Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.92 KB, 92 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng








Báo cáo tổng hợp


Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và Một số
mô hình ứng dụng khoa học công nghệ
Tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên









6390
29/5/2007




Hà Nội, 5/2007
Nhóm nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế
và một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ
tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên



Chủ trì:
Trần Anh Tuấn


Các thành viên tham gia:

KS. Phan huy chi
KS. Nguyễn Văn Bản
TS. Đỗ Thái Hng
ThS.Nguyễn thị an Hằng
CN. Phạm Đức Nghiệm
KS. Thái quang hải
ThS. Tạ thị thu hơng
CN. Phan lệ nga
CN. Nguyễn văn trung
KS. Đàm Công huỳ
Ths. Nguyễn trọng thanh

Mục lục

Trang
Lời Mở đầu

1
Phần thứ nhất: cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở quy mô cấp huyện

I. khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4
II. vận dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện ở nớc ta.
5
Phần thứ hai: điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên phục
vụ phát triển kinh tế xã hội huyện phú bình


I. vị trí địa lý.

16
II. tài nguyên thiên nhiên.
16
III. dân số và nguồn nhân lực.
21
Phần thứ ba: đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế huyện phú bình giai đoạn 2001 - 2005


I. tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
23
II. đánh giá thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
24
1. Ngành nông lâm ng nghiệp.
24
2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng. 31

3. Ngành dịch vụ.
33
III. đánh giá thực trạng phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội.
36
1. Giáo dục và đào tạo.
36
2. Y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 38
3. Văn hoá, thông tin và thể dục, thể thao. 39
4. Công tác xã hội và giải quyết việc làm. 39
5. Khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trờng. 40
6. An ninh quốc phòng. 41
IV. đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng.
41
V. Đánh giá tổng quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
44
VI. lợi thế so sánh và hạn chế của huyện phú bình trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

45
Phần thứ t: định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện
phú bình giai đoạn 2006 2010 và tầm nhìn đến năm 2020


I. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
47
II. mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010.
47
1. Mục tiêu về kinh tế.
47
2. Mục tiêu về xã hội.

48

III. phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện phú bình giai đoạn
2006 - 2010.
48
IV. định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

55
1. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. 55
2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các ngành kinh tế. 56
Phần thứ năm: đề xuất những giải pháp thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở huyện phú bình


I. Giải pháp về khoa học, công nghệ.

65
II. Giải pháp về cơ chế, chính sách.
67
IIII. Giải pháp về vốn đầu t.
71
IV. Giải pháp về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
73
V. giải pháp về tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật.
74
VI. giải pháp về nguồn nhân lực.
76
VII. đề xuất một số mô hình, dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ở huyện phú bình


78
Kết luận
85

Các chữ viết tắt sử dụng trong báo cáo

1. BVTV Bảo vệ thực vật
2. CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
3. FDI Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
4. GDP Tổng sản phẩm nội huyện
5. HTX Hợp tác x
6. KHCN Khoa học, công nghệ
7. KHKT Khoa học và kỹ thuật
8. ODA Vốn hỗ trợ phát triển nớc ngoài
9. THCS Trung học cơ sở
10. THPT Trung học phổ thông
11. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
12. VLXD Vật liệu xây dựng
13 XDCB Xây dựng cơ bản


Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -1-
Lời nói đầu
Sự cần thiết của đề tài
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc nhiều nớc khu vực Đông Nam á áp
dụng đã cho thấy: do những điều kiện kinh tế xã hội và điều kiện phát triển khác
nhau nên việc tiến hành chuyển dịch kinh tế và kết quả đạt đợc ở các nớc cũng
khác nhau. Nhng nhìn chung việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều theo xu hớng

giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thơng mại để thúc
đẩy sự tăng nhanh GDP. Đồng thời việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành không
chỉ tăng về lợng và chiều rộng mà phải tăng cả về chất và chiều sâu.
ở nớc ta, trong những năm gần đây, nền kinh tế đã có bớc phát triển, tốc
độ tăng bình quân GDP xếp thứ hai ở châu
á
, sau Trung Quốc. Việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế tuy còn chậm nhng đã có bớc phát triển theo hớng tích cực.
Về chiến lợc phát triển kinh tế ở nớc ta trong thế kỷ 21, một số nhà
nghiên cứu cho rằng khi kinh tế ở vùng đồng bằng, đặc biệt các vùng kinh tế
trọng điểm đã đạt mức phát triển ổn định thì sẽ phải khai thác tối đa hai hớng
tăng trởng đó là kinh tế miền núi và kinh tế vùng biển. Trong các cuộc chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nớc ta đã coi miền núi là hòn ngọc của đất
nớc thì hiện nay, mai sau sự đánh giá đó mãi mãi đúng vì ý nghĩa kinh tế, quốc
phòng và môi trờng của miền núi đối với cả nớc.
Tỉnh Thái Nguyên là một trong các tỉnh khó khăn, huyện Phú Bình lại là
một trong những huyện khó khăn của tỉnh. Thực hiện đề tài này góp phần xác lập
cơ sở khoa học cho việc phát triển nhanh về kinh tế, ổn định về xã hội tạo tiền đề
bền vững về môi trờng huyện Phú Bình. Đồng thời cũng là thực hiện ý kiến chỉ
đạo trực tiếp của các đồng chí Lãnh đạo Bộ về việc triển khai ứng dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế hội các tỉnh khó khăn.
Với những đặc điểm nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đề xuất một số mô hình ứng dụng khoa học - công
nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn cho huyện Phú Bình là hết sức cần thiết
để góp phần phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của ngời dân, góp phần thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn. Đó cũng là chủ trơng lớn và cơ hội mới để Thái Nguyên có điều kiện đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế, bắt nhịp phát triển chung của đất nớc. Nhng để
thực hiện quyết định này cần có sự nghiên cứu và đề xuất những giải pháp để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mô hình cấp huyện nhằm rút ra cơ sở khoa học và

thực tiễn trong quá trình triển khai khi mở rộng ra ngoài diện.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -2-
Trên cơ sở đó, ngày 12/09/2005 Bộ trởng Bộ Khoa học và Công nghệ
giao cho Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện đề tài: "Nghiên
cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đề xuất một số
mô hình ứng dụng khoa học công nghệ thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp nông thôn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên".
Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 20 xã và 1 thị trấn,
trong đó có 7 xã thuộc diện xã miền núi. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân
của huyện giai đoạn 2001 - 2005 đạt 6,82%, thấp hơn bình quân chung của toàn
tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực nhng tốc độ chuyển dịch
chậm. Độ mở của nền kinh tế rất thấp, nền kinh tế vẫn mang nặng tính thuần
nông. Chất lợng tăng trởng của nền kinh tế còn thấp, hiệu qủa trong sản xuất
kinh doanh còn cha cao, sản xuất hàng hoá cha phát triển mạnh, cha tạo ra
đợc những sản phẩm, hàng hoá đặc trng, mũi nhọn và cha tạo đợc vùng sản
xuất hàng hoá tập trung.
Nhiều tiềm năng cha khai thác một cách hiệu quả đặc biệt là tiềm năng
về phát triển thuỷ sản. Nằm ở cửa ngõ giao lu giữa các huyện miền núi và các
huyện đồng bằng, từ Phú Bình đi Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn và Thành phố
Thái Nguyên rất thuận lợi. Tuy nhiên, ngoài một số mặt hàng nông sản chủ
yếu là lúa, Phú Bình không có sản phẩm nào tạo đợc u thế về số lợng và chất
lợng trên thị trờng nội tỉnh và các vùng lân cận. Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ
thuật cha phát triển, đặc biệt là đờng giao thông nên mặc dù có vị trí địa lý
thuận lợi nhng lợng hàng hoá lu chuyển trên địa bàn rất thấp.
Kinh tế tập thể phát triển kém, kinh tế nhà nớc trên địa bàn quá nhỏ bé,
kinh tế t nhân phát triển cha mạnh, không đồng đều, các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh trên địa bàn ít. Thiếu các định hớng chính sách để thức đẩy
kinh tế tập thể, kinh tế t nhân phát triển. Còn nhiều tồn tại nh tệ nạn xã hội

cha đợc đẩy lùi; ngành nghề nông thôn phát triển chậm, giải quyết việc làm
cho nông thôn còn nhiều hạn chế, cơ cấu lao động phân công cha hợp lý; chất
lợng tay nghề kỹ thuật của ngời lao động và tỷ lệ lao động qua đào tạo rất
thấp. Đời sống của một bộ phận nông dân gặp nhiều khó khăn. Đầu t của Nhà
nớc vào các lĩnh vực để phát triển kinh tế xã hội còn nhỏ so với yêu cầu (nhu
cầu đầu t của huyện năm 2005 là 200 tỷ đồng nhng tổng thu ngân sách trên
địa bàn là 7 tỷ đồng).
Với những đặc điểm nêu trên thì việc nghiên cứu giải pháp để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế có hiệu quả ở huyện Phú Bình là hết sức cần thiết góp phần phát
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -3-
triển sản xuất, nâng cao đời sống của ngời dân, thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Mục tiêu của đề tài:
1 - Bổ sung cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện Phú
Bình - Thái Nguyên.
2 - Xây dựng đợc các phơng án và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn của huyện Phú Bình - Thái Nguyên và
có tính khả thi cao.
3 - Đề xuất một số mô hình, dự án ứng dụng khoa học công nghệ góp
phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thực hiện từng bớc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Bình - tỉnh
Thái Nguyên.
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Nội dung 1: Cơ cở lý luận chung của đề tài.
- Nội dung 2: Phân tích và đánh giá hiện trạng kinh tế - x hội huyện
Phú Bình.
- Nội dung 3: Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình
giai đoạn 2006 2010 và tầm nhìn 2020.

- Nội dung 4: Đề xuất những giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở huyện Phú Bình.
- Nội dung 5: Đề xuất các chơng trình, dự án u tiên và triển khai thử
nghiệm mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao
tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên/
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã đợc các cơ quan và các
đồng chí lãnh đạo của đơn vị cũng nh các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật ở Trung
ơng, Tỉnh và Huyện phối hợp, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề
tài. Trong báo cáo Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế, còn cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế chỉ đề cập tới trong
một phạm vi hẹp. Tuy nhiên, do còn có những giới hạn khách quan và chủ quan
nên không tránh khỏi những thiếu sót trong nghiên cứu và tổng kết. Rất mong
đợc sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các cơ quan và các đồng chí.
Xin trân trọng cảm ơn ./.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -4-
Phần thứ nhất
cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở quy mô cấp huyện

I - khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tỷ lệ của các khu vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ) và của các nhân tố sản xuất (nguồn lợi tự nhiên, vốn và lao động) có tác
dụng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá. Kuznets (1959) là ngời đầu tiên nghiên
cứu vấn đề này một cách hệ thống. Ông định nghĩa "Cơ cấu là một khung có mạch
lạc của các bộ phận có quan hệ với nhau mà mỗi một phần có vai trò riêng biệt
nhng lại có mục tiêu chung".
Cơ cấu kinh tế ở nớc ta thờng đợc đề cập đến các lĩnh vực: cơ cấu kinh tế

ngành, cơ cấu kinh tế theo vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Các bộ phận hợp
thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò
quyết định. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu thành phần kinh tế
đều phải chỉ rõ làm cái gì và sản xuất bao nhiêu là có hiệu quả kinh tế nhất.
Việc lựa chọn cơ cấu kinh tế, không hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả là hiệu quả
kinh tế thấp, sức cạnh canh của nền kinh tế yếu, thậm chí gây tổn thất cho nền
kinh tế và nghiêm trọng hơn sẽ làm cho nền kinh tế bị khủng hoảng. Chính vì
vậy, việc lựa chọn một cơ cấu kinh tế, hợp lý là một việc làm rất cần thiết và
quan trọng.
Trong lịch sử kinh tế và kinh tế phát triển ngời ta chú ý đến sự quan trọng
tơng đối của các ngành và các khu vực kinh tế về mặt sản lợng và sử dụng các
nhân tố sản xuất (nguồn lợi tự nhiên, vốn và lao động). Sự thay đổi của cơ cấu
kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát
triển đợc gọi là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cũng có ý kiến cho rằng nên
dùng cụm từ chuyển đổi thay cho cụm từ chuyển dịch, bởi vì chuyển dịch thể
hiện sự tịnh tiến mà không thể hiện sự cách mạng trong cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là biến một nền kinh tế phát triển một
cách tự phát, với cơ cấu tuỳ tiện thành một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý,tính hiệu
quả cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và có sản lợng hàng hoá lớn,
có tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nh thế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
chính là giải pháp để biến nền kinh tế hiệu quả thấp thành nền kinh tế có hiệu
quả cao mà trọng tâm của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế phải thực hiện
công nghiệp hoá. Nếu hiểu theo nghĩa cơ cấu kinh tế là thành phần của một tổng
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -5-
hợp, nó tác động đến các thành phần khác thì thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá
là để thoả mãn nhu cầu nông lâm nghiệp và dịch vụ thơng mại.
Theo H. Chenery (1998) chuyển dịch cơ cấu kinh tế là các thay đổi về cơ
cấu kinh tế và cơ chế cần thiết cho sự tăng trởng liên tục của sản phẩm quốc

dân (GDP) bao gồm: sự tích luỹ của vốn (vật chất và con ngời), sự chuyển đổi
nhu cầu sản xuất công nghiệp, thơng mại, nông nghiệp và việc làm. Các quá
trình nh đô thị hoá, chuyển động dân số, thay đổi trong thu nhập sẽ ảnh hởng
gián tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Theo M, Syrquin (1998) chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ chế,
nhờ đó mà có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững của một quốc gia là một trong
những bộ phận có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển ổn định của một đất nớc.
Mục tiêu của sự phát triển ổn định của một đất nớc phải đảm bảo cho dân giàu,
nớc mạnh, xã hội ổn định và văn minh.
II - Vận dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện ở
nớc ta
II.1 - Nhiệm vụ và và bớc đi đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mặc dù những năm gần đây, đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển
kinh tế và ổn định xã hội. Song nớc ta vẫn là một trong các nớc nghèo của thế
giới và cần tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
Hơn nữa, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại có điểm xuất
phát rất thấp từ một nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, cơ sở vật chất
kỹ thuật yếu kém, nền kinh tế bao cấp kế hoạch hoá tập trung bên cạnh những
mặt đợc đã để lại nhiều vấn đề tồn tại cần đợc khắc phục. Do đó, muốn có nền
kinh tế phát triển chỉ còn một con đờng phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ đơn giản là thay đổi tốc độ và
tỷ trọng của mỗi lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, mà là phải tạo ra
sự thay đổi về chất trong cơ cấu và trình độ phát triển của mỗi ngành.
Nông nghiệp phải chuyển từ sản xuất chủ yếu là lúa gạo sang đa dạng cây
trồng và vật nuôi có sản phẩm hàng hoá ngày càng lớn, có năng suất, chất lợng,
hiệu quả ngày càng cao. Công nghiệp phải chuyển từ khai thác và sơ chế là chủ
yếu sang một nền công nghiệp đa ngành, trong đó công nghiệp điện tử, công
nghiệp vật liệu mới sẽ đợc phát triển nhanh, tạo ra nhiều việc làm, khai thác và

sử dụng ngày một tốt tài nguyên của đất nớc. Phải chuyển ngành dịch vụ -
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -6-
thơng mại từ nhỏ bé, lạc hậu, manh mún và tự phát sang một nền dịch vụ -
thơng mại phát triển có hệ thống, theo hớng văn minh, hiện đại.
Trong 5 năm qua 2000 - 2005 nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến:
tổng sản phẩm nội địa tăng 1,89 lần. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không
đáng kể, đến năm 2005 đạt khoảng trên 30% GDP. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nông
nghiệp từ 38,7% giảm xuống còn 20,89%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7%
tăng lên 41,03%, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 5 năm là 16,2%.
Riêng trong nông lâm nghiệp ở nớc ta trong 5 năm gần đây (2000-2005)
đã có những chuyển biến sâu sắc thể hiện ở các mặt:
- Diện tích sản xuất lơng thực giảm, nhng năng suất, sản lợng tăng đảm
bảo an ninh lơng thực, tăng khối lợng và giá trị xuất khẩu. Diện tích gieo trồng
lúa giảm nhng năng suất sản lợng tăng đảm bảo an ninh lơng thực, tăng khối
lợng và giá trị xuất khẩu. Diện tích gieo trồng lúa năm 2005 giảm 340 ngàn ha
so với năm 2000, năng suất tăng từ 42,4 tạ/ha lên 48,9 tạ/ha. Sản lợng tăng từ
32,5 triệu tấn lên 35,7 triệu tấn.
- Cây công nghiệp xuất khẩu tăng cả diện tích và sản lợng: cao su 480,2
ngàn ha tăng 68,2 ngàn ha. Sản lợng mủ khô 468,6 ngàn tấn, tăng 177,8 ngàn
tấn. Điều đạt 328 ngàn ha, tăng 128,8 ngàn ha, sản lợng 232 ngàn tấn tăng
164,4 ngàn tấn. Hồ tiêu 50 ngàn ha, tăng 21,2 ngàn ha, sản lợng 77 ngàn tấn,
tăng 37,8 ngàn tấn. Chè 118,4 ngàn ha, tăng 30,7 ngàn ha, sản lợng 534,2 ngàn
tấn, tăng 219,5 ngàn tấn.
- Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp tăng từ 21,1% năm 2002 lên 33,4%
năm 2005. Trong đó đàn bò tăng 6,6%, lợn tăng 23%, gia cầm tăng 30%, sản
lợng thịt hơi tăng 28%.
- Tỷ lệ che phủ của rừng tăng từ 33,2% năm 2000 lên khoảng 37,4% năm

2005. Chơng trình 5 triệu ha rừng đến nay đã giao khoán bảo vệ rừng 2,7 triệu
ha trồng mới 1,7 triệu ha.
- Công nghiệp, ngành nghề dịch vụ ở nông thôn tăng 11% về giá trị sản
l
ợng. Hiện nay có 1,35 triệu cơ sở ngành nghề nông thôn, thu hút 10 triệu lao
động, góp phần cải thiện đời sống nông dân.
- GDP nông nghiệp nhìn chung có tăng: 2001 tăng 2,98%, 2002 tăng
4,06%, năm 2005 tăng trên 4%
Đẩy mạnh hơn nữa việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong các nội dung
quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta. Đối với các tỉnh
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -7-
miền núi nói chung và các tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn nói riêng, việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế còn có ý nghĩa để giảm dần khoảng cách phát triển kinh tế văn
hoá - xã hội giữa vùng miền núi với các vùng khác của đất nớc.
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, một cách có hiệu quả:
- Phải đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
- Phải phát huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp, lợi thế so sánh của các ngành,
lĩnh vực kinh tế, các vùng kinh tế và các thành phần kinh tế.
- Phải khai thác và phát huy đầy đủ nội lực, cần kiệm để CNH - HĐH đất
nớc, trong đó yếu tố lao động sáng tạo có vai trò quyết định để tăng
trởng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Phải hớng mạnh về xuất khẩu, khuyến khích thu hút vốn và công nghệ
của các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Nâng cao hiệu quả hợp tác và sức
mạnh cạnh tranh ở khu vực và quốc tế.
Các bớc đi cần thiết để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong
quá trình CNH - HĐH bao gồm:
- Mô hình kinh tế có hiệu quả hơn trong quá trình phát triển kinh tế là mô

hình kinh tế thị trờng có điều tiết theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH phải chủ động
sản xuất hàng hoá, dịch vụ thay thế nhập khẩu hớng tới xuất khẩu.
- Cần tập trung đầu t để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển ở những vùng
kinh tế thuận lợi, có hiệu quả kinh tế cao để xây dựng thành các vùng trung
tâm thu hút, lôi cuốn thúc đẩy các vùng khác phát triển. Đồng thời chú ý
đúng mức đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng khó khăn, nghèo đói để
từng bớc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho sự ổn định
chính trị, xã hội. Trên cơ sở đó, dùng sức mạnh của các vùng khá, giàu, ngân
sách Nhà nớc, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở các vùng khó khăn

- Bớc đi đầu tiên là u tiên phát triển các ngành vốn đầu t ít nhng tạo
nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh. Sau đó phát triển các ngành yêu cầu
hàm lợng chất xám cao hơn. Theo cách này, cần tiến hành chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành theo hớng phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, công
nghiệp chế biến nông lâm sản, phát triển nông nghiệp để thúc đẩy mạnh
xuất khẩu, bảo đảm an toàn lơng thực, có đủ nguyên liệu cho công
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -8-
nghiệp. Phát triển mạnh các ngành kinh tế dịch vụ, coi trọng các ngành
công nghiệp nặng phục vụ công nghiệp chế biến và nông nghiệp.
II.2 - Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng CNH - HĐH dựa
trên những quan điểm, phơng hớng chủ yếu sau:
- Quan điểm phát triển toàn diện trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Phải coi trọng quan điểm phát triển toàn diện về kinh tế, xác định hợp lý
tỷ lệ phát triển của các ngành một cách đồng bộ, cân đối. Khắc phục tình trạng
phân tán, trong phân bổ vốn đầu t. Vấn đề quan trọng là khai thác nội lực để tập

trung cho những ngành, những vùng trọng điểm nhằm đạt tới sự phát triển nhanh
nền kinh tế. Theo quan điểm này việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo
phù hợp với nền kinh tế thị trờng, trong đó khoa học và công nghệ trở thành lực
lợng sản xuất trực tiếp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với công nghiệp hoá, nâng cao sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá của Việt Nam.
Tiến hành hiện đại hoá các ngành sản xuất, trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ. ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ
thuật, áp dụng quy trình hoạt động theo lối công nghiệp trong các ngành sản
xuất và trong mọi lĩnh vực. Về công nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến, thúc đẩy các ngành công nghiệp có
lợi thế của huyện. Đối với ngành sản xuất nông lâm nghiệp, phải đổi mới quy
trình sản xuất, thực hiện thâm canh, hình thành những vùng sản xuất có khối
lợng hàng hoá lớn và chất lợng cao. Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp, kết
hợp các công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại để tạo nên những sản
phẩm có vị trí xứng đáng trên thị trờng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đạt đợc các mục tiêu hiệu quả kinh tế,
xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh.
Bảo đảm tốc độ tăng trởng khá, kinh tế xã hội phát triển ổn định và bền
vững dựa trên cơ sở năng suất, chất lợng cao, chi phí thấp, giá thành hạ để nâng
cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Do đó, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thơng mại nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh
tế - xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo dân chủ, công bằng.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -9-
II.3 - Thực hiện phát triển kinh tế mở và hớng về xuất khẩu trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn
II.3.1 - Cơ cấu kinh tế nông thôn

Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, kết hợp chặt
chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, các bộ
phận hợp thành có quan hệ hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt
lợng và liên quan chặt chẽ về mặt chất, phù hợp với những điều kiện kinh tế -
xã hội nhất định tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn.
Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không đơn thuần ở
đặc trng ngành kinh tế mà ở đặc trng vùng lãnh thổ. Kinh tế nông thôn bao gồm
các hoạt động sản xuất và dịch vụ đợc thực hiện trên địa bàn nông thôn bất kể đó
là nông nghiệp hay phi nông nghiệp. Nh vậy quan điểm đồng nhất kinh tế nông
nghiệp với kinh tế nông thôn là không hợp lý. Tất nhiên khi nói kinh tế nông thôn
thì nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản là những bộ phận chủ yếu, song điều đó
không có nghĩa là kinh tế nông thôn không bao gồm công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ. Nếu nh trớc đây, nông nghiệp là đặc trng cơ bản của kinh tế nông
thôn thì ngày nay với sự phát triển của khoa học - công nghệ và phân công lao
động xã hội, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn đang có xu
hớng giảm dần, một cơ cấu kinh tế mới đang hình thành chi phối quá trình vận
động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn. Do vậy khi xem xét cơ cấu kinh tế
nông thôn phải thấy đợc tính chất tổng hợp trong các yếu tố cấu thành hệ thống
trên các mặt chủ yếu sau:
+ Cơ cấu ngành sản xuất và dịch vụ
+ Cơ cấu các thành phần kinh tế
+ Cơ cấu vùng lãnh thổ.
Quá trình xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn là quá trình giải quyết các mối
quan hệ tơng tác giữa các bộ phận cấu thành dới sự tác động của các lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất giữa tự nhiên và con ngời trong những điều kiện
cụ thể về thời gian và không gian. Do vậy cơ cấu kinh tế nông thôn là thớc đo
trình độ phát triển của nền kinh tế ở mỗi địa phơng và trong một chừng mực
nhất định còn phản ánh tính chất văn minh của xã hội. Cho nên chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn phải đợc đặt trong tổng thể kinh tế xã hội chung của tỉnh
và đất nớc.



Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -10-
II.3.2 - Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn cần phải chú ý đến những định hớng quan trọng sau đây:
- Chuyển kinh tế nông thôn từ chỗ mang nặng tính tự cấp, tự túc sang sản
xuất hàng hoá.
- Chuyển cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang cơ cấu kinh tế kết hợp chặt
chẽ giữa nông nghiệp - công nghiệp và dịch vụ.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phải gắn phát triển kinh
tế với phát triển văn hoá xã hội, nâng cao dân trí, bảo vệ và sử dụng tài nguyên
hợp lý, cải thiện môi trờng sinh thái, xây dựng nông thôn mới.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế nông thôn phải đi đôi
với mở rộng và phát triển thị trờng. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và
công nghệ đặc biệt là công nghệ sinh học. Từ đó nâng cao năng suất, chất lợng
sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng hớng tới xuất khẩu.
II.3.3 -
á
p dụng tiến bộ kỹ thuật trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

á
p dụng nhanh chóng và có hiệu quả tiến bộ khoa học và công nghệ vào
tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
- Nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong tất cả các
ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, nhằm tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ
với chất lợng tốt hơn, chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tạo ra nhiều việc làm.
- Kết hợp kỹ thuật và công nghệ nhiều trình độ theo hớng: sử dụng tốt kỹ

thuật và công nghệ hiện có, hiện đại hoá kỹ thuật và công nghệ truyền thống, đi tắt
đón đầu kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
- Chú trọng áp dụng công nghệ có hiệu quả về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và
môi trờng. Đó là những công nghệ đầu t vốn không cao nhng lại tạo đợc
nhiều việc làm, không làm ảnh hởng đến môi trờng.
- Trong quản lý quá trình phát triển kinh tế - xã hội thực hiện cải tiến
phơng pháp tổ chức sản xuất và lao động.
II.3.4 - Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:
Yêu cầu cho bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện nh sau:
Tỷ trọng ngành trong cơ cấu kinh tế

- Nông nghiệp giảm dần
- Công nghiệp - xây dựng tăng nhanh.
- Thơng mại - dịch vụ tăng.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -11-

Lao động: Tạo việc làm
- Lao động nông nghiệp giảm
- Lao động phi nông nghiệp tăng
- Lao động nông thôn chủ yếu có việc làm tại
chỗ. Một bộ phận rời ra đô thị, thị trấn, thị tứ.
Đô thị hoá
- Vừa xây dựng tập trung vừa phân tán.
- Phát triển các thị tứ ở cụm xã.
Vốn
- Huy động từ nội lực
- Thu hút đợc vốn trong và ngoài nớc
- Tích luỹ từng bớc tăng lên.

Thu nhập
- Tăng nhanh
- Đời sống từng bớc cải thiện
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào giai đoạn phát
triển kinh tế chung.
Thông thờng giữa tăng trởng của khu vực nông nghiệp và phi nông
nghiệp tơng quan chặt chẽ: khu vực nông nghiệp tăng trởng 1% thì khu vực
phi nông nghiệp tăng trởng 4%.
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đợc thể hiện ở
việc đa dạng hoá sản xuất, phát triển nông nghiệp toàn diện để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng tăng lên của xã hội và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, nhằm rút bớt
lao động ra khỏi nông nghiệp, nông thôn và tăng thu nhập cho hộ nông dân.
II.4 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở quy mô cấp huyện
II.4.1 Vai trò của cấp huyện trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, huyện đợc xác định là một cấp kinh tế.
Lúc ấy, chủ trơng của Bộ chính trị phải xây dựng Huyện trở thành 400 pháo đài
vững chắc, đảm bảo kinh tế phát triển, chính trị ổn định, có an ninh quốc phòng.
Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về chuyển đổi cơ chế quản lý trong hợp
tác xã và sau 1985 thực hiện xoá bỏ bao cấp, huyện chỉ còn là một cấp hành chính
trung gian giữa xã và tỉnh, mà thực chất.
Từ 1990 trở lại đây, thực tế đã chứng minh bỏ qua cấp huyện để tỉnh quản
lý trực tiếp nền kinh tế đến cơ sở là một điều khó thực hiện, cần trả lại vị trí cấp
huyện không chỉ là một cấp hành chính mà còn là một cấp quản lý ngân sách và
chỉ đạo phát triển kinh tế.


Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -12-
II.4.2 - Đặc điểm cấp huyện trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Là cấp hành chính, huyện quản lý Nhà nớc trên phần lãnh thổ đã đợc
hoạch định về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng. Riêng về kinh tế, trên địa
bàn của huyện có những đặc điểm chung và riêng chi phối hoạt động của huyện
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những đặc điểm đó là:
- Nền kinh tế ở các huyện miền núi, nhất là các huyện miền núi đặc biệt
khó khăn nông lâm nghiệp còn có tỷ trọng lớn, khoảng 90-92% số dân sống ở
nông thôn. Vì vậy huyện có vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trong đó:
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự chuyển đổi từ lợng đến
chất trong từng lĩnh vực của nông nghiệp. Quy tụ lại là chuyển từ sản lợng sang
giá trị sản lợng trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và dịch vụ nông nghiệp.
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự chuyển đổi về tỷ trọng
giữa các ngành trồng trọt chăn nuôi lâm nghiệp và dịch vụ. Trong quá trình
chuyển dịch này, xu hớng phải giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng
chăn nuôi, đặc biệt phải tăng nhanh dịch vụ nông nghiệp, hiện nay tỷ trọng này
còn quá thấp khoảng 2-4%. Kinh tế nông thôn phải phát triển mạnh công nghiệp
gia công, chế biến các ngành nghề thủ công truyền thống và không truyền thống
để từng bớc có sự chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trong quá
trình chuyển dịch này, nhiều nông thôn từng bớc thành thị hoá, cơ cấu nông
lâm nghiệp cũng không còn là vai trò chủ đạo.
Nh vậy, trên địa bàn huyện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn tác động và hỗ trợ lẫn nhau tạo ra sự chuyển dịch tổng thể kinh tế trên
địa bàn huyện.
-

các huyện miền núi có những điểm giống nhau song cũng có những điểm
khác nhau về sinh thái, mức độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, dân tộc, dân trí
Nên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện phải dựa theo các quy luật
phát triển chung của một nền kinh tế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa
vừa phải căn cứ vào thực tiễn của huyện để lựa chọn và định ra bớc đi thích hợp,

không thể có sẵn một mô hình kinh tế có thể rập khuôn cho tất cả các huyện.
- Trên địa bàn huyện có hoạt động của các đơn vị kinh tế: Trung ơng, tỉnh,
huyện và nớc ngoài. Những đơn vị kinh tế này chịu sự quản lý trực tiếp của
ngành nhng lại có mối quan hệ về cấp đối với huyện hoặc không trực thuộc
ngành cấp nào nh các đơn vị có vốn đầu t của nớc ngoài. Đó là sự hoạt động
kinh tế đa dạng trong tổng thể kinh tế trên địa bàn huyện. Sự chuyển dịch của tổng
thể kinh tế của Trung ơng tỉnh và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài không phụ
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -13-
thuộc chức năng quản lý của huyện. Sự phân định này làm cho việc hoạch định
nội dung và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa bàn huyện trở nên phức
tạp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng và theo ngành thì cấp huyện chỉ
hoạch định đợc phần kinh tế của địa phơng.
II.4.3 - Nhân tố chi phối chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cấp huyện
Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các huyện miền núi có một số nhân tố
mới tạo ra thời cơ để có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển đó là:
+ Vấn đề rừng đợc nhìn nhận rõ hơn, nhất là chủ trơng phát triển đa
dạng cây rừng có giá trị kinh tế cao, tạo ra hớng mới trong kinh doanh và làm
giầu từ rừng. Các chơng trình 5 triệu ha rừng, định canh - định c trở thành chất
xúc tác cho quá trình phát triển rừng.
+ Cơ sở hạ tầng ở các huyện miền núi đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm
đầu t thông qua chơng trình 135, 186 và các dự án khác đã và đang làm thay
đổi bộ mặt nông thôn miền núi, cải thiện mạng lới giao thông là cơ sở để thực
hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển xã hội.
+ Việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và kinh tế nông
nghiệp, nông thôn nói riêng không thể không hoạch định trên cơ sở những nhân
tố mới về các yếu tố thị trờng, các loại thị trờng. Kinh tế trên địa bàn vợt qua
giới hạn địa giới hành chính của huyện để vơn tới thị trờng mở cửa, hội nhập
với thị trờng chung của cả nớc và hớng ra xuất khẩu.

Nh vậy, ở các huyện miền núi khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể gặp
không ít khó khăn song cũng có những nhân tố mới hết sức thuận lợi, cần khai
thác triệt để những nhân tố này tạo ra những nét khởi sắc kinh tế ở cấp huyện.
II.4.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong và ngoài nớc
* Một số kinh nghiệm trong nớc
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo an ninh lơng thực và phát triển
giao thông ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Quản Bạ là một trong những huyện vùng cao của tỉnh vùng cao Hà Giang,
có địa danh Cổng Trời ở độ cao 1.500 m so với mặt biển. Là một huyện thuộc
vùng núi đá, đất nông nghiệp chỉ chiếm 10% diện tích tự nhiên. Những năm
trớc đây, nhân dân trong huyện luôn luôn trong tình trạng thiếu lơng thực
nghiêm trọng. Việc vận chuyển lơng thực từ đồng bằng lên gặp nhiều trở ngại
do đờng đến thôn, xã ở vùng cao còn nhiều khó khăn.
Do nhận thức về tầm quan trọng số một của vấn đề lơng thực và giao thông
đối với đời sống kinh tế xã hội trong huyện nên Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân và
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -14-
uỷ ban nhân dân huyện Quản Bạ đã đặt mục tiêu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện theo hớng đảm bảo an ninh lơng thực
cho 38 nghìn dân và tất cả các xã đều có đờng ô tô vào tới trung tâm xã.
Bằng những biện pháp tận dụng đất đai, đẩy mạnh thâm canh, thực hiện xen
canh, tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên mục tiêu đảm bảo an ninh
lơng thực trong huyện đã đợc thực hiện với nhiều kết quả trong vài năm gần đây.
Năm 2003 sản lợng lơng thực bình quân của huyện đạt hơn 300 kg/ngời; tỷ lệ
hộ nghèo đói giảm từ 40% năm 1996 xuống còn 19% năm 2003.
Mục tiêu về giao thông xã cũng đã đạt đợc bởi từ năm 2002, trong 13 xã
và thị trấn của huyện đều đã có đờng ô tô, một thành tựu mà nhiều thập kỷ qua
không làm nổi.


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh
Bình Thuận.
Đại hội Đảng bộ huyện Hàm Thuận Bắc lần thứ VIII đề ra chủ trơng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; tăng tỷ
trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ. Sau hai năm
thực hiện chủ trơng trên, huyện đã thu đợc một số kết quả tích cực.
* Xoá bỏ dần tình trạng độc canh cây lúa nớc theo phơng thức quảng
canh để chuyển mạnh sang thâm canh, luân canh, đa dạng hoá các loại cây trồng
phù hợp.
* Phát triển ngành nghề phi nông nghịêp, giảm dần hộ thuần nông.
Dựa vào kết quả phát triển nông nghiệp, nhiều hộ đã có thu nhập khá hơn.
Huyện khuyến khích các hộ đầu t phát triển các ngành nghề thích hợp. Năm
2003 trong huyện đã có 37 doanh nghiệp hoạt động thơng mại, 1.650 hộ làm
dịch vụ, 304 trang trại và 5.191 hộ làm kinh tế vờn kết hợp kinh doanh tổng
hợp với tổng vốn đầu t hàng trăm tỷ đồng.
Trong thời gian tới, huyện chú trọng vào việc khuyến khích phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để kinh tế trên địa bàn đi vững chắc hơn trên 3
chân: nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp.
* Một số kinh nghiệm nớc ngoài
Kinh nghiệm trên thế giới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa bàn lãnh thổ
cấp huyện tuy có những vấn đề không giống nh ở Việt Nam nhng cách làm lại
gợi mở nhiều kinh nghiệm có thể tham khảo trong công tác nghiên cứu. Dới
đây giới thiệu tóm tắt một vài kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế cấp huyện ở
Cộng hoà liên bang Đức và Trung Quốc.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -15-
Ví dụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thị trấn LICH thuộc huyện Ginsen (Cộng
hoà liên bang Đức). Thị trấn có tổng diện tích tự nhiên là 7.700 ha, trong đó: 10%
dành làm khu bảo tồn thiên nhiên, 55% là đất nông nghiệp, 33% là đất xây dựng.

Trớc đây 10 năm, cơ sở hạ tầng của thị trấn chỉ phục vụ đợc khoảng 10
nghìn lợt ngời đến du lịch và ngủ qua đêm tại thị trấn hàng quí; nay thị trấn đã
đủ sức nâng số đó lên gấp 3 lần. Trong tổng thu ngân sách của thị trấn thì thu từ
nông nghiệp chiếm 2 - 3%, thu từ công nghiệp 60 - 65%, thu từ thơng mại dịch
vụ 32 - 38%.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn các xã và thị trấn trong huyện
Ginsen cũng có những diễn biến tơng tự thị trấn Lich nhng với qui mô và nhịp
độ khác nhau. Điểm chung nhất của sự chuyển dịch này là: ngành công nghiệp
và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã, thị
trấn trong huyện. Sự chuyển dịch này phần quan trọng là do ngời dân đợc tự
do lựa chọn việc đầu t vào các ngành nghề có lợi từ các quan hệ thị trờng tạo
ra, mặt khác có những tác động nhiều mặt của chính quyền xã, thị trấn. Phơng
thức tự quản của cấp xã, thị trấn đã đem lại sự uyển chuyển trong lựa chọn cơ
cấu kinh tế của từng địa bàn xã, thị trấn trong huyện
Một ví dụ khác tại Trung Quốc: cơ cấu kinh tế nông thôn ở Trung Quốc đã
có những chuyển dịch mạnh mẽ trong quá trình cải cách và mở cửa từ năm 1978.
Trong khi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phát triển ổn định thì cơ cấu của các
ngành sản xuất phi nông nghiệp đã có những bớc phát triển đột phá làm thay
đổi hẳn cơ cấu kinh tế nông thôn Trung Quốc. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trung Quốc đã diễn ra với qui mô lớn và dới nhiều hình thức. Một trong những
điểm thành công lớn trong lĩnh vực này chính là việc Trung Quốc đã coi trọng sự
chuyển dịch này ở cấp cơ sở (xã, thôn) và đã sáng tạo ra một loại hình kinh tế
thích hợp trong bớc đi ban đầu (xí nghiệp hơng trấn). Mặc dù ngay từ năm
1996, Trung Quốc đã thấy rõ nhiều nhợc điểm của mô hình xí nghiệp hơng
trấn (đặc biệt là các xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp với kỹ thuật công nghệ
lạc hậu và khả năng làm ô nhiễm môi trờng rất lớn), nh
ng để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc thì cha có loại hình kinh tế nào
tỏ ra hữu hiệu hơn loại hình xí nghiệp hơng trấn.
Tóm lại, kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc cho thấy

những đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau nên việc tiến hành chuyển dịch cơ
cấu kinh tế khác nhau, do đó hiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc cũng khác nhau.
Tuy nhiên sự đồng nhất là việc tăng nhanh GDP đợc quyết định bởi sự tăng
trởng công nghiệp dịch vụ trong cơ cấu kinh tế.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -16-
Phần thứ hai
Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên phục vụ phát
triển kinh tế xã hội huyện Phú bình

I - Vị trí địa lý
Phú Bình là huyện trung du, nằm ở phía nam tỉnh Thái Nguyên, trung tâm
huyện lỵ cách Thành phố Thái Nguyên 28 km và cách thị xã Bắc Ninh 30km;
phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ, phía tây bắc giáp huyện Hiệp Hoà (tỉnh Bắc
Giang), phía tây nam giáp huyện Phổ Yên.
Huyện Phú Bình có toạ độ địa lý: 21
0
2333
'
- 21
0
3522
'
vĩ độ Bắc và
103
0
51
'
- 106

0
02
'
kinh độ Đông.
Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 20 xã và 1 thị trấn
trong đó có 7 xã thuộc diện xã miền núi. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là:
24.937 ha, dân số năm 2005 là 142.218 ngời.
Huyện Phú Bình có điều kiện giao lu gần gũi với trung tâm hai tỉnh Thái
Nguyên, Bắc Giang, với Thủ đô Hà Nội và gần các khu công nghiệp lớn của Hà
Nội nên có điều kiện giao lu hàng hoá dễ dàng và có khả năng phát triển nền
kinh tế của huyện theo xu hớng công nghiệp hoá và đô thị hoá. Cùng với hệ
thống giao thông phát triển cả về đờng bộ và đờng sông, nên có thế mạnh để
mở rộng thị trờng, phát triển giao lu thơng mại và dịch vụ, xây dựng một nền
kinh tế hàng hoá đa dạng hội nhập dễ đàng với thị trờng trong và ngoài nớc.
II - tài nguyên thiên nhiên
II.1 Tài nguyên đất
Tổng quỹ đất huyện Phú Bình có 24.936,91 ha, trong đó diện tích đất
dùng cho nông nghiệp có 12.035,37 (chiếm 48,26% tổng tích tự nhiên). Địa hình
của huyện có chiều hớng dốc từ đông bắc xuống đông nam với độ dốc 0,04%,
độ chênh cao trung bình là 1,1m/km dài. Độ cao so với mặt nớc biển trung bình
là 14m (xã Dơng Thành), đỉnh cao nhất 250 m (Đèo Bóp thuộc xã Tân Thành).
Nhìn chung địa hình của huyện tơng đối bằng phẳng, vùng đồi núi chủ yếu
là đồi núi bát úp thoải và thấp có độ cao dới 100m. Diện tích đất có độ dốc < 8
o

chiếm đa số (16.848 ha, chiếm 67,56% tổng diện tích tự nhiên), đây là điều kiện
thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất cây lơng thực.


Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng

khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -17-
Đặc điểm tài nguyên đất:
- Đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét: Có diện tích
lớn nhất 9.930,5 ha, chiếm tỷ lệ 39,82% tổng diện tích tự nhiên. Loại đất này có tỷ
lệ sét cao, khả năng giữ nớc và giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu ở các xã vùng đồi.
- Đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ sa thạch: Loại đất này nằm
xen kẽ rải rác ở các xã vùng đồi với tổng diện tích khoảng 4.165,5 ha, chiếm tỷ
lệ 17% diện tích tự nhiên. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nớc và
dinh dỡng kém, tỷ lệ mùn thấp dới 1% và các chất NPK nghèo.
- Đất feralit nâu vàng phát triển trên mẫu chất phù sa cổ: Đất này phân
bố chủ yếu ở các xã dọc triền sông, suối, có địa hình dạng sóng thoải. Đất có độ
phì cao, khả năng giữ ẩm và chất dinh dỡng tốt. Diện tích loại đất này không
lớn, chỉ có 696 ha.
- Đất phù sa sông Cầu đợc bồi hàng năm: Đất này đợc hình thành do
quá trình bồi đắp phù sa hàng năm của sông Cầu. Đất có thành phần cơ giới nhẹ,
có khả năng giữ nớc và ẩm tốt, đợc xếp vào loại đất canh tác tốt nhất trong
huyện, có diện tích 1.538,6 ha, chiếm tỷ lệ 6,3% diện tích tự nhiên.
- Đất lúa nớc trên sản phẩm dốc tụ: Phân bố rải rác ở các chân sờn dốc,
các thung lũng, lòng chảo đã đợc khai phá để trồng lúa nớc, có diện tích
5.785,61 ha, chiếm tỷ lệ 23,7% diện tích tự nhiên.
- Đất bạc màu: Có tỷ lệ cát thô cao, mức độ thấm nớc theo chiều sâu
mạnh, đất xấu, năng suất cây trồng thấp kém, có diện tích 1.618,5 ha, chiếm tỷ
lệ 6,6% diện tích tự nhiên.
Ngoài 6 loại đất chủ yếu nói trên, Phú Bình còn có một số loại đất khác
nh: đất cát gio, đất thung lũng, đất lầy thụt, các loại đất này chiếm diện tích
không đáng kể.
Nhìn chung tài nguyên đất huyện Phú Bình phân bố không tập trung, đất
có cấu tợng xấu, khả năng giữ nớc và giữ ẩm kém, mùn tổng số thấp: từ 0,5
0,7%, độ chua cao pH từ 4 đến 5, nghèo các chất dinh dỡng.

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -18-
Bảng 1 đặc điểm thổ nhỡng huyện Phú Bình
Đặc điểm chính
Loại đất phát sinh
Diện tích
(ha)
Độ dày
tầng đất
(cm)
Tỷ lệ đá
lẫn (%)
Nguồn
nớc
1. Đất phiến thạch sét (Fs) 9.930,5
Trong đó: Loại đất FsX 202,5 > 120 < 10 Tự chảy
Loại đất FsY 553,0 50 120 < 10 Tự chảy
Loại đất FsZ 9.175,0 < 50 10 30 Tự chảy
2. Đất vàng đỏ trên nền đá cát (Fq)
4.165.5
Trong đó: Loại đất FqX 254,5 > 120 10 30 Tự chảy
Loại đất FqY 545,0 50 120 10 30 Tự chảy
Loại đất FqZ 3.366,0 < 50 > 30 Tự chảy
3. Đất vàng đỏ trên nền phù
sa (Fp)

696,0

Trong đó: Loại đất FpX 52,0 > 120 < 10 Tự chảy

Loại đất FpY 18,0 50 120 < 10 Tự chảy
Loại đất FpZ 626,0 < 50 < 10 Tự chảy
4. Đất phù sa sông Cầu 1.538,6 > 120 < 10 Chủ động
5. Đất lúa nớc trên sản
phẩm dốc tụ
5.785,61 > 120 < 10 Chủ động
6. Đất bạc màu 1.618,5 > 120 < 10 Chủ động
7. Đất khác 1.201,4 > 120 < 12 Tự chảy
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình đến năm 2010

Trong những năm qua tình hình sử dụng đất của Phú Bình không có biến
động lớn, trong đó có một số loại đất hầu nh không biến đổi. Sự biến động lớn
nhất tập trung ở đất nông nghiệp, giảm hơn 800 ha và đất cha sử dụng giảm 880
ha trong 4 năm qua. Mặc dù đã có những cố gắng nhiều trong việc chỉ đạo phát
triển sản xuất thâm canh tăng vụ nhng diện tích gieo trồng trên toàn huyện
cũng không tăng đáng kể, hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng từ 2 2,1 lần. Tiềm
năng đất có thể đa vào sản xuất nông lâm nghiệp còn khoảng 500 ha.
Hiện nay đất trồng cây hàng năm đặc biệt là đất lúa, đất vờn và đất mặt
nớc nuôi trồng thuỷ sản đã sử dụng hầu nh không còn khả năng mở rộng
thêm.



Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -19-
Bảng 2 Biến động đất đai thời kỳ 2000 2005
Đơn vị: ha
2000 2005


Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu
Tổng diện tích tự nhiên
24.936,91 100,0 24.963,91 100,0
1. Đất nông nghiệp
13.845,93 55,53 12.035,37 48,26
- Đất cây hàng năm
10.088,14 40,46 10.154,18 40,72
Trong đó: Đất lúa
7.705,25 30,9 7.655,35 30,7
- Đất cây lâu năm
1.066,43 4,28 1.881,19 7,54
- Đất vờn
2.296,55 9,21 2.498,83 10,02
- Diện tích nuôi trồng TS
400,8 1,61 403,04 1,62
2. Đất lâm nghiệp
6.332,68 25,4 6.105,35 24,48
- Rừng trồng
6.332,68 25,4 6.099,87 24,46
Rừng sản xuất
- - 5.043,13 20,22
Rừng đặc dụng
- - 1.056,74 4,24
3. Đất ở
908,36 3,64 951,08 3,81
4. Đất chuyên dùng
2.463,27 9,88 2.448,06 9,82
5. Đất cha sử dụng
1.385,87 5,56 505,84 2,03
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình 2005


II.2 Khí hậu, thuỷ văn
Do nằm ở bắc chí tuyến trong vành đai bắc bán cầu nên khí hậu huyện
Phú Bình mang tính chất nhiệt đới gió mùa: mùa nóng ma nhiều từ tháng 4 đến
tháng 10; mùa lạnh ma ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Khí hậu Phú Bình
mang đặc điểm của khí hậu miền núi trung du Bắc bộ lại thuộc vùng Đông bắc
nên gió mùa xâm nhập dễ dàng.
- Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1
o
C 24,4
o
C, nhiệt độ chênh lệch giữa
tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9
o
C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2
o
C) là 13,7

o
C. Tổng tích ôn khoảng 8000
o
C.
- Lợng ma trung bình năm khoảng 2000 2500 mm, lợng ma cao
nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1.
- Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1206 1570 giờ, đợc phân bố
tơng đối đều cho các tháng trong năm, lợng bức xạ 155 Kcal/cm
2
.
- Độ ẩm trung bình cả năm 81 82%. Độ ẩm cao nhất vào các tháng 6,
tháng 7 và tháng 8; thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 hàng năm.

- Gió: mùa hè có gió Đông nam thịnh hành, mùa đông có gió Đông bắc
nên thời tiết lạnh và khô nên sản xuất gặp khó khăn.
- Sơng mù bình quân xuất hiện 5 ngày trong một năm, sơng muối ít.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và một số mô hình ứng dụng
khoa học công nghệ tại huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng Bộ Khoa học và Công nghệ -20-
Về thuỷ văn: Nguồn nớc của huyện Phú Bình khá phong phú do sông
Cầu cung cấp là chủ yếu.
- Sông Cầu nằm trong hệ thống sông Thái Bình có lu vực 3.480 km
2
, bắt
nguồn từ Chợ Đồn chảy theo hớng Bắc - Đông nam. Lu lợng nớc mùa ma
là 3500 m
3
/s, về mùa khô 6,3 6,5 m
3
/s.
- Đoạn sông Cầu chảy qua địa phận huyện Phú Bình có chiều dài 29 km,
lòng sông rộng 120 m, độ chênh cao 0,4 m/km, có lu lợng trung bình về mùa
ma 580 610 m
3
/s, về mùa khô 6,3 6,5 m
3
/s.
- Với chiều dài của đoạn sông Cầu chảy qua huyện Phú Bình là điều kiện
thuận lợi cho giao thông đờng sông và cung ứng nguồn nớc tới tiêu cho sản
xuất nông nghiệp.
- Sông Đào với chiều dài 33 km chảy qua xã Đồng Liên, Bảo Lý, Hơng
Sơn, Tân Đức và đổ vào sông Thơng ở Bắc Giang.
- Phú Bình còn có 3 dòng suối chính bắt nguồn từ phía Đông bắc huyện

chảy qua các xã Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành và đổ ra
sông Cầu.
- Song song với hệ thống sông Cầu, Phú Bình còn có hai hệ thống kênh
mơng hữu ngạn sông Cầu, sông Đào.
Do điều kiện thời tiết thuận lợi nên huyện Phú Bình có thể bố trí nhiều vụ
gieo trồng trong năm, tuy nhiên do có sự phân hoá của điều kiện khí hậu thuỷ
văn (ma tập trung và lợng ma lớn, chế độ thuỷ văn không đều) nên thờng
gây ra ngập úng, lũ lụt, xói mòn, rửa trôi đất.
II.3 Tài nguyên rừng
Là một huyện có cấu trúc địa hình gồm những vùng núi và đồi thấp cộng với
khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, ma nhiều nên Phú Bình có thảm thực vật rất
phong phú, đa dạng, có nhiều thuận lợi để phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp.
Những năm trớc đây rừng Phú Bình bị chặt phá nhiều tạo ra những vùng
đồi trơ trụi, độ che phủ thấp, chủ yếu là cây bụi, đất bị xói lở và thoái hoá, ảnh
hởng xấu đến môi trờng sinh thái. Thời gian gần đây rừng đã đợc bảo vệ và
phong trào trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc đã phát triển mạnh
mẽ ở khắp các xã trong huyện.
Hiện nay trên địa bàn của huyện có 6.105,35 ha rừng, chiếm 24,5% tổng
diện tích tự nhiên trong đó chủ yếu là rừng trồng. Các xã có nhiều rừng là: Tân
Khánh, Tân Hoà, Nga My, Điềm Thuỵ, Bàn Đạt, Tân Đức, Tân Thành, Thợng
Đình và Kha Sơn.

×