Tải bản đầy đủ (.pdf) (491 trang)

Tuyển Tập Báo Cáo Khoa Học Tại Hội Nghị Khoa Học Phân Tích Hoá, Lý Và Sinh Học Việt Nam Lần Thứ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.47 MB, 491 trang )

HỘI NGHỊ KHOA HỌC PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM
LẦN THỨ NHẤT
THE FIRST NATIONAL CONFERENCE ON ANALYTICAL SCIENCES

/

TUYEN TẠP

CƠNG TR ÌN H KHOA HỌC
PROCEEDINGS OF THE FIRST NATIONAL
CONTERENCE ON ANALYTICAL SCIENCES
26- 9-2000


TUYỂN TẬP BÁO CÁO KHOA HỌC TẠI HỘI
NGHỊ KHOA HỌC PHÂN TÍCH HỐ, LÝ VÀ
SINH HỌC VIẸT NAM, LẦN THỬ NHẤT.
P R O C E E D 9 N G S O F T H E R R S T y iE T Iv lẨ M N A T I O N A L
C O H Ỗ R E S S O N Ầ M Ẩ ỊỶ T lé Ằ L S Ổ ÌỈE N C E S .

StíỈỂỉyụỊỉỉs-spooo

'


C

ác cỏng trình sau khi

,


được tuyển chọn chúng
tơi ỉn lại nguyên văn bài viết
của tác giã Mọi sai sót trong
các bài là lối của tác gicL

,

Bân tô9chức


MỤC LỤC
STT

TÊN BÀI VÀ TÊN TÁC GIẢ

I

GIẢNG DẠY HOA HỌC PHẢN TÍCH Ỏ CÁC TRƯỜNG ĐAI HỌC s ư PHẠM
Nguvẻn Tinh Dung - Khua tìố. Đại học Sư.phạm Hà nội
PHỮƠNG PHÁP PHÁN TÍCH VON-AMPE VÀ Q TRÌNH CHIẾT CÁC

i Ý

Trang
]
7

HỢP CHAT HClt; c o
3


Từ\'ăn M ặc-Đại iwc Bách khoa tìà nội
NGHIÊN c ứ ư XÁC ĐỊNH DẠNG LIÉN KẾT VẾT KIM LOẠI
TRONG MẪU N iró c T ự NHIÊN BẰNG CÁC PHƯONG PHÁP ĐIỆN HOÁ
Trịnh Xuân Giãn*, Vũ Đức Lợi*, Phạm Gia Mơn*, Lé Đức Hẻm**
* Viện tìố học-TT KHTN & CNQG
** Trườỉỉg Đại học Mỏ Địa chẩỉ Hà nội

TIỂU BAN CÁC PHƯƠNG PHÁP PH ÂN TÍCH ĐIỆN HỐ
1
\y

2

3

4

5

6

KIỂM TRA NHANH CHẤT LƯỢNG LỚP PHỦ Hủtl c ơ
Phạm Huy Ouvnh. Hoàns Anh Tuấn. Lê Phủ Niệm. Lẻ Xuân Què*
Viện KTPKKQ. *Yiện KTNĐ. NCST
PHIĨONG PHÁP VON-AMPE HOÀ TaN ANOT (ASV) x á c đ ịn h đ ổ n g
THÒI Ảs(IH). Hg(II) TRÊN ĐÍỆN c ự c MÀNG Au-exsitu
Nguyẻn Thị Huệ, Lê Ngọc Anh, Trịnh Xuán Giàn, Nguyễn Khắc Lam
Viện Hoá học - Trung lảm KHTN & CNQG
NGHIÊN CỮU XÁC ĐINH NỔNG ĐỘ KHÍ THẢI NO, VÀ M ối TƯƠNG
QUAN GIỮA TĨC ĐỘ THÀI KHÍ NO: VỚI ĐỘ BỂN HỐ HOC CỦA VẬT

LIỆU GỐC NITROXENLULO
Đổ Ngọc Khuê'* Phan Bích r / ề’«v* Trần Vãn Chung* Phạm Mạnh Tỉiảo**
* Trung tám KHKT & CN Quốc phịng
** Khoa tìữá-L\ K ĩ' Học viện Kỹ thuậỉ quản sự
POLYME DẢN ĐIỆN TRONG NGHIÊN c ứ a ĐẨU DỊ SINH HỌC
Lẽ Lan Ánh. Đỗ Việí Anh. và Nguxén Thị Quỳnh Anh Viện Hóc học - TTKHTN&CM
XÁC ĐỊNH CYANUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP c ự c PHổXƯNG VI PHẢN
SỬ DỤNG ĐĨỆN CỰC Âg/ÁgìS
Nguyền Bá Hồi Anh", Michaeĩ Sharp1’
a Bộ Món Hóa Phán Tich,Trườtìg Dại Học Khoa Học Tự NhiẻnTp.H.CM
b Bộ Mơn Hóa Phàn Tích, Đạỉ tìoc Ưinea. Thụy đỉểìĩ
KHẢO CứtI PHƯƠNG PHÁP THÊM CHIIAN VÀ ÁP DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
CÁC ION BÀNG ĐIỆN c ự c MÀNG CHỌN LỌC, BÀN LUẬN. LẬP TRÌNH,

14

19

23

28

32

37

42

KẾT QUẢ ÁP DỤNG


7

N

Nguyễn Bá tìóàì Aiìh, Cù Thành. Long
Bộ mơn hóa phán íiclt!rường đại học KIĨỈ N TpH ổ Chí Minh
ĐIỆN CỰC THAN MỂM và ủ ng dụng t r o n g p h ư ơ n g p h á p VONAMPE XUNG VI PHÂN QUÉT THỂ NHANH.
Trấn Ciiưcmg Huvẻn. Phạm Thị Ngọc Mai. Nguvển Thị Kim Thường
Bộ mồn Hố học Phản lích - Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội
NGHIÊN c ú u SỬ DỤNG c ự c MÀNG THU Ỳ NGẰN Éx SITU ĐỂ XÁC ĐỊNH

VẾf MỘT SỐKIM LOẠI 'ĨTIEO PHƯƠNGPHẬP VON-AMPEHOÀTANHẤP PHỤ
Nguyễn Văn Hợp. Nguyễn Thị Huệ, Nẹuvẻn Hải Phong*
Từ vọng Nghi, Hồng Thọ Tín **. Lé Quốc Hùng***
* Khoa Iioá, trường Đại học Khoa hạc - Dạì học tì
** Khoa Hố, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội
*** Viện tìố, TT KHTN & CNQG

52

56


9

NGHIÊN cínư XÁC ĐINH CRỎM BẰNG PHƯƠNG PHÁP
VON-AMPE HỒ TAN HẤP PHỤ DÙNG c ự c MÀNG THUỶ NGÂN
Lẽ Quốc Hùng - Viện hóa học. Trung râm KHTN và CNQG
Nguyên Thị Huệ, Ngitvén Văn Hợp. Nguvén Hài Phong, Trấn Vãn Nhạn
Khoa Hóa. Đai học kiĩoa học, Đại học Huế


10

CAC ĐẶC TÍNH VON - AMP£ IĨOẦ TAN HẤP PHỤ (AdSV) CỦẠ pp’-DDT
TRONG NỂN TETRAETYLAMONĨ BROMUA (TEABr) VÀ ỨNG ĐỤNG
TRONG PHÂN TÍCH VỂT
\ r;>uvèn Kiiấc Lam, Lé Ngọc Anh. Nguyên Thị Huệ. Hồng Hữu Cường,
Tống Thị Thanh Thuỷ, Trài: Thám.
Viện tỉố ỈIỌC' Trung làm KtỉTN (£ CNQƠ

ii

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TAO MẠM TINH THỂ LỚP MẠ DIỆN HOÁ
BÀNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN c ự c XUNG DÒNG
Lê Xitán Quẻ - Viẹn Kv thuật lỸỉìiệí d(ỷi, TTKHTN&CNQG, Hà nội, V'iẳệr nam
NGHIÊN c ử u XÁC ĐÍNH NTTRAT DỰĨỊ DANG NITROPHENOLDIS ULFONI c
ACID b ằ n g ph ư ơ n g p h á p cự c p h ổ x u n g Vĩ p h à n
Nguyên Phước Thànỉt. Nguyên Bậ (ĩoài t\jứì. Võ Diệp Thatih Thủy, Trần Quốc Bảo
Bộ mơn Hóa Phán Tícii, Đại học Khoa hoe Tự nỉiìên Tp. Hồ Chí Miỉĩh
NGĨÍIÉN c ứ ; XAC ĐỈNH GIÁN 1IÉP NiTRITE DƯỚI DANG
DIPHENYLNrrROSAMỚỈEạẰiVG HIƯƠNG PHÁP c ự c PHỔ XUNG VI PHẨN
'■íựir/ến Phước Thành. Nguyễn Bá Hoải Aĩiỉi, Trấn Qỉuýc Bảo, Vổ Diệp TỉiữrUi Thìcỷ
3ộ (non Hóa Phún lích - Khoa Hóa - Trườỉig ĐH Khoa học Tụ nhiên Tp. HCM
n g h i ê n CÚtJ Đ \c ĐĨỂM HiỆU ÚNG.VON-AMPE HOA TAN HẤP PHU
CATỎT TRONG 1IÈ DUNG DỊCH c h ứ a Co*\ NOv, N-NITROSDIPĨIENYLAM1N
(N-NODPAÌ VÀ IOIÀ XĂNG ỨNG DỤNG NƠ TRONG PHÂN TÍCII
N°ỉ{vèr: Tổỉỉĩì Hồn<ỉ Oanh, Đỗ Ngọc Kỉtué. Trần Vãn Chung

12


13

14

62

68
73

77

81

85

Trung làm KỈÍKT&CNQS .

:5

XÁC ĐINH TINH CHẤT CÙA POLVANỈLIN CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNrG
PHÁP ĐIỆN HOÁ

90


r.J Xuàĩi Oi tế. Phạm Dinh Đạo, D ỗ Trà Hương*. N guy en Hữu Tỉnh**
Viên K ỹ ỉhuậi N h iè ỉ dái. Hà nội, *ĐHSP Tiiái nguvèỉì, **Ĩ Ĩ Ỉ M S

16


17



NGĨÍlÈN c ứ u XẮC ĐINH Pdll BÁNG PHƯƠNG PHÁP
VON-AiVĨPE h o a t a n h ẩ p p h ụ XƯNG VI PHÂN
Nguyễn Hải Phon%, Nguyễn Văn Hợp -Kỉìoa Hố, Đại ỈUĨCKhoa học. Dại học Hỉiê
TừVọrĩỊỊ Nẹhi. Hồn Ị Thọ Tín- Khoa Hố. Dại'học KHĨ'N, ŨHQG Hà Nội
ổ ừ DỤNG VON AxVÍPE VỊNG ĐA CHU KỲ NGHIÊN c ứ u HIỆU írNG
CỦA PHU GIA POL^TVIE DÀN TRONG ĐIÊN c ơ c ÂM ĩ,a(NÍ-M)5
Lè XiiủK Q. ỈAỈU Tồn Tái*, Nguyên Phú TỈIUV*, Nguvèn Hữu Tình*
i 'iệti kỹ ỉhuậĩ nhìèỉ dài, '!TKHĩNầ.CNQG, Hà nội

s s íS S « » is s ,:5 ™

s ,m *«,,c,,K,M

LOAI THEO PÍIVƠNG PII ÁP THỂ ~ í HỜI GIAN

95
101

iC


(CHRONOPOếrENTIOMETRY>
Từ ' 'o?i%N"iu i: - Lé Bào Htữia 'ễt. lx; Ọuuc Hùntí ;ịe>‘- ĩ'rán ỈMH Hươĩĩg **
ỊI.)

"Khoa Hố học - Đại ítoc Khoa học Tựnitiéít - Dụt ỈÌỌC Quốc Xỉa Hà Nội


' *\ ’!ện Hố học - TruniỊ {âm KỈĨTN&CNQG
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIÈN cyếV CHỌN LOC ION AMONI TRẠNG THÁI
RẮN TRÊN Cơ SỊ POLIPIROL
Dị Phúc Ọiiản. Chu Xn Q ucmịị, Phạm tìùiìg Việi
ỉ'run 1»tàm Hồ học mịi trươìig- Đại học KHTN. ĐHQG Hà nội

110


TIỂU HAN CÁC PHƯƠNG PH Á P PHÂN TÍC H QUANG H Ọ C
ĐÁNH GIÁ THẢNH ÌMIẤN CÂN BANG TRONG CÁC Ilfc PHỨC TẠP
CÚA Axrr, HA/Á)
III. Hí; CĨ CIIỨA CÁC AXIT- BAZƠ PI1ÂN I>ĩ NlỉlỀll NẤC
Níỉityềìi Tinh Dun tỉl!>. Đặng ửrỉiỉ \ ận <2‘, Hồ \ á tỉ Tủm

1 ]6


dồìiỵ Quốc Gia Giáo Duc
'‘‘Trườn** Cao Đa nạ Sư Phạm Tp Hỗ Chí Minh
NGIIIẺN ơ v XÁC ĐỊNH VI LƯỢNG MOU1DEN 'iTÍONG u rỢNG LỚN
VONFRAM
Lâm Ngọc Thụ. Lê 1'ăn Dung * Khoa Hoá - Đại học Quốc Giũ - Hà Nội
NGHIÊN CÚTl Sự TẠO PHỨC CỦA MỘT s ố ION KIM LOẠI: ĐỔNG(n), CHÌ
(II). CADIMI 01) VẢ KẼM 01)] VỚI 4-(2-PYRII)YLAZO)-REZOCXIN (PAR) và
ÚNG DỤNG CHÚNG VÀO VIỆC PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI.
Dương Quang Phùng. Bùi Thu Thủy, Nguyễn Thanh Thúy, Nguyễn Thị Nguyệt,


pT

126

D ỏ \ 'ăn H uê - K hoa tìo á , Đ ại học S ư phạm t ì à N ộ i

XÁC ĐỊNH Độ NHẠY TRẮC QUANG (LƯỢNG TỐI THlỂU XÁC ĐỊNH ĐƯỢC)
CỦA PHẢN ÚNG MÀU GIỮA
VÀ r TRONG MÔI TRƯỜNG NaClế
Nguvẻn Tinh Dnnẹ, Đặng Xuân Thư, Ỉiỉiỳìĩh Văn Trung
Kìioa hố • Đại học Sư phạm Hà nội
NGHIÊN cút) CÁC PHỨC ĐA LIGAN TRONG HỆ PAN - Au (in) - L - RƯỢU
KOAMYLIC BẰNG PIĨƯƠNG PHÁP CHIẾT. TRẮC QUANG
Hồ ViẻấỊ Quý. Trương Vận. Dương Quang Phùng
Khoa Hoú. Đại học sư phạm Hà Nội.
PHÂN TÍCH DƯỢC PHAM BẢNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHổ MCA
Trịnh Vãn Qu\, Trấn Việt Hùng và cộng sự - Viện Kiểm nghiệm
NGHIÊN cứ h KHẢ NẢNG s ử DỤNG THI lốc THỬ 4- (PYRĨDYL-1- AZO).
RESORCINOL (PAR) TRONG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG XÁ^ĐỊNH
LirơNG VẾT THỤY NGẰN
Chu Xỉián Anh. Đổ Quan? Trung. N°itvễ>i Xuân Trung. Piưm Huv Hoằng,
Nguyên Thị Hài
Khoa Hoá học. Đại học Khoa nọc Tựnhiẻn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Cơ SỞ CHỌN LỌC TRONG PHÁN TÍCH VI LƯỢNG MANGAN BANG
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC XÍ1C TÁC
Trần Thị Minh Nguvệỉ (a) và Nguyẻn Vãn Xuyêh (b)
a - Viện khoa học vật liệu. Trung tám khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
b - Khoa công nghệ hữá học. Trường dại học bách khoa Hà Nội
NGHIÊN CÚIT SỰ TẠO PHỨC ĐA-UGAN TRONG HỆ Nd34-4-{2-PYRIDYLAZO>REZOXIN(PAJR) CC),COOII BANG p h ư ơ n g p háp t r ắ c q u a n g
Nguyễn Đình Luvện, Nạuvđn Văn Phúc - Trướng ĐHSP-Đại Học Huế

ỨNG DỤNG CÁC PHirơNG PIIÁP QUANG PHÔ ƯV/VIS ĐAO HÀM VÀ ĐAO
HÀM TỶ ĐỐI ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG MỘT s ố THUỐC NHlỂr THÀNH
PHẨN
Trịnh Văn Quỳ. Đàỉĩ” Tràn Phương Hổng và cộng sự
\ 'iệìì Kiểm nghiệm - Bộ Y lể
KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ PHÁT XA VÀ
HẤP THỤ NGUYÊN TỬĐỂ l‘HẮN TÍCH CÁC KIM LOAI THÀNH PHẨM
Nguvễn Văn Định - Dương Ắi Phương - Nguvẻn Vân Đến
ĐÁNIỈ GIÁ THÀNHPIIẨN CẢN BÀNG TRONG CACHỆHĨỨCTẠP CỦA AXIT-BAZƠ
IVễCẲNBẰNG TRONG DUNG DỊCH aiỨAPHÚCinĐROXO CỦA CÁCIONKIM
LOẠI
Nẹuvẻn Tinh Dunạ. Dậtỉy ứng \ 'án. Hổ Vãn Tán;
XAC ĐỊNH ĐỔNG m ờ i MỘT s ị NGUN TĨ HO LANTAN BANG

130

134

138
142

146

150

154

158

162


168


14

P1RÌỠNG PHÁP PHIROD CAI 1IẼN
T'án TứHịếu. Phạm Luật: - £a.: học KHĩtV * ĐHQCHù nội
Tỉ án Thúc Binh - Dại học Khiu; học - Đại học'Huế
s ĐỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO Ql ANG ĐỂ ĐLNHLllỌNG OSTữOL VÀ CIHCUMIN
Nguvẻtì TỉiếDùng*. Lé Minh Hủ”, Phạm Đình Tị*. Hồng Ván Phiệt*..

174

Trịnh Xn Giàn**
15

16

* Viện Hố ỈIỌC các Hợp cUấi ỉlìiẻn nhién - Trung ỉám KHTN&CNQG
** \ iện Hoá học - TruỉỉỊ tàm KHTN&CNQG
IOỂM t r a Sư p h á n ltổ KÉT QVA ĐO MẬT ĐỎ QUANG DUNG D1CH
THUỐC THỨ4-(-2 PYRIl)YLAZO)-REZORXIN VÀ ĐÁNH GIÁ Đổ CHÍNH XÁC
CỦA PHÉP ĐO TRÊN PHỊ QV ANG KÍ: BIOCHROM 4060
f)ó tì Hiíé -Dại học Su phạn: TP Hổ Chí Minh
Nguvéiỉ Tinh Dung - Đại học Sú phạm Hà nội.
XÁC ĐỈNH VI ưrỢNG IỐT BÁNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC Ql ANG ĐÒNG HỌC
XÚC TÁC HỆ I ICLOPROMA7.IN - II:0 2]
Hồng 1 1'ỢIÌỊỊ Sĩ*. Trán Tư lỉicu**. Ngun ' 'ân Phưmtq***1. Hoàng Cao


177

1X2

Thắng*
* Đụi ỉtợi Y khoa - Dại học ỉiuớ
Dụi hục K!fỉ A - DỈIỤG IL, nội

Ị)ọấịU)v KIịqu Ịịọc . ị)ụj Ịlfll- tittẽ
17

XÁC ĐINH HÀM n |ếỌN<; VÀN<; TRONG MẢl DlA CIIAI BẰNG PHƯONt; PHÁP
QVANG PHĨ PHẢI XA NGVỊN 1M.ASMA CAO TẤN CÁM Í1VG 1CP-AK s
ììưmĩiỊ Minh Ị)ức. tisuxcr. Tiá: Ỉ.ượiỉiị. Đổ Thị Thiu.
Ị runạ tâm phữn lích thi lỉ^hicn: Ị)ịa chừì

1X7

ỊJhạm ÌMậtỉ.Trân T ứ il ic i i - i)ụị họi- K ỉ ĩ l s iJỈIQ (i Hà nội

1X

Á1> IM M ; Kĩ 11n ẠI TRA( 01 \N(, *)Ạ( >HÀM UA(: IIAI ỉ)ỉ: XA(: *)INII
ỉ><>\<; t h o i \ KA.N VA THORI TRONÍỈ MẢI
ĩiiại): Sìtaiì (. 'liici.. Trui: k;n; ỉitii^< lluyitlt ^ 'ủiì'i nu;vJ- \ iới Cịiiiỉ Iiiỉlù- ,\J hiéhỉ

19"

I'>


(iu i: 1 NmtAềỉ' TRONtì RM uANG i.ò VI SON<; VA X\C ỈHNII U,\M
LI ()N(, (’I A NĨ liAMì PIIVONí ; HIA!1 1KÁ( ■(^ ANí ;

y

Phạn: ỉltty i)ơtiỊỊ. A

ỈỈH\ ì hi - Viựn ỉịaứ ÍKK Conv nuiiiựỊì

'IILỈÌÌ 7 ứ!ÌÍƯU - h ạ i hoe K ỉ ĩ ỉ '.V - hỉI (J( i ỉ í a Họ:

'ỉ ỉ ỉ x HAN PHẢN TÍCH MỎI TK l ỜN(;
1

2
3

4

5

MÕI SỔ Kín Qt A 1*1ÚN TÚ'I ì Nl (ĩ(' Ml A 1AI I.Ệ
\ <) í 'AI T1ỈONG TIiơl
(ilAN Ql A VÀ M lÍN í; i) \ S ỉl (iIÁ li AN ih\V
;Y uVt*i; Q nói ■Tua) ỉ, Mai ỉ 'lìỊ Ị ỊJ. ;Vi>u\thi \ ‘lọc c hum
l*lùmz Mòi tnấnnỉ. 'I nnyj tan: Krrc-Ỉ.U.-C.ỉ.!
ĐÀM HAO r iỉ Vl I.rONí; kĩi:m s o á t C1IẢT u -o \(ỉ TUO.N(ỉ CÁC'
IIOAT iH)N(; PIIÁN 'ĩicìĩ n u vaiiK M
S ăiuyêỉ} Ọuoc Tuãìỉ - í*hịì 1" \ĩó i trỉứnm. ằỉ'rutỉ!i láttì Kĩl'C-fíỉ.-CỊ. ỉ
KIM 1-OẠI NẬN(; '1R( )N(; M()I TRI 'í ÍNC; NXrớ c MỘ 1 s ị KẾT Ql A PHẢN

TÍCH KLN TRONG M ò c AO. n ỏ KHI v ự c HÀ NỘI
Trấn ỉlóiiíỊ Cóiì. Chu Thi Thu ììiẽìi - Khou Hố. Dại học KHTK-ĐHQG Hà
nội
Đỏíìịỉ Kim Loan - Khoư Mói tnuni". Ì.ìụi itọi KỈỈTS-DIÌQG Hà nội
NGHIÊN CỦlTa ĩ Ế TAO Ỉ)ĨÍ:N CỊ V aiO N U)C ION N1TRAT TRANG IllAl RẮN
TRÉNOƠSỜPOiJP!WS SĩO K )H L Ã N T ÍaiD É N T H Í:TR O N G ÍJC)Ní;OIÁY
ỉk> Pkttc Quan. Điììh Duy Hat. Xỉỉuvứr, Thi Hom Hanii. Phạm Hùn» \ iêỉ Trung lám Htìá học Mói /Iểifmỉt:. Dại học KỉírN-ĐHQG Hà nội
NGHÉN c ủ v XÁC t)ỊNH TỐNG 1>1CL0Ị>I1>HENYLTRỈCLOETAN (DDTS)
TRONG NƯỚC Ổ PHÁ TAM GIANC; - ( Ẩ IR A Ỉ-T lll AJIIIÊN m iẾ
\ í!TẠW'A'uáii Khoa*. XHuyên ThuỸ .Víyr :i"\
)iiian Tnu:\!**. Phạm Ị I ú t \ ‘/V/^
* AT/ỉOtì Hố - Đợi học khoa học - Đựi học ỉìuc
Khoa Hoủ - Đại Học KỈỈTS ĐỈỊQG ììu HÚI

y*

- -:

- ỉV

'

229

\


6

7


8

Xác: ĐỊNH HAM LƯƠNG KIM LOÀI NẠNG TRONG MO I SỊ NON(, SAN Va
MỎI TRliỞNG BẰNG PHirơNG PHÁP PHÁN TÍCH PHO HẮP THI,7NGUYÊN T i'
N ỊỊti\éti \ ân Hải - Khoa Hố - Đại học sư phạm Hà Sộì
Phạm tìóng Anh - Đại học Nóììị nỹhiệp ỉ Hà nật
Trần Thị Ni~c - Trung lám KHTN <£ CNQG '
NGHIÊN CỨỊL' PHAN ỨNG CTÌA CHA I HOẠI ĐỘNG BÉ MẶT ANỈON VỚI
THUỐC THỬ RICSIN BAZO TRONG PHA HỦH c ơ LÀ u *DICLTAN
Tran Thị Hóng - \ 'ịệìĩ Hố học các hợp chất ihièn nhièti
Trán Tứ Hiến * Bại học Khoa học lự nhiên - ĐHQG Há nội
Ngô Huy Du - Viện Hoú học công nghiệp
VỂ MỨC Đ ộ KHIÊM KHÁNG SINH. GLỨCOCORTICOID TRONG
THỊT GIA CẨM, GIA s ứ c , THỦY SẢN PHẢN TÍCH TAI
TRƯNG TÁM PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM- T P iIỔ CHI MINH
Chu Phạm Nỹọc Sơii (ai. Phạm Thị Ánh í. Chu \ 'átì Hải (ai.

Nguvén Lâm Kiẻu Diém (aỉ. Nỹityéii Thị Yàiì Hài (bỉ
9

10

1I

a Trung lãm phân ỉich thi lỉỊỉhỉệin- Ì V. Hó Chi Minh
b Trường dại học sư phạm cán Tếịơ
XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG NƯỚC TRONG CHẤT *0"BẰNG p h ư ơ n g p h áp
CHIIẨN f)ộ KARLFISCHEK
Nguvéii Ngọc Cám. Phạm Hỉtv Quỳnh. Hồỉỉỉị Aiìỉi Tuủr. - \ 'iện kỹ lỉmật PK -KQ

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC PHÁN TÍCH TKONG NGHIÊN c ứ r TÍCH LỦY
SINH HỌC (T A KIM LOAI NẶNG TKONG-ĐỜNG T THỰC VẬT THỦY SINH
Lẻ Lan Anh. Phạm Gia Mơn, hùi Đức Hưitíỉ. V/7 Dúi Lơi. Lé Trường Giang.
D ổYiệi Anh. Trịnh Anh Đức 1’íí Nỉỉuiỉ Lé ỉJhủ - YU‘ì: Hố Ị Ịọc.
N liHvéii Qnơc i itónỊi. tìậti}Ị Đình Kìm - Yiệiỉ Cõng nghi' Sìtỉii học
ỦNG DỤNG TAO VÀ lỉt ỈN IIOẠT TÍNH TRONG x ừ I V NI rớ c THẢI
CHÁN NllÔI LƠN
i\:ỊỊM\'én Phú Ciiờtiịi. ỊjựHỊi Xítyéí! M tư. UU(W^ ỉiụ n y Ị.ì.uh

12

Trung lam Sinh học Thực nghiệm - Viẹn
cữu to.-: lÌỊiỊìii (<>>!•-! íiạhts
XÁC ĐỊNH ANII IirĨ N G C.VA HAM I.rc)N(; SVĨ( ìh ;n AN MON NHỎM
TRONÍi AXÍT NTÍOKIí
Pỉtạm H ux QiiVỉìii. ỊỊoưiiỆ
.i Átìiì 'ỉ lííiii. Lc Xitiii: ũiti} '
\ iện K ỉ ỈJKKQ
iéii K J M ) . A c .sv

13

KHÁO SÁI V A lỉư ỏ í' Ỉ)Ẩ l f)Ả NI ĩ OỈA TÌVH IIIMI Nỉ IỈKM Kĩ M I <() AI
NẶN(Í TRONG NƯỚC NGẤM K in vự<- UA NÔI
T rấn H ổng c ỏ n . K hoa H óa học. D IỈK IĨỊ"S . Đ ại học Qiiiìc ỵia ỉ iu lỉộị

NiỊun Thị Chuỉ:. Khoa ỉ ỉóa học, Ti'ươm Đĩ ĩ Kltoo ỈIỌCTự nỉù-:n.
]4

Đỏng Kim Louk. Khoa Xỉ ủi tnứmiỉ. TrtrỜHỊị Dì ỉ Kitưa )!■; Tự Iihiữỉi.

KIM LOẠI NẶNG TKONG MỊI TRƯỜNG M ó c . MỘT s ố K ín Qỉ 'A PHẢN
TÍCH VÀ ĐÁNH GIẢ lA Ỉ K ín v ự c HÀ NÕĨ.
T rấn H ổng Cịn. kỉioa ììỏ a hoe. Trường B ỉ Ị K ỉ ỉ T S . Du: học Qitưc íỉia hà nội.

Đỏng Kim Loatì, khoa Moi inếmiỊi. 'ívườiiỊỊ Đỉì Kỉ ĩ 7~A ĐH Qc Ììia Hủ nội.
C hu T h ì T hu ỉỉiẽ n . khoư H óa học. 7 i ườny. D ỉỉ K ì ỉ T K . ỉ ’Ị ỉ Q ụơi ịỊÌu l ì ủ nội.

]5

PHƯƠNG PIIÁP TẠO MÀNG QUANG x t c T Ã r TiO; TRẼN SIUCAGEL.
THỬY TINH VÀ Í ^ G DCNG TRONG PHÂN lĩú v CÁC HỢP CHẤT H ũ c o

Ngttxẻn Thị ỉìuệ ' ỉl 1 aodaM~

16

‘iệiĩ ỉỉo á học -Trung làn: K ỉ ỉ r \ Ạ;C\'QG
** Phòng VỘI liệu dơ chức uảtĩụ~ \ lữt; i\shiéiì CIÍÌI Cói)ẩi nạhiệp Quoc ỵiu
Nơgova. Nhật ban
ỨÍÍG ÌạĩNG CÁC KỸ THI ẬT PHẢN TÍCH HẠT NHÀN Ỉ)ẢNH GIÁ KHẢ NÀNG
CITNG CẤP IĨT CHO CO TIĨỂ THEO CHẾ Đ ò DINH ĐƯỞNG HĨỆN NAY
CỬA NG1 rị! DẢNềHTYỆN LẠC m ONG. TÍNH LẢM ĐỔNG
Ngnvthỉ Nqọc Tuấn. Y ịệ ìi N'ỉhiẻìì Cìhi Hạt nhíỉK. D à iạt

Bùi Duy Cam. Trườn? Đại học Kiìoa hạc Tựnhirti. DIỈQCỉ Hà nội


17

NGHIÈN c ứ ư KHẢ NÁNG HẤP PHU ION CRÔM TRÈN CH1TIN


288

18

ĐỔ Quang Trung, Nsuyển Xiián Trung, Lương Ngọc Thuỳ vàTrần Đại Thanh
Khoa tìố ỈIOC. Dai hoc Khoa học Tự nhiên - Đai học Quổc gia Hà Nội
NGHIẺN CỨU KHA NANG Ô NHIÊM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM

292

MỘT SỐ GIẾNG KHOAN HÀ NÒI BrVNG PHƯƠNG PHÁP BAC
DIETYLDITHIOCARBAMAT (Ag - DDO
Nguyên Thị Phươĩi\> Thào. Trần Qnơc Trunq

Viên Hố Hoc, Trung tâm Kìioữ hoe lự nhiên và Cơng nghệ Qiióc gia
19

ỨNG DỤNG PIIƯƠNG PHÁP PHENOL-HYPOCLORITXÁC ĐINH AMON1

296

T RO NG NƯỚC NGẦM

Đ ố Qỉtani’ Trung, .Ngityén Xỉtan Truny. Nguvển Hoảĩiĩị, Nguvéri Thị M inh L ợ i .
ĐăìiỊĩ (V «ọc Sơìi - Khoa Hố học. Đại học K ỉiT N -Đ ạ i học Quốc gia Hà Nội
SỬ ĐUNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN TÍCH
ẻN DICH Đ Ế đ á n h g i á v a i

300


TRỊ CÍ'A IIỆ BỔ THỂ T RO NG VIÈC ĐAO TOÀI CHẾ PHẨM d a n t h u ố c
LOAI L n ’OSOMES

Tràn M inh Hươiĩy*, lỉirosỉú K i w a d ã Ỳ'*
" \ ịện Khoa học hìiỉiỉ s ư
>Grơduak>S ờ ì00 ì 01 Pitannaceui icai Sciences ,
iVV Universir .1ofTokosiũmơ. Japan

TIỂU BAN CÁC PH Ư Ơ N G P H Ấ P TÁ C H VÀ SẮC K Í
CIIK TAO VÀ SỪ DỤNG RƠ TÍC H GĨP TRONG PHÂN TÍCH Hg

304

KẰNG PH ƯƠNG PHÁP CV-ÀÀS

x ^ u v e ti Vãu £)(?/.■?. c .ĩ' Thành Long
V > ỉvỉơn Hóa Phơn Tích. Kỉioa Hóa, Đ t í K h ĩ ĩ N . D H QG Tp. H ồ C hị Mình

PHÂN TÍCH f)ĩNH LƯỌNG CÁC HỌP CHAT ĨIlTU c ơ THƠM DÈ BAY HƠI

309

TRONG Nirớc BẰNG PHƯƠNG PÍĨÃP IIEADSPACE - GC / FID
.Ỵí>ờ Trọĩìệ Hi tỉ:7. Tran Văn t ỉ nệ. p h a m Thi Anh
)"ru?ìỵ ]'iUn Dịch í ;!>' Phán T k i ' Thi N:ịhìệifì T P Hổ Chí Mình

yiNlỉ TÍN1I PHẨM MÀƯ AZO TROfí<; VẢI, DA

313


Chu Phan ì N §ọc Sơn, N guvẽn Ván Thới
ĩ rung T àm Dịch Vu Phàn Tích Thí Ngỉúệni T P HCỈA
OẬC DIỂM PHỔ KHĨI CỨA MƠT s o T IỈĨ0 S E M 1C A R B A Z 0N E

317

Chu Đỉnh Kính: Ị ), Dươĩỉ.í> Tuấn Q u a n g ịl), Bùi Thư H oài(ĩ).
'ýựuvén Thị Phtửĩi:? Clỉi(3), Đ ổ Xn ĐồiVịiD
■ỉ) \ ';ữn bìố ĩỉo c - Trung làn'ì K ỉ ĩ T N & C S Q G , ( 2 ) Đai học [ỉ u ế . ( 3 ) Vièn
Hoớ Iìọc cài' itợp cíiàt tiìiẻr. ĩĩìiièn - Trung láỉìĩ K IỈTN á C N O G
XÁC ĐÌNH O 0 c TỐ SINH H O C BlỂiN OKADA1C ACIĐ t r o n g n g h ê u

3-2

BÁNG PI1ƯƠN(Ĩ PHÁI* SẤC KÝ LỎNG VỚI ĐẨU D Ò K H Ố ĩ P H ổ

Trán Tìiị N h ư rrang*. N$ỉì';ẻn 7 hanh K h i i x ế n C h u Phạm Ngọc Sơn**

:i; Trưỉ/n.g dụi i!OC Kỉtoa học Tư nhiên Tp, Hổ Chí Minh
TntHíỊ lảm Phản ỉich Vệứ T!ti ìVịhiệm Tp. Hồ Chỉ MirJ:
XÁC DINTỈ N-MKTHYL c A R B AMAT TRONG MỔT s ò I U U QUÀ

3 26

BẰNG PIIƯONG PII.VP SẢC KÝ LONG CAO Á1MMƯ DÒ HU Ỳ NH Q U A N G '
CÓ SỬ O Ị!NG KỸ TKƯẢT T a o đ a n XT:AT s a u c ộ t

ì'ran Thi Kiều A nh:-\ Phạm Titi A iĩlr*. Pltưtn Hoan Vũ*'*, NouyẽnThanh Khuvétỉ*
Dũt hoe Khoa học T ự nhièn. 2 2 7 NiỊuyén Vủỉi C Ù Q 5 TP Hổ C h í M inh

Trung Túm Phán Ticiỉ Thi S'ịhiệ}ti, 2 NĩỊuyènVúrt Thủ Q ỉ . T P Hư Chí Minh

XẠC ĐĨNÍI N-METHYL CARBAMAT t r o n g n ư ớ c b a n g p h ư ơ n g PHAP
SẮC KÝ LỎNG CAO AP-ĐẨU d ò KIIỐI p h ổ
Trán Thị Kiều ễA n i t P h ạ m Tỉ ụ Ánh**. Phạm Ầ1Ỉ0Ù!Ĩ i ' »'*'*, Nguxẻn Tlưỉĩih Khuyên*
Dcu ÌIOC Khoa hoc T ư nhiên, 2 2 7 Niỉuyẻn Văỉi C ừ Q S TP tìỏ C hi Minh
Trur.*’ Tâm Phán Tícit Thí Nụhiệm. 2 N^uyẻỉĩVủn Thủ Q ỉ . T P H ổ C h i Minh

*

330


8

9

10

PHẦN TÍCH ĐỊNH LƯONG pÁC HỢỊPCHẠT HỊprụ c ọ ỊHHỢM DẾ BAY HỢI
TRONG NƯỚC BẰfefcsưtH NỢ m ẰÌ» IlE A Đ S ^ ctí * ó c /FIĐ
Ngơ Trọng Hiền . Trấn Vởn Huệ, Phạm Thị Ạnìĩ
Trung Tám Dịch Vụ Pliản Tích TlìỊ Ngiiiềm ĨP . Họ Chí Mitih
Só'2 NguyẻỊiVáìỉThủ,Q.ỉt TPltíồ€kíì\điríh
XÁC ĐỊNH RIÊNQ RÊ Hg HỮU c o ỵ k Hg-VƠ c ơ BẢNG
PHƯƠNG PHÁP CV.ÀMALGAM AAS
Nguyễn Văn Đơng, Cù Thành Lọtị%<
„_
Bộ Món Hóa Phán Tích. Khoa Hóa. ỎHKHTN, ĐHQG Tp. ỉiồ chỉM ịnh


334

7 338

/

BANG KỸ THUẬf SẨC KÝ LỌNG HIỆU NẢNG CAO (HPLỊ)KÍíẢỘ SÁT ; ? '■* 343
ALCALOIữ CHIẾT 'ỊÙậiẨ CẠV
l^É Ĩ À N Ị CƯNG (C
LATIFOUUML. AMAlỈYmDẠCEAỆỈ v ị i DẸTẸCTỌR PHOTO 0ÍODẸ

ÀRRAY(P.D.AK

11

12

15

1-I

15

16

17

18

í


..f

Võ Thị Bạch Huế, Ngơ VáríThU. ỳỉgúýến KÌiẳc Quỳak c ứ (a)
Hà Diệu Ly, Nguyễn Ngọc Vinh (bị
ịaị:Khoa Dược - Dại học Y dược Thành phốỉĩC M
(b): Phịnạ Vậi ỉỷ - Phản viện $iểm nghiệm Thànhpkộ'ỊÌCM,'
; 347
XÁC ĐỊNH DưLỨỌNG THÚỐC ÍRỪ SÂt) HÌƠỤ cfơ cLỊ R ỲíỊONG Ị ị ị i ị
THỦY HẢI SÀN, THỊT BỜ b W g párưỢNG
kỶ KẾữ KÊT flơ p
VỚI KỸTHƯẶtLVTRÍCƠ TRÉ3V’ PHA RẤK (SPE^è/EỞ ))
Ngó Trọng Hiền, Trần Ván Huệ, Phạm Thị Ánh
,
,
TrungTám DịchVụ PhánTíchThí NghiẹmTP. H&ữkỉ MỉịịỊì :
\S, ~
351
XÁC ĐỊNH TY LỆ THÀNH PạẨ N HXPRQCÀ$BỌNị JítẠ€H HỎTỊỉỊNGị ÊẠỊ*
ONG TINH LUỴỆN BẰNG PHỨONG PiỊáP
J
Nguyễn Hồng ỈẦen, Chu Phạm Ngọc Sơn
,,J:
Trung tảm Dịch vụ Phàn tích Thí nghiệm TP. BỞChtMịiih
355
PHẨN TÍCH CÁC XAXOID TỪ LA CAY THƠNG ỘỊXẠXPS
VVALLICmANA z u c c . BẦNG LG-MS
r
Nguyền Hũu ToờnPiưm. NguỵềnTlậ ÚiệuTỉnéỉì. Hồng Thịũức,Nguyẻn ptnhTnơìị
Phán viện Sinh học iại Dà Lạt

Nguyẻn CỏngHào - Viện Sitihhọc nhiệt đới
360
PHAN TÍCH TIIIAẠPN TRỌNG CẢM BANG PHƯỢNG PHÁP HPLC-Ỉ)ẦU
DỊ HUỲNH QUANG
Huỳnh TìiịTuvếi Hương, Nguyễn Thị-Hổng Hiếu , PìíỌỉỉỉ Thi Ánh,
Chu Phạm bỉ$ọc Sơtì - Trung Tám Dịch Vụ Phản Tích Thí Nghiệm
364
PHÂN Tí CH ĐỐNG THỜI NHIỂƯ VITễ\M IN TRONG D ư ợ c PHẨM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HíẸU NẬNG CAO
Thái Phan Qưvnh Như >*ứ Có/íẹ sự -; PỈUittgHố ỉý Ị , Vìện Kiém nghiện:
.
36?
MỘT SỐ PHTĨƠNG PHÁP x Ằ c ĐỊ.NỊỊ ROÌ e NONẼ t r o n g c â y DERRiS
ELUPTICA HENTH
Phan Phước Hĩéỉĩ*, Nguvén Cónĩ Hào** , Mai Dinh Trị**
••• i •
* Viện Lìía Đổng bằng Sơng Citìi ỉýỌìĩg
** Viện Sinh ìtọe Nhìệi đợi
^
374
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN VÙNG XÁc ĐỊNH
CÁC NGUYÊN TỐ ĐẲT HIỂM
Nguyễn Vởn Ri - Khoa Boái Đại học KHTN * ĐHQỌ Hà nội
38]
TACH VÀ LÀM GIÀU ĐẤT HIỂM BẦNG TRAO ĐỔI CATION KHI XÁC
ĐỊNH RIÊNG BIỆT TÙNG NGUYÊN T ố TRONG MẨU ĐỊA CHẮT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ PLẠSMA ICP-AES
Vũ HầitỹMinh và cộng sựf, Pltạui Lđiậtí**, TtầnTồH ìếu**, Lẻ Bá Thuận***
* Trung tám phán tích tiú nghiệm địa chất .
<

5
** Klư>a Hoá, Đại học KHTN * ĐHQG tìà ìtội
ì Vi
*** Viện Cơng nghệ xạ hiếm
t


T IỂ I BAN C A C PH Ư O N G PH A P PH A N T ÍC H VẬT LÍ
]

PHÁN TÍCH s r TAO TH ANH DI NG DICH RẮN TRONG HÊ LaCu^Mn ,/ } .
- Ce02 bÀNG PHƯƠNG PHÁP NHIẺI XA RƠNGHEN

387

Lé vãn tìuan. Lé Thị Cúi 7 ườììỉi. ? ham Giứ S'ỉữ. .\'ỉỉ i\é n \ ìệi Qitaiìiỉ Hwưỉ.
Nguvẻỉì \ ỚI'ẴChain. Tvúìì Que Ci:
1 'iện Kỉioư học \ 'ậỉ liệu ~ TruiiỊị u.tt: K f í ỉ ' \ ẩ C N Q G
VẬT L I Ệ r POLYME T R Ẽ N C ơ S ơ VINYLSACARIT

2

391

II- BẢO Ví; NHĨM HYDROXYL CIIC) 2.3:4.5.DI-0-ISOPKOPYLII)EN
1 (4 V I N Y I . P H E N Y L ( - D - G U ĨC ( )> í ) - ẳ\l .- \ N N O ) - P E N T I T O L

V õT h à ỉiỉi Phong - Y ìệ n K hoa tìoc Yậi ìtẹu ' ĩ r u n í> ĩám KỈ-ỈTN và C i\Q G

3


XÁC ĐINH URAMỨM. T H O U nTM TRONG KHÁI PHÂN ĂN (KPAj C Ì A

397

NGƯỜI VIKI n a m h ằ n g p h i ON(, ]>Ỉ1A]>KÍCH H O Ạ T NOTRON

CĨ XỬ Ú HO A
N ẹu vé n Nĩiọc ỉ năn. S ‘ỉ u\t'iì M ộì :^ Sinh. \ ‘l ityéii Giảỉiiỉ ~

Viện Kỵhiẽn cưu ỉ lự! nhứt; ỉ)ù /ạ-Ế

4

NGII1KN C Í T ỉ ) ỏ NIIIKM XA \ A KIM LOAI NẶNG T RO NG Hl'í KIIÍ V A

401

CẠN LẢNG M Ớc MI'A BÀNG KỶ T1IỈ Ạ I HẠT NHẢN
Trương Thị . \ r Trái: Di(i Tlìiệp Phạm b ứ c Kh*. N ^ỉi\éìỉ ĩìi ấ n Khay'i.iũi Tam IkÌ!"
\ ÍCỈI1 ậi ly ' Truiĩĩi uin: K l ĩ ỉ A . .i c \ c > ( ỉ

\ 'lứt: Ịhủ ii5

NGHIKN c í v

í ’Ả r l ễR r í ' C V A MĨI VAI IÍOP C H Ấ T PIIỨC CIS - DlAMIN

406


PLATINíI]) R\N<; 1*111 ()N<; PHÁI* PHẢN T í a ỉ NIIII: I VẢ PHĨ KIỈÒI LUJN<;
N

ỉĩiiv v ỉ:

T iu

C h :' - L 'hu ỉ KKỈi K ẳ
ỉiìii"‘ ẳ
J rủ n T h ị

ìựti Ị Ịna ii'H - ỉ nu; í’ lán; K ỉ í i

6

‘V c \ 0 - r'
nrờỉiy }'ỉỊỈSỊ} ỉ ỉa tiõi
N í ỉ Ì H K N n r \ \ r ĐINIỈIỈAM U ơ\<> M ỉ o TKON í ; M TR O X I-N I.n.í)

410

BÀ.N<; H H O N í i PHAI* tx> NIIIKT ỉ.i o v , í'IIAV

Ngó \ ii>; i im/'- Ị'im: vit't: t\ỹ lỉiUi::
ỉk> A
Ktíir - ị nỉi:èj hi!?: krt

7


.\(Y

ĨÌÌU..ÍÌ . i'.- í

r.^iic ạuưt: M-

\A < ' ỈHNIỈ \ Í: ì NKVÌ s o KIM I . ( ) \ K U \ln. ■/.n. IỈỊÌ- f 'ti- ,\s ẽ r v . \ í h
i k o n ỉ; C : \ ( ẵ \ í ; v o n s \ {)( l ĩ NIIÌI N n\ Ní ; Ki T n r .ỹ i PIIÁNTÌÍ'11

414

HAT NHÃN
ỉ\: iỉHVih; \ ủi: SiiV . A'auw i: ì ủn Hủi;-:

Thí \ i ì ! i ' \ í a r ::' \ ỉ ỉ ố Thì ỉlií it \ J‘ 0;

*\'iêỉ; s.a.hii'/; Vìtìt lìại l ỉ i i a i D à Iớ :
' ; Kinm h o e 1 'rười:Ị b ụ i học /
tu:
8

N ( i l I I Ì ; N ( ' n ' A M I H r ơ N G í U ' A P H I'G IA P i'%Á 1\'(*

420

Ỉ)Í:.N QVA i RĨNIĨ I»HÓN(; NAP r v . \ })Ii:N c \ r AM ĩ.a íN i-M í,

ỈA‘ Xum. (jưc. ỈAŨI i iỉơi: 7 (í/

A


'^ir.cn Ể
IJhíi : inr ' x ^ a \ t jì; ỉlữ u 7 lììỉr'

\ lén K'~ tiiitu: M iiệ i dơi. 77 K ỉ ĩ i sSzẩ
C X ( J ( ; . Hù nội

run? lam qiiov !(■ dan !iit> i í; kho., ho:
9

Ìícu 1F íỉm S )

X Á C f)IM I ANH m O M , ( ' ĩ ,\ Crế Cu VÀ Si TĨI TÍ.VIỈ CHAT

425

(T A VẬT UYV Đ1KN c \ v am I.a.Nếi..íM,,_i TRONCi PĨN NẠP Ni-.MII
Lĩũi l í tư r. Tủi. Ĩ a‘ Xuiu ỉ ( >ue '. ỉinor.-: Th. V í ' ; ; 77//' V/,

ỈỈ1MS. liCÌDổiĐT : "VKTSỈ' rrKf-rr\ikCS'QG. ỉỉà no;
10

CHAT THÈM Si VÀ PIIl O N G PH AI* OKI) VOI T ÍN Ii ('H AT CI'A \ ẠT LIẼĨ

42V

ĐIÊN ( T C Ả m LaíNi-M^TRONCỈ PIN NAP Ni-MỈĨ

Lưu Tuưn Tài. Ỉ-I' Xiiái: ỉ'Ểiu',::\ liồr.-Ị "íli. S'2iv-Ci: Thị S ụ


rnMS. BGD&DỊ : - ^ ỞXĐ TÍKHTSÁ:l\OG. Ná noi,
11

rHÁN TÍCH CÁI TAO CÁC HỢP CIIẤT 10M A/AN BÂNG PHƯONí ; HỈAP
l ’H ổ ỉ )IÍ:n 11 VÃ PHƠ KHỎI H ONí ;
Nĩ>ií\ri: Đình ỉ nỌu - Khao Hóa-'Lri((fnủ
i ĩ.Ki: hi': Kỉ l i V. Ỉ)HQG Hù nỏ

434


12

NíiHIKN e n

í \l I K( C ỉ INH THÈ BAN 1)\N NHIỆT MÊN NTÒI BÀNG

441

1»1H ONG PHAI’ KÉT TINH NHANH - 1 TAI KẾT TINH TRONG TRƯỜNG
GRADIENT NIIIKT IM>

Lẽ CÒHỊỊ Qui - \ iéỉi Khoa học \ aỉ iiẹu - ỉ nttiỊỉ làm KHI N&CNQG
13

XÁC ĐỊNH THANH PHẨN HOA HOC. CẤU TRÍ c CÙA TUAMALIN LỤC
YKN b ằ n g PHl'ONG PIIÁP PHÁN TÍCH NHIỆT, NHIÊƯ XẠ TIA X VÀ PHƠ

445


RAM A N CÙA C I I Í N G

(ha .v\’ír': S^uyẽiỊ Tiên ỉ ưi" Phan \ ĩỉỉii Phác**. N<’U)èn Xn Nghĩa '*
\ 'ien Hố hục - Trutiịị íum K H Ĩ S \ k C S Q G

Viên Khoư hoe Yậi liệu - TntìỈI’ :um Kin \ !<ÍC\\Q(ỉ
14

CÁC YKI■ l ố ANH IIƯONG CHÍNH KIÍI XÁC ĐINH

449

CÁC NGI YÈN r ổ ĐẤT HIỂM RIÊNG BIỆT BANG PHƯƠNG PHÁP
PHÒ IMIÁT XA PL ASM A ĨCP - AKS

\T( HoìtHĩi Minìr'. yĨỊuyẻn 77én ỈAỉơr.:'''-. SĩỊttyềii Thị Bê*. Nguyễn Nìịọc Yến*,
Ưhựm l . u u n " ’ ỉ.ẽ Bá Thuận**'’"'
ỉ'nÍII^ íám phun lích ìlú n^hiệir d:,< ; Itữi

:::: Khoa ỊỊố. f)ưi học K ỉ f í \ - ị)H iJĩ ỉỉà nội
l 'iẽii Coiì'1 tĩMỈiệ xa ìtiém
15

Iỉ<)ẠT fK)N(i TlH l; a i l ÃN Hí)A 1 Rí > \f; IÌN H v ự c

MỊI m

16

455


ON(i o VIỆT XAM

Sạnvừỉi Thị ỉỉol - Tntnỵ mm ỉ C-r Í.-CỈ. ỉ
XAC MINH cẢl T R r c a \ ACHA ( ONí.Yx r\INI)4l IiẰN(ỉ Kllổl u (JN<;

464

(MS) \ A 1*110 TO N G I i r Ĩ N í ỉ l ĩ H U ' NIIÀN (NMRt

Ỉ^Ịựni \ 'ủti Tliưniti ỉ 1. VUạm Kim \ÍÙIÌ ‘ ,

ỉ'

Chu Dinh Kúihị 2 ). ■VíỉHvevỉ Xiiáti l)ỉuiị>(jị

12) ^’iíận ỉ ỉ (tứ Ixn - TmtiiỊ lútn Kỉỉl% _(■I.VỌÍ;

Si Tnitỉiỉ lãm <ii> - !rl sức ký \ ỈL'Ỉ '■-J>I
VACMNII V\N \ỉ)rrK()N(i DẤC Mí) iìANíi PHƯƠNG PIIAPĐỊV; IKK
\V'C ị \ c (Í)ÍIX D l)t N<; l ù i P IIA M 'V ỉ r u ) f JRO \U ZIN -ĩĩRO M A T VA
AXĨI í TI ' m LÀM (11ẨT HOẠT HOA

S.iỊuxẽti Vãiì í.ỳ*. S'-iị ỉluv Du**. / :'-.íỉ 'i'ỨHiẽu***' ỉỉồtiiỊ Ị fỉị Xitxén’-

Del! hoc Khoa học - Đui học ỉỉitẽ
\

"íện iỉo á hoe CõHỊị HìỊỈiiệp


Uưi ÍKH K ỈÍỈS - ‘ÙỈỈQ(j Ị la s ■.

469


H ơi thào khoa h o c p hún tích h ó a , /ý và sinh hoe tồn g uốc lun thừ nhất. H à N ô i 9-2000

G IẢ N G D Ạ Y H Ó A H Ọ C P H Â N T Í C H
ở C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s ư P H Ạ M r)
N guyễn T in h D ung
Khoa Hóa - ĐHSP Hà Nôi
SƯMMARY
T E A C H IN G A N L Y T IC A L C H E M IS T R Y AT P E D A G O G IC A L Ư NIVER SITIES
Tecicỉĩìng Anaỉytical Chemistry at Peclagogicaỉ Universìtìes mtíSĩ acỉĩieve ưs
objective noĩ ỡtĩỉy j'undamental Science but pedagogic proỷessionaỉ skìỉls ưỉso. These
requiremenís are clo seh concevned wiíh each other and must be grasped thoroiighỉv in
cùi ưcĩiviĩies o f teachỉng process, from buĩỉdmg program m e, writing texĩbooks ỈO
venovưting (he organizaỉion and teưcỉùng method.
I. VỊ TRÍ BỘ MƠN HĨA HỌC PHÂN TÍCH TRONG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
GIẢNG DAY HOA HỌC ờ CÁC TRƯỜNG ĐHSP :
Mục tiêu đào tạo của khoa Hóa các trường Đại Học Sư Phạm (ĐHSP) là trans bị
các kiến thức cơ bản. hiện đại về hóa học để sinh viên (SV) sau khi ra trường có khá
năng siản s dạy tốt ờ trườns phổ thịng trung học (PTTH), và có tiềm lực dế khi cán
thiết có thể làm tốt các cỏng tác khác trons nsành hóa học (giảng dạv ở Cao Đ ảns, Đại
Học. làm cơrm tác nshiên cứu hóa học).
Theo truvền thống, hóa học phân tích là một trons các ngành cơ bản của hóa học
có nhiệm vạ cung cấp cơ sở ỉí thuyết về các phương pháp phân tích và trans bị hệ
thống kĩ nánơ thực nghiệm phân tích để giúp s v học tập tốt ờ các bộ môn khác của hóa
học, và có khả năng giải quvết các nhiệm vụ nghiẻn cứu khoa học (NCKH)

đ é ra.
Ngoài u cầu cơ bản nói trên, việc íiản a dạy hóa học phân tích ờ các trườns
ĐHSP cịn phải đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, mà nội duns chả yếu là f 1j :
1. Trang bị các iaến thức cơ bản, hiện đại về mòn học phải tiạv ỏ' PTTH (cả lí
thuyết và thực nghiệm).
2. Bổi dưỡnR nãns lực phân tích, tổna hợp, khả năng diễn đạt và truvền thụ kiến
thức cho học sinh (HS).
3. Rèn ỉuvện V chí và bổi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu.
4. Bổi dưỡng phẩm chất đạo đức. lòng vêu nshề, yèu khoa học, nãns lực máo
dục HS thôns; qua hoạt độn Sĩ m ảns day và các hoạt độns khác.
Hai yèu cầu "cơ ban" và "nshiệp vụ" nói trẻn liẽn quan chặt chẽ với nhau và phàidươc
quán triệt ư ons toàn bộ q trình ơịảnơ dạv của mơn học từ aiảns dạy lí thu vết. bài
tập. ĩhưc hành, hưcme dẫn niĩhièn cứu, cả trona nội duns và phương pháp giảne dạvf 1 Ị.
Hóa học phàn tích với nhiều ưu ihế của minh đã được coi là một trong các bộ
m ôn cơ bán q u an ĩrọ n s tro n " iíià n e dạv

h ó a học ớ Đ H S P [2, tra n s 4] và hệ t.hốníi

chươrm trình iĩiánu dạv hóa học phân tích cho hệ Đại học [2, trans 94] và hệ Sau Đại
Vlột phán nói duriíĩ của bứo cáo này dã được thónc báo lai hội thào "Nàng cao chãi lượn*: đào lao 'Ị!;ío viên"
cúa Irườn£ ĐHSP Hìi Nịi: Nuuvcn Tinh Dung. Giàn y |/cao chái lương dào tao ^láo viên phục vụ sư ngnicp conu Iiíihiộp hổa - hiơn (Jụi hóa đát I UƠC. ỉ ỉ à Nòi.

1

1


H oi 'into :jjOỊ± im c ;>h('w ĩú j i hoa, /v i MHÌI ỈÌ0 ( ĩoau ịjjju£ [án th ư /ìiuiỉ. H ủ X ó i 9 -2 0 0 0


học \3A \ do Bộ Giáo Dục ban hành trưóc đàv và vé sau này dã quán triệt các quan
Jiẽm co' han néu ữ ĩrẽn.
II. ĐẠC THÙ SƯ PHẠM TRONG GIANG DẠY HĨA HOC PHÂN TÍCH :
Tính sư phạm được quLÍn Iriệt trone tồn hộ hoạt độ nu niáns dạy từ việc xãv
J.ư!ìii chươiìii ĩrình. lựa chọn nội dunii íiánii dạv . cai tiến phirơnii pháp và tố chức hoạt
Ờ Ộ I1LI e i á n i i d a v .

1. Ch ươn u tiinh hóa học phán tích được đặt đủnc vị trí trons tồn bộ khuns

cỉuronu Irin lì eiane dạy hóa học ớ trườníi ĐHSP theo nsuyèn tắc [2? tran 2 3] "cố gáng
dĩúi sơm m ỏ ĩ cách h ọp lý việc ,QÌàỉi!> LỈạv các Í/« ẾV luạĩ cùa hóa học" đế "các b ộ m ơn
d ạ y cúc íỉói ĩiiỢnự cụ tỉìứ xem xét vờ /Ý giãi cúc qu á ĩỉìnỉĩ Ììóư h ọ c " và "hét sức
ĩránìì rn^ Ịập ỈVÌ” nụị dunụ i:ian” d ạ y cùa c ức b ọ món, ĩroni’ ĩvườnạ h ọp tììậĩ càn
' Í Ì Ì CỈ thểỉ Ị V i i i ! ĩ n c h ứ c h ọ p /v rứ c

ị.hiìì I iìi) s i n h

YO/ÌÌỊ ụ i d ỉ ỉ ’^ dtẵi\' LỈƯ ĩ n t Y Ữ ì ì ĩ h ụ Y ỉ ì n ^ CÍÌLÌC k i ế n ĨỈ11ÌC c ơ

vỉch'.

Theo rinh thân nàv "Hóa phân lích” được dạy nsav sau "Hóa co' >ờ" (Hóa đại
cươnỉỊi -.à ùạv -onLi sona với "Hóa ỉỷ” đế có rhé vận dụnẹ các định luật cơ sỡ của hóa
;ìoc ÙOHLI Ịhời tao đi é 11 kiers cho các bộ môn đi sau sư tiụiiii các phơưnsi pháp phân tích
:n>ỉ;‘_:

J ạ \ bó m on m ìn h .

2. ị',YiL’ phân cua ch Ươm: tnnh bộ món được >ãp xcp hợp K bao đ:im tính Ịion
•ục. ’!I1!Ì :v: r h o i ì g vu t í n h đ ã c t h ù c u n m ò n h ọ c t ạ o s ự n h á t q u á n c a vó Iv t h u v é t v a ( h ư c


nanh. •Jonu ihơi có sự' nối licp ĩronti dào tạo. vừa bao đám lính thiết (hực. vừa bao đam
unii hìỌM đui
I.'hãiiii hạn. phân ỉí th u \ếét cơ sà icim bàns ion) cho hệ Đại học, chu vếu trình
biiv
ỤUY luật vẽ urơníi tác ion trorm dunc dịch nhàm phục vụ cho việc tìm hiểu các
nhan ứnụ cụ ihc .giữa các ion. đóns thời tạo cơ sờ để ciái đốn các quy trình phân tích.
\h'íi k!i;iw\ lìHLĩõi học cíins: dirọc írans bị cỏnc cụ đê dự đốn và đánh ỉiiá phàn ứns
trone duiiLTdịch các chất điện li [5ắ6Ịt rất cán cho việc uiane dạv ứ PTTH. ớ đáv, việc
xem \C 1 cac càn băn 2 chu vếu được 2 ÌỚÌ hạn ờ các trườn 2 hợp đơn SŨủn đế có thế áp
dunệi cac phươnsí pháp tính tốn bán định lượnc hoặc tính 2 lin đúns [7.81 đế íiiái thích
hiện urọim. ■Chuvẽn đề "C ơ sờ hóa p h á n tích*ễ cho hệ Saư Đại học [3. tranc 1731 được
Iiarm cao lẽn khi đề cạp đen CLÌC phươns pháp tính cáĩi bầRii một cách tổns quát, chính
xác dê LTiui thích đáy đủ hiện tươtm đối với các hệ phức tạp bất kì.
Chu ven dề "H óa học phan tích trong già n g dạy hóa học ở P T T H " lại đi sã u
vào vận dụnsi K thu vết cơ sờ dê xem xét các trườn 2 hợp cụ thè vé phan ứnc troiií: duns
dịch thườníi sặp trons siản s dạv ơ PTTH.
1ít irnim lịnt; só ì 2u đơn \‘Ị học trinh I đv) dành cho khoa học cơ ban. nội dung cuu hóa học phan tích bao

■».!!>:
Hư Da i hoc\ L í thuyct can hãim 1011 '4 J \ ): Thực hành níihiẽn cứu tính chất và phán ứng ion trong dưng dịch
I
■: Li' íhuM;,i u thực hanh \'<J các phirang pháp định lươns: hóa học I> dvc Li' thụvéí \'à thực hành vc một hố
^ h ư o n ^ ; ' h á p p h ủ n t í c h l ì i Kt j f í 5

I.

He Sau Dai học: Nuoui pimn ciiun^ 'Các phươni: ph^p ' ạt lí \'à hóa lí tronc lióa học" í4 đv).“Xừ lí tlìóne ke
ụ'.:.i rr:,:k. [;L:Ì5i(jjn ‘ '2 J v i. L()I1
cac .nuyẽn dè bo mỏrì: "Cư >ơ hóa hục r : i:UI tích” '4 đvj: “ Hóa ÌÌOC phân tích

mV;
-Jạ\ lìija hoc ơ PTĨH" o
i; "Một NO phưưm: pháp phán tích quunc học“ I? dv); "Mót so phươni:
phán mun t!L‘h Jic:i hóa" (

dv>\

"Các r:':ron
i:

''Phứè chát và thuốc thứ hữu cơ“


h i ' . ' ì ỉ! m o k i ì í h : ijí_

'>>uih *<■ !i n í u ,

: ■ Vt/ s :/11, i K r



OịJJ_

' n i : ì i ì i í i i . h ‘.- A o

3.
Trén cơ so đãc thù cua bộ món. khai thác các nội dunc có ỉién quan đe cun
cố. hệ thốnc hóa và mo rộne các kiến thức cárì cho việc cianc dạy ớ PTTH.
Vé nguyên tắc. việc giang dạv phai bao đam tính hệ thốnc. tính đặc thu cua

món học. Tuy vậy. cần có ý ihức thườne trực tron ỉ! việc kết hợp tín h co ban với tính
nghiệp vụ ngay ca trong nội dung giang dạy. Chăng hạù. phần thực hành ”Phán lích
định tính” có nội dunc chủ yếu là nchién cứu tính chất cua các ion và vận dụnc chúnc
đé xây dựng các sơ đó đế tách, nhận biết các ion trong các hỗn hợp khác nhau. Đẻ kết
hợp tố t h ơ n giữa việc CUD2 cáp k iến thức vé H ó a phân tích với v iệc c ú n c cổ các kiến
thức cơ bản cán cho việc giảng dạy ờ PTTH. học phán nàv được đới thanh "Thực
h à n h n g h iê n cứu cá c p h ấ n ứ n g ion tro n g d u n g dịch" với n h iệm vụ chu yếu \lêt n d n e n

cứu tính chất và phán ứnc cua các ion trên CO' SO' vận dụnc lí thuvết cán bãnQ ion đe ciúi
thích và dư đốn hiện tượneỆĐế nhấr qn với phán lí thuvết cán băne ion. tính chiit
cua các ion đưực nh bày dưới dạn 2 4 loại phán ứnc chính: axít-bazơ. 0\1 hóa-khư. tạo
phức và tao hợp chài ít lan Ị9Ị. Việc phán tích hồn hợp các nhóm ion ch 1 là mộì bài láp
vận dụne đé pháĩ trién tư duv hóa học hơn là một bài tập thuần túv vé phán tích. Yiệc
sáp xép các nhóm ion đẻ nchién cứu dựa vào tính chất axít-bazơ cua chúne irùỉ khóntr
dựa vào lín h um C\ các s u n íu a nhu ĩro n c sơ dó phán lích cị điốỉi ỊlO ị. Xnoiti việc
nahiẽii Lếíru lính chất va phan ỨTỈL2 cua các ion. s v con được úén hành thí numem minh
họa các quv luật vé cãi' banu ion đã dược học tron 2 lí ihuvct |7Ị. Tron í; chuom: irmh

"Các phư ơ ng plỉúp phan tích đinh ỉượnq hóa h ọ c “ dù vạn duiìi: lí thtit um hìi: ioiì
đe íỊĨiii đoản các điêu kiện phan ứmí: cụ thế dùni: ironc định hrợnc í I ] i ' MI' tỈỊiỉìi: diéiỉ
kiện p ro lo n troim Iinỉì tốn diỉờ n c ch u an độ và sai "ố chuan do. tính a:.!.
v iió pK
tới q u á irình cìiLMii dọ oxi h ó a-k h u . tạo phức Y V ...S o n i: -.(ỊHi: \ó'i \ 'k v '
ì
ứ ùi'
ụuv lác dơơni! ỉuợnc cià s ư d ụ n í: rộm : rãi diiìh Im lĩ h ạn thức với m ụ c đu-i'! u 1' !V' .IV' Ế
SV

làm quen \'ới cac piicp lính ĩươnu u; rroỉìLỊ dan í; uụ\ ơ PTTH ị 12;.
C hư ơng irìiìlì


ĩo í s ò p h ư ơ n g p h á p p h a n ĨICỈỈ ỉi hoa" nh;ìm vUh,;

ỉ hệ Đụi học ì mụ; vó phiíơní: pháp phãiì tích phi' buVn tÌHiỡnn eập nÍKíi •

vTri s \

;r P!,,;: ‘

irắ c c |u a n c Ếđ iệ n thế. d iệ n phán, cực pho. sũc k v . . . i đẽ học tạp. n c h iè n cưu (V ;-;L- hộ m ỏ iì

khác và đe .nến hành các để tài NCKH. làm ỉuận vãn tòi n d u ệp . Mặc (Jau \ ậ \ . \ ICC ù:i\
các ú m đc lí th u x ếi \'C các phươiiíi pháp phán tích ỉ í hóa dã đư ợ c kết ho-p cỉìặi chõ vói
việc mình họ a cac \'ằ
Mì cỉc ỉí thu\'Cí co so' vìi các vấn đé trực tic p ciani: tỉa\ (■.' P T T H .

phan ứnn điện hóa lại các diện cục. quá trinh xa\ ra tronc piri. lí thu_\ei \’ìi k\ thuiiĩ đo
pH vv... Li ih u x éì co diên ve đ iện phán đà đ ư ợ c chú V d ú n e m ứ c đ ở n ẹ í hời \ó : việc

trình ba\' kv \c lí thuvct quá thế nhàm ỉiiúp s v hieu và dự đoán đủni: vác quá tnnh \a \
ra khi điện phan, rãi cán cho việc ỉiiãi au vết cấc bùi tốn vé điéii phâií tiiưỡni: eặp D’
PTTH Ị 13.14).
4

. T ạo cho s \ nũng lực \ì\ thóị q u en xem xéi các Nctn đé c ia n c đ ạ \ m ó: cac
tồn diện, khoa học Ý chính xác đc ủm 1‘a cách ĩrình bàv đơn sian nhune clú 1112 đã]ì.
T h o ă n thLfịìitz k h i e ia i các bài tạp vé cán b ằ n e io n CŨI12 n h ir cae bai tập

h(.\;


học nói chunn. đe ú ơn iiiaiì níiưịi ìằứ thườne chi tập Irun LI \‘ào q irình cỉiinii jni! ULK
tâm \ ’à lo ại bo các YCĨ4 tỏ phụ (hoặc chỉ vận d u n e lí thuxéi co đien dé ui.ti ihL ’h ỈI,
tượng). Tu\ \’ẫẬ \. sự đi 2 Ĩan hóa nàv chi được cháp nhận sau khi đà xem XC! Inatì điẹn
\'ẩn đề \ à íh ấ \ các £.ÌẾ
Á thiéì cá n đ ú n c là h ợ p lí. Đ iéu nàv k h ó n e ch} đơi hoi n' n^tĩời thây
kiến thứ c h ó a học \ừ]YZ chac m à cịn phai có lu d u \ n ah e n c h iệ p nhạ> ben. NãiiỊj ]uv


H ỏỉ ĩìiâo kììoa hoe Ịiiìủìi ỉícii h ó a . /ý vờ sm h Ịioc ÍÓIÌ guốc lưu ĩỉỉứ ììỉiấí. H ù N ó i 9-2000

nãy phủi được hình thành tronc suối quá trình đào tạo ở tát cả mọi kháu ciảiic dạv. từ
tháp đến cao. từ dẻ đến khó.
Chàng hạn. khi siài các bài tốn về cán bằng iopẳ, s v phái mơ tả íồn bộ các cân
bãng có thế xảy ra, đánh eiá bán định ỉượne (dựa vào hânc số cãn bằne và nổns độ cáu
tử có trong hệ) để lựa chọn quá trình chù yếu và sau đó tính tốn định lượne với các
mức độ gần đúng khác nhau để kết luận về bản chất hiện tượng, Bầnc cách dó sẽ ciúp
các thầy giáo tươnc lai khả nãnE phán tích, lựa chọn các bài tập (cả lí thuyết và thực
hành) dơn giản phù hợp với trình độ HS nhưnc đúns đắn và chính xác về mặt khoa học.
Ví dụ, đê giải bài tập ‘'tính nổns độ H 2S 0 4 có pH=4 [15], đươna nhiên với kiến thức vẻ
điện li ỏ' ìớp 1 ỉ HS chỉ có thể ải theo cách đơn Q,iản nhất: coi H-)S0 4 phân li hồn tồn
ỏ' cả 2 nấc và tính ra nồne độ của axit là 5.10 '5 M. Tuv vậv, thầy siáo phải hiểu được
tính sần đúne của cách ciải: nếu bỏ qua hiệu ứne lực ion mà chỉ kể đến nấc phân li thứ
2 cùa H«>S (K HSG\; = 10'2Uhì nổne đơ' axit íính ra là 5,025.]0 '5 M và sai số mắc phải
*
là 0.5%. Dĩ nhién ỏ đây sai số khơns đáng kể và hồn tồn có thể cháp nhân được.
Nhưna nếu thầy eiáo muốn cho tính nồna độ duns địch HUS04 có pH ví dụ bằne 2 , thì
lại phải hết sức thận trọn 2 vì cá ch ẹiải sầ n đ úng ỏ' trên sẽ p h ạ m sai số x ấp Xi 25% !
CŨĨ12 vậy. khi cho các bài toán vể điện phân, nếu chi dừng lại ở lí thu vết cổ điển thì

tronc nhiều trườne hợp, dự đốn ỉí thuvết sẽ khơn^ phù hợp với hiện tượng xảy ra trong

thực tếẽ Do đó thầy giáo phải vận dụns lí thuyết về q thế và từ đó ]ựa chọn các điều
kiện thực nshiêm thích hợp (lựa chọn điên cực, thay đổi nồns độ, pH...) để có thể ẹiải
thích hiện tượns bằn 2 lí thuyết đơn sìản về điện phân.
Tươns tư như thế. đa số các bài tập về tính tốn định lượne trons hóa học đều
xuất phát ĩừ nhừnc dữ kiện ban đáu về thành phần các chất để sau hàng loạt biến hóa
hóa học thì tính tốn sản phẩm phản ứng hoặc ngược lại. THbực chất đâv là nhữne bài
tập về phân tích định lượn í vì các biến hóa ờ đây đéu liên quan nhất định tới các quy
trình phân tích (khối ỉượng. thể tích). Do đó thầy giáo phải nắm vữns và vận dạng được
kiến thức về p h ân tích định lư ợ n s để đề ra n h ữ n s biến h ó a bợp lí n h ất, p h ù hợp với thực
tế.



5
. Rèn lu vện nàne lực tự học, khả năne độc lập nghiên cứu. bồi dưỡne lònc yẻu
khoa học, yêu nshề.
Một trone các nội dune định hướnc sư phạm ỉà bồi dưỡng lịne vêu nghề cho
s v . mà điều này có liên quan chặt chẽ với việc rèn luyện 1ÒĨ12 yêu thích khoa học hóa
h ọ c. V thích tìm tịi sá n s tạo tro n e c h u y ê n m ôn. Vi vậy cần k h ai th ác các đãc thù của

món học để xâv dựne cho s v tác phong khoa học ndiiêm túc, nãnc lực độc lập nehièn
cứu, từ đó kích thích hứnc thú lìm lịi sánc tạo irone học tập. Tinh thần nàv phải dược
quán triệt đẩy đủ tronc việc cải tiến nội dunạ và pnươníi pháp giảng dạv. Chăng han.
khâu thực nchiộm về “Nchiên cứu các phản ứna ion trona dunc dịch’' có thể thực hiện
theo hai cách. Cách đơn giản nhất là cung cấp tì mỉ tính chất các ion. kèm theo các
phản ứns cụ thể [ 10 ]- việc thực hành tại phịng thí nghiệm có mục đích chủ yếu là minh
họa các tính chất đã nêu. Cách thứ hai mane tính chất tìm tịi. nchiẽn cứu được thực
hiện theo các bước sau [9J:
Cunc cấp cho sv quv tấc chuní: về tương tác ion trone dunc dịch làm chìa
khóa để dự đoán các phản ứne sẽ xâv ra theo các tính chất đã cho.


4


H ôi rhâo khoa ỈỈOC p h â n tich hóa. jý và sình h o c tón (Ịỉiốc lần thứ nhất. H à N ơ i 9-2000

- Trình bàv các tính chất khái qt của các nhóm và các ion riẽns: lẻ

í tính

chát ax it-b azơ , OXI h ó a-k h ừ , kết tủa, tạo h ợ p chất ít tan v.v...) m à k h ơ n g m ị tà tìm 2

phản ứns cụ thể.
- Hướng dản các độns tác thực nghiệm cụ thể kèm theo vèu cáu phải thưc hiện
(qu an sát, so sán h , k ế t luận v.v...).

- s v chuẩn bị để cương thực nshiộm mà nội duriG là kế hoạch hóa cịn 5 việc
phải làm tại phịn 2 thí nshiẹm theo một sơ đồ đã choTdự đoán các hiện tượna va phản
ứns sẽ \ảv ra ( dưa theo tài liệu đã được cung cáp).
- Tiến hành thưc nshiêm và kiểm tra đối chiếu kết quả thực nghiệm với dư đốn
lí th u v ếl và k ết lu ận .

Cách làm này đòi hỏi thầv và trò phải lao độnơ cịns.phu hơn -nhưng tao được
cho s v nàng ìưc và thói quen độc lạp nghiên cứu. kích thích được hứng thú học lập.
Tron 2 thưc nghiệm vé ■*Phán tích định ỉĩtỢìĩg hóa /lọc” và '‘Cảc phương pháp
phân tích lí hóa" mà nội dung chủ yếu là minh họa một phươns pháp phân tích đã hoc.
viẽc bố trí cho mỗi s v một mẫu phàn rích khác nhau (dunơ địch có [lổng độ dã cho,
m ẫu chất rán có th à n h p h ầ n xác đ ịn h ) sẽ góp phần tạo cho s v thói q u e n làm \iệ c độc

lập. tự tin. tránh ỷ lại dưa dẫm và phần nào cũng sây dược hứng thú học tập.

6 . Rèn iuvện các kĩ nãn 2 thực hành cơ bản về hóa học. Đâv là một nội đune
quan trọng về rèn luyện tay nghề sư phạm. Các thầy d á o phai có nãns lực tiến hành
thành thạo các thí nghiệm biểu diễn, hướng dẫn tốt HS làm các bài thực hành hóa học
và chủ động, sána tạo tổ chức thưc hành trons các điếu kiện khỏníi phải hồn tồn
thuận lợi của các phịng thí nghiệm ở các trườna PTTH. Muốn vậv phái có chươĩìí trinh
rèn luyện thườn.s xun [av nghề cho s v thơns qua việc giảng day của tất cả các bộ
mịn. Thưc hành hóa phân tích ỉiên quan đến các kĩ nãng cơ bản vổ thực nghiệm hóa
học thơng thườns (như thực hiện phản ứnc; trons dung địch, quan sát hiện tượng, đun
nóns, lọc, rửa. hịa tan, kết tinh, cơ đặc v.v...) cho đến các kĩ nãne chính xác (như càn,
đo thế lích, thao tác trẽn m áy đo v.v...).
Việc rèn luyện kĩ náng thực nshiệm phải được thực hiện thường xuyên, có kế
hoaen va phủi được coi là một nội đung siản s đạv của bộ mồn (kể ca việc xây dưng các
bài thực hành riềng vẻ các kĩ năns thực nghiệm quan trọng như sử dụng cản. đụnu cụ
do thể tích, cách pha chế duns địch có nống độ chính xác v.v...)ề Để có kết quả. phải
cho s v hiếu sâu sắc V nẹhĩa của các kĩ năn ỉ* thực nghiệqi, ảnh hưởng của việc khôns,
màn theo các kĩ năng cơ bản đến kếl quả thực ndũèm . Cán ỉàm cho người học nhớ
rằne, muốn thành thạo vé kĩ nãnc thì phải nắm rất vững nội dung thực hành và ngược
Ui khi đã thành thạo ve thao tác thực nshiẻm thì sẻ rất hứna thú và sẽ thu dược kết quả
lót írons học tập thực niĩhiệm.
7 . Rèn luyện phẩm chát đạo đức của nsười thầy siáo. Tỉiông qua hoạt đốnc
2 Ĩàníĩ dạv của bộ mơn, đặc biệt ỉa thồne qua khâu thực hành hóa phân tích cỏ thế rèn
luvện nhữrm phẩm chát cần thiết cùa nsười thầv siáo như ý thức tổ chức kv ỉuậr. lính
trune thưc. tác phone khách quan, khoa học, tính độc lập tư chù troníĩ lao động Y.v...
N h ữ n s nội d u n s nàv phái được thể hiện tro n s tô chức hướng dản thỉ nehiệm .
tro n 2 đ ấn h iiiá s v và cũ n g tạo cho s v ý thức rịn luyện m ình th ò n e q u a việc hoc ĩập

thưc nuhiệm. ỏ đây, vếư tố quan trọns là sư aương mảu về dao đức tác phons. sự
nshiẽm túc vẻ khoa học và sự tận tụy với nshề nghiệp của cán bộ giảng dạy.



H ó i ỉlìao khoa ỉtoc nììủìỉ ĨÍCỈ1 hóa. /’•

t/ sinh Ì1Q. ỉoaii ƠIIỎ. ịưìi ĩỉìứ nỉỉ. H à AVÁ'ế 9

KẾT LUẬN
Việc eiane dạy hóa học phán tích ơ các trườne ĐHSP phải đạt cả hai yéu cầu
khoa học cơ bản và nghiệp vụ s ư p h ạ m . Hai Yêu cáu nà\ lién quan mật thiết với nhau
và phải được quan triệt trong toàn bộ hoạt độns sians dạv: xàv dựng chương trình, nội
dung giảng dạy. biên soạn giáo trình, cải tiến tổ chức và phương pháp giảng dạy.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Nguyẽn Tinh D unc - “Để sian a dạy có chất ỉượnc cao ớ Đại học Sư phạm cán quán
triệt hơn nữa tính nghiệp vụ tronc ciản£ dạv khoa học cơ bán" - Hội thảo khoa học
quốc gia các trườno ĐHSP lẩn thứ 2. Vinh 12/199X. tranỉi 115-122.
2. Bộ Giáo dục. Cục Đào tạo và Bổi dườns- Kế hoach và chươne trình các món học
khoa Hoá Trườnc Đại Học Sư Phạm hệ 4 nãm đào tạo theo hình thức tặp trung (ban
hành theo QĐ 757/QĐ ncày 21.7.1984 của Bộ Giáo dục. Hà Nội, 1984.
3. Bộ Giáo dục. Cục Đào tạo và Bói dưỡnc- Chương trinh Sau Đại học, Ncành Hóa, Hà
Nội, trang 162-168. 1982.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐHQG. ĐHSP Hà Nội- Chương trình đào tạo thạc sĩ hóa
học. ì 997.
5. Níiuvẻn Tinh Dunc - "Dự đoán và đánh siá phan ứns Ironc dune dịch các chấi diện
li” tronHóa học. NXBGD. Hti Nội. ỉ 999. ư ane 77-131.
6 . Nguyễn Duy Ai. Niuiyẻn Tinh Dunti. Trán Thành Huế. Trần Ọuốc Sơn -"Phai! ứne

trorm ciunL’ dịch các chái diện li" troiií: "M ót sị vấn đê chọn lọc cua hóa học. lặp hai.
tranc K6-165. NXBOD. Híi Nội. 1999; tai ban 2 0 0 0 .
7. Neuvèn Tinh Duna - Hỏa lu v phân tích. Phán ]; Lí thuvết cơ so XXBGD. Hà Nội. ỉ 977: tái ban 198ỉ: H học phai, lích. Cán bunii iou. XXHCìD. Híi
Nội. 2000.

8. N iiuvci: T inh D u n e - Bài Lập hóa học phan tích. N X B G D . H à nội. 19*2.

9. Nguven Tinh Dun*: - Hóa học phân tích. Phần 2: Phan ứns ion tronạ duní! dịch nước.
N X B G ạ Hù Nội. 1986: tái ban 2000.
10. NM. Bỉoc - Phăn tích định tính hóa học, Tập II. NXBGD. Hà Nội. 1970.
] 1. Ncuvẻn Tinh Dune - Hóa học phân tích. Phán ?; Các phươnc pháp đinh lượnc hóa
học. NXềBGD. Hà Nội." I9SI: túi ban 2000.
12. N íỉuvễn T in h D unii-- Sư d ụ n e định luật hợ p thức tron í: tính tốn hóa học. "H ó a học

và Cóne nnhiệp hóa chát”-, sỏ 2 ;59). iranc 3-5 (2000).
13. Hó Viết Quv. N euvẻn Tinh Dunc. - Các phươnc pháp phân tích lí hóa.
Đ H S P H àN ội. 1 9 9 r ’
^
.
14. Nau vẻn Tinh D unc. Lé Thị Vinh. Trán Thị Yến. Đỗ Vãn Hue - Một số phưưnc
pháp phán tích hóa lí. ĐHSP TP Hổ Chí Minh. 1995.
15. Đỗ Tát Hien. Đinh Thị Hổnc - Bài tập hoá học ỉớp 11. XXBGD. Hà Nội. 1998. bài
43, tranc 8 .

6


Hói

Ki

..

■nịiár /;V/. ỉ i


/. •

.V;'/>/, /V; ' . • ì:.;,ềir

ĩiỉứ r-iìã'.

PHƯƠNG PHÁP PHẢN TÍCH VON-AMPE
VÀ Q TRÌNH CHIẾT CAC HỢP CHẤT HỮU c ơ
TÙ VÀN MẶC

Đ H B K H à nội

SUM M A RY
V ()L T A M M F T R J C M H T H O D I: O F A N A L Y S IS A N D THI.: rX T R A C T IO N (,)F
ORC i A N IC C O X P O U N D S

Report presented voltammetric methode of analvsis and utilisation to studv process
of extraction of orsanic conpounds. It \vas shownd that vvith suitabỉe selection of
conditions of determination as: slecĩion of electrodes. regim es of electrodes. supporiin<:
analyte solution etc... the vokam m eiric methode can be íavourabỉv utilised to studv
process of extraction of oreanic conpounđs.
I. MÒ Đ Ẩ l
Phươns pháp chiếỉ các hợp chát hữu cơ cUrợc SƯ dụĩiG từ khá lau địi. khá phổ bieiì
íđ ăc biệt ơ cóc nước p h ư ơ n s Đ ó n e n h ư V iệt nam . T ru n s q u ố c. T riẽu liên ...) đẽ san xuất
các loại dược liệu, bào che các dược phám . san xuất n s u v ẽ n liệu đé c h ế các mv
p h a i n . . \ ] -8j. Du quá trinh chiết cá c hợp cha; hữu cơ được .SƯ ciụnc phò bien Ir ons thu:
tiễ n clòểi s ố n c vù hoa: đ ộ iìc san \ u à i n h ư n ỉỊ CÒI! khá h iế m các CÓI1E trin h n c h iẽ n cứu m o;

cách hệ t h ó n c C]iia trinh chiéĩ cric h ơp chấl hữu cơ. Một troní: các K do gi ái thích lình hiiìh
nêu trẽn có the con th iếu các p h ư ơ n e pháp du ỉ ị II cạv. ĩiện iợi đe xác đinh Iiỏnc đo các

chai hữu c ơ t ro ns n h ừ n s diêu ki ện heí sức phú* lạp ĨĨOH2 cá c ph a san khi chiéì các hííp
chất hữu cơ.
Đẻ xác định nóns độ các chất hữu CO' 0 nóng độ lớn, thườn£ 112ười la hay duii£

phươne pẴ
h áp phán lích thé tích [10]. Tuy nhiên phương pháp phán tích thé tích khóns đu
chon ỉoc cho .việc phán tích các hợp chải hữu co irone cấc điểu kiện phức tạp. Mậi khác
Iiệ0ĩì£ q u á irình chiei t hường thì n ó n c đó chấĩ nshiéiì cứu ư o n £ các phũ k h á t hấp nen
ph ư ơ n e p h áp phán tích thê tích k h ó n s thích hơp lãm ch o việc n s h iê n cưu các hop chấĩ hữu
cơ.

Có nhiẻu tác sia đà cố sán s nghiên cÚLi các phươnc pháp quan? phố đo quan<Ị
ưong miền tư nsoại (phố UV) nhưne phương phap khóns đu chon loc và độ nhạv khone
cao [II]. Mội cố eãns khác ỉà sư d ụ n e quá trình rao hợp cháĩ màu cua hợn chất hữu co với
các thuốc thư khác nhau (hữu CO', vó cơ; [12-14]. Các phươns pháp nàv tuv cổ đị nhạv
khá cao nhưng CŨI1S £ặp nhiều khó khàn do điẻu kiện phán tích q nơhiém nễt khịne
thích hợp khi sư dụns nshiên cứu q trình chiet nên chì có mó ĩ số Í1 ĩrườnc hợp cho kéì
qua phù hạp [14].
Trong những nãm eần đâv xuất hiện kỹ thuát phươnơ pháp sác kv (khí, long) hiệu
quả cao đà cho kết quả khả quan khi phàn tích cấc hợp chất hữu co [15-17]. nhưne khi ứnc
dụne vào mục đích nshiẻn cứu quá trình chiéi các hơp chát hữu cơ rhì phương pháp sấc l;v
lại xuât hiện các khó khăn riène.
7


Hội n d iị khoa học phân tích H ố, iý vò sinh học Viộl nam

Tù nhiều nãm trước đã có nhiều tác giả để nghị SỪ dụng phương pháp cực phổ cổ
đién để phân íích các hợp chất hữu cơ trong các điều kiện khác nhau (chọn dung dịch nền,
pH...) CĨ thể tiến hành phân tích nhiều hợp chất hừu cơ khác nhau, đậc biệt trong điểu kiện

có mặt các dung mói hữu cơ. Đ ây là một iru điểm lớn khi ứns; dụng phương pháp cực phổ
nghiên cứu qúa trình chiết . Tuy nhiên cịn thiếu các CƠI] 2; trình đi sâu hơn vào viêc phân
tích các hợp chất ĩrong nhiều đối tượng khác nhau . Độ nhạy của phương pháp cực phổ cổ
điển khi xác định các hợp chất hữu cơ thường khơng đủ cao (chỉ thích hợp để xác định các
dung dịch có nổns độ > lO’4 m o l.r1) .
Trong báo cáo này chứng tôi giới thiệu phương pháp von-ampe xác định các hợp
chất hữu cơ.
II. PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT HỮU c ơ
Thơng thường để một hợp chất hữu cơ có thể xác định bằng phương pháp cực phổ
thì trong phân tử hợp chất đó phải có nhóm chức có hoạt tính điên cực (trên anot hay
catot). Các nhóm chức chính có hoạt tính điện cực được nêu lên ờ bảng 1 [28]
B ảng 1 : Các nhóm chức có hoạt tính điên cực
Nhóm khử
>c = c<
c = c
> C -X
c =0
-O-C- n o 2, - n o
>C = N
-s-s-so -so ,
- S0 2 NH - c - Me

Hợp chất
Các hydrocacbon khơng no
Các halogenua hữu cơ (trữ các íìorua)
Các aldehyt, xeton, quinon mạch thẳng, mạch vòng
Các hợp chất peroxit
Các hợp chất ni tro và azo
H ạp chất họ piridin, oxim
Hợp chất họ disuníua

Các hợp chất lưu huỳnh họ suníín, sunfon

Các hơp chất cơ kim

Nhóm oxy hố
- Ar - c - H
-O H
- Ar - NH2
- CO - N <

Các hyđrocacbua thơm
Các hợp chất họ phenol
Amin thơm
Các amit

N gồi ra cồn có m ột sổ hợp chất hừu cơ chứa lưu huỳnh như các tion, unition,
tiocacbamit, tioure V..V.. có tác dụng với ion H g2+ nên cũng có phản ứng điện cực với các
loại cực giọt Hg và có thể xác định bằng phương pháp cực phổ.
Cac đặc trưns chính của quá trình điộn cực các hợp chất hữu cơ có thể xảy ra theo
sơ đổ 1 .
8


Hội nghị khoa học phàn tích Hố, lý và sinh học v iệ t nam

Sơ đồ 1: Các đặc trưng đ iệ n cực cùa một số hơp chất hửu c ơ
Oxy hố

Khử


Các hợp chát béo ídiơna no và các hvciro cxicbonỊ

Ị__________ j

polyaromntic

i_______________________________________

Các hydrocacbon aromaúc (thom) và polỵaromatic

Các hợp chất halosen
Các aldehyt
Các xe ton
Các peroxit và hvcíropcrox.it
Các quinon
Các phenol
i-------Các họp chát ni tro và nitroso
Các hựp cìiât amin Ư1Ơ111

-----------

Các lìơp chất amit
:--------------Các hơp chát với °ốc azo và azometin
Các !iợp chất thơm sulíoxit, suitbn. suníonamiụ
disuntlt, Uiiobenzophenoo
Các thiol. phenoLhiazin và các hợp chất với Iiiióm
ùỉiocacbonvl

'


+3,0

+2,0.

í--------

+1,0

- 2 .0

- 3 ,0 Đ i ê n t h ế , V

Quá trình khử rJ iường được thực hiện trèn điện cực siọt Hg hoác vai ỉoci điện cực
rắn. Q trình oxv bố ĩhường dược ùiực hiện trên các ỉoại vi điện cực ràn như diện cực Pt,
cấc loại điện cực cacbon . các kim ỉoại quýkhác.v..v..
Với phươns pháp cực phổ cổ điển người ta chỉ có thể đạt đến độ nhạv í0 -i m o ỉ.r1.
Trong những nám gán đây với sự phát triển của kv thuật đã cho phép nâng cao độ
n h ạ y cua phương pháp von-amne ]ẽn nhiều bậc vói độ chính xác chấp nhận được . Nhờ kỹ
thuật phương phán von-ampe, việc pỉiân tích các bơp chất vơ 'Zơ đã đạt đến độ nhạv củn
các phưong pháp phân tích nhạy nhất (đến độ nhạv 10'9M hoặc nổns độ bé hơn).
Tron 2 lĩnh vực các hơn chất hữu cơ, phương pháp von-ampe cũng đạt đến dơ nhạy
rát cao. Nhờ có sự phát triển manh mẽ của kv thuật, trong những nám gần đâv đã xuất
hiện các kiếu m áv phàn tích von-am pe với cấc bộ xử Iv rất ỉinh hoạt, cho phép người phân

tích có thể nhanh chóns xác định các điều kiện phân tích tối ưu vể: chọn loại điện cực và
các chế độ điện cực, chon dung dịch nén vẵ.v..máy có thể thỏng báo kịp thời các thông tin
đánh giá một cách khách quan vé các chọn jựa đẫ đạt ra cho máy. Máv có thể ỉàm việc với
các duns dịch nén trong mỏi trường nước, môi trường khơng nước (như mơi trường rươu,
đioxan, mịi trường hổn hợp rượu nước.v..v..), đó ỉà điểu kiện rất thuận lợi khi ứng dụng
phương nháp von-ampe vào mực đích kiểm tra q ĩrình chiết. Trong kỹ thuật phàn tích

von-ampe xuất hiện phưcme; phdp (ích luỹ chất nghièrt cứu trèn loại điện cưc bằn!? quá
trình hấp phụ [29]. Đây là một kỹ thuàt cho phép tàng độ nhạy của phương pháp phủn tích
Ịên nhiều bậc. Phương pháp có thể áp dụng cho cấc hợp chất vô cơ ỉản hữu cơ. Theo các
thông báo, nhờ biện pháp nàv nsười ta có thể đạt đến độ nhạy có đơ phát hiện tối thiểu
đến l ữ 11M [28,29]-

9


Hơi nghị khoa học phân lích Hố, ]ỷ và sinh học Việt nam

Với kỹ thuật phương pháp von-ampe, khi chọn được các điều kiện tối ưu về loại
điên cực, dune địch nẻn, chế độ eiáns điện thế lẽn điện cực chế độ đo dịng, tốc độ qt
thế v.v...người ta có thể khốns chế để quá trình xảy ra với E I/2 thích hợp, nhờ đó có thể
tàng độ chọn lọc của các kếí quả phân tích.
III. ÁP ĐỤNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE VÀO MỤC ĐÍCH KIEM t r a QÚA t r ì n h
CHIÉT CÁC HỢP CHẤT HỮU c ơ .
Như chúng tói đã trinh bàv , mặc dù phương pháp chiết các hợp chất hữu CO' đã
được tự phát sử dung trong cuộc sống tờ khá láu đời [1,4] nhưns cịn khá hiếm các cịne
trìn h ng h ién cứu ch iết các hợp chất hữu cơ m ộ t cá ch có hệ th ố n g (từ n g hơp c h ấ t, từ n s lớp

họp chất ) mà khó khăn trong việc thực hiộn kiểm tra q trình chiết là mơt ngun nhân
quan trọng .
Cac họp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức như trình bày ở bảng 1 là những ỉoai
hợp chất thuôc các họ andehvt, xeton, hvdro cacbon, mecaptan, các ancaloit [20-27] là
nhữne ìoại hợp chất tồn tại khá phổ biến ưong tự nhiên và có nhiều ảnh hường đến cuộc
sốns. Yêu cầu phân tích, chiết xuất các ỉoại hợp chất nêu trên là một đòi hỏi của cuộc
sống, đặc biệt trone việc sản xuất dược liệu, bào chế dược phẩm, điều chế các ngun liệu
cho cóng lìghiêp các hợp chất hữu cơ, đánh giá chất lượng mói trường sống.v..v...
Trong những nãm gần đây với việc sử d ụ n s máy phân tích von-ampe kiểu Metrohm

chúng tơi đã tiến hành việc nehiên cứu quá trình chiết các hợp chất hữu cơ họ andeh
thuộc các anđehyt no mạch thẳng, andehvt vịng và dị vòng [30-32] và đã thu được các
kếl quả bước đầu. Các kết quả thu đựoc còn hạn chế nhưng cũng cho thấv khả năng ứng
dụns; phương pháp von-ampe cho viẽc nghiên cứu quá trình chiết các hơp chất hữu cơ. Các
kết quả nghiên cứu được trình bày khái quát trong [33,38]. Trong sơ đồ 2 chúng tói giới
thiệu nét chính của chươne trình xác định andehyt trên máy Metrohm.
So' đồ 2 : Chương trình xác định andehyt
Method: Andehyt
M O N IT O R IN G
Title
: Xac dinh Andehvt trong dunẹ dich Stđ.Adđ.

* READY *

Remark i: Xac dinh Andehỵĩ trong dung đich Std.Adđ.
Remark 2: 8.0 mL (ruou:nuoc):= 1:1 + 2mL đddem tetraetyỉamin iodua 0.1M
Run mode
User name

determination
dir

Auto.sample off
Auto.batch off
Start interval
Det.storage on

0
0


Pos.

Iổent. 1/S2

Ident.l/Sl

of
of

81.5% free

Run
Stand address

0
1

160

Determinaton

O.Oh

M odifíed
Sample tabỉe

08170957-dtm
99-08-I7
09:57:40
no

-

Method.calỉ Sample size/SO
O.lmL
Method: Andehyt .mth
O PE R A T IO N SEQ U EN C E
Title
: Xac dinh Andehyt trong dunơ dich Std.Add
ỉnstructions

t/s

Ident.l/S3

Main parameters

10

Auxiliary parameters


Hội nghị khoa học phân ưch Hoá, lý và sinh học v iệ t nam

1

1
3
4
5
6


7
8

9
10
11
12

13

DOS/M
REM
PƯRGE
STIR
SMPL>M
(ADD
NOP
OPURGE
STIR
SEGMENT
ADD>M
ADD)2
END

v.added
lO.OOOmL
8.0 mL (ruou:nuoc):= 1:1 + 2 m L d d d e m 0.1M
300.0 Rot.speed
V.fraction


1
2
3
4
5

OPURGE
OSTIR
(REP
DME
DPMODE

6

SWEEP

7
8

9
10
11

REP)0
PƯRGE
STIR
OMEAS
END


v .to tal

2 0 0 0 /min
Benzald
Ben-Std

v .ad d

IL

10.0

30.0

Rot.speed
Segm.name
Soln.name

O.lOOmL

,

M ethod: A n d eh y t

Instructions

2 0 0 0 /min
O.lOOmL

SEG M ENT

A n d eh y t
t/s

Main parameters_______

Drop size
u .am p l
t.step
u .stàrt
u .en đ

4
-50
0.30
-1480
-1680

300.0 Rot.speed
u.standby

mV
s
mV
mV

Auxiliary parameters

M eas.cell
t.meas
t.pulse

ư .step
Sweep rate

normal
2 0 .0

40.0
6

20-

ms
ms
mV
mV/s

2000/m in
mV'

IV. TRIỂN VỌNG CỬA PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT
HỮU C ơ.
Ngàv nay với các kiêu máy phân tích von-ampe mới cho phép người ta thực hiên
viẹc phàn tích các ỉớp hợp chất hữu cơ một cách thuận tiện. Đây là lĩnh vực hiện nay đang
cịn ít được khai thác, v ể mặt phàn tích định ỉượng, đây là phưcmg pháp cho phép phân
tích cấc hợp chấí hỉru cơ có độ nhay rất cao, khi chọn được điều kiện thực nghiêm thích
hợp, có thể phàn tích các hợp chất hữu cơ với độ nhạy, độ chọn lọc cao, đơ chính xác chấp
nhận được. Đặc biệt phương pháp cho phép phân tích các hợp chất trong những điều kiện
phức tạp như trong dịch chiết các họp ch ít hữu cơ.
Mối rương quan giữa điện thế nửa sóng hav các pic trơn đường cong von-ampe cho
phép phán đốn nào đó vể cất! trúc phàn tử cấc hợp chất hữu cơ. Thòng qua nghiên cứu

các chế độ điện cực (kiểu giấng điện thè. tốc độ quét thế, kiểu quét thế.v..v..) có thể đi sàu
11


Hội níihị kho;i hcv nh_

lúrh H ố. K và sinh học Việ! nam

hom vào quá trình điện cực cúa các hợr chất hữu cơ. Các vân đề vừa nêu trén. theo chúng
lời cỏ thé ỉà ván đé mà các nhà K thuvèt các hợp chất hữu cơ quan tâm. Cho dù các kết
luận về cấu trúc các hợp chất hữu cơ h:ện tại khóng phải là điếm mạnh của phưcms; pháp
von-ampe, nhưng các kết luận về mối ìièn quan dịng-điện thê phần nào mó tá khía cạnh
động học của các hợp chất hoá học của các hợp chất hữu c ạ trong tươns lai có thế thu hút
sự chú V của các nhà nghiên cứu.
KẾT LUẬN
1ỂĐã trình bày các nét khái quát vé phương pháp von-ampe xác định các hợp chất hữu cơ.
2. Chứng minh có thê sử dụng phươnz pháp phán tích von-ampe vào mục đích kiểm tra
q trình chiết các hợp chất hữu co móĩ cách thuận lợi.
3.Giới thiệu vài kết quả nghién cứu quá trình chiết các hợp chất hữu CO' với việc dùns
phương pháp von-ampe để kiểm ư a quá ĩrình chiết.
4. Vạch ra vài triến vọne về phưcmc phap von-ampe trons tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHAO
[1]
[21
[3]
141

[5]

|6 Ị

17]
[8 ]
[9]
110 ]
111 ]

[12]
[131
[ 14]
[15]
ị 16]
[17]
[18]
[19]

N ^uyẻn Bá Tĩnh
Tuệ Tĩnh toàn tập. Viện y học dãn tộc Hà nội, ỉ 978
Đỗ Tất Lơi
N hữns câs thuốc và vị thuốc Vièĩ nam. NXB Khoa học và kv thuật. 1986
Lè Trán Đức
Tróng hái và dùne cáv thuốc. Táp L IL IIL NXB N ỏns Iiehiệp. 1985. 1986. 1987
Bộ V tế vụ dư ợc chính. H ư ớ n ẹ dản trị n c cáv th u ò c Iiam . ch âm cứu

Nhà xuất ban y học, 1985
Lé Q uans Toàn
Tu vén tập báo cáo hội nshị hod hoc toàn quốc lán thứ 3
Hội hoá hoc Việt nam, Ha nối. Ị°08
H vdrocarbon Process 51. no 9. pỉ85. 1972
Kemp L ỂC ề et. al. Ind. Esn. Chem.. 40. p220-270. 1948
Thegze et al. Oil gas J 59 no 19. 00. 1961

H.W .Grote. Chem. Eng. Pros. 54. p43-4S- 1958
Asmvorth M.R.F. Titrimetric orsanic analysis. Ne\v York - London - Svđney j 966
W olfs:an 2 Gerhart. Vstephen Yamamoto
Ullm ann. Furan and derivative. Vol A j2, pl 19-S-134. Federal Rebubỉic of Germanv.
1985
Lurie IU. IU ắ Nicoìacva Z.Y. Z a\. Lab.. 20. (1954)
Lurie IU. IU. Panova V .A ễ Zav. Lab.. 28. 281 (1962)
Từ Vãn Mặc. Trần Thị Mai
Tạp chí Phán tích hố K’ và sinh học. 5 -(2000)
Dal Nogare S-. Juvet R.s. Gas-]iquid chromatoCTaphy. V iley-Im erscience, Ne\v
Y ork, 1962
R obertson Coop. Method No LS/007. Columu chrom atography oi Ị and extraits.
ASTM. 02549.81 Standard for Deparation representative aromatic and Iionaromatic
íraction of high boillins oils bv elution chrom atosraphv.
Laitinen H.A., Wa\vzonek s„ J. Am.chem. Soc. 64. 1765 (1942)
Stromberc. A.G.. Pozdecva. Jokh.. 20. 54 (1950)
12


.'iiiìii IIOC \ ii.;; \.ítn , iưr. l i u i m t o :

H ó i l ĩ " ỉ u K h o a IKK p ì i U i ỉ t t c í i

2'ì

iu ;

N G H ĨÉ N c ứ l X ÁC Đ ỊN H I)Ạ N G L IÊ N K Ể T YẾT K IM L O A I T R O N G V lẪ r

N'lr()C T ự NHIÊN BÀNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIẺN HOÁ

T r ị n h X ỉ í án G i à / Í . \ ũ D u . L ợ i . P h ạ n : ( i u ; M o n , L ù D ứ ( L i é m

Viện Hoú học, 7'ntn^ làn: Kỉb>a học Tựniỉiẽi; va CoìVẶ nghệ Qưổc ỵiu
Trường Đ ại học Mó Đ ịa chai

SUMMARY
DỊỊỊeremiaỉ pỉtlse ciiuidĩc smppim volìưỉìunein ‘DPA$ t ai a ha?iựirẳ\ỉ mercuiy drop eiearode ƠỈMDL/. a das.sy
carbon eieatode Cỉìỉd a mercun ịìim elearốe iMFL) IS siùỉabk' ịor ưừrơ-tracc deienmiiaỉìoiỉs qfCit(ỉỉf. Pixĩỉi aiìd
H g íỉỉị in seaHOier. DPAS\ ’ has been ọỊ Yuine lĩ', sndym-ỉ chemicaỉ spếcaion.
b y Sỉtuhed meiiuxLs ỉhe exisiaii J ị tm \

V
. /,.:

lìì

HOitỉisuỉnpìes \\iih sa iisfư a o iy resu ks

'VƯ/V dơiennincú. h

n av [oittìd iltai xna 50Ọf KÌ 3(yy< o/p/y UÌÌLÌ Cu. ưxisienaEii: scau aier iu labiic jo n n The ICSI arc tn iluắịhìVìs

boiuưiiỉìí’ M7//í or^anìc compoids. Ấ
-\ com cìucìiỉ Ỉ)ỈJAS\ liirơiioỉi pHKrdure ịor tỈK cltưraaeniáoỉì aj oiỵanu
copper iead and mercuiy compìexiìì'’ ỉụcrnds 1S ĩkrehped a/id appltecl lo va/iety oỊseau 'aỉer.
The buưiìiVẶ cliaraaen.sncs ìd biiỉdiiỉỊỉ I U/Xk 11} ixjih mals n ere itỉvextÌỊỉaied by Ỉ)ỈJAS\

1. Mở đầu
Cho đến nay. nhiểu phưon<’ pháp pỉián tích nhạy, chính xác và chọn lọc cao hàm liKXní:
vết kim loại ironiỉ các mảu nưỏe lự nhiên đã được nshiẽn cứu xàv dụnu I], 2 ,3 ,4 |ềNhiều phưone

pháp đã dưtK: nnhién cứu ticu chnán hố cho các mảu nưó; khác nhau. Nhưnn nếu chí xác dịnh
dượt; nồng độ tổnc vẽi kim loại, thì chưa đú đế niỉhiên cứu sự phán chia, vận ehuycrụ ỉién kêL các
phản ứng, các q trình sinh hố. các q irình dịa hoa. xác dịnh níĩuỏn ổ nhiỗm. lác độní! d(X'
hại... của các kim loại irorm rrK)i inrịrii: niRìc ị5 Ị. Cunii với nhữniĩ dịi hỏi nv càníỊ cao của
khoa hcx:. cơng nahệ và mời inrịne. các phưcTfncác mần nước tự nhiên c3ã dư<X' nehién cún phái iricn \'ì các lính chất hc>á htx.ằvà hố K cua cùnu
mộl kim ioại ở các dạn” họp chái kliac nhau ià khổníĩ íiỉỏnu nhau Ị6 . 7 . 8 .9. 10. II. 12. 131.
Chúng lịi sẽ nh bà}' tmnu á>ng irìnli nà}' kẽi quá nehicn cứu pỉuroni: piiáp phan lích
diện h()á hiện đại xác định đặc inniti iión kẽi cùa mội St'i kim ]()ỊÚ ironíi cai; mảu niR vc bién.

2. Phương pháp von-aniỊ^e hoà t;ui anod xác định dang liên két vết kim loai
Ván đe đặi ra ]à n«hicn cứu sư lỏn Lại phức kim ỉtiại iR)nu các mầu niKKr lự nhién \'a đàc
ưunu liên kcl h()á hcx: của các phức ị' nỏriíi dộ vcì và siéu \ứ. Chính VI vậ\ nià quan iR)nu hon ca
là phái chọn dược phưoìm pháp cổ độ nhạ\: cao và khi phán lích, nỏnu độ cũne nhir cán bãim hoá
)v cua vết các kim loại UT)ne hệ khónc hoặc rai ÍI ửiay đỏi.
Gấc phưon^i pháp cực phổ và von-ampe hoà lan xunẹ vi phán là Iihĩmií phuonu pháp vừa
có độ n h ạ\\ độ chính xác và Lính chọn lục cao vừa cỏ thể tiến hành phán lích vếi kim loại iR)ne
‘• s iu r ỊR 1SJ.
lànhữno ỊỶìưom pháp phán lích hiện dại đã được BARGER Ị16] ỊỶiái minh
nãm 1960 và được nhiều nhà phán [ích nehiỏn cứu phái irien và mởrộníi phạm vi únii dụnu.
Trong cịng trình này. phươỉìg pháp von-ampe hoa tan ƠÌÌOCỈ xung vi phán dã dược sư

dụng dể:
• Nghiên cứu sự phụ thuộc cườnu độ dòrm pic i,, của phổ von-ampe hc>à lan ancxỉ vào nổnu độ
kim loại Q k,. Phán tích quan hệ ip - Q fc la xác định đưạ: hàm lưọrm liíỉand cỏ Irone mầu nưỚL-.
ẳ Nghiên cứu sự Ị±iụ ỬÌU(X' CƯ(ÌÌ11Ỉ độ dịnc pic \ t của ỊỶK) von-ampe h()à tan ancxi vàí) pH đê xác
định khả năne hoà tan cua kim loại ra khỏi keo và phức.
• Nghiên cứu sự phu thuộc cuờns độ dịns: pic ip của pho von-ampe h«à lan anođ vào thịi sian
chiếu mẫu bằne ánh sáníi ar nsoại t. Nhừne kêí quã nahiẽn cứu cho phép xác định mức đổ lan
kim loại ra khỏi hợp chái cơ kim tron2 mẫu nước.

• Nghiên cứu đạc ỉiung liên két cũns nhu dunc lượnc liên kết vẽi các kim loại ửtône, qua việc
chuẩn độ mẫu bằng các ion kim loại.

14