Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Mô Hình Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Phục Vụ Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Nông Thôn Xã Kiễng Phước, Huyện Gò Công Đông, Tỉnh Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 108 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIẺN GIANG
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO Dự ÁN
MƠ HÌNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NƠNG THƠN
XÃ KIỄNG PHƯỚC - HUYỆN GỊ CổNG ĐƠNG
TỈNH TIỀN GIANG

Giám đỏc Sỏ KHCN & VÍT Tiền GiaiiìỊ

/
K
1

Mỹ Tho - T h án g 10/2001


LỜI MỞ ĐẰU
Tỉnh T iền Giang là Tỉnh đông dân thuộc ĐBSCL, có mật độ dân số 727
người/km2. Đặc điểm địa lý, tự nhiên đa dạng. Phần diện tích thuộc 3 Huyện
phía Đổng chịu ảnh hưởng mặn vào mùa khơ. Phần diện tích thuộc 3 Huyện
phía Tây, có một phần diện tích Đồng tháp Mười, chịu ảnh hưởng phèn và lũ
vào mùa mưa. Phần điện tích cịn lại được sự cung cẩp nưđc ngọt quanh năm




*

Ị của Sông Tiền.


I
;
Vđi điều kiện như trên, sự phát triển kinh t ế - xã hội giữa các Huyện, thị
í nói chung; các xã nói riêng chưa có sự đồng đều.

Thứ trưởng Bộ K tìC N & M T : TS. Bùi mạnh H ải chủ trì H ội thảo về Chương trình Xây
dựng mơ hình ứng dụng K H C N phát triển KT-XH nâng thôn & miền nú i

Căn cứ vào quyết định sô" 1075/KH ngày 14 tháng 8 năm 1997 và quyết
địnỊn số 1156/QĐ-BKHCNMT ngày 05 tháng 8 năm 1998 v/v ban hành tiêu
chù ẩn lựa chọn dự án thuộc chương trình “Xây đựng mơ hình ứng dụng khoa
híặc và cpng nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã - hội nông thôn miền n ú i”, trong


£0 mục tiêu nhằm vào việc xây dựng các mô hình ứng dụng khoa học và cơng
nghệ, chuyển giao kỹ thuật tiến bộ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thổn;
Liên kết, phối hợp Vđi các chương trình kinh tế x ã - h ộ i khác nhằm xây dựng và
tạo ra hệ thống các mơ hình phát triển nơng thôn mđi; Tạo ra năng lực nội sinh
trên địa bàn thực hiện dự án bao gồm lực lượng cán bộ trên địa bàn được chọnằ
Dựa vào các tiêu chuẩn của Bộ KHCN & MT cùng điều kiện phát ttriển
của địa phương, s ở KHCN & MT và UBND Huyện Gò công Đông thống nhất
chọn xã Kiểng Phước để triển khai dự án.

>'

Giám đốc Sở KHCN & M T : CN. Nguyễn vãn Châu chủ trì Hội nghị triền khai dự ấn Kiểng Phước

Xã Kiểng Phước thuộc Huyện Gị Cơng Đơng, cách thị trấn Tân Hòa
6km, cách Mỹ Tho khoảng 45 km, là một xã ven biển Đơng, tuy cị điều kiện
thuận lợi về tiềm năng đất, nưdc, con người; Song do trình độ ứng dụng tiến bộ

Khoa học kỹ thuật cịn chậm nên kinh tế nơng thơn chưa phát triển, đời sơng bà
con/ nơng*dân cịn khó khăn.
*

Vđi diện tích tự nhiên 1884,2203 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp

l$07,54‘ha, Tổng số dân 13.365 người (2203 hộ). Hộ nghèo chiếm 18%, hộ giàu


•|jiếm 10%. C ịn lại 62% là hộ trung bình. Cơ sở hạ tầng chưa được xây dựng
loàn chỉnh. Năng suất lúa và cây trồng cịn thấp, đa sơ cịn sản xuất theo tập
)ữấn độc canh cây lúa.
Một trong những nguyên nhân hạn c h ế phát triển kinh t ế - xã hội của xã

L
Kiêng

...

,

'

Phưđc là sự tiếp nhận thông tin, áp đụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn

chậm, nên hiệu quả kinh t ế chưa cao.

Thực hiện quyết định sô" 2140/QĐ-BKHCNMT ngày 5 tháng 11 năm 1998
của Bộ trưởng Bộ KHCN & MT v/v phô duyệt Dự á n thuộc Chương trình nơng
thơn miền núi của Tỉnh tiền Giang, và quyết định số 645/QĐUB ngày 26 tháng

03 năm 1999 của UBND Tỉnh Tiền giang v/v Cho p h é p triển khai dự án Xây
*

1dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh t ế xã hội
nơng thơn xã Kiểng Phước Gị công Đông Tỉnh Tiền Giang.
Sở Khoa học công nghệ & môi trường cùng vđi các cơ quan chuyển giao
công nghệ : Viện kỹ thuật nông nghiệp N am bộ, V iện nghiên cứu cây ăn quả
Miền nam, Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản II xây dựng các mơ hình ứng
dụng tiến bộ KHKT trên địa bàn xã Kiểng Phưđc Huyện Gồ cơng Đơng.
Là một xầ có điều kiện tự nhiển đa dạng, ngành nghề phong phú. Việc
•hình thành các mơ hình mẫu ở xã Kiểng phưđc nhằm phổ biến và nhân rộng
đên các địa bàn khác có điều kiện tương tự là một việc là m rat có ý nghĩa trong
giai đoạn Tỉnh Tiền Giang đang thực hiện chủ trương cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn.


PHẦN I : MỤC TIẺU, NỘI DUNG DỤ ÁN, &

BIỆN PHÁP T ổ CHỨC THựC HIỆN


»

«

I. Mục ti ê u :

í



ỉ. Ị. Xây dựng mơ hình áp dụng tiến bộ kỹ ỉhuậỉ nhằm
*
1.1.1. Mở rộng và hình ihành vùng Lhârrí canh câv lương Ihực, giơng lúa có

Ị năng suấl cao, phẩm châl lốt, có khả năng thích ứng vỏi các điều kiện bấl lợ ĩ tại
|\địa phương. Đặc biệt chú trọng giống lúa ihcím đặc sản (giống mới, giơng phục
Ị iráng của địa phương). Phấn đấu đưa năng suất lúa bình quân đạt 4,2tyn/ha; từng
I bước giảm 8% lỷ ]ệ hộ nghèo.
:

1.1.2 . Áp dụng mỏ hình ni tơm sú bán công nghiệp, cá (.hả ao, nhằm
tăng lợi nhuận > 2 0 % cho dân su vđi độc canh cây lúa.
1.1.3. Nâng cao Ihu nhập, tăng bỉộu quả kinh t ế ien 5 - 10% cho dân từ
nguồn chăn Iluôi ihỏng qua việc cửi tạo giông và các biện pháp chăn nuỏi tiên
Ịiến: đưa giông heo tỷ lệ nạc cao, phát triển nuôi gà thả vườn.
1.1.4. Phát Iriển kinh lô vườn. Tạo ra sản phẩm mđi (trái thanh long); và
phát huy liềm nâng cây sơri thơng qua việc hình thành qui, Irình canh tác phù

• hỢp và qui Irình chế biến qui mô hộ, licn hộ nhằm tăng thu nhập cho người dân
1.1.5.ứ n g dụng mơ hình VAC; xử lý đưỢc elìâl ihải chăn ni, cung cấp
khí đoi, bảơ vộ mỏi trường.
K
ỉ.2.iX ã \ dưnư ăưưc mang lưới kỹ ỉhl viên (lổ khuyến nơng, tổ dịch vụ)
'íl
I
và ht) nơng dân nịng CƠL cú khá năng liếp thu, triển khai và mỏ rộng các úến bộ
kỹ thuật được chuyến giao. Phái huv các kết quả đã được khẳng định vào các
vùng cỏ điều kiện tương u/.



Hình Ihành 1 tổ khuyến nỏng : Tập huấn 11 cán bộ kỹ ihuậl. với nội dung:
ịỹ thuật canh lác lúa, giơng, BVTV, Iriển khai các mơ hình, vườn, chăn ni,

thú y...)
f

Hình ihành ỉ lổ dịch vụ: Tập hn 5 cán bộ lành nghề (giống, vậí tư,

Ị ngành

nghồ ...).
Xâv dựng 150 nơng dân nịng cốl ihực hiện việc áp dụng các liến bộ đặt

ra trong mỏ hình.

*

Tổ chức 2 lưựl tham quan mỏ hình đạt hiộu quả ở Tỉnh bạn (Bốn Tre,
Vinh Long), lổ chức hội ihảo dầu bơ.
I.3. Xây dưnịì các bảo cáo khoa hoc, hỗn thiên các iỉiải pháp khoa hoc
công nghê. Đồ xuất CƯ chế. chánh sách đưa tiến bộ KHKT vào các vùng.
II. NOi dung c ủ a d ư á n :
XSy dựng và triển khai 5 mơ hình ứng đụng tiến bộ khoa học công nghệ
trên địa hàn xã gồm :
ỉ ỉ. ỉ, Mô hình thâm canh cây lương í hực :
-

Thử nghiệm, xác định bộ giống có chất lưựng cao.
I
Trinh diễn các giơng lúa triển vọng trên diện rộng.


-

Tập huấn kv thuậL vicn và nông dân về kỹ Lhuạt sản xuất lúa đặc sản.

lúa cao sản.
-

Hỗ trự kỹ thuậl cho nông dân tự sản xuất giống (cấp I), và nhân bộ

giông đẽn các địa phương lan cận.
Ị■
*

4ỊỊ.2.

Mơ hình chăn ni .ế
- Đưa 2 nọc giơng Yorshire của Trung lâm chăn ni Bình Thắng (Phan

viộn Ní\ng nghiệp Miền Natìi) phủ nục nhân tạo cho 200 nái địa phương, và
chọn lọc 10 nái lốt ỏ địa phương, cho nhân giơng làm mỏ hình Lrình diễn.
%,


- Hưđng đẫn nơng dân qui Irình ni gà thả vườn giơng BT2, cách
phịng, trị bệnh và (.hực hiện cổng thức Ihức ăn hợp lý.
- Thực nghiệm mơ hình chuồng trại chăn nuỏi hco (5 chuồng).
ỉ ỉ. ỉ. Mơ hình íhủy sản Ế
.
-


Xây dựng và ihực hiện quì Irình kỹ ihuậl ni tơm sú bán cơng nghiệp.

-

Theo íiỏi q trình phái triển tỏm nuôi; các ảnh hưỏng của thừi úết,

môi IrƯừng sơng đên Liến Irình phái triển tổm sú. Đổ ra các giải pháp phịng và
trị bệnh lổm.
Hướng dẫn nơng dân ứng dụng mơ hình ni cá thả dạt hiệu quả kinh tế
cao kết hợp với nuôi heo.
ỉ ỉ.4. Mô hình cãy ăn trãi :
-

Hình Ihành qui trình kỹ Ihuật Lrồng ihanh long.

-

Hưổng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch sđri.
ỈỈ.5. Mơ hình VAC và vệ sinh mơi trường :
- ứ n g dụng mơ hình VAC, lăng hiộu quả kinh te Irong sản xuất nông

nghiệp, phu hợp môi trường sinh Ihại ven biến.
- ứntĩ dụng túi LÌ bÌ0iỉaz ỉàm khí đốì., và xử lv ơ nhiễm mơi trường chăn
■nuôi.
I1IỀT ổ chức thự c hiệ n d ự á n :
- T ổ chức :
Dự án do Bộ Khoa học công nghệ & môi trường phê duyệt theo quvết
địdỉh SỐ2140/QĐ-BKHCNMT ngày 05 Iháng 1 1 năm 1998 và UBND Tỉnh Tiền


Giang,ký quyết định cho phcp triển khai sô” 645/QĐUB ký ngày 26 Iháng 3 nãrn

«1 .


Ban Chủ nhiệm dự án gồm : Giấm đồc s ỏ KHCN & MT (Chủ nhiệm),
p. Chủ tịch UBND Huyện Gị cơng Đỏng (P. Chủ Iihiộm), Chun viên Phịng
Quản lý khoa học công nghệ & ihông ũn Ihuộc s ỏ KHCN & MT (thư ký).
Cơ quan phôi hợp, chuyển giao cỏng nghộ : Viện Khoa học kỹ íhuậl
nơng nghiệp Miền Nam, Viện nghicn cứu nuôi trồng thủv sản II, Viện nghiên
cứu câv ăn quả iMiền Nam.
Hình ihành lổ triển khai gồm cấc cán bộ kỹ UiuậL Tỉnh, Huyẹn hoại
động theo phương thức ký kết hợp đồng giao viộc giữa Viộn Khoa học và cán
bộ kv thuật theo lừng công viộc cự the.
- Phương thức ỉriển khai :
+ Ban chủ nhiệm dự án ký kếl hựp đồng thực hiện các nội dung tập
huận, chuyển giao khoa học kỳ thuật, xây dựng và thực hiện các mơ hình... vđi
cấc Viện khoa học.
+ Thực hiện che độ báo cất) định kỳ hàng tháng, hàng quí, 6 tháng, I
năm theo qui định của Ban chỉ đạo dự án TW.
- Thời gian triển khai (jự án : Iháng 6/1999 đến tháng 02/2001.


PHẦN I I : HIỆN TRẠNG

I ề Đ Ặ C Đ I Ể M T ự N H IÊ N :
Xã Kiểng Phước cỏ diộn tích lự nhiên 1884,2203 ha; (.rong đó diện Lích (lất
nơng nghiệp 1307,54 ha; diện lích câv lâu năm 49 ha, diộn tích ao hồ ni tơm
cá 240,8705 ha, diện tích đấl chuycTi dùnÌZ 286,8098 ha.
Xã được chia làm 11 ấp : Ấp Xóm Mới, Ấp Giá dưới, Ấp Giá Trcn, Ấp

Xóm Đình, Âp Bồ Đề, Ấp c ầ u Xây, Ấp-Xóm Rẩy,

Ấp Ống Giồng, Ấp Xổm

Tựu, Ấp Xóm Chủ, Ấp Chợ.
-

Phía Bắc giáp Gia Thuận, Vàm Lẩng;

-

Phía Đ ồ n 2, giáp biến Đổng;

-

Phía Nam giáp Tân Điền;

-

Phía Tày giáp Tân Tây, Tân Đơng.

Xã Kiểng Phưđc ]à xã ven biển có địa hình (rung hình cao (0,8 - 0,9).
Nguồn nước sử dụng chơ sản xuất chủ yếu nưđc kênh của vùniĩ ngọt hóa và
I

nước ười.
Khí hậu có 2 mùa mưa nắng : mùa mưa bắt đầu vào eiun tháng 5, đến
tháng 11, sô" ngày mưa khoảng 79 ngày lương ứng lượng mưa ! .295mui.

II. Đ Ặ C Đ I Ể M K I N H T Ế - XÃ H Ộ I :


*

2-1. Tinh hình dân c ư :
Xã cỏ 2203 hộ gia đình, 13.365 nhân khẩu. Bình quân 6 ngưừi/l hộ. Các


gia đVili tập trung ủ vcn kênh và ]ộ clìính (Hướng lộ). Âp đơng dân : Âp Chợ,
Ap Cầu Xây, Âp Xóm LuVỉi trên 100 dân. Trong xã cổ 387 họ nghèo V(3i lổng


nhân khẩu 2145, đa sô"ở Âp Giá Trên do đất canh tác íl. điều kiẹn canh tác khắc
nghiệt. Dân trong xã đều là dân Lộc Kinh, Iheo đạo Phật. Xã có 1 đình, 3 chùa.
Xã có 1 bác sĩ, 1 kỹ sư chăn nuôi, 13 ihự làm nghề (hàn,ùện, sửa chủa m áy nổ,
bon da,xe đạp). Xã có

1 Trạm Y lế : 1 giường sản, 8 ổiường bệnh; xã có 1

trường cấp II, 2 trường câp [, 1 trường mầu giáo. Xã cỏ 71 đảng viên, 310 liệt sĩ,
36 thương binh, 23 bà mọ VN anh hùng (cịn sơng 3 bà)

2-2. Tinh hình sản xuủt và đời sơng :
a/ Sán xuấl nơng nghiơp :
Diện lích đãi nơntĩ nghiệp 1307,54 ha trung đó diện lích cây màu khoảng
303,65 ha, 20 ha sản xuất muối. Đ ất đai da số là phù sa nhiễm mặn.
Nhừ chương trình ngọt hỏa Gù Cơng, từ năm 1997 đến nav nông dân lxonxã trồng lúa 3 vụ/năm. vđi năng suất : Lúa Thu - Đông 4 tấn /ha; Lúa Hè - Thu
3,5 lẩn/ha; Lúa Đông - Xuân 5 Lấn/ha.
v ề chăn nuôi, 20% hộ nuôi heo, gà công nghiệp.
v ề cơ sở hạ tầng, xã đà xoá cầu khỉ, 100% iộ làng đều đưực trải đá đỏ.

85% sơ h ộ 'c ó điện sinh hoại, thủy Jựi phục vạ canh tác nơng nghiệp đã hồn
chỉnh, nước sinh hoạt chử yếu sử dụng nưức kênh ngọt hóa, Xã có 1 chợ, tập
ttung nhiều ngành nghề (liộn, hàng, cơ khí, điện lử, tạp hóa*...).
Ngồi canh Lác lúa, mộl số hộ dân Irong xa trổng sđ ri, và trơng xã có 1
nghiệp đồn đan lưới vđi Ircn 150 cơng nhân; mức sống các hộ dân này khá hơn
các hộ làm lúa ibuần túy.
' b/ Tinh hình đời sổng :

Nguồn thu nhập chính của người dân của xã là: làm ruộng. Ngồi ra, cổ
' I

m í t sơ họ dân Irồng sơ ri, vù đánh bai thủy hải sản xa hờ (mức Ihu nhập khá
k

.


hcfn làm Ma) Mức ihu nhập bình quân của người dân Irong xã 1.50CKOOO
(ỉồng/người/năm (100USD).
Hộ nghèo chiếm 18%, hộ giàu chiêm 10%. Cịn lại 62% là hộ ừung bình.
T óm lại, xã Kiểng Phưtfc có những điều kiện tự nhiên tưdng đối thuận lới:
- Thủy ỉợi nội đồng khá hoàn chính. Tận dụng kênh dẫn nưđc ngọt của
chương Irình ngại hóa Gị Cơng, sản xuất nơng nghiệp ở xã có chiều hưởng phá.l
trien.

*

- Việc nuôi trồng thủV sản cỏ nhiều Iriổn vọng.
- Việc phát Iriển vườn trồng sơ ri phục vụ ch ế biến trong Tính cũng được
chú lrọng.

- Cơ sỏ hạ tần g (.ừng bước có sự cải (.hiện,

- Nguồn lao dộng nhàn rỗi cịn nhiều, nhưng chịu khó và nhạy bén trcmí
việc tiếp nhận kỹ lhuậl. mđi.
Bên cạnh đó, xã cũng có những khỏ khăn nhất định :
- Tập quán sản xuâl độc canh cây lúa; nên hộ nghèo cịn nhiều, thiếu kinh
phí đầu iư vào việc ứng dụng KHKT.
- Kinh le hộ gia đình có sự phân hóa rõ nét. Hộ giàu, khá là hộ ỉàm nghề
đánh bắl hải sản, buôn bán, trồng sơ ri. Hộ làm ruộng thuần thường nghèo.

III. Đ Á N H GIẢ CHƯN G
Qua tình hình cớ bản của xã, và kếl quả điều tra kinh tế hộ cho thấy :


Vđi Lác động tích cực của chương trình ngọt hỏa Gị Cơng, sự hỗ trự của

NWà Nước và đầu tư của bà con nỏng dân trong xây dựng cơ sỏ ỉrạ tầng và Irong
sản x u â u đ ã g ó p phần Ihúe đ ẩy sản xuấl phát Iriổn, n h ấ l là th â m canh lúa, chăn

nuôi heo, nuôi thủy sản,... nen đời song nông dân từng bước được nung Iôn. Bộ
ti .
-4

7


rĩiặl nông Ibôn cỏ nhiều thay dổi vồ giao Ihông, điện, nước sình hoại; lổ chức
Đản2, chính quyền, đồn thể được phái huy và nâng cao hiệu quả.
Tuy nhiên trong sản xl, đời sống của nơniĩ hộ cịn nhiều khỏ khăn, hạn
chế. Gồm :

- Sản xuấl thuần-nông vđi cây lúa, con heo, con cấ là chủ yếu, ngành
nghề - dịch vụ k é m phái Iricn. Trong sản xuất lúa, c h ế độ canh tấc chưa thật
hợp ỉý. Dtộn tích vườn khơng nhiều. Thủy sán nước lợ ven biển chưa có đầu Ui.

khai thác Iriẹt để.
- Lao động chưa cỏ việc làm và thiếu việc làm cùn khá nhiều. Tỷ lệ người
biêl chữ khá cao, song về uhuvên môn kỹ thuật chưa qua đào tạo, chủ vếu sản
xuât theo kinh nghiệm và được bổ sung thêm kiến thức qua các lóp tập huấn và
tìm hiểu qua các phương tiện thông Lin đại chúng.
' T r ừ nhổin hộ khá - giàu, cịn đại bộ phận thiếu vốn và nơng cụ trong
sản xirấi.
- Đời sổng của nơng hộ cịn khó khăn, còn 18% hộ nghèo. Mức doanh thu
và thu nhập n thấp nhất là nhổm Ịiộ Crung bình và nhóm hộ nghèo nên khơng
có khả năng lích lũy vốn và lái đầu iư mớ rộng.
- Giao Ihông nông thôn chưa hồn chỉnh, cơ sủf vật chất và thơng tin Iicn
lạc Ircn địa hàn còn kém. Nưổc sạch sinh hoại gia đình cịn khổ khăn.
Đội ngũ cán bộ, đồn thể khơng ngừng lăng cường cũng cơ" và trình độ
văn hóa phần lđn là cấp 2, 3. Nhưng chưa đưực đào tạo chun mơn nghiệp vụ
qua^lrường l(ìp, irong hoại động chưa phơi hỢp chặl chẽ và lác động đồng bộ.

Công tác khuyến nông chưa đáp ứng kịp yêu cầu. Kinh t ế hợp tác chậm phất
'A
»
ừien.

8


P H Ầ N III :


KẾT QUẲ CÁC MƠ HÌNH


MO hình 1 : T H Â M C A N H C Â Y LƯƠNG T H ự C

I.

MỤC T IÊ U :

Tạo đưực mơ hình phái Iriển lúa giống cao sản và đặc sản bằng các biện
pháp canh lác mđi, phân đâu đạt năng suâl bình quân > 4.5 Tấn/ha/vụ, sản xuât
giống c â p ĩ đ ú n g chui lưựng.

w
II.

T ÌN H H ÌN H

1. Đ ất dai: là mộl xã giáp biển Đơng,'địa hình 0.8 - 09 m, địa lv đa dạrt2.
đất đai chủ VCL1 là đấl thịt nặng và Ihịl nhẹ, đất bị nhiễm phèn nhẹ, một phần
nhiễm mặn nhc (xong vụ Đông Xuân {iháng 1 1 - tháng 3).
2. Thủy ỉợỉ: 60 % chủ động iưới liêu nen lúa được canh tác 2-3 vụ/năm,
nhiều hộ-vụ 3 trồng dưa hấu, khả năng bị ngập lụl cục bộ, nguyên nhân chủ vếu
do mưa quá nhiều.
3. Đặc điểm sản x u ấ t nông nghiệp:
Xã Kiểng Phước bao gồm 1 1 xóm ấp, X ổm Lưới diộn tích đấl nơng
nghiệp là 29,12 ha chủ vêu sơng bằng nghe chài lưới, Xóm Chợ hầu như khơrm
có đât trồng lúa lập quán chủ yếu là sản xuất buôn bán nhỏ. Ngoại trừ 2 ấp Iren,
các âp còn lại đều cỏ diện lích trồng lúa Iđn, ihấp nhất Ta 51,61 ha (ấp Giá
Trơn) và cao nhíu là âp Xóm Rẩy với diện lích 220,52 ha. Xóm Rẫy chủ yếu

trồng lúa nêp (gần 180 ha), nguyên nhăn chủ yếu là đo lính chất đ ấl và lập quán
lâu đời của địa phương. Địa hình Lương đỏi bằng phẳng. đấL thịt nhẹ và bị nhiễm
^
P^èn, mặn ỏ các câp độ tháp (Báng 1), nông dân Kiổniĩ Phưđc chủ động trong


Ịhủy lội nội đồng, mộl phần diẹn tích trỏng lua nưđc cổ khả năng lự tiêu (2 0 %)
'ỉ' A ' '
ắ ,
phần còn lại chủ động lưđi liêu trong cả 2 mùa mưa, nắng. Do địa hình bằng
h.
10


phẳng, hệ thơng ihốt nưđc tốl nen cây lúa tại đây íl bị ngập lụt, mức độ ngập
sâu nhất chỉ đạt tđi mức dưđi 30 cm. độ ngập này chủ yếu do lượng mưa lớn.
Tóm lại lính chấl và địa hình xã Kiểng Phưđc khá thuận lợi trong việc sản
xuất nơng nghiệp, trong đó có cay lúa là cày lương thực có diện Lích sử dụng và .
lực iưựng iao động dồi dào.
4. Tập quán canh tác
Hiện nav đa phần nông dần

»ử dụng

máy đc cày và trục đất, một bộ

V phận nhỏ Ihực hiện việc xới đất bằng iniíy, đi cu này à ) n lùy thuộc vào thời vụ
cũng như địa hình canh lác, tuy nhiên vịộe làm đấu chuẩn bị mùa vụ chưa thật
lốt, phần lđn nỏng dân chỉ cày đất [ lần trong khi đổ đất luân canh 3 vụ/ năm sẽ
làm nghèo và ph;ít sinh dịch bệnh Ironiĩ đất, ảnh hưởng đến tăng năng suất và

sâu bệnh phát sinh và di căn qua các thời vụ.
Nông dân xuống giơng bằng ptíương íhức sạ là chủ yếu, mộl số nông dân
cũng đã thực hiện phương pháp cấy. v ấ n de chính đặt ra ở đây ià mức giống sử
dụng, mậl đ ộ ? khoảng cách cấy của nơna dân chưa đổng nhất, vứi cả 2 hình (.hức
sạ và cây, lượng giống sử dụng nhiều nhưng hiệu qủa không cao (bủng 2 ), điều
này cũng cho thây lình hình sử dụng giống của nổng dân chưa tối', giống thường
để từ vụ Irưđc, hoặc lây của các nông dân khác, nguồn gốc khơng biết chắc
chắn, độ Ihuầiì và lỉ lộ nảy mẩm thâp, hạt cỏ và Lạp chất nhiều dẫn đến chất
lượÁg giống k e m (bảng 5), công lác sử dụng và bảo Lồn, lưu trữ giống đổì vđi
nơng dân xã KLiểng Phước là một việc làm rấl cần Lhiết trong giai đoạn này.
ỉ'

Khoảng cách cây và sạ không đúng Liêu chuẩn kỹ ihuật, số Lép / bụi

thường quá cao ( 3 - 8 tép/bụi), sô" liệu hảng 2. Qua điều tra thấy rằng nông dân
thường để mạ không đúng ngày tuổi, mạ [.hưởng non khi cấy hoặc đ ể Lép quá
nhiều trên bụi khi lĩa, dặm.


5. N ă n g su ấ t và sâu bệnh ản h hưởng đến sản Xìiất lúa.
Xã Kiểng Phưđc thường sử dụng các giống như Nếp, Jasmine,... (bảng 5),
nguồn giống không đa dạng vc chủng loại. Năng suất thường khơng cao, trung
bìíib từ 3.0 - 4,0 Tấn / ha, yếu tố phèn và mặn ihường ít ảnh hưdng đến năng
suất lúa, song việc phịng Irừ sâu bệnh và bón phân chưa hỢp lý. Các giống lúa
thơm, đặc sản thường là đơi LƯỢng của sâu bệnh hại, điển hình là rầy nâu, sâu
cuốn lá,'sâu đục thân, sau keo bên cạnh đó là các bệnh đạo ơn, đốm vằn, vàng
lá ( bảng 3) c ũ n g có tác h ại r ấ t 1ỚI1, (ló ả n h h ư ỏ n g trực liếp U3i n ă n g s u ấ t và

phẩm chất lúa gạo.
V


Chủng loại phân bổn rât đa dạng, qua lính tốn lừ các nguồn phân bón
trên các nơng hộ sử dụng cho thấy đa sô" các hộ nông dân bổn phân không cân
đối, nông dân ít chú trọng bón phân lân, những hộ sử dụng thi đều bón với liều
lượng thấp trong khi đó lượng Urca được bón quá cao (bủng 4), việc bón phân

Ị kali cũng không được chú trọng thường các hộ đều bón ihấp hoặc khơng bón,
có hộ sử đụng qúa cao vừa gâv ra sự mất cân đối đồng thời lăng mức chi phí cho
■ sản xuất, mộNhư vậy xã Kiểng Phưđc là một địa bàn có điều kiện tự nhiên, xã hội tốt.
■ Tính chất đâl và điều kiện thời liếl, Ihủy lợi nội đổng tươn^ đôi thuận lợi, luy
;

nhiên năng suất lúa chưa cao. Nguycn nhân là do nhận thức của nơng dân cịn



thâp chưa áp tlụng được tiến bộ khoa học kỹ thuậl vào sản xuất và đời sống, sâu
bệnh nhiều, bón phân khơng can đơi vù ihiếu kiến thức về KHKT dẫn đến năng

,

suât {/à phẩm châi lúa chưa cao, các giỏng lúa sử dụng đã qua cũ, hoặc nguồn

giống sụ[ dụng không được lốl, độ thuần, tỉ lẹ nảy mầm, thấp nên việc đưa
KHÌÍCT vàb Irong sản SLiấl là một việc làm rỄ
ả l cần thiết, cơ cấu giống, c h ế độ
bóp phân, kỹ Ihuạt trồng và chăm sóc, sử dụng thuốc phịng trừ sâu bệnh ... là



í

12


nhfínễ

c^ n pkải

sung cho người trồng lúa Kiểng Phưđc, lùm lốt được

những điều này thì mới giữ được tính ổn định, đồng thời tăng năng suất và phẩm
chất lúa cho vùng đất ven biển T iền Giang này.
III.

P H Ư Ơ N G P H Ấ P VÀ M Ụ C Đ Í C H

III.l. Phương pháp
Đe thực hiện mảng dự án cố hiộu qủa chúng Í.ƠĨ thực hiện theo một quy
trình cơ bẩn và riH ngắn nhưng đảm bảo lính hiệu qủa và cũng thiết thực của dự
án:
Điều Lra cơ bủn -—►‘Tạp huấn — ►Đưa Irình dicn kết hợp kháo nghiệm
---- ► Hội Ihảo đánh giá

— ► Rúl ra giống ũcu chuẩn

— ► Đưa

giống tốt ra sản xuat rộng + lấy giốns tô\ nhất nhăn giông cấp I


các

4-5

-----y Hội thảo

tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, hoàn thành cơ cấu giống.
U I.2. M ụ c đích
-

Nâng cao nhận thức cho người dân về sử dụng giống, phân bổn và

phòng trừ dịch hại tổng hợp hiệu qủa
-

Từ các điểm lành d iỗn? thực nghiệm rút ra được 4-5 giông lôi, năng

suat > 4.5 Tân/ha, đây sẽ là nguồn giông cấp 1 đ ể phát triển trên địa bàn tồn
xã'.

-

Giúp nơng dân nắm bắt cách thức nhân và sử dụng giống cấp 1

IV.

K Ế T QUẢ

Từ kêt quả điều Ira và nấm bắL Lình hình thực tố chúng tổi tiến hành đưa
1

_
_
ngay những ticn hộ kỹ Ihuậl rnđi vào đọ xã Kiểng Phưdc áp dụng ngay. Từ sử
*
đụng gictng, ch ăm sóc, bón phân hợp lý, phịng trừ dịch hại đến Lhu hoạch và
ế

°ao quan sau Ihu hoạch iđi những kỹ thuậl viên và nông dân giỏi trcn địa bàn
%
,

13


tồn xã. Kết hợp giữa các giơng của địa phương đang sử dụng (đã được Lhuầrn
hóa), và một số giống mđi cổ năng suấl và phẩm chất gạo tố"t vào xã, kết hợp
Ịíhảo nghiệm và trình diễn, lừ dỏ lìm ra những giống cho hiệu quả cao nhất, trên
nền tảng kỹ thuật được áp dụng để mỏ rộng ra ngoài sản xuất, các giông được
đánh giá cao nhất sẽ được xem xcl để nhân giông cấp I, phục vụ lâu dài cho xã
Kiểng Phước.
IV .l. T ậ p H u ấ n và H ội th ả o
a.

'

Tập huân

Với 2 lớp lập huấn cho kv Ihuật viên và 3 Iđp lập huấn cho nông dân giỏi
, trên địa bàn xã, chúng lơi đã điía các liốn bộ kỹ thuật mđi tổi các học viên, các
nội dung lập huân như sau:

-

Đừi sống cây lúa, sự khđc biệt giữa cây lúa cao sản và đặc sản.

-

Kỹ thuật trồng lúa bằng các biện phấp cấy và sạ hỢp lý.

-

Kỹ thuật nhân giống và sử dụng giống cấp l.

-

Khái niệm về sâu bệnh hại và cách phịng trừ hữu hiộu.

-

Kỹ thuật bón phân làm tăng năng suấl và sản lượng lúa gạo.

-

Khái niệm về các yếu UÍ vi lượng, và cách thức sử dụng để ỉàm

I

' lă,ng phẩm chất lúa gạo
-

Giới thiệu cơ cấu giống lúa. cao sản và đặc sản trong nưđc và quốc


tế áp đụng đơi với mối vùng sình thái.
-

Thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch.

t b. ễ H ội thảo
*

Sau mỗi vụ, Irổn các điểm (.rình diễn, nhân giống và khảo nghiệm, trên

íin^i lhần»áp dụng tiến hộ KHKT mới, nhóm nơng dân và kỹ thuật vicn giỏi vđi


2 lần đánh giá đã chọn ra các giỏng mc3i năng suấl cao và phẩm chất tốt, phú
hợp vđi tính chất đ ất và sinh thái xã Kiểng Phưđc.
ỈV.2. C ác bước k h ả o nghiệm , tr ìn h d iễ n và n h â n rộ n g đốì với các
giống mới.
a. Vụ Đ ơng X u â n 1 9 9 9 - 2000
Thực hiẹn ihử nghiệm H giống lúa iricn vọng, ngắn ngày đồng thời trình
diễn 6 điểiĩi với các giống lúa đạt năng suất vả chất Iưựniỉ lối đã ihực hiện trên
các vùng đâl có điều kiện tương đương trên nện phân bón lót hữu cd Bình Điền
II, k ê t quả cho ihấy các giống (.rình diỗn đều cho năng suât cao.
\
J

Ngày 01/03 với đánỉi giá của s ỏ KHCN & MT Tiền Giang, Phịng NN

Huyện Gị Cơng Đơng cùng 50 nơng dân Liêu biổu của xã... Qua tổng hợp đánh
I giá cùng vđi ý kiến của các đại biểu, cho thấy:

'

Đa phần các giỏng lúa mới đưa trình diễn đều cho Ưu ih ế rõ rệt về mặt

’ năng suâl và châl lưựng, biểu hiộn là năng suấl cao, sâu bệnh giảm. Căn cứ trên
phiếu đánh,giá của các đại biểu chúng tôi tổng hựp và rứt ra kết luận sau
(bảng7). Giống Jasmine H5 - 2 và VMN 97 - 6 là 2 giống lúa lhíJm sử dụng rất
tột có thể phát Iriển rộng ngồi sản xuất trong thời vụ Đơng Xn. Các giông
: ÁS 996, V N D 9 8 - 1, IR 65610. OM 1490 ]à các giống có ticnrrnăng năng suất, ít
sâu bệnh. Các giống OM 1723, OM 2031 khổng đạt. tiềm năng năng suất ừên
* vùng đ ât này. Những giống được chấp nhận trong vụ Đông xuân sẽ được khảo
nghiệm và trình diễn trên diện rộng trong các thời vụ khác.
I

9
'
ịBên cạnh các điểm Irình diễn chúríg lơi tiến hành khảo nghiệm 8 giỏng có
, tiềm năng về năng suấl và chất lượng, kết quả cho thấy:
‘1
»
*
ti .
15
I


r

-


So vđi đối chứng là giống Jasminc chưa thuần hóa, giống VND 98^1

và AS 996 có năng suất vượt Irội có V nghĩa thống kê, các giống Jasmine 85-2,
VNN 97-6 cht) năng suấl cao hơn giơng Jasm in c'đốì chứng, 4 giống OM 1490 ,
IR65 610 , OM 2 0 3 1 , OM 1723 đ ề u cho năng suấ l thâp hưn đốì chứng.

-

Giống OM 1490 cho sơ" bông/rrr cao nhất (319 bông), k ế đến là các

giống, AS 996, OM 1723, Jasmine 85-2, dối chứng, các giống khác đều có chỉ số
này thấp hơn đơ í chứng (bang 8).

-

*

Giốniz OM 1490 và giông VNN 97-6 cho sô" hạt chắc / bỏng cao hơn
ã

giống đối chứng, các giốYỉíi kháu đều cỏ sô" hạt chác / bông thấp hơn dôi chứng.
, nhưng sự khác biộl giữa các giỏng không cao (bảng 8).
-

Ngoại Irừ giỏng AS 996 cho lỉ lộ ỉép thấp (23 c/o), khác biệt có ý

nghĩa so với đối chứng, các giơng cịII lại đều cổ TLL tương đương đối chứng
(25 %). '
-


Các giông VND 98-1, AS 996, Jasmine 85-2, VNN 97-6, OM 1490

đều cho Irọng lượng ngàn hạt cao lìtỉn Jasminc đối chứng cỏ ý nghĩa, các giống
khác có trọjViz lượng ngàn hạt cao hdn đơi chứng, tuy nhiên mức độ khác biệl
I
không cao (bảng 8).
Trong vụ Đông Xuân 1999-2000, dựa vào kêl quả đánh giá trôn các điểm
trình diễn, các thơng sỏ năng suất và cấc yếu lô câu thành năng suãl trên điểm
khảo nghiệm chúng tơi có kết. luận sau:
-

Các giống VND 98-1, VN 97-6, Jasmine 85-2, AS 996 là các giống

cho/licm.năng năng suất và chất Uíựng, phù hỢp với íập quán sử dựng giống tại
địa* phương, giông VND 98-1 cho tiềm năng năng suấl cao nhất tuy nhiổn cần
xém xétMại vì chat lưựng gạơ chưa cao.
«1 .
16


-

Giống OM 1490, IR 65610 là các giống có Iriển vọng, cần theo dõi

tiếp trong các vụ sau.
-

MỘI số giông cho liềm năng năng suất trone ihí nghiệm nhưng vẫn

xếp sau các giống năng suất Irung bình nhưng phẩm chất tốl, điều này cho thấy

người dân Kiểng Phước đang chú Irọng tOi ciuú lượng gạo. Các giống Ihơm, ít
sâu bệnh, ngắn ngày đưực chấp nhạn.
b.

Vụ H è Thu 2000

Vụ Hè Thu là mùa vụ có tính rủi ro cao đối vđi các giống lúa thơm chât
lưỢng cao, các yếu tố đem đến rủi ru là sâu bệnh, bỏn phân không cân đôi,
- lượng mưa... Tuy nhiên với bộ giống lúa thơm phong phú có mức độ chống chịu
'bệnh trung bình và đã đưực khảo nghiệm nhiều nơi, k è m theo các giông cho
năng suất cao chúng tôi tiến hành thực hiện một thí nghiệm cđ bản với 8 giống
chọn lọc cho xã Kiểng Phưổc cho vụvHò Thu.
-

Các giống cao sản như giống VND 95-20, AS 996, VND 361 đều

cho năng suấl cao và cao hđn g-iống Jasminc đối chứng, đặc biẹl là giông VND
95-20 cho năng suẫt cao nhấl (5.4 Tấn/ha), Các giông Khao dawk mali 23-1-4,
Jasmine 85-2, VNN 97-6 đều cho liăng suất vượt hơn đốì chứng, giơng đốì
•'chứng Jasmine địa phương cho năng suất là 4.57 Tấn/ha cao hớn các giống DS
I

2001, 1R 65610 và OM 1490 (bảng 9).
-

Sô" hạl chắc/bông của 3 giống cho năng suất cao nhất cũng đạt cao

nhấl và cao hđn cả là giông VND 95-20, so sánh vđi đối chứng cỏ số hạl
chấc/bơng là 71, các giỏng cỏn lai đều có chỉ số này thâp hđn. Giơng Khao
^

a
dav^k mali 23-1-4 có số bổng/m2 bằng dối chứng, các giống khác đều cố sô"
bô.pg/m5 cao hơn đối chứng có ý nghĩa (bảng 9).

17

I


r

-

GiOng Jasminc đổi chứng có 7L L ỉà 30 % thâp hơn các giong D

2001, ĨR 65610, OM 1490, các giống Jasmine 85-2. VNN 97-6 có TLL tương
: đưdng vđi đối chứng, Các giơng cịn lại cỏ TLL thăp hơn đốì chứng cỏ ý nghĩa,
đặc biệt là giống VND 95-20 có TLL là 22 7o. Hai giống Khao đawk malì 23-14 DS 2001 và IR 65610 có ưọng ỉưựng ngàn hạt Ihấp hơn đối chứng, các giơng
cịn lại đều cỏ Lrọng lưựng ngàn hạl iương đương hoặc cao hơn đối chứng, đặc
biệt là giống OM 1490 có P1000 hạL la 28.4 gram (bảng 9).
Bẽn cạnh sơ" liệu thu được, chúníĩ lơi cịn nhận được sơ" liệu đánh giá của
50 nơng dân, cộng láe vicn và kỹ thuật viôn giỏi Lrổn các giồng được đưa vào
tình diễn mử rộng trong vụ Hè Thu 2000, kêt quả cho Ihấy:
Giông VND 95-20 được đánh giấ cao nhâ\, khổng có phiếu nào loại bỏ,
giống Khao dawk mali 23-1-4 xếp thứ 2, vđi 62.5 % phiếu chấm loại A và được
*


đánh giá là giơng có dạng hình đẹp, bơng lởn và thơm nhẹ. Giơng cao sản AS
996 xếp thứ 3 với số phiếu loại A rất cao (57 %), các giỏng xếp kể tiêp là

Jasminc 85-2, VND 361, VNN 97-6 là các giống ihơm và cao sản được đánh giá
cao hơn giống Jasmine đôi chứng, hai giống đưực đánh giá loại bỏ trong vụ Hị
¥

Thu là OM 1490 và giống thđm IR 65610 (Bảng 10).
Song song với thí nghiệm chính quy để đánh giá lại đặc tính của giống đốì
với sinh Ihái xã Kiểng Phưđe, Gị Cơng Đơng, Tiền Giang đồng thời đ ể nổng
dân và kỹ thuật viên của xã đánh giá và lựa chọn, chúng tôi tiến hành mở rộng
ngay các giống ỉúa thơm và cao sản Iriển vọng tren diện rộng vđi 23 nông dân
sử tlụng 6 giống chủ lực cho năng suấl và phẩm ehât ổn định. Giống sử dụng là
*

giông Ihuần Ircn nền phân lỏl ià hữu cơ Bình Điền II, vổi mục đích cải Ihiện thu
■I

nhập cho người nơng dăn và lừ nguồn'giốnsĩ câp 1 này sẽ là đau moi đế mở
*ộng sản xuất ư ê n loàn xã, thay Ihê những giống cũ đà ihoấi hỏa hoặc cỏ nguồn
13


gốc không rõ ràng, sau khi Ihu hoạch chúng tôi đã ghi nhận đưực các sô" liệii
sau:
-

Các giông cao sản, xuấl khẩu như VND 95-20, VND 361 đều là

những giống cho tícm năng năng suấl cao, ít sâu bệnh, bà con nông dân cũng
như ihị ưường cỉiâp nhận, giá lúa gạo bình ổn từ Ì600 - 1700 đồng/kg lúa (thời
giá lúa khi Lhu hoạch).
-


Nhóm giơng gạo ihơm, phẩm chấL cao: Giống Jasminc 85-2, Khao

dawk mali 23-1-4 và VNN 97-6 có liềm năng năng suấl khá, giỏTiiĩ Jasmine
nhiễm bẹnh đạo ôn nhẹ, uiá lúa đạt trung bình từ 2000 - 2200 đồng/kg, giông
<,jasmine 85-2 đưdc thị trường chấp nhận cao hớn.
-

Giống VD 20 (Thơm Đài Loan): Giá hán rất cao (2600 đổng/kg), cổ

lúc.đạt tđi 2900 đồng/kg. Tuy nhiên Irong vụ Hè Thu, VD 20 là giống tương đốì
i

dài ngày và khả năng chống chịu sâu bệnh kém, các bệnh thường gặp là khô
vằn, đạo ôn, cháy lá...., mặc dù năng suất thấp nhưng người dân Kiểng Phước rất
muốn thu nhận giông này, luy nhien đổ giống VD 20 đại năng suấl cao, ít sâu
bệnh thì nên,đưa cơ cấu giống vào vụ Đơng Xn hàng năm.
«
c.

H iệu qủa của việc sử dụng p h â n bón Hữa cơ B ìn h Đ iền / /

Công ihức 1 (CT1):
400 kg PBBĐ II - ỉ 20 lỉrea - 60 K20 (Đỏng Xuăn)
400 kg PBBĐ II - 100 Urca - 60 KọO (Hò Thu)
Qua việc áp dụng bón phân hữu cơ Bình Điền II, cùng cơng thức sử dụng
đã nếu 40tí kg PBBĐ II - (100 -1 2 0 ) Urca - 60 K2O là một biện pháp cải tạo
đ â t/g iả m phèn. Cân đ phân bón đổì với lừng thời vụ, Iránh được sâu bệnh, tỉ
lệ ầ'ạl c h ắ t cao và cuối cùng là năng suất khác biộl. Đấnh giá trôn 5 điểm khi sử
dụoig công Ihứe 1 (CT1) 400 kg PBBĐ ỉl - (]{)() - 1 2 0 ) Urea - 60 K20 v<3i cổng

-4

19


thức 2 (CT 2): 400 Supcr iân - (120 - 140) Urca - 30 K:0 vđi giống cao sản là
VND 95-20 và giông lúa ihdm Jasminc 85-2 la thấy:
Trên đôi iưựng giông lúa cao sán và đặc-sản đều làm lăng năng suấi lúa
(Biểu đổ 1), Irên phép thử T ếTcsl thâv rằng Irung hình của hai cơng ihức ln
ln khác nhau.
Tổin lại thứ Lự Ưu liên giống cho các thời vụ vđi cỏng.lhức bón phân 400
kg HCBĐ II - (100 - ỉ 20) urea - 6 0 K :0 như sau:
TT
ưu
tiên
1
2
3
4
5
6
7

! Vụ Dòny Xu5n
r
Lao
sa/ĩ
VND 95-20
AS 996
VND 361

OM 1490
V N D 9ỈM
• OM 1723
OM 203 I

Dãc sân
J asm me 85-2
VNN 97-6
Khao đawk mali 23-1 -4
VD20
1R 65610
DS 2(X)1

H è TỈ1 U vù Thu Đũng
Cưa sản
Dăc san
VND 95-20
AS 996

Khao dawk mali 23' l -4
.lasmine 85-2

VND 361
VND98-1
OM 1490

VNN 97-6
IXS 2001
IR 6 5 6 ì 0
VD 20


OM 1723
OM 2031

Đa phần các giống đưa ra để cho năng suất vượt yêu cầu đề ra, số liệu
bảng ỉ 1 cho thay năng suÍL lúa hiên động từ 3.2 - 7.0 Tấn/ha, giống đạt nănií
suất dư(3i mức yêu cầu là giống VĐ 20 và trồng irong vụ Hò Thu, Tỉ lệ này ]à
17%. Các giốníz biến động về năng suÍL biểu hiện qua biểu đồ 2 .
V.

K Ế T L ƯẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

v . l . K ế t luận
N ền phân sử dụng tỉìíeh hợp: 400 kg hữu cơ Bình Điền ỈI - (100120) urca - 60 K-yQ


-

Các giông lúa đã chọn lọc cho cơ cấu mùa vụ đều đáp ứng đúng

nhu cầu đặt ra ban đầu, C :Ả vc năng suất chất ItẠíng cũng như giá bán.
*
'Ịt
- I
kiên Lhức vổ khoa học kv LhuậL áp đụng cho việc Irồng lúa
bưức dầu đã cỏ

Lác

dụng đỏi vđi người trổng lúa xã Kiểng PhuVic.



r
Nguồn giơng cấp í đã đước sản xuất và mở rộng ngoài sản xuất
trên địa bàn xã.
V.2. Đ ể n g h ị

Cần nâng cao ihcm kiến lliức cho người trồng lúa đặc sản.
Thành lập những điểm chuycn nhân giống cấp I để đảm bảo nguồn giống
tốt.

21


×