử.
B. cách li sau hợp tử.
C. cách li di truyền.
D. cách li địa lí.
0013: Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí ?
A. Lai xa khác loài.
B. Tự đa bội.
C. Dị đa bội.
D. Đột biến nhiễm sắc thể.
0014: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng
Gv: Phan Vũ Nguyên


LTĐH 2016 – Sinh Học


A. động vật ít di chuyển.
B. thực vật và động vật ít di chuyển.
C. động, thực vật.
D. thực vật.
0015: Trong hình thành loài bằng con đường địa lí, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì
A. không thể hình thành loài mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền.
B. hình thành loài mởi sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hoá kiểu gen diễn ra chậm.
C. hình thành loài mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hoá kiểu gen diễn ra nhanh.
D. cùng một lúc sẽ hình thành nhiểụ loài mới dọ sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
0016: Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ
A. một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 nhiễm sắc thể nên có bộ nhiễm sắc thể 4n = 28.
B. một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 nhiễm sắc thể nên có bộ nhiễm sắc thể 6n = 42.
C. một loài lúa mì dại có 2n = 14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 nhiễm sắc thể nên có bộ nhiễm sắc thể 4n = 42.
D. hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 nhiễm sắc thể nên có bộ nhiễm sắc thể 6n = 42.
0017: Hình thành loài bằng đa bội hoá khác nguồn thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở động vật đa bội hoá
thường gây những rối loạn về
A. giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp.
B. phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạp.
C. giới tính và cơ chế sinh sản cửa các loài rất phức tạp.
D. phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp.
0018: Câụ 18: Cách thức hình thành loài bằng đa bội hoá cùng nguồn và tồn tại của loài do
A. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính.
B. nguyên phân, nhiễm sắc thể nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu bằng ảnh sản hữu tính.
C. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, nhiễm sắc thể nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ
yếu bằng sinh sản hữu tính.
D. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, nhiễm sắc thể nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ
yếu bằng sinh sản vô tính.

0019: Những đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường dẫn đến hình thành loài mới là
A. mất đoạn, chuyển đoạn.
B. mất đoạn, đảơ đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần.
0020: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến hình thành loài mới là do đột biến làm thay đổi
A. chức năng nhiễm sắc thể.
B. số lượng nhiễm sắc thể.
C. hình dạng và kích thước nhiễm sắc thể tạo nên sự không tương đồng.
D. hình dạng và kích thước và chức năng nhiễm sắc thể.
0021: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể
cây 4n
A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số nhiễm sắc thể.
B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.
C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.
D. có đặc điểm hình thái: kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quấn thể 2n.
0022: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa hoc mô tả như sau: Loài lúa mì (T.
monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành
loài lúạ mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con
lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bô
nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội cùa bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
0023: Loài bông của châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước lớn, loài bông hoang dại ở Mĩ có 2n = 26
nhiễm sắc thể đều có kích thước nhỏ hơn. Loài bông trồng ở Mĩ được tạo ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá giữa
loài bông của châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ. Loài bông trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh
dưỡng là
Gv: Phan Vũ Nguyên


LTĐH 2016 – Sinh Học


A. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ.
B. 26 nhiễm .sấc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
C. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ.
D. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ.
0024: Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nàó sau đây
không đúng ?
A. Hình thành loài bằng con đựờng sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
B. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian
chuyển tiếp.
C. Hình thành lọài là quá trình tích lùy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán
hoạt động của động vật.
D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá xảy ra phổ biến ở thực vật.
0025: Nhân tố chủ yếu tạo nến sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể, dần dần hình thành nòi địa lí rồi loài mới là
A. chọn lọc tự nhiên.
B. Điều kiện địa lí.
C. đột biến.
D. giao phối.
0026: Thể tứ bội có thể phát triển thành quần thể và trở thành loại mới khi
A. đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội.
B. có sự khác biệt về vốn gen giữa các quẫn thể.
C. được duy trì chủ yếu bằng sinh sản vô tính.
D. có tế bào to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
0027: Thực vật tam bội 3n có thể phát triển thành quần thể và trở thành loài mới khi
A. đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội.
B. có sự khác biệt về, vốn gen giữa các quần thể.
C. được duy trì chủ yếu bằng sinh sản vô tính.

D. tế bào to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
0028: Trường hợp nào sau đây có thể hình thành loài mới ?
A. Lai xa nhưng không kèm đa bội hoá.
B. Cấy truyền phôi.
C. Nhân bản vô tính ở động vật.
D. Công nghệ gen.
0029: Trường hợp nào sau đây có thể hình thành loài mới ?
A. Lai tế bào sinh dưỡng.
B. Cấy truyển phôi.
C. Nhân bản vô tính ở động vật.
D. Công nghệ gen.
0030: Phát biểu nào sau đây là không đúng vể quá trình hình thành loài mới ?
A. Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quẩn thể theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới
cách li sinh sản với quần thể gốc.
B. Quá trình hình thành quẩn thể thích nghi luôn kết thúc bằng sự hình thành loài mới.
C. Chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hoá khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.
D. Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.
0031: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nếu có sự tham gia của nhân tố
A. di-nhập cư thì sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh.
B. ngẫu phối thì sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh.
C. biến động di truyền thì sự phân hoá kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh.
D. giao phối không ngẫu nhiẽn thì sự phân hoá kiểu gen cùa loài gốc diễn ra càng nhanh.
0032: Đột biến lớn nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới là đột biến
A. đa bội, chuyển đoạn NST, đảo đoạn NST.
B. đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
C. đảo đoạn NST, lặp đoạn NST.
D. đa bội, chuyển đoạn NST.
0033: Các quần thể thực vật sống ở bãi bồi sông Vôlga, rất ít sai khác về hình thái so với các quẩn thể tương ứng phía
trong bờ sông, nhưng khác nhau về thời kì sinh sản. Đây là một ví dụ về sự hình thành loài mới bằng con đường
A. địa lí.

B. sinh thái.
C. lai xa và đa bội hoá.
D. phân li tính trạng.
0034: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trinh hình thành loài mới vì
A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tượng di - nhập gen.
C. giữa các đảỏ có sự cách li địa lí tương đối và khoáng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
0001: Phát biểu nào sau đây không đúng vể sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học ?
A. Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất

hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit.
B. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học
C. Trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất chưa có hoặc có rất ít ôxi.
D. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thuyết chưa được chứng
minh bằng thực nghiệm.
0002: Tiến hoá hoá học là quá trình tổng hợp
A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hoá học.
0003: Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là
A. hình thành các tế bào sơ khai.

B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.
C. hình thành sinh vật đa bào.
D. hình thành hệ sinh vật đa dạng, phong phú như ngày nay.
0004: Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh
A. trong điểu kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại
phân tử hữu cơ phức tạp.
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường
hoá học.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện Trái Đất nguyên thuỷ.
0005: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá là
A. Tiến hoá hoá học → tiến hoá tiến sinh học→ tiến hoá sinh học.
B. Tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học→ tiến hoá tiền sinh học.
C. Tiến hoá tiền sinh học→ tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học.
D. Tiến hoá hoá học → tiến hoá tiển sinh học.
0006: Khí quyển nguyên thuỷ không có (hoặc có rất ít) chất
A. H2.
B. O2.
C. N2
D. NH3.
0007: Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì ?
A. Sự sống trên Trái Đẫt có nguồn gốc từ vũ trụ,
B. Axit nuclêic được hình thành từ các nuclêôtit.
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ.
D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt Trái Đất.
0008: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN
ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì ?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic.
B. Trong quá trinh tiến hoá, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin.
C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.

D. Sự xuất hiện các prôtêin và axit nuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống.
0009: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là hình thành
A. các chất hữu cơ từ vô cơ.
B. axit nuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ.
C. mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


D. chất vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bể mặt Trái Đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
0010: Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là
A. ATP.
B. năng lượng tự nhiên, C. năng lượng hoá học. D. năng lượng sinh học.
0011: Đặc điểm nào chỉ có ở vật thể sống mà không có ở giới vô cơ ?
A. Có cấu tạo bởi các đại phân tử hữu cơ là prôtêin và axit nuclêic.
B. Trao đổi chất thông qua quá trình đồng hoá, dị hoá và có khả năng sinh sản.
C. Có khả năng tự biến đổi để thích nghi với môi trường luôn thay đổi.
D. Có hiện tượng tăng trưởng, cảm ứng, vận động.
0012: Trong điều kiện hiện nay, chất hữu cơ được hình thành chủ ỳếu bằng cách nào ?
A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
B. Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp.
C. Được tổng hợp trong các tế bào sống.
D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học.
0013: Côaxecva được hình thành từ
A. pôlisaccarit và prôtêin.
B. hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành.
C. các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống.
0014: Trong cơ thể sống, axit nuclệic đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào ?

A. Sinh sản và di truyền.
B. Nhân đôi NST và phân chia tế bào.
C. Tổng hợp và phân giải các chất.
D. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập.
0015: Trong tế bào sống, prôtêin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào ?
A. Điều hoà hoạt động các bào quan.
B. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
C. Xúc tác các phản ứng sinh hoá.
D. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng.
0016: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống ?
A. Prôtêin-Prôtêin.
B. Prôtêin-axit nuclêic.
C. Prôtêin-saccarit.
D. Prôtêin-saccarit-axit nuclêic.
0017: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ
A. các nguồn năng lượng tự nhiên.
B. các enzim tổng hợp.
C. sự phức tạp hoá các hợp chất hữu cơ.
D. sự đông tụ các chất tan trong đại dương nguyên thuỷ.
0018: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hoá học.
B. tạo thành các coaxecva theo phương thức hoá học.
C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học.
D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá hợc.
0019: Sự sống đầu tiến xuất hiện trong môi trường
A. nước đại dương.
B. khí quyển nguyên thuỷ.
C. trong lòng đất.
D. trên đất liền.
0020: Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn

A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiển sinh học.
B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học.
C. tiến hoá tiển sinh học, tiến hoá sinh học.
D. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiển sinh học, tiến hoá sinh học.
0021: Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hoá thì ARN là tiền thân của axit nuclêic mà không

phải là ADN ?
A. ARN chỉ có 1 mạch.
C. ARN nhân đôi mà không cần đến enzim.
Gv: Phan Vũ Nguyên

B. ARN có loại bazơ nỉtơ Uaxin.
D. ARN có khả năng sao mã ngược.
LTĐH 2016 – Sinh Học


0022: Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhản tạo có thành

phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ cùa Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm
A. CH4, CO2, H2 và hơi nước.
B. CH4, NH3, H2 và hơi nước.
C. N2, NH3, H2 và hơi nước.
D. CH4, CO, H2 và hơi nước.
0023: Phát bỉểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tiến hoá hoá học là quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hoá học dưới tác động
của các tác nhân tự nhiên.
B. Tiến hoá tiên sinh học là hình thành các tế bào sơ khai từ các đại phân tử và màng sinh học chịu sự tác
động của chọn ỉọc tự nhiên.
C. Tiến hoá sinh học là từ các dạng tiền tế bào đã tiến hoá cho ra tất cả các sinh vật nhân sơ và nhân thực
hiện nay.

D. Trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, các đại phân tử tự tập hợp và tương tác với nhau trong một hệ
thống kín tạo nên các tế bào nguyên thuỷ.
0024: Bùn sét nóng của đại dương nguyên thuỷ có vai trò là
A. cô đọng các chất hữu cơ đơn giản và hình thành các chất trùng hợp như prôtêin và axit nudêic.
B. hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
C. giúp ARN có thể tự nhân đôi mà không cần đến enzim.
D. hình thảnh lớp màng lipôprôtêin cho các tế bào nguyên thuỷ.
0025: Trong quá trinh tiến hoá hình thành sự sống, chất đầu tiên có chức năng lưu giữ thông tin di truyền là
A. ADN.
B. ARN.
C. prêtêin.
D. lipit
0026: Tế bào nhân sơ tổ tiên có cách đây
A. 670 triệu năm.
B. 1,5 tỉ năm.
C. 1,7 tỉ năm.
D. 3,5 tỉ năm.
0027: Tiến hoá hoá học là quá trình hình thành
A. các phân từ hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
B. các đại phân tử từ các chất hữu cơ đơn giản.
C. các tế bào nguyên thuỷ do sự tập trung các đại phân từ trong hệ thống mở.
D. các đại phân tử tự nhân đôi từ các chất vô cơ.
0028: Trong quá trình phát sinh sự sống, các đại phân tử hữu cơ xuất hiện đầu tiên
A. trong khí quyển nguyên thuỷ.
B. trong lòng đất và được thoát ra qua các trận phun trào núi lửa.
C. trên nền bùn sét của đại dương.
D. trên đất liền khi đã có ôxi.
0029: Trong quá trình tiến hoá đầu tiên của sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, ....(1) .. được dùng làm phân tử
lưu giữ thông tin di truyền, về sau chức năng này được chuyển cho ...(2) .... còn chức năng xúc tác được
chuyển cho ...(3)....Lần lượt (1), (2) và (3) là

A. ARN, ADN và prôtêin.
B. ADN, ARN và prôtêin.
C. prôtêin, ARN và ADN.
D. prôtêin, ADN và ARN.
0030: Từ các ...(1)..., dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hoá hình thành các ..(2)... cách đây khoảng
3,5 tỉ năm. Lần lượt (1) và (2) là
A. tế bào nguyên thuỷ và tế bào nhân sơ.
B. tế bào nguyên thuỷ và tế bào nhân thực.
C. tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
D. tế bào nhân sơ và tế bào nguyên thuỷ.

Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 33: SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
0001: Người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là
A. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
B. đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh đại Nguyên sinh, đại Tân sinh.
C. đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh.
D. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh.
0002: Trong đại Cổ sinh, trình tự các kỉ từ sớm đến muộn là
A. Cambri → Silua → Đêvôn → Pecmi → Oicbon → Ocđôvic.
B. Cambri → Silua → Cacbon → Đêvôn → Pecmi → Ocđôvic.
C. Cambri → Sllua → Pecmi → Cacbon → Đêvôn → Ocđôvic.
D. Cambri → Ocđôvic → Silua → Đêvôn Cacbon → Pecmi.
0003: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta ?
A. sâu bọ xuất hiện.
B. xuất hiện thực vật có hoa.

C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. D. tiến hoá động vật có vú.
0004: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên

sống trên cạn vào đại
A. Cổ sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Trung sinh.
D. Tân sinh.
0005: Loài người hình thành vào kỉ
A. Đệ tam.
B. Đệ tứ.
C. Jura.
D. Tam điệp.
0006: Trong đại trung sinh, bò sát chiếm ưu thế ở kỉ
A. Phấn trắng.
B. Jura.
C. Tam điệp.
D. Đêvôn.
0007: Hoá thạch có ý nghĩa là
A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của Trái Đất.
D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.
0008: Trôi dạt lục địa là hiện tượng
A. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.
B. di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.
C. liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.
D. tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật.
0009: Sinh vật trong đại Thái cổ được biết đến là
A. hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ sơ nhất.

B. hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao.
C. xuất hiện tảo.
D. thực vật phát triển, khí quyển có nhiêu ôxi.
0010: Để chia lịch sử Trái Đất thành các đại, các kỉ. Người ta dựa vào tiêu chí là
A. những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.
B. quá trình phát triển của thế giới sinh vật.
C. thời gian hình thành và phát triển của Trái Đất.
D. hoá thạch và khoáng sản.
0011: Đại địa chất nào đôi khi còn đứợc gọi là kỉ nguyên của bò sát ?
A. Đại Thái cổ.
B. Đại Cổ sinh.
C. Đại Trung sinh.
D. Đại Tân sinh.
0012: Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là
A. phát sinh thực vật và các ngành động vật.
B. sự phát triển cực thịnh của bò sát.
C. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú.
D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


0013: Khi nói về đại Tân sinh, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. cây Hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B. được chia thành 2 kỉ, trong đó loài người xuất hiện vào kỉ Đệ tứ.
C. phân hoá các lớp Chim, Thú, Côn trùng.
D. ở kỉ đệ tam, bò sát và cây Hạt trần phát triển ưu thế.
0014: Trường hợp nào sau đây không phải là hoá thạch ?
A. Xác voi mamut giữ nguyên vẹn trong các lớp băng.

B. Dấu chân khùng long trên than bùn.
C. Vạn lí trường thành ở Trung Quốc.
D. Xác còn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.
0015: Sự di cư của các động, thực vật ờ cạn vào kỉ Đệ tứ là do
A. khí hậu khô, băng tan, biển rút tạo điểu kiện cho sự di cư.
B. sự phát triển ồ ạt của thực vật Hạt kín và thú ăn thịt.
C. diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ.
D. xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển, mực nước biển

rút xuống.
0016: Dựa vào đâu người ta chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các mốc thời gian địa chất ?
A. Hoá thạch.
B. Đặc điểm khí hậu, địa chất.
C. Hoá thạch và các đặc điểm khí hậu, địa chất.
D. Đặc điểm sinh vật.
0017: Cách đây bao lâu tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên Trái
Đất ?
A. 12 triệu năm.
B. 20 triệu năm.
C. 50 triệu năm.
D. 250 triệu năm.
0018: Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nàò ?
A. Cacbon.
B. Đêvôn.
C. Silua.
D. Pecmi.
0019: Phát biểu nào không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa ?
A. Trôi dạt lục địa là do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
B. Trỏi dạt lục địa là do sự di chuyển của các phiến kiến tạo.
C. Cách đây khoảng 180 triệu năm lục địa đã trôi dạt nhiều lần và làm thay đổi các đại lục, đại dương.

D. Hiện nay các lục địa không còn trôi dạt nữa.
0020: Đại nào sau đây có sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền ?
A. Nguyên sinh.
B. Cổ sinh.
C. Trung sinh.
D. Tân sinh.
0021: Để xác định độ tuổi của các hoá thạch hay đất đá có độ tuổi khoảng 75000 năm, người ta thường dùng
A. cacbon 12.
B. cacbon 14.
C. urani 238.
D. phương pháp địa tầng.
14
238
0022: Chu kì bán rã của C và U là:
A. 5730 năm và 4,5 tỉ năm.
B. 5730 năm và 4,5 triệu năm.
C. 570 năm và 4,5 triệu năm.
D. 570 năm và 4,5 tỉ năm.
0023: Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể
cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
A. chúng sống trong cùng một môi trường.
B. chúng sống trong những môi trường giống nhau.
C. chúng có chung một nguồn gốc.
D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn.
0024: Trong lịch sử phảt triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Triât (Tam điêp) thuộc đại Trung sinh.
B. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
0025: Trong lịch sử phát triển của sự sống ưên Trái Đất, Dương xỉ phát triển mạnh ở

A. kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh.
B. kị Silua thuộc đại Cổ sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
0026: Những cơ thể sống đầu tiên có những đặc điểm nào ?
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


A. Cấu tạo đơn giản-dị dưỡng-yếm khí.
B. Cấu tạo đơn giản-tự dưỡng-hiếu khí.
C. Cấu tạo đơn giản-dị dưỡng-hiếu khí.
D. Cấu tạo đơn giản-tự dưỡng-yếm khí.
0027: Quá trình hình thành các hoá thạch bằng đá như thế nào ?
A. Khi sinh vật chết, phần mềm bị phân huỷ → khoảng trống → ôxit silic lấp đầy → sinh vật bằng đá.
B. Sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng với nhiệt độ thấp.
C. Sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong hỗ phách.
D. Sinh vật giữ nguyên đặc điểm nguyên thuỷ như vi khuẩn.
0028: Trường hợp nào sau đây không phải là hoá thạch bằng đá ?
A. Khi sinh vật chết, phần mềm bị phân huỷ → khoảng trống ôxit silic lấp đầy → sinh vật bằng đá.
B. Khi sinh vật chết, phần mểm bị phân huỷ, chỉ các phần cứng (xương) được giữ lại và hoá đá.
C. Các mảnh vỏ cứng bằng chất đá vôi (vỏ sò, san hô...) của sinh vật được giữ lại đến ngày nay.
D. Xác sinh vật được bảo quản trong băng, tuyết hoặc trong hỗ phách.
0029: Nghiên cứu sinh vật hoá thạch giúp suy đoán
A. tuổi của các lớp đất chứa hoá thạch.
B. lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật.
C. lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất.
D. diễn biến khí hậu qua các thời đại địa chất.
0030: Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng ...(1) ... về lịch sử tiến hoá của sinh giới. Người ta


chia lịch sử Trái Đất kèm theo sự sống thành ...(2).. đại. Lần lượt (1) và (2) là
A. trực tiếp và 5.
B. trực tiếp và 4.
C. gián tiếp và 5.

Gv: Phan Vũ Nguyên

D. gián tiếp và 4.

LTĐH 2016 – Sinh Học


BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
0001: phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói vế sự phát sinh loài người ?
A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại Tân sinh.
B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.
C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hoá từ vượn người hoá thạch thành người.
D. Có sự tiến hoá văn hoá (xã hội) trong xã hội loài người.
0002: Đặc điểm bàn tay năm ngón đã xuất hiện cách đây
A. 3 triệu năm.
B. 30 triệu năm.
C. 130 triệu năm.
D. 300 triệu năm.
0003: Hoá thạch cổ nhất của người H. sapiens được phát hiện ở
A. châu Phi.
B. châu Á.
C. Đông nam châu Á.
D. châu Mĩ.
0004: Dạng vượn người ngày nay có quan hệ họ hàng xa với người nhất là

A. tinh tinh.
B. đười ươi.
C. gôrilia.
D. vượn.
0005: Dạng vượn người ngày nay có nhiều đặc điểm giống người nhất là
A. tinh tinh.
B. đười ươi.
C. gôrila.
D. vượn.
0006: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người ?
A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú.
B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng.
C. Mấu lồi ở mép vành tai.
D. Chi trước ngắn hơn chi sau.
0007: Quá trình làm cho ADN ngày càng phức tạp và đa dạng so với nguyên mẫu được gọi là quá trình
A. tích luỹ thông tin di truyền.
B. biển đổi thông tin di truyền.
C. đột biến trong sinh sản.
D. biến dị tổ hợp.
0008: Câu 8; Loài cổ nhất trong chi Homo là
A. Homo erectus.
B. Homo habilis.
C. Homo neandectan.
D. Homo sapiens.
0009: Nghiên cứu nào không phải là cơ sở cho giả thuyết về loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi phát tán

sang các châu lục khác ?
A. Các màu da.
B. ADN ti thể.
C. Nhiễm sắc thể Y.

D. Nhiều bằng chứng hoá thạch.
0010: Loài hiện đại nhất trong chi Homo là
A. Homo erectus.
B. Homo habilis.
C. Homo neandectạn.
D. Homo sapiens.
0011: Nội dung chủ yếu của thuyết “ra đi từ châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi.
B. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau,
C. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hoá
thành H. sapiens.
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.
0012: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người là
A. cấu tạo tay và chân.
B. cấu tạo của bộ răng.
C. cấu tạo và kích thước của bộ não.
D. cấu tạo của bộ xương.
0013: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là
A. Homo habilis.
B. Homo sapiens.
C. Homo erectus.
D. Homo neanderthalensis.
0014: Người đứng thẳng là
A. Ôxtralôpitec.
B. Nêanđectan.
C. Homo erectus.
D. Homo habilis.
0015: Đặc điểm nào là không đúng đối với vượn người ngày nay ?
A. Có 4 nhóm máu A, B, AB và O như người.
B. Có đuôi.

C. Bộ răng gồm 32 chiếc, 5-6 đốt sống cùng.
D. Biết biểu lộ tình cảm: vui, buồn, giận dữ.
Gv: Phan Vũ Nguyên

LTĐH 2016 – Sinh Học


×